1.Quản lý là gì? Quảnlý là một thuật ngữ được sử dụng bao trùm các hoạt động, các quyết định và các trách nhiệm của những nhà quản lý. Quảnlý liên quan đến việc ra quyết định và làm cho mọi việc được hoàn thành. Xuất phát từ những góc độ nghiên cứu khác nhau, rất nhiều học giả trong và ngoài nước đã đưa ra giải thích không giống nhau về quản lý. Cho đến nay, vẫn chưa có một định nghĩa thống nhất về quản lý. Đặc biệt là kể từ thế kỷ 21, các quan niệm về quảnlý lại càng phong phú. Quảnlý về cơ bản và trước hết là tác động đến con người để họ thực hiện, hoàn thành những công việc được giao; để họ làm những điều bổ ích, có lợi !? Điều đó đòi hỏi ta phải hiểu rão và sâu sắc về con người như : cấu tạo thể chất, những nhu cầu, các yếu tố năng lực, các quy luật tham gia hoạt động ( tích cực, tiêu cực ). +Quản lý là thực hiện những công việc có tác dụng định hướng, điều tiết, phối hợp các hoạt động của cấp dưới, của nhữgn người dưới quyền. Biểu hiện cụ thể qua việc, lập kế hoạch hoạt động, đảm bảo tổ chức, điều phối, kiểm tra, kiểm soát. Hướng được sự chú ý của con người vào một hoạt đông nào đó; điêu tiết được nguồn nhân lực, phối hợp được các hoạt đông bộ phận. +Quản lý là thiết lập, khai thông các quan hệ cụ thể để hoạt động đông người được hình thành, tiến hanh trôi chảy, đạt hiệu quả cao bền lâu và không ngừng phát triển. Chẳng thế mà người Nhật khẳng định rằng : " Biết cái gì, biêt làm gì là quan trọng nhưng quan trọng hơn là biết quan hệ. " Người Mỹ cho rằng : " Chi phí cho thiết lập, khai thoong các quan hệ thường chiếm 25% đến 50% toàn bộ chi phí cho hoạt động. ". Trong hoạt động kinh tế biết thiết lập, khai thông cá quan hệ sản xuất cụ thể thì các yếu tố thucộc lực lượng sản xuất mới ra đời và phát triển nhanh chóng. Quản lý doanh nghiệp trong kinh tế thị trường cần nhận thwúc và thực hiện tốt các mối quan hệ như : quan hệ với những người chủ vốn; quan hệ với tổ chức của những người lao động, với người lao động; quan hệ với những người bán hàng cho doanh nghiệp. +Quản lý là tác động của chủ thể quảnlý lên đối tượng quảnlý một cách gián tiếp và trực tiếp nhằm thu được nhưng diễn biến, thay đổi tích cực. 2.Quan lý vua la nghe thuat vua la khoa hoc Quảnlý mang tính khoa học. Trước tiên cần khẳng định rằng: quảnlý là một lĩnh vực hoạt động khoa học kinh tế-xã hội. Vậy: Vì sao quảnlý lại mang tính khoa học? Vì quảnlý là quá trình thực hiện các tác động của chủ thể quảnlý lên các đối tượng quảnlý bằng các phương pháp khoa học. Thứ nhất: Nói rõ hơn là muốn quảnlý được đối tượng cần quảnlý thì chủ thể quảnlý không những phải biết mà phải hiểu rõ về đối tượng quản lý: - Hiểu rõ về đặc điểm, đặc trưng. - Hiểu rõ về ưu nhược điểm, mặt mạnh, mặt yếu. - Hiểu rõ về sự tác động qua lại, ảnh hưởng qua lại cảu đối tượng quảnlý tới môi trường sống, môi trường công tác, làm việc. - Thậm chí còn phải dự báo khuynh hướng phát triển, khuynh hướng ảnh hưởng lẫn nhau của đối tượng quảnlý và môi trường quản lý. Việc nghiên cứu, xem xét, đánh giá và dự báo về đối tượng quảnlý là bằng các phương pháp khoa học, bằng các tri thức đựợc đúc kết lại do nhiều những nghiên cứu khoa học đem lại. Cho nên, quảnlý mang tính khoa học. Thứ hai: Quảnlý là việc tác động tới đối tưọng quảnlý bằng các phương pháp quảnlý có tính chất khoa học( không phải thông qua cúng tế, mê tín dị đoan…). Các phương pháp tác động này là rất đa dạng và phụ thuộc vào đặc điểm của đối tượng quảnlý và mục tiêu của quản lý. Nó có thể là các phương pháp sau: - Quảnlý bằng phương pháp giao việc, khoán việc, phân công nhiệm vụ và lấy kết quả thực hiện nhiệm vụ làm tiêu chí đánh giá để ra nhiệm vụ mới hoặc điều chỉnh nhiệm vụ tuỳ thuộc khả năng đối tượng quản lý. Đây là hình thức phổ biến trong kinh tế thị trường hiện nay, đặc biệt với các doanh gnhiệp làm ra sản phẩm. - Quảnlý bằng ngôn ngữ, văn bản, các điều luật, nội quy…Đây là phương pháp quảnlý thiên về hành chính mà thước đo đánh giá không phải kết quả sản phẩm đặt lên hàng đầu dựa vào các yếu tố khoa học tâm lý và sự hiểu biết về đối tượng quản lý. Tóm lại: Quảnlý được phải có sự hiểu biết về đối tượng quảnlý dựa trên khoa học nên quảnlý mang tính khoa học. Quảnlý mang tính nghệ thuật. Đối tượng quảnlý và môi trường quảnlý là luôn biến đổi không theo quy luật. Chính vì vậy, nhà quảnlý cho dù có trong tay rất nhiều phương thức quảnlý khoa học lợi hại cũng không bao giờ áp dụng một cách cứng nhắc và áp đặt các phương thức đó lên đối tượng quảnlý hay thậm chí lên mọi đối tượng quảnlý nếu như đó là một nhà quảnlý thực thụ. Để thành công trong quản lý, nhà quảnlý không chỉ biết cách áp dụng các phương pháp quảnlý khoa học mà việc áp dụng các phương pháp quảnlý này còn đòi hỏi tính nghệ thuật cao. Nghệ thuật quảnlý là việc thực hành quảnlý trên cơ sở vận dụng các yếu tố khoa học quảnlý và các yếu tố khác ( năng khiếu, kinh nghiệm, trực giác…) vào giải quyết các nhiệm vụ nhằm đặt mục tiêu đặt ra cho toàn hệ thống hay tổ chức được xem xét. Nghệ thuật quảnlý đòi hỏi cao khi nói đến việc quảnlý con người. Ai cũng biết rằng con người là một tiểu chủ thể của xã hội, nơi tập hợp các yếu tố khoa học, tôn giáo, tín ngưỡng, tâm lý và một yếu tố siêu vật thể nữa đó là yếu tố ”nhân cách học”. Một nhà quảnlý tài ba không chỉ biết sử dụng đúng lúc, đúng chỗ sở trường, tay nghề của nhân viên mà cần phải cực kỳ khôn khéo và lanh lẹ phản ứng, đưa ra xử trí kịp thời với các yêu tố “nhân cách học” của nhân viên trước sự thay đổi của môi trường làm việc. Đó chính là tính nghệ thuật trong quản lý. . về đối tượng quản lý. Tóm lại: Quản lý được phải có sự hiểu biết về đối tượng quản lý dựa trên khoa học nên quản lý mang tính khoa học. Quản lý mang tính. lên đối tượng quản lý hay thậm chí lên mọi đối tượng quản lý nếu như đó là một nhà quản lý thực thụ. Để thành công trong quản lý, nhà quản lý không chỉ