1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu đặc điểm đa giác willis trên phim chụp cắt lớp vi tính đa dãy ở bệnh nhân phình động mạch não

72 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC NGUYỄN TUẤN ANH TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM ĐA GIÁC WILLIS TRÊN PHIM CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH ĐA DÃY Ở BỆNH NHÂN PHÌNH ĐỘNG MẠCH NÃO KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA Hà Nội-2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC Người thực hiện: Nguyễn Tuấn Anh TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM ĐA GIÁC WILLIS TRÊN PHIM CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH ĐA DÃY Ở BỆNH NHÂN PHÌNH ĐỘNG MẠCH NÃO KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA Khóa: 2012-2018 Người hướng dẫn: Tiến sĩ - Bác sĩ Trần Anh Tuấn Thạc sĩ - Bác sĩ Doãn Văn Ngọc Hà Nội – 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn kết thúc khóa học, với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Khoa Y Dược – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho tơi có mơi trường học tập tốt suốt thời gian học tập, nghiên cứu trường Tôi xin chân thành cảm ơn TS.BS Trần Anh Tuấn, bác sĩ khoa Chẩn đốn hình ảnh - Bệnh viện Bạch Mai, giảng viên môn Chẩn đốn hình ảnh, Khoa Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội, người thầy trực tiếp bảo, giúp đỡ hướng dẫn tận tình, cho tơi kinh nghiệm quý báu, động viên tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ths.BS Doãn V ă n Ngọc, giảng viên mơn Chẩn đốn hình ảnh, khoa Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội giúp em từ định hướng nghiên cứu, tận tâm hướ g dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ths.BSCKI Phạm Thị Thu Hà, nhiệt tình bảo, dẫn dắt, giúp đỡ, hướng dẫn tơ hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phạm Minh Thông, trưởng khoa Chẩn đốn hình ảnh tồn thể thầy cơ, anh chị khoa Chẩn đốn hình ảnh bệnh viện Bạch Mai tận tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi thu thập số liệu hồn thành luậ n văn Tôi xin cảm ơn ban chủ nhiệm khoa, phịng quản lý đào tạo, phịng cơng tác sinh viên Kh a Y Dược- Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, ngườ i bên động viên tôi, giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Nguyễn Tuấn Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu trung thực, kết chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu nào, tài liệu liên quan đến đề tài, trích dẫn đề tài công bố Nếu có sai trái với quy định tơi hồn toàn chịu trách nhiệm trước hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp DANH MỤC TỪ VIẾT TẮ T AComA Động mạch thông trước BA Động mạch thân CLVT Cắt lớp vi tính CMDN Chảy máu nhện CMSHXN Chụp mạch số hóa xóa ĐM Động mạch DSA Digital subtraction angiography - chụp mạch số hóa xóa ICA Động mạch c ả h MSCT Multislice Spiral Computer Tomography (chụp cắt lớp vi tính đa dãy) PComA Động mạch thơng sau PĐMN Phình động mạch não PĐMN Phình động mạch não PT Phẫu thuật Test Thử nghiệm TH Trường hợp TP Túi phình VXKL Vịng xoắn kim loại – coils MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu mạch máu não 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam 1.2 Giải phẫu ứng dụng hệ động mạch 1.2.1 Hệ cảnh 1.2.2 Hệ đốt sống – thân 1.2.3 Vòng động mạch não 1.3 Đại cương phình động mạch nã 1.3.1 Cơ chế bệnh sinh phâ 1.3.2 Đặc điểm lâm sàng PĐM 1.4 Sơ lược chụp cắt lớp chẩn đoán PĐMN Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 2.3 Phương tiện nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 2.4.2 Cỡ mẫu 2.4.3 Chọn mẫu 2.4.4 Thiết lập biến số nghiên 2.4.5 Quy trình kĩ thuật 2.4.6 Xử lý số liệu 2.4.7 Biện pháp khống chế sa C ương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thông tin chung đối tượng ng 3.1.1 Tuổi 3.1.2 Giới tính 3.1.3 Đặc điểm thể lâm sàng t 3.2 Đặc điểm phình động mạch não bệnh nhân 29 3.2.1 Đặc điểm số lượng hình dạng túi phình bệnh nhân .29 3.2.2 Đặc điểm vị trí túi phình 30 3.2.3 Đặc điểm kích thước túi phình 31 3.3 Đặc điểm kích thước số biến đổi giải phẫu đa giác Willis bệnh nhân 32 3.3.1 Đường kính mạch máu thuộc vòng động mạch não số nhánh liên quan 32 3.3.2 Một số biến thể giải phẫu thường gặp vòng động mạch não 33 Chương 4: BÀN LUẬN 41 4.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 41 4.1.1 Tuổi giới 41 4.1.2 Thể lâm sàng theo giới 41 4.2 Đặc điểm phình động mạch não bệnh nhân 42 4.2.1 Đặc điểm số lượng hình g túi phình 42 4.2.2 Đặc điểm vị trí phân bố túi phì h 42 4.2.3 Đặc điểm kích thước túi phình 43 4.3 Đặc điểm giải phẫu đa giác Willis số biến thể giải phẫu 44 4.3.1 Đặc điểm biến đổi gi ải phẫu phần trước đa giác Willis 44 4.3.2 Đặc điểm biến đổi phần sau đa giác Willis 45 4.3.3 Biến thể giải ph ẫu c nhánh đối diện trường hợp phình vị trí động mạch thông trước động mạch thông sau 46 4.4 Đường kính trung bình đoạn động mạch não thuộc vòng Willis số nhánh lân cận 47 KẾT LUẬN 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Bảng phân loại CMDN phim chụp CLVT Fisher 18 Bảng 3.1: Thể lâm sàng theo giới tính 28 Bảng 3.2: Thống kê số lượng túi phình bệnh nhân .29 Bảng 3.3: Đặc điểm hình dạng đặc điểm bờ túi phình 29 Bảng 3.4: Phân bố túi phình vị trí hệ động mạch não 30 Bảng 3.5: Bảng phân loại kích thước túi phình 31 Bảng 3.6: Thống kê số đo đường kính động mạch não 32 Bảng 3.7: Thống kê số biến đổi giải phẫu phần trước đa giác Willis 33 Bảng 3.8: Thống kê dạng biến đổi giải phẫu phần sau đa giác Willis 35 Bảng 3.9: Tỉ lệ biến đổi nhánh đối diện vị trí túi phình 39 Bảng 4.1: So sánh tỉ lệ số biến đổi giải phẫu phẩn trước đa giác Willis nghiên cứu chúng tơi tác giả Hồng Minh Tú 45 Bảng 4.2: So sánh ĐKTB đoạn mạch vòng động mạch não số nhánh lân cận số tác giả 48 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Hình ảnh vịng động mạch não (đa giác Willis) 10 Hình 1.2: Các dạng biến đổi giải phẫu phần trước đa giác Willis theo Hartkamp 11 Hình 1.3: Các dạng biến đổi phần sau đa giác Willis theo Hartkamp 12 Hình 1.4: Các dạng biến đổi phần sau đa giác Willis theo Hồng Minh Tú 13 Hình 1.5: Vị trí mô bệnh học thành túi PĐMN 14 Hình 1.6: Hình ảnh phình động mạch dạng hình thoi phim chụp số hóa xóa (DSA) 15 Hình 1.7: Hình chụp CLVT chảy máu màng nhện 18 Hình 1.8: Hình CMSHXN (A) chụp CLVT đa dãy mặt phẳng đứng ngang (B) mặt phẳng ngang (C) tái tạo MIP thấy hiệ n hình túi phình gốc ĐM thơng sau phải 19 Hình 2.1: Ảnh hệ thống máy chụp cắt lớp vi tí h đa dãy khoa Chẩn đốn Hình ảnh, Bệnh viện Bạch Mai 21 Hình 2.2: Ảnh máy bơm thuốc cản quang khoa Chẩn đốn Hình ảnh, Bệnh viện Bạch Mai 21 Hình 2.3: Sơ đồ mơ tả khái qt vị trí đo đường kính .24 Hình 3.1: Biếu đồ thể phân bố nhóm tuổi bệnh nhân PĐMN 27 Hình 3.2: Biểu đồ phân bố giới tính bệnh nhân PĐMN 28 Hình 3.3: Hình ảnh túi phình vị trí AcomA kèm theo có bất sản A1 trái bệnh nhân Trần Ngọc H 34 Hình 3.4: Sơ đồ minh họa dạng bình thường dạng biến đổi phần trước vịng Willis 35 Hình 3.5: Hình ảnh bất s ả n PcomA bên phải bệnh nhân Mai Thi H 37 Hình 3.6: Hình ảnh bất sản PcomA bên trái bệnh nhân Nguyễn Thị V 38 Hình 3.7: Sơ đồ minh họa dạng bình thường dạng biến đổi phần sau đa giác Willis 38 Hình 3.8: Hình ảnh túi phình vị trí AcomA bất sản nhánh đối diện A1 bên phả i bệnh nhân Lương Thị M 39 Hình 3.9: Sơ đồ minh họa dạng biến đổi giải phẫu bất thường nhánh đối diện .40 Hình 4.1: Hình ảnh túi phình khổng lồ vị trí đoạn tận M2 động mạch não bệnh nhân Vũ Thị Ph 43 ĐẶT VẤN ĐỀ Bộ não người hoạt động nhờ có hệ thống mạch máu phong phú, nhiên hệ thống lại thường nơi dễ xuất tổn thương mạch máu nguyên nhân chủ quan hay khách quan Trong số bệnh lý mạch não, phình động mạch não tổn thương thường gặp, chiếm khoảng 1-8% dân số [37,50] Hầu hết trường hợp phình động mạch não khơng có triệu chứng khó để phát sớm Trước thơng kê trường hợp phình động mạch não sau chúng vỡ gây chảy máu màng não Tại Mỹ năm có thêm 25.000 trường hợp chảy máu màng nhện Tần suất chảy máu màng nhện tăng lên theo tuổi xảy nhiều ỏ lứa tuổi 60 [15] Từ trước lâu, nhà khoa học thực nghiên cứu mạch máu não Ở thời điểm bắt đầu, nhà nghiên cứu chủ yếu tiến hành nghiên cứu thông qua phương pháp trực tiếp phẫu tích xác thật, đúc khn mạch não [20, 21, 23, 27, 28, 32], sau với phát triển không ngừng phương tiện chẩn đốn hình ảnh chụp cộng hưởng từ, chụp cắt lớp vi tính đa dãy (MSCT 64 trở lên), chụp mạch số hóa xóa (DSA),… việc nghiên cứu tiến hành phương t ện cho kết khả quan Trong nghiên cứu Willis cho kết tương đối hoàn chỉnh dạng thường gặp động mạch não, cụ thể hệ thống vịng nối Vì vịng mạch đặt theo tên ông (circle of Willis) [47] Khi nghiên cứu v ề PĐMN, người ta thấy khoảng 41% trường hợp có túi phình, khu trú động mạch cảnh đa số xuất nơi phân nhánh động mạch não sau Khoảng 20% phình động mạch động mạch não số lại khu trú hố sau Ước tính 20% trường hợp có nhiều túi phình, n iều hai túi phình vị trí tương tự nhau, bên phải giống bên trái [15] Nhiều nghiên cứu có liên quan PĐMN với biến thể giải phẫu đa giác Willis, giả thiết đưa có đổi hướ ng dòng chảy Hiện máy chụp MSCT phát huy hiệu rõ rệt việc nghiên cứu giải phẫu vòng động mạch máu não phát chẩn đốn bệnh lý phình mạch máu não nhờ hình ảnh tái tạo có độ nhạy, độ xác độ tin cậy cao [2], [17] Tại Việt Nam, có nhiều tác giả quan tiến hành nghiên cứu giải phẫu ứng dụng hệ thống mạch não bệnh lý phình động mạch não hưng chưa có nghiên cứu mơ tả xuất bệnh lý bệnh nhân có khơng có bất thường mạch máu não mà chủ yếu đề cập tới khía cạnh giải phẫu học hay đặc điểm lâm sàng, biến chứng chảy máu phẫu thuật phình mạch não Chính lý với mong muốn góp phần nhỏ việc đưa sở liệu giúp cho nhà lâm sàng chẩn đốn hình ảnh có định hướng việc chẩn đốn điều trị sớm bệnh lý phình mạch não, xin thực đề tài: “ Đặc điểm đa giác Willis phim chụp cắt lớp vi tính đa dãy bệnh nhân phình mạch não” với mục tiêu sau: Mơ tả đặc điểm phình động mạch bệnh hân phình động mạch não phim chụp CLVT đa dãy bệnh viện Bạch Mai Mô tả đặc điểm đa giác Willis biế n thể giải phẫu đối tượng Hussain thực phẫu tích xác cho tỷ lệ biến đổi phần lớn thiểu sản ĐM thông sau (33% thiểu sản thông sau nghiên cứu Al Hussain cịn Hồng Minh Tú cho thấy tỷ lệ chủ yếu bất sản ĐM thông sau (47.08%) Sự khác biệt hạn chế dịng máu chứa chất cản quang lưu thông qua ĐM thông sau, ĐM thơng sau thường có kích thước nhỏ nên gây nhầm lẫn thiểu sản bất sản hình ảnh MSCT, phẫu tích xác sử dụng máy MSCT có độ phân giải cao kết xác Tác giả Hoàng Minh Tú đưa 11 dạng biến đổi phần sau vòng Willis gồm 1: bất sản P1 bên; 2: bất sản P1 hai bên; 3: thiểu sản P1 bên; 4: bất sản P1 bên; 5: bất sản PcomA bên; 6: bất sản PcomA hai bên; 7: thiểu sản PcomA bên; 8: thiểu sản PcomA hai bên; 9: bất sản P1 bên kèm bất sản PcomA bên đối diện; 10: thiểu sản P1 bên kèm bất sản PcomA bên đối diện; 11: bất sản PcomA bên kèm PcomA PCA bên đối diện không hợp [16] Như vậy, có dạng biến đổi trùng khớp với kết tác giả Hoàng Minh Tú Trong nghiên cứu phát loại khác thiểu sản đoạn P1 bên kèm bất sản ĐM thông sau (PcomA) bên Thiểu sản đoạn P1 bên kèm thiểu sản ĐM thông sau (PcomA) bên Thiểu sản ĐM thông sau (PcomA) bên bất sản bên lại 4.3.3 Biến thể giải phẫu nhánh đối diện trường hợp phình vị trí động mạch thông trước động mạch thông sau Một đặc điểm quan trọng TP vị trí ĐM thơng trước thơng sau thiểu sản/bất sản nhánh ĐM đối diện (nhánh A1 TP vị trí thơng trước, nhánh P1 TP vị trí thơng sau) Trong nghiên cứu này, tổng số 25 túi phình vị trí động mạch thơng trước có TH thiểu sản nhánh A1 chiếm 12% TH bất sản nhánh A1 chiếm 8% Có TH thiểu sản P1 TH bất sản P1 tổng số 17 TH có túi phình vị trí thơng sau chiếm 5% (1/20) 10% (2/20) Nghiên cứu Vũ Đăng Lưu thấy tỷ lệ thiểu sản/bất sản nhánh đối diện với TP ĐM thơng trước 52,3%, vị trí ĐM thông sau 12,9% [4] Trong nghiên cứu Trần Anh Tuấn [18], tỷ lệ cao cho TP vị trí (73 75%) 46 PĐMN vị trí thơng sau, nhánh thơng sau từ cổ túi, bắt buộc bảo tồn nhánh ni dưỡng thùy chẩm (thiểu sản bất sản đoạn P1 bên) không cần bảo tồn nhánh nhỏ hồn tồn bù trừ ĐM não sau Vị trí túi phình ĐM thơng trước, bảo tồn ĐM thông trước buộc trường hợp bất sản đoạn A1 bên đối diện Nếu thiểu sản đường kính bình thường A1 đối diện, gây tắc túi phình ĐM thơng trướ Thậm chí trường hợp khơng có bất sản nhánh đối diện, người ta chủ động gây tắc ĐM thông trước thông sau cổ túi để đảm bảo túi phình tắc hồn tồn đồng thời hạn chế tái thơng Và trường hợp bất sản nhánh đối diện, việc bảo tồn nhánh thay nuôi dưỡng vùng đối diện ết sức cần thiết, yêu cầu điều trị đặt làm cho nhà can thiệp luồn dụng c ụ bảo vệ thả VXKL bóng hay stent hay luồn sang nhánh đối diện để đặt đầu xa, mục đích chắn bảo tồn 4.4 Đường kính trung bình đoạn động mạch não thuộc vòng Willis số nhánh lân cận Về phương pháp đo kích thước ĐM, ĐM não nghiên cứu đo hình ảnh tái tạo dạng MIP với độ dày lát cắt 10mm vị trí gồm: nguyên ủy, tận điểm đoạn mạch Đường kính đoạn mạch xác định trung bình vị trí đo Nhận thấy khác biệt đường kính nguyên ủy, tận điểm ĐM không nhiều Như vậy, đường kính ĐM thường định chia thành nhánh mạch nhỏ Mặc dù khơng có thay đổi nhiều đường kính nguyên ủy, tận điểm đoạn ĐM, chúng tơi cho phương pháp đo đường kính nghiên cứu hạn chế sai số Nghiên ứu đưa đường kính tất đoạn ĐM thuộc vịng Willis số nhánh lân cận (bảng 3.6) Trong hầu hết nghiên cứu tác giả khác đưa kích thước số ĐM não Hoàng Văn Cúc cộng (2000) [1] đưa đường kính động mạch thuộc vòng Willis đoạn lân cận vòng Willis đoạn M1 động mạch não động mạch Nghiên cứu El-Barhoun [27], đưa đường kính đoạn A2 động mạch não trước, đoạn M1 động mạch não giữa, đoạn P2 động mạch não sau động mạch Nghiên cứu Karataş [40], đưa đường kính đoạn P1 động mạch não giữa, đoạn A1 động mạch não trước động mạch thông sau,… Trong tác giả đó, chúng tơi nhận thấy kết 47 tác giả Hoàng Minh Tú [16] đầy đủ mơ tả kích thước tất đoạn mạch đa giác Willis nhánh lân cận Do đó, chúng tơi so sánh đường kính động mạch não nghiên cứu chúng tơi với kích thước động mạch đưa tương ứng nghiên cứu tác giả trước chủ yếu so sánh với tác giả Hoàng Minh Tú Bảng 4.2: So sánh ĐKTB đoạn mạch vòng động mạch não số nhánh lân cận số tác giả El Barhoun [27] Karata [40] Gunnel [36] I.ệ Yeniỗeri [39] Hong Văn Cúc [1] Hồng Minh Tú [16] Chúng tơi Đường kính trung bình AcomA nghiên cứu chúng tơi 1.65mm, kích thước tương đương với giá trị mà tác giả Hoàng Minh Tú đưa 1.78mm, nhiên tác giả Hoàng Văn Cúc [1] đưa ĐKTB AcomA nhỏ nhiều 1.08mm Có thể khác đối tượng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu khác ĐKTB đoạn A1 nghiên cứu 2.23mm bên phải 2.32 mm bên trái Khi so sánh ĐKTB đoạn A1 bên, nhận thấy kết tương đồng với tác giả khác, nghiên cứu Karataş [40] 2.15mm bên phải, 2.26mm bên trái; Hoàng Minh Tú đưa kết ĐKTB đoạn A1 2.19mm c bờn, nhiờn, I.ệ Yeniỗeri [39] a ĐKTB 1.58mm bên phải 1.6mm 48 bên trái Kết phương tiện nghiên cứu sử dụng khác nhau, cỡ mẫu đối tượng nghiên cứu có ảnh hưởng tới khác biệt ĐKTB đoạn P1 2.21mm bên phải 2.18mm bên trái, kết phù hợp với kết tác giả khác đưa ra, El Barhoun đưa kết ĐKTB đoạn P1 bên 2mm Ngồi ra, chúng tơi khơng nhận thấy có chênh lệch đường kính đoạn P1 bên tác giả khác có kết tương tự [27] ĐKTB PcomA bên phải bên trái 1.68mm 1.61mm Nghiên cứu Hoàng Minh Tú xác định ĐKTB củ PcomA 1.67mm bên phải 1.62mm bên trái Kết chúng tơi tác giả Hồng Minh Tú tương đồng với nhiên so sánh, ĐKTB PcomA tác giả khác nhỏ nhiều, tác giả Krataş [40] 1.3mm bên phải 1.27mm bên trỏi, tỏc gi I.ệ.Yeniỗeri a kt qu l 1.12mm trung bình cho PcomA bên [39] Sự khác biệt phương tiện nghiên cứu chúng tơi tác giả Hồng Minh Tú tương đồng nhau, nghiên cứu sử dụng phương tiện nghiên cứu máy chụp cắt lớp vi tính ịn tác giả khác sử dụng phương tiện MRI, chúng tơi cho khác cịn nguyên nhân yếu tố nhiễu co mạch đối tượng bệnh nhân bị PĐMN 49 KẾT LUẬN Đặc điểm phình mạch não phim CLVT đa dãy bệnh nhân phình động mạch não - Nữ giới chiếm tỉ lệ mắc cao so với nam giới, độ tuổi mắc bệnh chủ yếu nhóm tuổi trung niên 50-70 tuổi - Đa số bệnh nhân có túi phình, tỉ lệ bệnh nhân có hai túi phình trở lên 9.3% - Dạng túi dạng phổ biến hay gặp tổn thương phình mạch, nhiên gặp dạng hình thoi - Các túi phình có bờ khơng đều, có múi, nh ẵn thường có nguy vỡ cao, tỉ lệ vỡ túi phình có bờ khơng 82.35% - Túi phình phân bố chủ yếu hệ động mạch cảnh chiếm 94.6%, phần nhỏ túi phình gặp hệ thân nền- đốt sống h y gặp dạng túi phình hình thoi - Kích thước túi phình đa dạng nhiên chủ yếu hay gặp túi phình có kích thước nhỏ (dưới 3mm) 33.33% túi phình nhỏ (3-7mm) 49.62% Đặc điểm đa giác Willis số biến đổi giải phẫu đa giác Willis phim chụp CLVT đa dãy bệnh nhân phình mạch não - Về đường kính trung bình số đoạn mạch:  Đoạn A1 bên trái phải có đường kính lần lượt: 2.32± 0.36, 2,23 ± 0,42 mm  Động mạch thông trước: 1.65 ± 0.68mm    Đoạn M1 bên trái phải: 2.78 ± 0.39 mm 2.77 ± 0.4 mm   ĐM thông sau bên trái phải: 1.61 ± 0.66 mm 1.68 ± 0.58 mm  Đoạn P1 bên trái phải: 2.18 ± 0.49 mm 2.21 ± 0.49 mm  Đoạn P2 bên trái phải: 2.36 ± 0.3 mm 2.38 ± 0.34 mm  Động mạch nền: 3.29 ± 0.47 mm     Động mạch cảnh phải trái: 4.26 ± 0.7mm 4.32 ± 0.75mm - Các dạng biến đổi vòng Willis đa dạng phức tạp gồm có 13 dạng có dạng biến đổi phần trước đa giác Willis, có dạng biến đổi đơn phần sau đa giác Willis Chủ yếu gặp dạng bất thường (bất sản, thiểu sản) thông trước 8.48% bất thường thông sau 82.6% 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hoàng Văn Cúc (2000), Góp phần nghiên cứu động mạch cấp máu cho não người trưởng thành Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp bộ, Trường Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội Hoàng Đức Kiệt (1996), "Nhân 649 trường hợp tai biến xuất huyết nội sọ phát qua chụp cắt lớp vi tính" Y học Việt Nam, 9: p 13-19 Lê Thị Thúy Lan (2014), Nghiên cứu giá trị chụp cộng hưởng từ 1.5Tesla có tiêm thuốc đối quang đánh giá phình động mạch não trước sau điều trị can thiệp nội mạch, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Vũ Đăng Lưu, Phạm Minh Thông (2007) "Giá trị chụp mạch cắt lớp vi tính 64 dãy chẩn đốn phình động mạch não." Hội điện Quang Việt Nam Trịnh Văn Minh (2004), Giải Phẫu Người tập II, NXB Y học, Hà Nội, tr 484-492 Trịnh Văn Minh (2004), Giải Phẫu Người tập III, NXB Y học, Hà Nội, tr 429-448 Netter F, Nguyễn Quang Quyền dịch (2010), Atlas giải phẫu người, NXB Y học, tr 144-145 Nguyễn Ngọc Nguyên (2005), Nghiên cứu hình ảnh chụp cắt lớp vi tính vai trị chụp mạch số hóa xóa chẩn đốn phình động mạch não, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Võ Văn Nho, Nguyễn Phong (2002), Vi phẫu thuật 41 trường hợp phình động mạch não Clip Sugita từ tháng 9/1997 đến tháng 9/2001 Báo cáo khoa học Hội nghị Ngoại khoa quốc gia Việt Nam lần thứ XII 10 Nguyễn Quang Quyền (2004), Bài giảng Giải Phẫu học tập II, NXB Y Học, TP Hồ Chí Minh, tr 378-382 11 Nguyễn Xuân Thản cộng (2004), Bệnh mạch máu não tủy sống, Nhà xuất Y học , Hà Nội 12 Lê Văn Thính, Hơ Thi Ý Thơ, Nguyễn Thị Lân, (2002) Một số nhận xét đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng dị dạng mạch não trẻ em Cơng trình nghiên cứu khoa học, Bệnh viện Bạch Mai, Nhà xuất Y học, Tập II: p 321- 324 13 Lê Văn Thính, Lê Đức Hinh, Nguyễn Chương (1996) Một số nhận xét lâm sàng chảy máu nhện, cơng trình nghiên cứu khoa học bệnh vi ệ n Bạch Mai, tr 125-130 14 Phạm Minh Thơng, Vũ Đăng Lưu, (2012) Phình động mạch não: chẩn đoán điều trị Nhà xuất Y học 15 Lê Xuân Trung (2010), Bệnh học phẫu thuật thần kinh, NXB Y học, Hà Nội, tr 241-246 16 Hồng Minh Tú, Ngơ Xn Khoa (2012), Nghiên cứu biến đổi giải phẫu động mạch não hình ảnh chụp MSCT 64, Luận văn Thạc Sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 17 Trần Anh Tuấn (2008), Nghiên cứu giá trị chẩn đốn phình động mạch não máy cắt lớp vi tính 64 dãy, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 18 Trần Anh Tuấn (2015), Nghiên ứu đ ều trị phình động mạch não cổ rộng phương pháp can thiệp nội mạ h, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Tiếng Anh 19 Adam R.D, Victor M, Roper A.H (1997), Cerebrovascular disease, In Principles of neur logy, Mc Graw Hill, Williams and Wilkin 6th ed, pp 777-854 20 Al-Hussain, S.M., A.M Shoter, and Z.M Bataina (2001), "Circle of Willis in adults", audi Med J 22(10): 895-8 21 Alpers, B.J., R.G Berry, and R.M Paddison (1959), Anatomical studies of the circle of Willis in normal brain, AMA Arch Neurol Psychiatry 81(4): 40918 22 Antunes, J L (1974), Ezgas Moniz and cerebral angiography, J Neurosurg 40, 427–432 23 Bhagwati, S.N and H.G Deshpande (1993) "Study of Circle of Willis in 1021 consecutive autopsies", incidence of aneurysms, anatomical variations and atherosclerosis", Ann Acad Med Singapore 22(3 Suppl): 443-6 24 BrunereauL., F.F., Asquier E., Rouleau P (2000), Techniques d' imagerie dans l' exploration des pathologies artérielles cervico érébral, ECM Radiodiagnostic, p 31-624-B-30 25 Chyatte D., Reilly J., and Tilson M.D (1990), "Morpho etric Analysis of Reticular and Elastin Fibers in the Cerebral Arte ies of Patients with Intracranial Aneurysms", Neurosurgery 26: p 939-943 26 Day A L (1990), "Aneurysms of the ophthalmic segment A clinical and anatomical analysis", Neurosugery, 72(5): p 677-91 27 El Khamlichi, A., et al (1985), "Anatomic co figuration of the circle of Willis in the adult studied by injection technics Apropos of 100 brains, Neurochirurgie 31(4): 287-93 28 Fawcett, E and J.V Blachford (1905) The Circle of Willis: an Examination of 700 Specimens, J Anat Physiol 40(Pt 1): 63 2-70 29 Federico C, Vinas M.D (2004), cerebral aneurysm [pubmed] 30 Fisher C.M, et al (1975), Clinical syndromes in cerebral thrombosis, hypertensive hemorrhage and ruptured saccular aneurysm, Neurosugery, Vol 13, p 22-117 31 Friedman A.H (1997), Spontaneus subarachnoid hemorrhage and intracranial aneurysm, Textb k of Surgery, 5th ed, pp 1349-1355 32 Goss, C.M (1961), On anatomy of veins and arteries by Galen of Pergamos, Anat Rec 141: 355-66 33 Gibo, H., et al (1981), Microsurgical anatomy of the middle cerebral artery, J Neurosurg 54(2): 151-69 34 Gray, H., S Standring, H Ellis, and B.K.B Berkovitz, Gray's anatomy : the anatomical basis of clinical practice 39th ed 2005, Edinburgh ; Toronto: Elsevier Churchill Livingstone xx, 1627 p 35 Guerbet (1994), Hémorragies méningées, Neuroradiology et Radiologie, ORL, Paris: p 132-138 36 Gunnel SA, Farooqui MS, Wabale RN (2014), "Anatomical variations of the circulus arteriosus in cadaveric human brains", Neurol Res Int.: 687281, doi: 10.1155/2014/687281, indexed in Pubmed: 24891951 37 Housepian E M and Pool J L (1958), "A systematic analysis of intracranial aneurysms from the autopsy file of the Presbyterian Hospital", 1914 to 1956 J Neuropathol Exp Neurol, 17(3): p 409-23 38 Inagawa T and Hirano A (1990), Ruptured intracranial aneurysms: an autopsy study of 133 patients Surg Neurol, 33(2): p 117-23 39 I.ệ Yeniỗeri (2017), "Circle of Willis variations and rtery diameter measurements in the Turkish population", Via Medica, Vol 76, No 3, pp 420– 425 40 Karatas A, Coban G, Cinar C, et al (2016), Assessment of the Circle of Willis with Cranial Tomography Angiography, ed Sci Monit 2015; 21: 2647– 2652, doi: 10.12659/MSM.894322, indexed in Pubmed: 26343887 41 Krings T., et al (2008), "The aneurysmal wall The key to a subclassification of intracranial arterial aneurysm vas ulopathies", Interv Neuroradiol, 14 Suppl 1: p 39-47 42 Krings T., et al (2011), "Intracranial aneurysms: from vessel wall pathology to therapeutic approach", Nat Rev Neurol, 7(10): p 547-59 43 Lee, R.M (1995), M rphology of cerebral arteries, Pharmacol Ther 66(1): p 149-73 44 Larry W Swans n (2015), Neuroanatomical Terminology: A Lexicon of Classical Origins and Historical, Oxford University Press 45 Li Qi, Li J, Lv F, et al (2011), "A multidetector CT angiography study of variations in the circle of Willis in a Chinese population", J Clin Neurosci 2011; 18(3): 379–383, doi: 10.1016/j.jocn.2010.07.137, indexed in Pub-med: 21251838 46 Locksley H.B (1976), Report on the cooperative study of intracranial aneurysm and subarachnoid hemorrhage, J Neurosurg, vol 25, p 219 -268 47 Molnar, Z (2004), Thomas Willis (1621-1675), the founder of clinical neuroscience, Nat Rev Neurosci 5(4): 329-35 48 Naidich., et al (2013), Imaging of the Brain Book, Section 5, Chapter23: p 483-528 49 Niemann D B., et al (2003), Treatment of intracerebral hematomas caused by aneurysm rupture: coil placement followed by clot evacuation, J Neurosurg, 99(5): p 843-7 50 Osborn A.G (1998), Diagnostic cerebral angiography: intracranial aneurysms, Lippincott Williams & wilkins, 12: p 241-277 51 Patestas, M.A and L.P Gartner (2006), Vascul r Supply of the Central nervous system, in A Textbook of Neuroanatomy, Blackwell Publishing Ltd p 101 - 112 52 Schievink W.I (2001), Spontaneous Dissection of the carotid and vertebral arteries, J Med, Vol, 344: p 898-906 53 Seiller N., Apostu I.V., and Geraud G (2002), Hémorragies méningées, EMC-Neurologie 17-152-A-10 54 Stehbens W E (1989), Etiology of 70(6): p 823-31 tracranial berry aneurysms, J Neurosurg, PHỤ LỤC PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Đặc điểm đa giác Willis máy chụp cắt lớp vi tính đa dãy người ó phình động mạch não I Hành chính: 1: Họ tên: Giới: Tuổi: Nghề nghiệp: Địa chỉ: Số điện thoại: Ngày vào viện: Số bệnh án: Mã hồ sơ bệnh án: II Bệnh sử Tuổi bị bệnh: ≤ 30 □ 30-50 □ 50-70 □ >70 □ Lý vào vi ện/ Chẩn đốn lâm sàng: III.Chẩn đốn hình ảnh: Đặ điểm đa giác Willis: Động mạch thông trước: (Bên?) Khơng □ Có □ Đường kính Hình dạng Thiểu sản? Bất sản? Đoạn A1 động mạch não trước Có □ Khơng □ Đường kính Hình dạng Thiểu sản – bất sản Động mạch thơng sau: (bên ?) Hình dạng Có □ Khơng □ Thiểu sản? Bất sản? Đường kính Nhánh động mạch não sau: bên?: Hình dạng Có □ Thiểu sản? bất sản ? Khơng □ Đường kính Đoạn P1 động mạch não sau Hình dạng Có □ Thiểu sản? bất sản ? Khơng □ Đường kính Nhánh động mạch cảnh trong: Bên?: Hình dạng Có □ Nhánh động mạch não : Hình dạng Có □ Nhánh động mạch thân nền: Khơng □ Đường kính Có □ Khơng □ Đường kính Hình dạng Khơng □ Đường kính Hình ảnh mạch não khác Hệ động mạch cảnh Bình thường □ Dị dạng □ Bình thường □ Dị dạng □ Vị trí Hình dạng Hệ đốt sống thân Hình dạng Các động mạ h nhánh: Thiểu sản Kích thước Đặc điểm túi phình: Số lượng: Vị trí: □ Trong đa giác □ Nhánh: 1-3 □ Hệ cảnh □ Nhiều □ Hệ đốt sống thân □ khác Kích thước: Đường kính Hình dáng: Thoi □ Túi □ Kiểu bóc tách □ Khác □ Bất thường khác kèm: Hệ thống não thất: Giãn □ Chảy máu □ Khác □ PHỤ LỤC PROTOCOL CHỤP MSCT ĐỘNG MẠCH NÃO TẠI KHOA CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH BỆNH VIỆN BẠCH MAI Chụp MSCT động mạch não trước sau tiêm thuốc cản quang: Chụp động mạch não trước sau tiêm cản quang theo P orocol chuẩn với thông số cụ thể sau: Chụp khu trú chương trình sọ não trước tiêm thuốc cản quang để đánh giá nhu mơ não, lát cắt có độ dày 4.8mm, cách 28.5mm, KV/mAs: 120/250 giây Chụp sọ não chương trình sau tiêm thuốc cản quang, đặt vị trí chụp trùng khớp với chương trình chụp sọ ão trước tiêm thuốc cản quang để xóa Một số thơng số chương trình chụp sọ não sau tiêm thuốc cản quang: - KV/Effective mAs/Rotation time (giây): 100/130/0.5 - Detector Collimination: 0.6 mm - Độ dày lát cắt: mm - Pitch (bước chuyển bàn): 1.2 mm - Kernel (tên phần mềm thực việc tái tạo hệ thống máy Workstation): H20f - Reconstruction interval: 4mm - Loại thuốc cản quang liều lượng: Telebrix 350, 50 – 60 ml - Tốc độ tiêm: ml/ giây ... thực hiện: Nguyễn Tuấn Anh TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM ĐA GIÁC WILLIS TRÊN PHIM CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH ĐA DÃY Ở BỆNH NHÂN PHÌNH ĐỘNG MẠCH NÃO KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA Khóa: 2012-2018 Người... hướng vi? ??c chẩn đoán điều trị sớm bệnh lý phình mạch não, chúng tơi xin thực đề tài: “ Đặc điểm đa giác Willis phim chụp cắt lớp vi tính đa dãy bệnh nhân phình mạch não? ?? với mục tiêu sau: Mô tả đặc. .. mạch não? ?? với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm phình động mạch bệnh hân phình động mạch não phim chụp CLVT đa dãy bệnh vi? ??n Bạch Mai Mô tả đặc điểm đa giác Willis biế n thể giải phẫu đối tượng Chương

Ngày đăng: 04/11/2020, 20:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w