Học phần này trình bày các khái niệm đa dạng sinh học, các giá trị của đa dạng sinh học, nguyên nhân gây suy thoái, thang bậc phân hạng mức đe doạ ĐDSH; trình bày hoạt động và định hướng trong bảo tồn ĐDSH ở Việt Nam. Qua học phần, người học cũng có thể rèn luyện kỹ năng lập kế hoạch giám sát, đánh giá đa dạng sinh học.vận dụng được các phương pháp điều tra giám sát và đánh giá đa dạng sinh học. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương chi tiết học phần để biết thêm các thông tin về môn học.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHOA MÔI TRƯỜNG BỘ MƠN SINH THÁI VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TS Nguyên Chí Hiểu ThS Trương Thị Ánh Tuyết ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Học phần: Đa dạng sinh học (02 tín chỉ) Thái Nguyên, năm 2016 Trường Đại học Nông Lâm TN Khoa: Mơi trường BỘ MƠN: SINH THÁI VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Thái Nguyên, Ngày 10 tháng năm 2016 ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN Đào tạo theo tín Tên học phần Đa dạng sinh học - Mã số học phần: BDI221 - Số tín : 02 - Tính chất: Bắt buộc - Trình độ cho sinh viên năm thứ - Học phần thay thế, tương đương: - Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Khoa học môi trường Phân bổ thời gian học kỳ: - Số tiết học lý thuyết lớp: 24 tiết - Số tiết làm tập, thảo luận lớp: 12 tiết - Số tiết sinh viên tự học: 30 tiết Đánh giá - Điểm thứ 1: 20% (0,2) Điểm chuyên cần - Điểm thứ 2: 30% (0,3) Điểm kiểm tra kỳ - Điểm thứ 3: 50% (0,5) Điểm thi kết thúc học phần Điều kiện học - Học phần học trước: Giống, di truyền, Phân loại thực vật - Học phần song hành: Mục tiêu học phần: Trình bày Giải thích khái niệm ĐDSH , nắm giá trị đa dạng sinh học Giải thích nguyên nhân gây suy thoái, thang bậc phân hạng mức đe doạ ĐDSH Biết hoạt động định hướng bảo tồn ĐDSH Việt Nam rèn luyện kỹ lập kế hoạch giám sát, đánh giá đa dạng sinh học.vận dụng phương pháp điều tra giám sát đánh giá đa dạng sinh học Nội dung kiến thức học phần: T Nội dung Số Phương Tài liệu học tập tài liệu u kiến thức giảng dạy tiết pháp tham khảo ầ (tiết) giảng n dạy Chương 1: Tổng quan đa Thuyết Nguyễn Hồng Nghĩa trình kết (1999): Bảo tồn đa dạng dạng sinh học Bài 1: Khái niệm ĐDSH hợp não sinh học; Viện Khoa học 1.1.Khái niệm đa dạng sinh công lâm nghiệp Việt Nam học NXB Nông nghiệp 1.2 Một số vùng giàu tính đa Phạm Nhật (1999): Bài giảng dạng sinh học giới Đa dạng sinh học (lưu hành nội bộ); Trường Đại học lâm nghiệp Việt Nam Bài 2: Giá trị đa dạng sinh Thuyết 1.Nguyễn Nghĩa Thìn (1997): 2 học trình kết Cẩm nang nghiên cứu đa 2.1 Định giá giá trị đa dạng sinh học 2.2 Giá trị đa dạng sinh học Bài 3: Suy thoái đa dạng sinh học 3.1 Khái niệm suy thoái đa dạng sinh học q trình suy thối đa dạng sinh học 3.2 Nguyên nhân gây suy thoái đa dạng sinh học 3.3 Thang bậc phân mức đe doạ IUCN Chương 2: Bảo tồn đa dạng sinh học Bài 4: Nguyên lý bảo tồn đa dạng sinh học 4.1.Khái niệm bảo tồn đa dạng sinh học 4.2.Các sở bảo tồn đa dạng sinh học 4.3 Các nguyên tắc bảo tồn đa dạng SH Bài 5: Các phương thức bảo tồn đa dạng sinh học 5.1.Các phương thức bảo tồn 5.2 Luật pháp liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh hc 5.3 Lut pháp quốc gia Bi 6: Tổ chức quản lý bảo tồn đa dạng sinh học 6.1 Tổ chức quản lý bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn 6.2.Các hoạt động phối hợp, hỗ trợ bảo tồn đa dạng sinh học Thảo luận (2 nhóm, tiết/1 nhóm) Chuyên đề 1: Nguyên nhân gây suy thoái đa dạng sinh hợp não dạng sinh vật (Manual on công research of biodiversity); Trường Đại học khoa học tự nhiên - NXB Nơng nghiệp 2.Nguyễn Hồng Nghĩa (1997): Bảo tồn nguồn gen rừng; Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam - NXB Nơng nghiệp Thuyết 1.Phạm Nhật (1999): Bài trình kết giảng Đa dạng sinh học (lưu hợp não hành nội bộ); Trường Đại học công lâm nghiệp Việt Nam Thuyết trình kết hợp não cơng Thuyết trình kết hợp não cơng 1.Đặng Huy Huỳnh(1998): Chương trình bảo vệ Đa dạng sinh học nguồn gen quý hiếm, phát triển vườnquốc gia khu bảo tồn; Viện sinh thái tài nguyên sinh vật Việt Nam 1.Phân hội Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên, Hội khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Việt Nam (2001): Các vườn Quốc gia Việt Nam; CETD, VNPPA, JICA - NXB Nụng nghip - H Ni Luật Đa dạng sinh học Các công ước quốc tế Thuyt 1.Phõn hội Vườn quốc gia trình kết Khu bảo tồn thiên nhiên, hợp não Hội khoa học kỹ thuật lâm công nghiệp Việt Nam (2001): Các vườn Quốc gia Việt Nam; CETD, VNPPA, JICA - NXB Nông nghiệp - Hà Nội Nhóm thảo luận học giới chuyên đề 2: Công tác bảo tồn chuyển chỗ chỗ số nước giới Chuyên đề 3: Một số loài động vật sách đỏ giới Chuyên đề 4: Đa dạng thực vật động vật giới 10 11 12 13 Thi kỳ Chương 3: Đa dạng sinh học bảo tồn đa dạng sinh học VN Bài 7: Giới thiệu đa dạng sinh học VN 1.Cơ sở tạo nên đa dạng sinh học VN Mức độ đa dạng sinh học VN đa dạng HST VN Tính đa dạng vùng địa lý sinh vật Bài 8: Suy thoái đa dạng Sinh học VN 8.1 Thực trạng suy thoái đa dạng VN 8.2 Nguyên nhân gây suy thoái đa dạng sinh học VN Bài Bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam 9.1 Luật pháp VN liên quan đến bảo tồn Đa dạng sinh học 9.2.Hoạt động Bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam 9.3.Định hướng bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam Thảo luận (2 nhóm, tiết/1 nhóm) Nhóm 1: Đa dạng sinh học VN Nhóm 2: Nguyên nhân gây suy thoái đa dạng sinh học VN Nhóm 3: Thực trạng cơng tác bảo tồn VN Nhóm 4: Một số luật pháp có liên quan đến BTĐDSH Chương 4: giám sát đánh giá đa dạng sinh học Thuyết trình kết hợp não cơng Phạm Nhật (1999): Bài giảng Đa dạng sinh học (lưu hành nội bộ); Trường Đại học lâm nghiệp-Việt Nam Thuyết trình kết hợp não cơng Phạm Nhật (1999): Bài giảng Đa dạng sinh học (lưu hành nội bộ); Trường Đại học lâm nghiệp-Việt Nam Thuyết trình kết hợp não cơng Phạm Nhật (1999): Bài giảng Đa dạng sinh học (lưu hành nội bộ); Trường Đại học lâm nghiệp-Việt Nam 2 Nhóm thảo luận Thuyết 1.Nguyễn Nghĩa Thìn (1997): trình kết Cẩm nang nghiên cứu đa 14 15 Bài 10: Lập kế hoạch điêù tra giám sát đa dạng sinh học 10.1 Sự cần thiết phải giám sát đa dạng sinh học 10.2 Phân tích nhu cầu giám sát, đánh giá đa dạng sinh học 10.3 Lập kế hoạch giám sát, đánh giá đa dạng sinh học Bài 11: Phương pháp giám sát đánh giá đa dạng sinh học 11.1.Điều tra, giám sát đánh giá đa dạng động vật hợp não dạng sinh vật (Manual on công research of biodiversity); Trường Đại học khoa học tự nhiên - NXB Nơng nghiệp Thuyết trình kết hợp não cơng Nguyễn Nghĩa Thìn (1997): Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật (Manual on research of biodiversity); Trường Đại học khoa học tự nhiên - NXB Nông nghiệp 11.2 Điều tra, giám sát đánh giá đa dạng thực vật 11.3 Giám sát tác động người đến khu bảo tồn Thuyết trình kết hợp não cơng 1.Nguyễn Nghĩa Thìn (1997): Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật (Manual on research of biodiversity); Trường Đại học khoa học tự nhiên - NXB Nông nghiệp Thảo luận (2 nhóm, tiết/1 Nhóm nhóm) thảo luận Lập kế hoạch điều tra giám sát đa da dạng sinh học Cộng: 24LT+12 TL 36 Tài liệu, dụng cụ học tập : Giáo trình đa dạng sinh học, tranh ảnh Slice, sách báo, thông tin mạng; thẻ màu, phấn Tài liệu tham khảo: Tiếng Việt Bộ khoa học công nghệ môI trường(2001), chiến lược nâng cao nhận thức đa dạng sinh học VN giai đoạn 2001- 2010- Hà nội,Việt Nam Chính phủ CHXHCN Việt Nam Dự án quỹ môi trường toàn cầu VIE/91/G31 (1995): Kế hoạch hành động đa dạng sinh học Việt Nam- Hà Nội Đặng Huy Huỳnh (2001): Bảo vệ phát triển lâu bền Đa dạng sinh học hệ sinh thái Việt Nam; Trung tâm khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia- Viện sinh thái tài nguyên sinh vật Việt Nam Đặng Huy Huỳnh cộng (1999) : Đánh giá trạng diễn biến tài nguyên sinh vật nhằm đề xuất giải pháp, công nghệ phục vụ quy hoạch phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi trường bền vững Tây Nguyên Đặng Huy Huỳnh(1998): Chương trình bảo vệ Đa dạng sinh học nguồn gen quý hiếm, phát triển vườnquốc gia khu bảo tồn; Viện sinh thái tài nguyên sinh vật Việt Nam Dự án lâm nghiệp xã hội bảo tồn thiên nhiên tỉnh Nghệ An (SFNC) (2000) Điều tra đa dạng sinh học cẩm nang đào tạo 16 Hội Vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Hội khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Việt Nam (2001): Tuyển tập báo cáo Hội thảo giáo dục môi trường khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam - Hà nội, Việt Nam IUCN (Hiệp hội Quốc tế bảo vệ thiên nhiên), UNEP (Chương trình mơi trường liên hiệp quốc), WWF (Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên) (1996): Cứu lấy trái đất chiến lược cho sống bền vững; Sách xuất theo thoả thuận IUCN NXB Khoa học kỹ thuật - Hà Nội Lê Xuân Cảnh (2003) Giáo trình Đa dạng sinh học Viện sinh thái tài nguyên thực vật 10 Nguyễn Hoàng Nghĩa (1997): Bảo tồn nguồn gen rừng; Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam - NXB Nông nghiệp 11 Nguyễn Hoàng Nghĩa (1999): Bảo tồn đa dạng sinh học; Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam - NXB Nơng nghiệp 12 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997): Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật (Manual on research of biodiversity); Trường Đại học khoa học tự nhiên - NXB Nông nghiệp 13 Nguyễn Nghĩa Thìn (2000) Đa dạng sinh học tài nguyên di truyền thực vật Nhà xuất đại học Quốc Gia 14 Phạm Nhật (1999): Bài giảng Đa dạng sinh học (lưu hành nội bộ); Trường Đại học lâm nghiệp Việt Nam 15 Phân hội Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên, Hội khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Việt Nam (2001): Các vườn Quốc gia Việt Nam; CETD, VNPPA, JICA NXB Nông nghiệp - Hà Nội Tiếng Anh 16 Given, D.R (1994): Principles and practice of plant Conservation.Timber Press, New York 17 Gaston, K.J and Spicer, J.I (1998): Biodiversity: an introduction, Blackwell Science, Oxford 18 IUCN/WF (1989): The Botanic Gardens Conservation Strategy IUCN; Grand Switzerland 19 Lande, R (1988): genetic and demography in biological conservation; Science 241 (PP 1455 - 1460) Cán giảng dạy: STT Họ tên giảng viên Thuộc đơn vị quản lý Học hàm, học vị Trương Thị Ánh Tuyết Khoa Mơi trường ThS Nguyễn Chí Hiểu Khoa Môi trường TS PGS.TS Đặng Kim Vui Đại học Thái Nguyên Trưởng khoa Trưởng Bộ môn PGS.TS Đỗ Thị Lan TS Nguyễn Chí Hiểu GS.TS Giảng viên TS Nguyễn Chí Hiểu ... Đa dạng sinh học bảo tồn đa dạng sinh học VN Bài 7: Giới thiệu đa dạng sinh học VN 1.Cơ sở tạo nên đa dạng sinh học VN Mức độ đa dạng sinh học VN đa dạng HST VN Tính đa dạng vùng địa lý sinh vật... (1997): 2 học trình kết Cẩm nang nghiên cứu đa 2.1 Định giá giá trị đa dạng sinh học 2.2 Giá trị đa dạng sinh học Bài 3: Suy thoái đa dạng sinh học 3.1 Khái niệm suy thoái đa dạng sinh học q trình... suy thối đa dạng sinh học 3.2 Nguyên nhân gây suy thoái đa dạng sinh học 3.3 Thang bậc phân mức đe doạ IUCN Chương 2: Bảo tồn đa dạng sinh học Bài 4: Nguyên lý bảo tồn đa dạng sinh học 4.1.Khái