1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Cơ sở và phương pháp sinh học phân tử - Hệ Gene

20 612 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 523,4 KB

Nội dung

Chương 1: HỆ GENE Tóm tắt: Sự ra đời của sinh học phân tử được đánh dấu bằng thời điểm mà Oatsơn Cric (1953) phát hiện ra cấu trúc ADN. Trải qua hơn 40 năm (1953 - 2000) sinh học phân tử đã đạt được những thành tựu vĩ đại mà đỉnh cao của sự phát triển này là những khám phá bản chất sinh học của sự sống ở cấp độ phân tử xây dựng các kĩ thuật sinh học phân tử ứng dụng váo thực tiễn. Geneomics Proteomics là vấn đề đang được đặc biệt quan tâm hiện nay mà sở của các lĩnh vực này là những phát hiện về cấu trúc chức năng của axit nucleic, về đặc điểm của genome nhân, genome ti thể, genome lạp thể. Những điểm khác nhau về cấu trúc chức năng của các hệ gene cho phép ứng dụng vào thực tế chọn giống nghiên cứu ở người. Cùng với cấu trúc ADN ARN còn đặc điểm của quá trình tái bản ADN phiên mã cũng được quan tâm, vì nó là sở của những kĩ thuật sinh học phân tử - các thao tác ở ADN ARN. Nội dung bản của chương đề cập đến những sở của sinh học phân tử. Nội dung của chương gồm 4 vấn đề bản: (1). Khái niệm hệ gene; (2). Axit nucleic; (3). ADN tái bản ADN, (4). ARN chế phân mã. §1. KHÁI NIỆM HỆ GENE (GENOME) Quá trình sinh trưởng phát triển của sinh vật trải qua rất nhiều giai đoạn tất cả quá trình đó đều phụ thuộc vào sự điều khiển của các gene. Cấu trúc, chức năng của tế bào được quyết định trực tiếp bởi protein, đó là sản phẩm cuối cùng của sự biểu hiện gene. Quá trình thể hiện hoạt động của gene qua protein, bị ảnh hưởng rất lớn bởi các yếu tố ngoại cảnh như ánh sáng, chế độ dinh dưỡng, sự cộng sinh sự tương tác của các gene trong hệ gene của tế bào. Như vậy, giữa các thành phần của hệ gene trong tế bào sống sự tương tác với nhau mối quan hệ với các yếu tố của môi trường. Trong tế bào, bên cạnh genome trong nhân, hệ thống di truyền còn phân bố trong lục lạp, ti thể plasmid (vi khuẩn). Các quan tử này cùng tham gia vào quá trình sinh tổng hợp protein của tế bào. Tế bào là đơn vị cấu trúc chức năng bản của các thể sống, tế bào còn là đơn vị của sự di truyền. Hệ gene là toàn hộ các gene trong tế bào của thể sinh vật, hệ gene hứa toàn bộ thông tin di truyền đặc trưng cho từng loài, cho từng cá thể trong loài. Ở sinh vật Prokaryot hệ gene gồm toàn bộ các gene trong tế bào; còn ở Eukaryot 5 hệ gene gồm toàn bộ các gene trong tế bào đơn bội (n). Tế bào đơn bội một hệ gene, các sinh vật hoặc tế bào lưỡng bội hai hệ gene, sinh vật đa bội nhiều hệ gene. Hệ gene của sinh vật Eukaryot bao gồm hệ gene nhân (genome nhân), hệ gene ti thể (genome ti thể), hệ gene lục lạp (genome lục lạp). Hệ gene ở Prokaryot chỉ một thành phần gồm các đoạn ADN không giống nhau; còn hệ gene ở Eukaryot ba thành phần ADN không giống nhau: Các đoạn ADN lặp lại nhiều (chiếm khoảng 25%), các đoạn ADN lặp lại ít (30%) các đoạn ADN không lặp lại (45%). 1.1. Hệ gene nhân Hệ gene nhân là genome lớn nhất trong tế bào xét về mặt khối lượng cũng như số lượng gene mã hoá. ADN nhân được sắp xếp gọn trong nhiễm sắc thể trong sự liên kết với protein chứa histone không chứa histone. ADN vai trò mã hoá thông tin di truyền, còn protein thì bảo vệ tham gia điều khiển sự sao chép, phiên mã được chính xác. Quá trình bản trong phát triển động, thực vật là sự nhân đôi vật chất di truyền phân đều cho các tế bào con khi tế bào phân chia. Tế bào thực vật chứa một lượng lớn ADN, khối lượng này thay đổi theo loài. Arabidosis thaliana lượng ADN nhỏ nhất (0.07 picogram). Allium cepa lượng ADN nhiều hơn 33,5 pg/ haploid genome (hệ gene đơn bội). 1.2. Hệ gene lục lạp Cho đến năm 1962, người ta mới khám phá ra ADN ribosom trong lục lạp. Như vậy, lục lạp hoặc trong lạp thể chứa tất cả bộ máy cần thiết để tự mình biểu hiện hoạt động gene. Hệ gene lục lạp là toàn bộ các gene trong lục lạp hay toàn bộ lượng thông tin di truyền chứa trong ADN của lục lạp. Lượng ADN trong lục lạp rất lớn, chiếm tới 15% tổng lượng ADN thể thực vật, ribosom chiếm 60% lượng ribosom của tế bào, ADN lục lạp được cấu tạo bởi các phân tử cấu trúc mạch vòng, trọng lượng phân tử 83 - 128 x 10 6 , trong đó gần 85% phân tử ADN là mạch đơn. ADN lục lạp làm khuôn phiên mã tổng hợp mARN chloroplast. Ở đây các phân tử mARN chỉ khoảng 20 nucleotit, chúng thực hiện sự tổng hợp protein tại chỗ trong chloroplast. Ribosom trong chloroplast là 70S bao gồm 30S 50S. Sau khi tổng hợp xong protein được vận chuyển đến nơi mà lục lạp cần thiết. Về bản hệ thống di truyền trong lục lạp tương tự với hệ thống di truyền của sinh vật Prokaryot. Do vậy đã nhiều cuộc tranh luận, phải vật liệu di truyền của sinh vật tiền nhân là nguồn gốc của ADN lục lạp? Ngoài ra ADN của lục lạp không chứa một số gene đặc trưng cho những sinh vật nhân thật. Điều này đã tìm thấy trong ADN ở thuốc lá ngô. Ribosom của lục lạp cũng giống 6 ribosom của sinh vật Procariot: 70S được cấu tạo bởi 2 tiểu phần 50S 30S. Ribosom của E. coli lục lạp thực vật đặc tính miễn dịch giống nhau. Thông qua việc nghiên cứu sản phẩm biểu hiện gene là protein, người ta đã phát hiện giữa hệ gene lục lạp hệ gene nhân trong tế bào thực vật mối quan hệ chặt chẽ. - Genome của lục lạp không khả năng tổng hợp tất cả các protein trong chúng. - Phần lớn polipeptid của lục lạp được tổng hợp do genome trong nhân tế bào. - Những polipeptid này được chuyển vào lục lạp theo chế sau dịch mã thực hiện qua vỏ lục lạp. - Hệ thống di truyền lục lạp điều khiển tổng hợp các protein cần cho sự phát triển của chúng với số lượng khoảng 100 polipeptid. Bảng 1.1. Kích thước một số ADN lục lạp (ct. ADN), ADN nhân vi khuẩn AND Kích thước (bp) Kích thước vòng ( μ m) Plasmid 1 ≈ 200 x 103 - Trực khuẩn E-coli (chromosome) 3,8 x 10 6 - Trùng roi (Euglena) (ct. ADN) 1,4 x 10 5 44 - 44 Thuốc lá (Tabaco) (ct. ADN) 1,6 x 10 5 - Ngô (Maize) (ct. ADN) 1,36 x 10 5 43 Đậu xanh (mungbean) (ct. ADN) 1,21 x 10 5 39 - Polipeptid được mã hoá tổng hợp ARN trong lục lạp đảm nhiệm chức năng của quan tử liên quan đến quá trình quang hợp. Ở lúa người ta đã xác định được vị trí của các gene quan trọng điều khiển quá trình quang hợp như rbcl, atpBE, pSbA, pstA, psbA. Các gene này đóng vai trò quan trọng trong quá trình sinh tổng hợp protein ở hệ thống quang hoá II. 1.3. Hệ gene ti thể (Mitochondria Genome) Để nghiên cứu hệ gene ti thể điều quan trọng đầu tiên là thu được ADN ti thể. thể lấy ví dụ ở cây lúa theo Salech cộng sự (1989), phương pháp phân tích ADN trong ti thể gồm các bước sau: - Li tâm với tốc độ chậm để loại bỏ nhân, lục lạp các thành phần khác của tế bào. - Li tâm với tốc độ nhanh để tách ti thể. - Li tâm với tốc độ chậm để lấy nhân, lục lạp các thành phần khác. 7 - Xử lí ADN- ase I để phân giải các chất ADN nhân dính trong ti thể. - Làm sạch ti thể. - Tách chiết mtADN từ ti thể (mtADN). Như vậy người ta thể thu được ADN của mitochondria tinh sạch phục vụ cho các công tác nghiên cứu tiếp theo. mtADN thể hiện một sự khác biệt rất lớn về mặt kích thước hình dạng. Đối với động vật, mtADN dạng vòng kích thước xấp xỉ 15 - 20kb. Ngược lại mtADN của thực vật nhiều dạng (vòng.,thẳng vaà(cc dạng khác), cũng như kích thước lớn hơn nhiều: ở cây bắp cải là 200kb, hoặc ở một loại dưa là 2500 kb. Do vậy genome ti thể thực vật tương đối lớn gồm một vài phân tử ADN. Lượng mtADN trong thực vật chiếm khoảng 0,5 - 1% lượng ADN của tế bào nhưng nó đóng vai trò sống còn cho sự phát triển sinh sản thực vật. Chức năng của mtADN giống như ctADN. Nó khả năng mã hoóatổng hợp một số lượng nhỏ pohlieptid nhưng rất quan trọng.,phục vụ cho những hoạt động của chính nó. Những sản phẩm chính mà mtADN điều khiển tổng hợp là 3 tiểu phần của cytochromoxydaza, 2 tiểu phần của phức chất cytochrom bc một số thành phần khác (Andre, 1991). Ngoài ra mtADN còn đóng vai trò quan trọng trong hiện tượng bất dục đực tế bào chất (CMS). Đây là một đặc tính được khai thác trong sản xuất các dòng lai ở nhiều cây trồng như lúa, ngô . Spruill cộng sự (1981) đã chỉ ra ở cây ngô sự khác nhau giữa mtADN trong tế bào cây thường trong tế bào cây hiện tượng CMS. Khi phân tích sản phẩm protein thì những mtADN ở cây CMS khả năng tổng hợp chuỗi peptid 130000 MW, nhưng nó mất khả năng tổng hợp chuỗi polipeptid 21000 MW ở nguyên sinh chất tế bào cây bình thường. Mặt khác người ta còn thấy hiện tượng bất dục tế bào chất còn liên quan đến những phân tử ADN giống như plasmid tìm thấy trong ti thể. Chẳng hạn ở ngô trong tế bào chất của cây CMS mang hai phân tử AND mạch thẳng với kích thước 6,2 kb 5,2 kb. Việc sử dụng code mã hóa tổng hợp protein của mtADN những điểm cần lưu ý: trong hệ thống hoạt động mã di truyền thông thường code UGA cung cấp tín hiệu kết thúc quá trình tổng hợp một chuỗi polipeptid, nhưng ở ADN của ti thể nó lại là code của tryptophan. Ngược lại ở ADN nhân code CGG mã hoá cho tryptophan thì ở ti thể nó lại mã hoá arginin. Ngoài ra người ta đã phát hiện một dạng mới của mARN trong genome ti thể cây trồng nó được gọi là ARN - Editing. Đây là một vấn đề thể hiện sự tiến hoá của thực vật bậc cao, giúp cho nó khả năng 8 thích nghi hơn với điều kiện ngoại cảnh. §2. AXIT NUCLEIC 2.1. Axit nucleic là vật chất di truyền Axit nucleic bao gồm axit deoxyribonucleie (ADN) hoặc axit ribonucleic (ARN) đều đáp ứng tiêu chuẩn của vật chất di truyền. rất nhiều bằng chứng đã chứng tỏ ra axit nucleic là một vật chất di truyền ở cấp độ phân tử. Axit nucleic hấp thụ tia tử ngoại cực đại ở bước sóng 260nm điều này phù hợp một cách chính xác với bước sóng mà tia tử ngoại thể gây đột biến tối đa ở tế bào, trong khi đó protein ở bước sóng 280nm. - Năm 1928 F. Grifflth phát hiện thấy nòi phế cầu khuẩn S, khuẩn lạc nhẵn do vỏ bọc polisaccharid (vi khuẩn gây viêm phổi) của vi khuẩn Diplococus pneumoniae làm chuột chết khi tiêm vào thể chuột. Trong khi đó khuẩn lạc R (khuẩn lạc không vỏ bọc polisaccharid) không gây độc hại gì. Hỗn hợp các phế cầu khuẩn R còn sống phế cầu khuẩn S đã chết thì làm cho chuột bị viêm phổi, chết từ máu của chúng đã phân lập được vi khuẩn S sống. Như vậy tác nhân nào đó từ phế cầu khuẩn đã biến nạp làm cho phế cầu khuẩn R thành S. Người ta đã chứng minh được rằng: ADN tách từ vi khuẩn S nếu được đưa vào vi khuẩn R thì gây nên sự biến đổi kiểu R → S, phát hiện này được khẳng định ADN là vật chất di truyền. Năm 1944 O. T Avery, Mc Leod Mc Carti đã chứng minh được rằng tác nhân biến nạp là ADN. Phế cầu khuẩn S bị xử lí bằng protease hoặc ARN- aza thì hoạt tính biến nạp vẫn còn: những nếu phế cầu khuẩn S bị xử lí bởi ADN-aza thì hoạt tính biến nạp không còn nữa. Hình 1.1. đồ chứng minh vật chất di truyền là ARN Năm 1957, H. Fraen Kel - Conrat B. Singer công bố thí nghiệm ở virut đốm thuốc lá lõi ARN vỏ protein, hai dạng a b. Các thí nghiệm lắp ráp lõi ARN của dạng này với protein của dạng kia ngược lại đã thành công tạo ra virut vỏ lõi thuộc hai dạng khác nhau. Sau đó đem gây nhiễm vào 9 thuốc lá, kết quả các virut con phân lập được từ vết đốm đều mang cả vỏ protein lõi ARN thuộc cùng một dạng là dạng của lõi ARN mang nhiễm chứ không phải của vỏ protein. Như vậy thông tin di truyền được chứa đựng trong ARN chứ không phải trong protein. 2.2. Axit nucleic ở virut, Prokaryot Eukaryot Virut là vật chất sống được cấu tạo rất đơn giản, gồm lõi là axit nucleic vỏ là protein. Vật chất di truyền của virut hai loại: ADN ARN. Đa số các loài virut đều sống kí sinh, khi xâm nhập vào tế bào vật chủ (có thì toàn bộ virut hay chỉ A. nucleic). Virut sống kí sinh ở tế bào Prokaryot được gọi là phage hay bacteriophage (thực khuẩn thể). Một số virut lõi là ARN chủ yếu kí sinh ở thực vật, còn các virut kí sinh ở động vật tế bào Prokarvot đa số lõi là ADN. NST phải tạo ra môi trường vật lí để cho phân tử ADN hoạt động, tác động qua lại với các hệ thống trao đổi chất trong tế bào. Hệ thống sắp xếp cách tổ chức, bố trí ADN trong NST ở những tổ chức sinh vật chưa nhân chính thức sinh vật nhân chuẩn sự khác nhau như thế nào? Người ta đã sử dụng ba hướng chính để nghiên cứu tổ chức ADN trong các đối tượng sinh vật khác nhau, đó là việc sử dụng các thiết bị kĩ thuật như kính hiển vi điện tử, nhiễu xạ tia X, xử lí bởi enzyme biến đổi cấu trúc NST. Đối với sinh vật Prokaryot, tổ chức ADN trong NST ở dạng nucleoid (vùng nhân). Vùng nhân chứa ADN ADN được gấp cuộn thành nhiều vòng xoắn: ADN ở dạng siêu xoắn, tính chất siêu xoắn chịu sự kiểm soát của enzyme topoisomerase. Ví dụ ở E. coli ADN kích thước 300 μ m khi co ngắn kích thước dài 25 μ m tiếp tục co ngắn thì kích thước chỉ còn 1,5 μ m. Cách sắp xếp này được phát hiện nhờ enzyme ribonuclease deoxyribonuclease. Prokaryot chứa ADN trần, chuỗi kép, dạng vòng, ngoài ra vật chất di truyền còn ở plasmid (chiếm l-2%). E. coli chỉ 1 phân tử ADN dạng vòng chứa 3000- 4000 gene. Đối với sinh vật Eukaryot, ADN trong tế bào cả trong nhân, ti thể lạp thể chủ yếu ADN nằm trên nhiễm sắc thể trong nhân tế bào. ADN nhân dạng mạch kép, chủ yếu là B-ADN. ADN ti thể ADN lục lạp dạng kép vòng. Tổ chức ADN trong nhiễm sắc thể ở dạng nucleosome (thể nhân). Mỗi nucleosome gồm phân tử ADN protein (kiềm) được gọi histon. Histon gồm 8 phân tử (octamer). Phân biệt 5 loại histon với tỉ lệ gần như nhau H1, H2A, H2B, H3, H4. Trong đó 2 phân tử H3, 2 phân tử H4 liên kết với ở vùng trung tâm; 2 phân tử H2A, 2 phân tử H2B liên kết ở vùng ngoài. 10 Các nucleosome nối với nhau bằng một đoạn nucleotit (ADN) dài 15 - 100 cặp nucleotit. NST cấu trúc xoắn theo nhiều bậc: tập hợp nhiều nucleosome thành sợi bản cấu trúc xoắn (100Å), sợi bản tiếp tục xoắn thành solenoit (sợi nhiễm sắc) đường kính là: 250Å: solenoit cuộn xoắn lần nữa tạo nên ống rỗng đường kính 2000Å; ống rỗng này cuộn xoắn một lần nữa thành sợi chromatit đường kính bằng 6000Å. §3. ADN TÁI BẢN ADN 3.1. Đặc điểm cấu trúc của phân tử ADN Hàm lượng ADN trong nhân tế bào đặc trưng cho từng loài phụ thuộc số lượng nhiễm sắc thể trong nhân. ADN là đại phân tử, khối lượng chiều dài rất lớn. Ở sinh vật Prokaryot mỗi nhiễm sắc thể thểcó nhiều phân tử ADN, còn ở sinh vật Eukaryt mỗi nhiễm sắc thể chỉ một phân tử ADN. Bảng 1.2. Hàm lượng ADN của một số loài sinh vật Người Ruồi giấm Tế bào lưỡng bội (2n) 6,6 pg ADN 2 pg ADN Tế bào đơn bội (n) 3,3 pg ADN. 1 pg ADN. 1 picogram (pg) ADN = 0,965. 10 9 bp = 6,1.10 11 dalton = 29cm Người ta đã phân biệt các dạng ADN là B, A. Z, C, D. Các dạng AND khác nhau bởi chiều xoắn, chiều cao một chu kì xoắn, số cặp nucleotit trong một chu kì. 11 Bảng 1.3. So sánh đặc điểm của một số loại AND Dạng AND Chiều xoắn Số cặp nucleotit chu kì Góc xoắn ( 0 ) Đường kính (Å) Chiều cao một chu kì xoắn Dạng thiết điện B Phải 10 36 20 34 Tròn A Phải 11 32,7 23 28 Tròn Z Trái 12 30 18 37,1 zigzac C Phải 9,3 38,6 20 31 Tròn D Phải 8 - - - Bát giác Oatsơn Cric (1953) đã xây dựng mô hình B-ADN (phổ biến nhất), đó là chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch polinucleotit xoắn theo chiều từ trái sang phải. Mô hình của Oatsơn Crick đã lí giải được những chức năng bản của ADN là bảo đảm cho việc tái sinh trong quá trình tự sao chép ở gian kì điều chỉnh việc tổng hợp các enzyme các protein. Đây là mốc thời gian đánh dấu sự ra đời của ngành sinh học phân tử. ADN ARN đều là những polime gồm nhiều monomer nối với nhau, mỗi monomer gọi là nucleotit (ở ADN gọi là deoxynucleotit, còn ở ARN là ribonucleotit). Mỗi deoxynucleotit ribonucleotit gồm 3 thành phần bazơ nitơ ( purin pirimidin) đường pentose axit photphoric. Hình 1.2. đồ cấu tạo phân tử đường deoxyribose ribose Các bazơ purin (kích thước khoảng 7Å) gồm Adeine (A); Guanine (G); còn các bazơ pirimidin (kích thước khoảng 5Å) gồm Thymine (T); Cytosine (C); Uracil (U). 12 Hình 1.3. đồ cấu trúc của các loại bazơ nitơ Hình 1.4. đồ cấu tạo các deoxynucleotit Kết quả nghiên cứu của Chargaff về phân tích hàm lượng bazơ purin pirimidin trong ADN thấy rằng tỉ lệ Adenine bằng Thymine tỉ lệ Guanine bằng Cytosine (A = T; G = C). ADN gồm hai chuỗi polinucleotil, mỗi mạch polinucleotit nhiều nucleotit liên kết với nhau bằng mối liên kết phosphodieste. Các bazơ đối diện trên hai mạch đơn liên kết với nhau bằng mối liên kết hydro theo nguyên tắc bổ sung (A - T; G - C). Hai mạch polinucleotit của ADN chiều ngược nhau: 13 3'OH ⎯→⎯ 5'P 5'P ⎯→⎯ 3'OH Tính đặc trưng của phân tử ADN phụ thuộc vào 3 yếu tố: số lượng, thành phần trình tự sắp xếp các nucleotit trong ADN, trong đó phụ thuộc nghiêm ngặt vào trình tự các nucleotit. Kích thước của phân tử ADN được tính bằng bp (base pair- cặp bazơ) hoặc kb (kilobase - kb = 1000 bp), vì tính đặc hiệu của nucleotit là do bazơ, cho nên khi nói đến axit nucleic thì bazơ thường được dùng thay cho nucleotit. Hình 1.5. đồ chuỗi polinucleotit của B-ADN 3.2. Tái bản ADN 3.2.1. Các kiểu tái bản ADN Người ta đưa ra 3 giả thuyết về các kiểu tái bản ADN: Kiểu bảo toàn: Chuỗi ADN mẹ giữ nguyên, ADN mới được tổng hợp từ nguyên liệu (chưa bằng chứng trong tự nhiên). Kiểu phân tán: ADN ban đầu đứt ra từng đoạn nhỏ, mỗi đoạn nhỏ làm khuôn để tổng hợp các đoạn nhỏ khác. Các đoạn nhỏ nối lại với nhau thành ADN. Kiểu bán bảo tồn: Meselson Stahl chứng minh 1958 ở E. coli sử dụng đồng vị phóng xạ N 15 . Mathew Meselson Franklin Stahl (Mỹ - California) tiến hành thí nghiệm nuôi E. Coli với nguồn N 15 , đã chứng minh được chế tái bản ADN. 3.2.2. Hệ enzyme tái bản ADN 14 [...]... thùng (Rolling circle ) - E coli F+ F- tiếp hợp Yếu tố F được truyền từ F+ sang F- F- biến thành F+, ADN vòng plasmid được tái bản theo kiểu lăn đai thùng tạo thành ADN vòng mới ở tế bào nhận F- Hình 1.9 Tái bản kiểu lăn đai thùng (rolling circle) 3.2.6 Tái bản ở tế bào của sinh vật Eukaryot Ở sinh vật Eukaryot sự sinh sản của tế bào là một quá trình sinh trưởng phân nhân phân bào mang tính chu... đều được tổng hợp từ khuôn mẫu của ADN chỉ cấu tạo sợi đơn Phân tử ARN của virut là genome của chúng, chức năng duy trì truyền đạt thông tin di truyền Riêng các retrovirut mang ARN sợi kép 4.2 chế phiên mã 4.2.1 Phiên mã ở sinh vật nhân 4.2.1.1 ARN-polimerase của sinh vật nhân Ở E coli, ARN-polimerase hệ số lắng 11S - 13S khối lượng phân tử 500.000 dalton; từ enzyme ARN polimerase... enzyme ADN-polimerase ở E Coli - ADN-poIimerase I: giữ vai trò trong tái bản ADN, thể dễ sửa chữa - ADN-poIimerase II: xác định sự bắt đầu tổng hợp ADN - ADN-poIimerase III: điều khiển tổng hợp ADN, thực hiện nhiệm vụ chủ yếu gia tăng chiều dài của một sợi mới • Ba loại enzyme ADN - polimerase ở Eukaryot - ADN-polimerase α (120.000 - 300.000 dalton) chức năng tái bản ADN của nhân - ADN-polimerase... primase 3.2.3.3 Kéo dài, loại bỏ mồi hình thành các phân đoạn Okazaki Sau khi ARN mồi được tổng hợp, thì ADN-polimerase I hoạt động loại bỏ mồi nhờ cắt từ (5' - 3') thay vào đó là một đoạn ADN mới (hình thành phân đoạn Okazaki) Mỗi phân đoạn Okazaki 1000 - 2500 bazơ Các phân đoạn Okazaki nối với nhau bằng ADN-ligase Sợi ADN mới được tổng hợp bằng cách nối các phân đoạn okazaki được gọi là sợi... ADN-polimerase β (30.000 - 50.000 dalton) sửa đổi ADN - ADN-polimerase γ (150.000 - 300.000 dalton) tái bản hệ gene ti thể 3.2.3 chế tái bản ADN theo Okazaki -Tái bản nửa gián đoạn (Semidiscontinous replication ) 3.2.3.1 Hiện tượng duỗi xoắn Hiện tượng trên sự tham gia của một loại protein là SSB (Single Strand Binding) bám vào sợi đơn ADN luôn ở trạng thái mở xoắn, mỗi SSB bám vào 8 bazơ mỗi chạc tái... sung (A - T, G - C ) - sự tham gia của primer (ARN mồi) - Mỗi ADN con được tạo thành đều chứa một mạch cũ một mạch mới (bán bảo tồn) Hình 1.6 Tái bản ADN theo Okazaki 3.2.4 Tái bản ADN của virut - Các phage (virut kí sinh ở vi khuẩn) mang ADN 1 sợi hoặc 2 sợi, virut ARN loại ARN 1 sợi cũng thể mang ARN 2 sợi - chế tái bản ADN 1 sợi ở virut Φ x 174 (nghiên cứu nhiều nhất) kí sinh ở... tác là ARN-polimerase ARN được tổng hợp theo chiều 5' - 3', enzyme ARN-polimerase di chuyển theo chiều 3' - 5' trên sợi strand sense 4.2.2 Phiên mã ở sinh vật Eukaryot 21 4.2.2.1 ARN polimerase • ARN-poIimerase I: enzyme không bị ức chế bởi a-amanitin (chất ức chế tổng hợp ARN), chuyên trách việc phiên mã các gene để tổng hợp rARN (28S, 58S 18S) • ARN-polimerase II: enzyme bị ức chế bởi α - amanitin,... amin để tổng hợp protein Phân tử tARN 2 chức năng trong sự tham gia tổng hợp protein là tiếp nhận liên kết Hình 1.12 Mô hình cấu trúc không gian cấu trúc phân tử của tARN ARN ribosom chiếm phần lớn trong tế bào, khoảng 80% hàm lượng ARN tổng số Các phân tử rARN cùng với protein cấu tạo nên các ribosome Bản chất hoá học của ribosome là nucleoprotein, gần 36% protein 64% rARN 4.1.2 Cấu trúc... (premessager ARN-Pre-ARN) bao gồm cả các đoạn intron exon, sau đó sau đó các intron bị cắt bỏ tạo thành mARN trưởng thành THẢO LUẬN 1 Phân biệt các khái niệm: genome, genome nhân, genome ti thể, genome lạp thể 2 Đặc điểm về vật chất di truyền của Virut, Prokaryot, Eukaryot 3 Vấn đề cấu trúc của hệ gene ti thể Những ứng dụng nghiên cứu hệ gene ti thể ở cây trồng ở người 4 Đặc điểm cấu trúc chức năng... ra theo kiểu nửa gián đoạn như ở sinh vật nhân Các enzyme cần thiết cho sự sao chép ADN của sinh vật nhân chuẩn bao gồm nhóm ADN-polimerase ADN polimerase α , ADN-polimerase β ADN-polimerase γ Theo quan niệm hiện nay, ở các sinh vật nhân chuẩn bậc cao nói chung α - polimerase được sử dụng sao chép ADN của nhân, β polimerase hoạt động như enzyme sửa chữa, γ -polimerase chuyên trách sao chép . bội có một hệ gene, các sinh vật hoặc tế bào lưỡng bội có hai hệ gene, sinh vật đa bội có nhiều hệ gene. Hệ gene của sinh vật Eukaryot bao gồm hệ gene nhân. những cơ sở của sinh học phân tử. Nội dung của chương gồm 4 vấn đề cơ bản: (1). Khái niệm hệ gene; (2). Axit nucleic; (3). ADN vá tái bản ADN, (4). ARN và cơ

Ngày đăng: 23/10/2013, 16:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.3. So sánh đặc điểm của một số loại AND - Cơ sở và phương pháp sinh học phân tử - Hệ Gene
Bảng 1.3. So sánh đặc điểm của một số loại AND (Trang 8)
Hình 1.3. Sơ đồ cấu trúc của các loại bazơ nitơ - Cơ sở và phương pháp sinh học phân tử - Hệ Gene
Hình 1.3. Sơ đồ cấu trúc của các loại bazơ nitơ (Trang 9)
Hình 1.5. Sơ đồ chuỗi polinucleotit của B-ADN - Cơ sở và phương pháp sinh học phân tử - Hệ Gene
Hình 1.5. Sơ đồ chuỗi polinucleotit của B-ADN (Trang 10)
Hình 1.7. Tái bản ở virut Φ 174 - Cơ sở và phương pháp sinh học phân tử - Hệ Gene
Hình 1.7. Tái bản ở virut Φ 174 (Trang 12)
Hình 1.6. Tái bản ADN theo Okazaki - Cơ sở và phương pháp sinh học phân tử - Hệ Gene
Hình 1.6. Tái bản ADN theo Okazaki (Trang 12)
Hình 1.8. Đơn vị tái bản (replicon) ở Prokaryot - Cơ sở và phương pháp sinh học phân tử - Hệ Gene
Hình 1.8. Đơn vị tái bản (replicon) ở Prokaryot (Trang 13)
thường chỉ có một replicon (hình 1.8). - Cơ sở và phương pháp sinh học phân tử - Hệ Gene
th ường chỉ có một replicon (hình 1.8) (Trang 13)
Hình 1.10. Các sự kiện diễn ra ở mức phân tử trong chu kì tế bào - Cơ sở và phương pháp sinh học phân tử - Hệ Gene
Hình 1.10. Các sự kiện diễn ra ở mức phân tử trong chu kì tế bào (Trang 14)
Hình 1.12. Mô hình cấu trúc không gian và cấu trúc phân tử của tARN ARN ribosom chiếm phần lớn trong tế bào, khoảng 80% hàm lượng ARN  tổng số - Cơ sở và phương pháp sinh học phân tử - Hệ Gene
Hình 1.12. Mô hình cấu trúc không gian và cấu trúc phân tử của tARN ARN ribosom chiếm phần lớn trong tế bào, khoảng 80% hàm lượng ARN tổng số (Trang 16)
Hình 1.14. Sơ đồ các giai đoạn của quá trình phiên mã ở Eukayot - Cơ sở và phương pháp sinh học phân tử - Hệ Gene
Hình 1.14. Sơ đồ các giai đoạn của quá trình phiên mã ở Eukayot (Trang 19)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w