1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá kết quả điều trị vàng da tăng bilirubin gián tiếp ở trẻ sơ sinh bằng liệu pháp ánh sáng tại bệnh viện sản nhi bắc ninh năm 2017002

61 67 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƢỢC -*** - BÙI KHÁNH LINH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VÀNG DA TĂNG BILIRUBIN GIÁN TIẾP Ở TRẺ SƠ SINH BẰNG LIỆU PHÁP ÁNH SÁNG TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI BẮC NINH NĂM 2017 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA HÀ NỘI – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƢỢC -*** - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VÀNG DA TĂNG BILIRUBIN GIÁN TIẾP Ở TRẺ SƠ SINH BẰNG LIỆU PHÁP ÁNH SÁNG TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI BẮC NINH NĂM 2017 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA KHÓA: QH.2012.Y NGƢỜI HƢỚNG DẪN: PGS.TS PHẠM TRUNG KIÊN HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Ngay sau nhận đề tài khóa luận này, tơi cảm thấy thực may mắn có hội làm nghiên cứu, tìm hiểu học hỏi thêm nhiều kiến thức lĩnh vực mà đam mê Trong trình thực hồn thành khóa luận, tơi nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý báu từ phía thầy cơ, bạn bè người thân u gia đình Lời tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy PGS.TS Phạm Trung Kiên – Chủ nhiệm Bộ mơn Nhi – Phó chủ nhiệm Khoa Y Dược – Đại học Quốc gia Hà Nội Thầy không người trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình thực khóa luận, mà cịn người c o tơi nhiều lời khun bổ ích để tơi vững bước đường hành nghề sau Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới BS Trần Thị Thủy – Phó trưởng Khoa Nhi – Bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh, người hiệt tình giúp đỡ ln tạo điều kiện tốt cho tơi q trình thu thập số liệu, đồng thời cho thêm nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thành khóa luận Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban hủ nhiệm Khoa Y Dược, thầy cô môn Nhi, Ban giám đốc Bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh, toàn thể bác sĩ, điều dưỡng Đơn nguyên Sơ sinh – Bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh hết lòng quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho thời gian tiến hành nghiên cứu Cuối cùng, xin bày tỏ biết ơn yêu thương đến gia đình, người thân bạn bè ln động viên, giúp đỡ học tập, phấn đấu trưởng thành sống nghiệp Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Bùi Khánh Linh Cs GT TT TP G6PD AAP WBC RBC HGB BVĐKTƯTN TGCĐTB DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Lý vào viện 23 Bảng 3.2 Phân bố theo giới tính tuổi thai 24 Bảng 3.3 Tiền sử sản khoa sau sinh 24 Bảng 3.4 Tuổi xuất vàng da trung bình theo bất đồng nhóm máu .24 Bảng 3.5 Tuổi xuất vàng da trung bình theo tuổi thai 25 Bảng 3.6 Tỉ lệ tác dụng phụ 29 Bảng 3.7 Thời gian chiếu đèn trung bình theo hai n óm bất đồng khơng bất đồng nhóm máu 30 Bảng 3.8 Thời gian chiếu đèn trung bình theo tuổi thai 30 Bảng 3.9 Thời gian chiếu đèn trung bình theo hóm trẻ vàng da đơn nhóm trẻ có bệnh kèm theo 30 Bảng 3.10 Thời gian chiếu đèn trung bì h theo cân nặng trẻ 31 Bảng 3.11 Thời gian chiếu đèn trung bình với nồng độ bilirubin máu ban đầu 31 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố theo ngày tuổi nhập viện hai nhóm đẻ non đủ tháng 23 Biểu đồ 3.2 Sự thay đổi nồng độ bilirubin theo hai nhóm bất đồng khơng bất đồng nhóm máu 25 Biểu đồ 3.3 Sự thay đổi nồng độ bilirubin theo tuổi thai 26 Biểu đồ 3.4 Sự thay đổi nồng độ bilirubin nhóm vàng da đơn nhóm vàng da có bệnh kèm theo 27 Biểu đồ 3.5 Sự thay đổi nồng độ bilirubin nhóm trẻ theo cân nặng .28 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Vàng da tăng bilirubin gián tiếp trẻ sơ sinh 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Cơ chế bệnh sinh vàng da tăng bilirubin gián tiếp 1.1.2.1 Chuyển hóa bilirubin .3 1.1.2.2 Sự hình thành bilirubin 1.1.2.3 Các dạng tồn bilirubin huyết tương 1.1.2.4 Sự tiếp nhận bilirubin tế bào gan 1.1.2.5 Sự tiết bilirubin vào đường mật đường ruột 1.1.3 Nguyên nhân vàng da tăng bilirubin gián tiếp trẻ sơ sinh 1.1.3.1 Vàng da tăng tan vỡ hồng cầu 1.1.3.2 Thiếu rối loạn chức enzym kết hợp 1.1.3.3 Một số nguyên nhân khác .7 1.1.4 Yếu tố nguy vàng da tăng bilirubin gián tiếp .8 1.1.5 Đặc điểm âm sàng cận lâm sàng vàng da tăng bilirubin gián tiếp 1.1.5.1 Lâm sàng 1.1.5.2 Cận lâm sàng 1.1.6 Điều trị vàng da tăng bilirubin gián tiếp trẻ sơ sinh 10 1.1.6.1 Liệu pháp ánh sáng (chiếu đèn) 10 1.1.6.2 Điều trị thuốc 12 1.1.6.3 Thay máu 12 1.1.6.4 Điều trị nguyên nhân .13 1.1.7 Tiên lƣợng 13 1.2 Sơ lƣợc nghiên cứu đƣợc tiến hành điều trị vàng da tăng bilirubin trẻ sơ sinh 13 1.2.1 Nghiên cứu Thế giới .13 1.2.2 Nghiên cứu Việt Nam 14 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 16 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 16 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .16 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 16 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 16 2.3.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 16 2.3.3 Sơ đồ nghiên cứu 18 2.3.4 Tiến hành nghiên cứu 18 2.3.5 Biến số nghiên c ứu 20 2.3.6 Theo dõi điề u trị 21 2.3.7 Sai số cách khống chế sai số 22 2.3.8 Xử lý phân tích số liệu 22 2.4 Đạo đức nghiên cứu 22 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đặc điểm trẻ sơ sinh vàng da tăng bilirubin gián tiếp 23 3.1.1 Đặc điểm chung 23 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 24 3.2 Kết điều trị 29 3.3 Một số yếu tố liên quan đến thời gian chiếu đèn trung bình 30 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 32 4.1 Đặc điểm trẻ sơ sinh vàng da tăng bilirubin gián tiếp 32 4.1.1 Đặc điểm chung 32 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 33 4.2 Kết điều trị tác dụng phụ 35 4.3 Một số yếu tố liên quan đến thời gian chiếu đèn trung bình 36 KẾT LUẬN 38 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 38 Kết điều trị 38 KIẾN NGHỊ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC .44 ĐẶT VẤN ĐỀ Vàng da sau sinh triệu chứng thường gặp trẻ sơ sinh, trẻ sơ sinh non tháng Phần lớn trường hợp vàng da sơ sinh sinh lý, nhiên, nồng độ bilirubin máu cao mức trở thành bệnh lý, gây tổn thương hệ thần kinh dẫn đến tử vong giai đoạn ấp để lại di chứng nặng nề sau [31] Chỉ có tỉ lệ nhỏ vàng da trẻ sơ sinh tăng bilirubin trực tiếp (TT) viêm gan tắc mật, vàng da trẻ sơ sinh chủ yếu tăng bilirubin gián tiếp (GT) Tại nước Âu – Mỹ, tỉ lệ vàng da tăng bilirubin GT bệnh lý chiếm 45% tổng số trẻ sơ sinh, châu Á khoảng 14-16% [23] Hằng năm Mỹ có khoảng 60-70% tổng số triệu trẻ sơ si h có triệu chứng vàng da lâm sàng [21] Nghiên cứu Wong năm 2013 Malaysia, tỉ lệ vàng da sơ sinh bệnh lý chiếm 16,4% [40] Ở Việt Nam, theo Cam Ngọc Phượng vàng da sơ sinh gặp 50% trẻ đẻ đủ tháng gầ 100% trẻ non tháng [13 ] Tại Viện Nhi Trung ương năm 2002 có 17,9% trẻ sơ sinh vào viện vàng da tăng bilirubin GT có 28,2% trẻ phải điều trị thay máu 61,2% trẻ bị tổn thương thần kinh [1] Biến chứng nguy hiểm vàng da tăng bilirubin GT vàng da nhân não T i Bệnh viện Nhi đồng Thành phố Hồ Chí Minh năm 1995 gặp 147 trường hợp vàng nhân não đến năm 1997 238 trường hợp [15] Có nhiều phương pháp điều trị vàng da tăng bilirubin GT liệu pháp ánh sáng phương pháp đơn giản, an toàn, hiệu quả, dễ áp dụng cứu sống đượ n iều bệnh nhân vàng da tăng bilirubin GT tránh phải thay máu Nhiều cơng trình nghiên cứu nước quốc tế việc chi ếu đèn sớm phát vàng da tăng bilirubin GT bệnh lý có kết cao giảm tỉ lệ thay máu [4,16] Nghiên cứu Tạ Thị Ánh Hoa cộng (Cs) (năm 1976) áp dụng điều trị vàng da tăng bilirubin GT trẻ sơ sinh chiếu đèn cho kết khả quan [6] Năm 2001, Ngô Minh Xuân nghiên cứu hiệu hệ thống đèn tự tạo Bệnh viện Từ Dũ mang lại hiệu rõ rệt [15] Năm 2008, Bùi Thị Thùy Dương nghiên cứu hiệu điều trị vàng da tăng bilirubin GT đèn Rạng đông ánh sáng xanh trẻ sơ sinh đủ tháng Khoa Sơ sinh Bệnh viện nước chiếu đèn Mẩn đỏ da dấu hiệu nhẹ thường khỏi chăm sóc da sau ngừng chiếu đèn, vấn đề cần quan tâm chiếu đèn Cũng có tỉ lệ nhỏ trẻ bị tiêu chảy, có lẽ trẻ có bệnh nhiễm trùng kèm theo dùng kháng sinh Một số tác giả cho thấy tác dụng phụ chiếu đèn thường thấp thoáng qua [3,13,18] Nghiên cứu kết không phát trường hợp tổn thương giác mạc chiếu đèn Do trẻ trước chiếu đèn lưu ý bịt băng mắt đen Theo số tác giả nước cho thấy da màu đồng tác dụng phụ hay gặp chiếu đèn trẻ non t áng, vàng da nặng kéo dài, nhiên nghiên cứu không gặp trường hợp 4.3 Một số yếu tố liên quan đến thời gian chiếu đèn trung bình  Bất đồng nhóm máu mẹ - Kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy nhóm có bất đồng nhóm máu TGCĐTB cao Nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Hồi (2007) TGCĐTB nhóm bất đồng cao hóm khơng bất đồng (3,6 ± 1,7 ngày so với 3,3 ± 1,5 ngày) [9] Kết phù hợp với số nghiên cứu khác Thế giới nước khác[6,33,37]  Tuổi thai Trẻ đẻ thiếu tháng có TGCĐTB dài trẻ đẻ đủ tháng, nguyên nhân trẻ đẻ non có nhiều nguy dẫn đến việc gia tăng nồng độ bilirubin máu tình trạng suy hơ h ấp, toan máu, nhiễm khuẩn, nên thời gian chiếu đèn thường kéo dài Đôi TGCĐTB trẻ đẻ non thường kéo dài trẻ đẻ đủ tháng chiếu đèn mang tính dự phòng Một số tác giả cho thời gian chiếu đèn vàng da tăng bilirubin gián tiếp trẻ sơ sinh non tháng thường kéo dài so với trẻ đủ tháng, lẽ chức chuyển hoá bilirubin gan trẻ đủ tháng, khả đào thả i phân su chậm hơn, hấp thu sữa chức tiêu hố q rình tái hấp thụ bilirubin ruột tăng so với trẻ đủ tháng [8,10]  Nhóm trẻ vàng da đơn nhóm trẻ có bệnh kèm theo Kết cho thấy, TGCĐTB trẻ vàng da bệnh lý kèm theo 5,39±2,94 ngày, dài trẻ khơng có bệnh kèm theo 4,19±2,12 Những trẻ có bệnh lý kèm theo chiếm tỉ lệ cao suy hơ hấp, có 36 nhiễm khuẩn kèm theo thường gặp trẻ non tháng Điều lý giải TGCĐTB nhóm trẻ có bệnh kèm theo lại kéo dài nhóm cịn lại Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Nghiên cứu số tác Khu Thị Khánh Dung, Trần Liên Anh, Nguyễn Thị Thu Hoài, Đào Minh Tuyết cho thấy nhiễm khuẩn làm kéo dài thời gian điều trị [1,3,5,9] Có lẽ tình trạng nhiễm khuẩn tồn thân làm tăng q trình giáng hóa hồng cầu giải phóng bilirubin GT làm chậm q trình chuyển hóa bilirubin nên thời gian điều trị kéo dài  Cân nặng Cân nặng sau sinh trẻ có ảnh hưởng t i TGCĐTB Thời gian cao nhóm trẻ có cân nặng < 1500 gram (10,75 ± 7,14) đến nhóm trẻ cân nặng 1500 – 2500 gram (5,49±2,55) đến hóm trẻ ≥ 2500 (4,20±1,97) Kết nghiên cứu tương tự công bố số tác giả, với trẻ cân nặng thấp, đặc biệt kèm đẻ non thời gian chiếu đèn kéo dài Trẻ đẻ non, cân nặng thấp không điều trị vàng da kéo dài mà điều trị bệnh kèm theo khó khăn [5,19,24,33]  Nồng độ bilirubin ban đầu trẻ Kết nghiên cứu cho thấy nồng độ bilirubin máu cao TGCĐTB dài Kết phù hợp với nhận xét Khu Thị Khánh Dung (2005) Đào Minh Tuyết (2009) [5] Nghiên cứu s ố số tác giả khác cho kết tương tự [31] Việc phát sớm vàng da tăng bilirubin GT trẻ sơ sinh nồng độ bilirubin máu mức thấp ơn kết điều trị chiếu đèn hiệu [3,5] 37 KẾT LUẬN Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng - Tỉ lệ nam/nữ 1,17/1 - Vàng da chủ yếu gặp trẻ đẻ non, chiếm 52,67% Ngày tuổi xuất vàng da trung bình 3,14±1,68 ngày: nhóm có bất đồng nhóm máu xuất vàng da sớm nhóm khơng có bất đồng, nhóm trẻ đẻ non xuất vàng da sớm trẻ đủ tháng - Nồng độ bilirubin trước chiếu đèn cao nhóm trẻ có bất - đồng nhóm máu, nhóm trẻ đủ tháng, nhóm trẻ vàng da đơn Cân nặng thấp nồng độ bilirubin trước chiếu đèn thấp Kết điều trị Tỉ lệ khỏi chủ yếu (94%), có trẻ chuyể n viện (4%) trẻ tử vong (2,0%) bệnh lý kèm theo - Tỉ lệ tác dụng phụ 10%, nhiều nước (3,33%), da mẩn đỏ (2,67%) tiêu chảy (2,67%) - Nồng độ bilirubin trung bình trước chiếu 327,8±71,8, giảm dần theo thời gian chiếu đèn kết thúc 217,9±43,5 Hiệu điều trị thể rõ ngày ngày thứ sau chiếu đèn - - Tốc độ giảm bilirubin ngày đầu: + Ở nhóm đủ tháng (84,1µmol/l) cao nhóm non tháng (64µmol/l) + Ở nhóm bất đồng nhóm máu (75µmol/l) cao nhóm khơng có bất đồng nhóm máu (73,3µmol/l) + Ở nhóm vàng da đơn (82,5µmol/l) cao so với nhóm có bệnh kèm theo (66µmol/l) + Nhóm

Ngày đăng: 04/11/2020, 20:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Liên Anh (2002), Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và bước đầu đánh giá kết quả thay máu cho trẻ sơ sinh vàng da tăng bilirubin gián tiếp trong máu, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và bướcđầu đánh giá kết quả thay máu cho trẻ sơ sinh vàng da tăng bilirubin giántiếp trong máu
Tác giả: Trần Liên Anh
Năm: 2002
2. Phạm Đỗ Ngọc Diệp (2003), Đánh giá hiệu quả điều trị vàng da tăng bilirubin gián tiếp ở trẻ sơ sinh bằng chiếu đèn halogen tại khoa sơ sinh Bệnh viện Saint - Paul, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả điều trị vàng da tăngbilirubin gián tiếp ở trẻ sơ sinh bằng chiếu đèn halogen tại khoa sơ sinh Bệnhviện Saint - Paul
Tác giả: Phạm Đỗ Ngọc Diệp
Năm: 2003
3. Khu Thị Khánh Dung, Nguyễn Kim Nga, Tr ần Liên Anh, Lê Tố Như (2007), “Vàng da tăng bilirubin gián tiế p ở trẻ sơ sinh, đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm, một số yếu tố liên quan và kết quả can thiệp”, Tạp chí Nhi khoa Việt Nam, 15 (1), Bộ Y tế, 32 – 40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vàng da tăng bilirubin gián tiế p ở trẻ sơ sinh, đặc điểm lâm sàng,xét nghiệm, một số yếu tố liên quan và kết quả can thiệp”, "Tạp chí Nhi khoaViệt Nam
Tác giả: Khu Thị Khánh Dung, Nguyễn Kim Nga, Tr ần Liên Anh, Lê Tố Như
Năm: 2007
4. Bùi Thị Thuỳ Dương (2008), Nghiên cứu hiệu quả điều trị vàng da tăng bilirubin gián tiếp bằng đèn Rạng đông ánh sáng xanh ở trẻ sơ sinh đủ tháng tại khoa Sơ sinh Bệnh viện Nhi Trung ương, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hiệu quả điều trị vàng datăng bilirubin gián tiếp bằng đèn Rạng đông ánh sáng xanh ở trẻ sơ sinh đủtháng tại khoa Sơ sinh Bệnh viện Nhi Trung ương
Tác giả: Bùi Thị Thuỳ Dương
Năm: 2008
5. Nguyễn Đình Học, Đào Minh Tuyết (2009) “Đánh giá kết quả điều trị vàng da tăng bilirubin GT ở trẻ sơ sinh bằng liệu pháp ánh sáng tại Khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên”, Tạp chí y học thực hành, 10 (679), 37-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả điều trịvàng da tăng bilirubin GT ở trẻ sơ sinh bằng liệu pháp ánh sáng tại Khoa NhiBệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên”, "Tạp chí y học thực hành
6. Tạ Thị Án Hoa (1976), “Điều trị triệu chứng vàng da tăng Bilirubin tự do ở trẻ sơ sinh”, Tạp chí y học thực hành, 22(204), 11-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều trị triệu chứng vàng da tăng Bilirubin tự do ở trẻ sơ sinh”, "Tạp chí y học thực hành
Tác giả: Tạ Thị Án Hoa
Năm: 1976
7. Lê Di ễm Hương (1976), Bệnh vàng da tăng Bilirubin gián tiếp ở trẻ non tháng, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 1970 - 1975, Viện Bảo vệ Bà mẹ Trẻ Sơ sinh Hà Nội, 60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh vàng da tăng Bilirubin gián tiếp ở trẻnon tháng
Tác giả: Lê Di ễm Hương
Năm: 1976
8. Tô Thanh Hương (1979), “Tình hình bệnh tật sơ sinh trong 10 năm 1969 - 1978”, Tạp chí Y học thực hành, tập 25 (số 6), Bộ Y tế, 5 - 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình bệnh tật sơ sinh trong 10 năm1969 - 1978”", Tạp chí Y học thực hành
Tác giả: Tô Thanh Hương
Năm: 1979
10. Nguyễn Thị Kiểm, Phạm Thị Thanh Mai (1980), Liệu pháp ánh sáng phối hợp với Phenobarbital trong điều trị vàng da tăng bilirubin huyết ở trẻ mới đẻ tại Bệnh viện bảo vệ bà mẹ và trẻ sơ sinh, Công trình nghiên ứu khoa học 1976-1980, Viện Bảo vệ Bà mẹ và Trẻ Sơ sinh, 66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liệu pháp ánh sángphối hợp với Phenobarbital trong điều trị vàng da tăng bilirubin huyết ở trẻ mớiđẻ tại Bệnh viện bảo vệ bà mẹ và trẻ sơ sinh
Tác giả: Nguyễn Thị Kiểm, Phạm Thị Thanh Mai
Năm: 1980
11. Nguyễn Thị Kiểm (1989), Tình hình vàng da tăng bilirubin huyết ở trẻ mới đẻ tại khoa Sơ Sinh từ 1988 - 1989, Hội nghị tổng kết nghiên cứu khoa học, điều trị năm 1989, Viện Bảo vệ Bà mẹ và Trẻ Sơ sinh, 66 - 71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình vàng da tăng bilirubin huyết ở trẻmới đẻ tại khoa Sơ Sinh từ 1988 - 1989
Tác giả: Nguyễn Thị Kiểm
Năm: 1989
12. Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Thanh Liêm (2006).“Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh trẻ em”, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, 12 - 19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh trẻ em”
Tác giả: Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Thanh Liêm
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2006
13. Cam Ngọc Phượng (2003), “Những điều cần biết về chứng vàng da sơ sinh”, Báo cáo sức khỏe và đời sống ngày 21/3/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điều cần biết về chứng vàng da sơ sinh”
Tác giả: Cam Ngọc Phượng
Năm: 2003
14. Đặng Thị Hải Vân và cộng sự (2003), “Nhận xét tình hình vàng da tăng bilirubin gián tiếp tại khoa sơ s h bệnh viện Saint - Paul”, Tạp chí nghiên cứu y học, 35(2), 140 – 145 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét tình hình vàng datăng bilirubin gián tiếp tại khoa sơ s h bệnh viện Saint - Paul"”, Tạp chí nghiêncứu y học
Tác giả: Đặng Thị Hải Vân và cộng sự
Năm: 2003
15. Ngô Minh Xuân (2001), Phân cấp chẩn đoán và điều trị vàng da sơ sinh do tăng bililubin gián tiếp, Luận án tiến sĩ y học, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân cấp chẩn đoán và điều trị vàng da sơsinh do tăng bililubin gián tiếp
Tác giả: Ngô Minh Xuân
Năm: 2001
16. Ngô Minh Xuân (2007), “So sánh hiệu quả 2 phương pháp chiếu đèn 2 mặt trong điều trị vàng da sơ sinh nặng do tăng bilirubin gián tiếp”, Tạp chí Nhi khoa,15(1), 42 - 46.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngô Minh Xuân (2007), "“So sánh hiệu quả 2 phương pháp chiếu đèn 2mặt trong điều trị vàng da sơ sinh nặng do tăng bilirubin gián tiếp”, "Tạp chíNhi khoa
Tác giả: Ngô Minh Xuân
Năm: 2007
17. American Academy of Pediatrics (2017), “Subcommittee on Hyperbilirubinemia, Management of hyperbilirubinemia in the newborn infant ” , Pediatrics, 114(1), 297 - 316 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Subcommittee onHyperbilirubinemia, Management of hyperbilirubinemia in the newborninfant ” , "Pediatrics
Tác giả: American Academy of Pediatrics
Năm: 2017
18. Amirshaghaghi A, Ghabili K, Shoja M, Kooshavar H (2008),“Neonatal jaundice: knowledge and practice of Iranian mothers with icteric newborns”, Pakistan Journal Biological Sciences, 11(6), 942 - 945 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Neonatal jaundice: knowledge and practice of Iranian mothers with ictericnewborns”, "Pakistan Journal Biological Sciences
Tác giả: Amirshaghaghi A, Ghabili K, Shoja M, Kooshavar H
Năm: 2008
19. Avroy A., Fanaroff M.D. et al (2006), “Diseases of the Fetus and Infant”, 7th Edition Neonatal Perinatal Medicine, Mosby (2002), 1009 - 1013, 1309 - 1346 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diseases of the Fetus andInfant”, "7th Edition Neonatal Perinatal Medicine
Tác giả: Avroy A., Fanaroff M.D. et al (2006), “Diseases of the Fetus and Infant”, 7th Edition Neonatal Perinatal Medicine, Mosby
Năm: 2002
20. Brito M, Silva R.F, Brites D (2006), “Bilirubin toxicity to human erythrocytes: a review”, Clinica Chimica Acta, 374(1-2), 46-56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bilirubin toxicity to human erythrocytes: a review”, "Clinica Chimica Acta
Tác giả: Brito M, Silva R.F, Brites D
Năm: 2006
21. Burgos A.E, Flaherman V.J, Newman T.B (2012), “Screening and Follow - Up for Neonatal Hyperbilirubinemia: A Review”, Clinical Pediatric 51(1), 7-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Screening andFollow - Up for Neonatal Hyperbilirubinemia: A Review”, "Clinical Pediatric
Tác giả: Burgos A.E, Flaherman V.J, Newman T.B
Năm: 2012

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w