Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
355,24 KB
Nội dung
http://www.ebook.edu.vn ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP -35- GVHD: ThS. Phan Thị Bích Ngọc Thiết kế nhà máy nước giải khát lên men SVTH: Nguyễn Thị Sáng_Lớp 07H2LT Chương 5 TÍNHVÀCHỌNTHIẾTBỊ 5.1. Công đoạn xử lý nguyên liệu 5.1.1. Máy làm sạch Theo bảng 4.4: lượng malt cần làm sạch trong 1 mẻ là: 1688,69 (kg). Lượng ngô cần làm sạch trong 1 mẻ là: 1576,11 (kg). Chọn thời gian làm sạch là: 60 phút (thời gian xử lý phải nhỏ hơn thời nấu nguyên liệu 275 phút). Năng suất cần có của máy làm sạch malt (N c ): N c = 60 60 69,1688 × = 1688,69 (kg/h). Chọn máy làm sạch bằng sàng khí [15]. Năng suất (N) : 3500 kg/h Tổng diện tích sàng : 7 m 2 Kích thước (DxRxC) : 3450 x 1700 x 3480 mm. Số lượng (n) máy cần chọn sẽ là: n= N N c = 3500 69,1688 = 0,48. Như vậy, ta chọn 1 máy làm sạch, vừa làm sạch malt vừa làm sạch ngô. 5.1.2. Máy nghiền Theo Bảng 4.4: lượng malt cần nghiền cho 1 mẻ là: 1652,28 (kg). Lượng ngô cần nghiền cho 1 mẻ là: 1368,58 (kg). Chọn thời gian nghiền 1 mẻ là: 1(h), thời gian xử lý phải nhỏ hơn thời gian nấu. Năng suất tối thiểu cần có của thiết bị: 1 28,1652 = 1652,28 (kg/h). 5.1.2.1. Máy nghiền malt Chọn máy nghiền malt là máy nghiền bốn trục một sàng [2, tr 189]. Năng suất : 2000 kg/h Đường kính : 250 mm Chiều dài trục : 500 mm Tốc độ quay vòng của trục : 220 vòng/phút http://www.ebook.edu.vn ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - 36 - GVHD: ThS. Phan Thị Bích Ngọc Thiết kế nhà máy nước giải khát lên men SVTH: Nguyễn Thị Sáng_Lớp 07H2LT Cặp trục trên có rãnh rộng : 1 mm Mỗi rãnh cách nhau : 8 mm Cặp trục dưới trơn và không có rãnh Kích thước lỗ sàng : 1 × 1 mm Góc nghiêng lưới sàng : 17 0 Công suất động cơ : 25 KW Kích thước máy : 1700 × 1500 × 1600 mm Số lượng máy: 2000 28,1652 = 0,83 → Chọn 1 máy. 5.1.2.2. Máy nghiền ngô Chọn máy nghiền ngô là máy nghiền búa [2, tr 212]. Năng suất : 2000 kg/h Đường kính đĩa (rôto) : 300 mm Chiều rộng rôto : 240 mm Chiều dài búa : 60 mm Số vòng quay của rôto : 1500 vòng/phút Số búa loại T : 24 cái Công suất động cơ : 25 KW Kích thước lỗ sàng : 0,5 mm Kích thước máy : 1100 × 1260 × 1213 mm Khối lượng máy : 1300 kg Số lượng máy: 2000 58,1368 = 0,68 Chọn 2 máy, 1 máy dùng nghiền để tách phôi (có kích thước lỗ sàng lớn hơn), 1 máy nghiền ngô để cung cấp cho nồi nấu. 5.1.3. Bunke chứa Bunke dùng để chứa nguyên liệu: ngô, malt, đường của một mẻ nấu. Thiếtbị được làm bằng thép không gỉ, có dạng thân hình trụ, đáy côn, góc đáy 60 0 . Hệ số chứa đầy φ = 0,9. Thể tích bunke chứa: http://www.ebook.edu.vn ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - 37 - GVHD: ThS. Phan Thị Bích Ngọc Thiết kế nhà máy nước giải khát lên men SVTH: Nguyễn Thị Sáng_Lớp 07H2LT D 60 0 d h H H T H D V tb = V T + V D = m .ρϕ Trong đó: V T là thể tích phần trụ. V D là thể tích phần đáy. Chọn: d = 0,2m; h = 0,2m; H T = D 2 . V D = D H 12 π ×× (D 2 + D.d + d 2 ) H D = D-d 2 × tg60 0 = 3 2 (D - d) → V D = 3 24 π (D 3 - d 3 ) V T = 2 T H D 4 × π = 2 DD 42 π × = 3 D 8 π → V tb = V T + V D = 3 D 8 π + 3 24 π (D 3 - d 3 ) → V tb ≈ 0,62D 3 → D = tb 3 V 0,62 (1) 5.1.3.1. Bunke chứa malt Ta có khối lượng malt cần chứa của 1 mẻ là: 1652,28(kg). Khối lượng riêng của malt là: ρ malt = 550 (kg/m 3 ) [11, tr 32] . Thể tích của thiết bị: V tb = 9,0550 28,1652 × = 3,34 (m 3 ). Theo (1) ta có: D = 3 62,0 34,3 = 1,75 (m). → H T = D 2 = 2 75,1 = 0,875 (m) → H D = 3 2 (D - d) = 3 2 (1,75 - 0,2) = 1,34 (m). Chiều cao của thiết bị: H = H T + H D + h = 0,875 + 1,34+ 0,2 = 2,42(m). http://www.ebook.edu.vn ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - 38 - GVHD: ThS. Phan Thị Bích Ngọc Thiết kế nhà máy nước giải khát lên men SVTH: Nguyễn Thị Sáng_Lớp 07H2LT Đặc tính kỹ thuật: D = 1,75 (m); d = 0,2 (m); H = 2,42 (m). Số lượng: 2 cái, 1 cái chứa malt trước nghiền và 1 cái chứa malt sau nghiền. 5.1.3.2. Bunke chứa ngô Ta có khối lượng ngô của một mẻ là: 1368,58(kg). Khối lượng riêng của ngô: ρ ngô = 750 (kg/m 3 ) [9, tr 750] . Thể tích của thiết bị: V tb = 9,0750 58,1368 × = 2,03 (m 3 ). Theo (1) ta có: D = 3 62,0 03,2 = 1,48 (m). → H T = D 2 = 2 48,1 = 0,74 (m). → H D = 3 2 (D - d) = 3 2 (1,48 - 0,2) = 1,11 (m). Chiều cao của thiết bị: H = H T + H D + h = 0,74 + 1,11+ 0,2 = 2,05 (m). Đặc tính kỹ thuật: D = 1,48 (m); d = 0,2 (m); H = 2,05 (m). Số lượng: 2 cái, 1 cái chứa ngô trước nghiền và 1 cái chứa ngô sau nghiền. 5.1.3.3. Bunke chứa đường Theo (Bảng 4.4), khối lượng đường của 1 mẻ sẽ là: 487,84 (kg). Khối lượng riêng của đường: ρ đường = 1,55 (kg/lít) [11, tr 63] . Thể tích của thiết bị: V tb = 9,0100055,1 84,487 ×× = 0,35 (m 3 ). Theo (1) ta có: D = 3 62,0 35,0 = 0,83 (m). → H T = D 2 = 2 83,0 = 0,41 (m). → H D = 3 2 (D - d) = 3 2 (0,83 - 0,2) = 0,54 (m). Chiều cao của thiết bị: H = H T + H D + h = 0,41 + 0,54 + 0,2 = 1,15 (m). Đặc tính kỹ thuật: D = 0,83 (m); d = 0,2 (m); H = 1,15 (m). Số lượng: 1 cái chứa nguyên liệu đường trước khi nấu xirô. http://www.ebook.edu.vn ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - 39 - GVHD: ThS. Phan Thị Bích Ngọc Thiết kế nhà máy nước giải khát lên men SVTH: Nguyễn Thị Sáng_Lớp 07H2LT 5.1.3.4. Gàu tải Gàu tải dùng để vận chuyển nguyên liệu: ngô, malt, đường và nguyên liệu bột: ngô, malt lên bunke chứa sau khi nghiền. Lượng malt hoặc ngô hạt cần chuyển lên bunke chứa trong một mẻ: 1688,69(kg). Lượng đường cần chuyển lên bunke chứa trong một mẻ: 487,84 (kg). Chọn thời gian vận chuyển của gàu tải malt và ngô: 20 (phút). Chọn thời gian vận chuyển của gàu tải đường: 10 (phút). Năng suất cần làm việc của gàu tải malt và ngô: N 1 = =× 60 20 69,1688 5066,07 (kg/h). Năng suất cần làm việc của gàu tải đường: N 2 = =× 60 10 84,487 2927,04 (kg/h). Chọn gàu tải có công suất : 5500 kg/h [2, tr 106] . Chiều rộng tấm băng : g = 125 mm Chiều rộng gàu : b = 110 mm Chiều cao gàu : h = 132 mm Tầm với gàu : l = 110 mm Chiều cao miệng gàu : h 1 = 66 mm Góc lượng của gàu : r = 35 0 Góc nghiêng thành gàu : α = 4 0 Góc xúc : 41 0 30’ Dung tích gàu : 0,81 dm 3 Khối lượng gàu : 0,48 kg Gàu được làm bằng thép không gỉ, chiều dày δ = 0,6 mm. Số lớp cao su: Z = 4. Đường kính tang quay: D = Z×130 = 130 x 4 = 520 mm. Công suất động cơ: Q đc = Q×H 367×η Trong đó: Q là công suất gàu tải http://www.ebook.edu.vn ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - 40 - GVHD: ThS. Phan Thị Bích Ngọc Thiết kế nhà máy nước giải khát lên men SVTH: Nguyễn Thị Sáng_Lớp 07H2LT H là chiều cao nâng. η là hiệu suất động cơ (η = 0,7). Công suất động cơ của gàu tải để tải nguyên liệu trước khi nghiền. (Với H = 9,02m; số lượng: 1 cái): Q đc = 7,0367 02,95500 × × = 0,2 (kW). Công suất động cơ của gàu tải dùng để tải nguyên liệu sau khi nghiền . (Với H = 14,04; số lượng: 3 cái): Q đc = 7,0367 04,115500 × × = 0,24 (kW). 5.2. Công đoạn chuẩn bị dịch lên men 5.2.1. Tínhvàchọnthiếtbị thơm hoá Theo (Bảng 4.4), lượng ngô đi nấu 1 mẻ là 1529,20(kg). Lượng ngô cho vào nồi thơm hóa trong một mẻ chiếm 50% là: 100 5020,1529 × = 764,60 (kg). Tượng tự, lượng bột malt cho vào nồi thơm hoá trong một mẻ chiếm 30% sẽ là: 100 3040,1638 × = 491,52 (kg). Thể tích ngô chiếm chỗ: 750 60,764 = 1,02 (m 3 ). Thể tích malt chiếm chỗ: 550 52,491 = 0,89 (m 3 ). Thể tích nước cho vào hoà trộn: 764,60 × 5 + 491,52 × 4 = 5789,08 (lít) = 5,8 (m 3 ). Thể tích cần thơm hoá: 1,02 + 0,89+ 5,8 = 7,71 (m 3 ). Chọn hệ số chứa đầy: φ = 0,8 Thể tích của nồi: V nồi = 8,0 71,7 = 9,64 (m 3 ). Chọnthiếtbị thơm hoá có dạng hình cầu, nắp đậy kín. Thiếtbị làm bằng thép không gỉ, chịu áp lực. h: Chiều cao nắp D: Đường kính nồi http://www.ebook.edu.vn ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - 41 - GVHD: ThS. Phan Thị Bích Ngọc Thiết kế nhà máy nước giải khát lên men SVTH: Nguyễn Thị Sáng_Lớp 07H2LT Chọn: h = 6 D Thể tích nắp nồi: V nắp = 81648 8 32 33 2 DDhD h × = ×× = ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ −× ππ π (*). Thể tích cầu: V cầu = 3 3 683 4 DD ×=×× ππ Thể tích nồi: V nồi = v cầu - V nắp = 162 25 3 D×× π = 9,64(m 3 ). ⇒ D= 3 14,325 16264,9 × × = 2,71 (m). Chiều cao của nắp: h= 6 D = 6 71,2 = 0,45 (m). Các thông số kỹ thuật khác: Tính chiều dày vỏ thiết bị: Do nồi thơm hoá nấu ở áp suất cao nên phải sử dụng thiếtbị chịu áp lực. Ở 130 0 C tương ứng với áp suất 2,75at hoặc 26,97x10 4 N/m 2 [11, tr 311] . Chiều dày vỏ thiếtbị được tính theo công thức: S = [] P PD t −×× × ϕδ 2 + C (m) [12, tr 360] . Trong đó: D t - Đường kính trong, m φ - Hệ số bền của thành trụ theo phương dọc: φ = 0,9. P - Áp suất của thiếtbị (N/m 2 ). [ ] δ - Ứng suất cho phép. [ ] δ = [ ] k δ = k b n δ ×η η là hệ số hiệu chỉnh: η = 0,75. n b là hệ số an toàn cho giới hạn bền: n b = 3,6. δ k là giới hạn bền: δ k = 368x10 6 N/m 2 . C là hệ số bổ sung do ăn mòn, bào mòn và dung sai về chiều dày. D h http://www.ebook.edu.vn ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - 42 - GVHD: ThS. Phan Thị Bích Ngọc Thiết kế nhà máy nước giải khát lên men SVTH: Nguyễn Thị Sáng_Lớp 07H2LT C = C 1 + C 2 + C 3 Với: C 1 = 0; C 2 = 1mm; C 3 = 0,8 mm. C = 0 + 1 + 0,8 = 1,8mm Vậy chiều dày vỏ thiếtbị là: S = 4 6 4 1097,2675,0 6,3 10368 2 1097,2671,2 ×−× × × ×× + 1,8 × 10 -3 = 6,58 × 10 -3 (m) = 6,58 (mm). Chọn chiều dày vỏ ngoài : 2 mm. Khe hở giữa hai vỏ : 50 mm. Cánh khuấy dạng mỏ neo làm bằng thép không gỉ, có đường kính: D’ = 3 4 × D = 3 4 × 2,80 = 2,10 (m). Công suất động cơ: 9,4 KW; Số vòng quay: 30 vòng/phút [11, tr 622] . Chọn 1 thiết bị. 5.2.2. Tínhvàchọnthiếtbị đường hoá Theo (Bảng 4.4), lượng ngô đi nấu 1 mẻ là 1529,20(kg). Lượng ngô cho vào nồi thơm hóa trong một mẻ chiếm 50% là: 100 5020,1529 × = 764,60 (kg). Lượng bột malt cho vào nồi thơm hoá trong một mẻ chiếm 70% sẽ là: 100 7040,1638 × = 1146,88 (kg). Thể tích ngô chiếm chỗ: 750 60,764 = 1,02 (m 3 ). Thể tích malt chiếm chỗ: 550 88,1146 = 2,09 (m 3 ). Thể tích nước cho vào hoà trộn: 764,60 × 5 + 1146,88 × 4 = 8410,52 (lít) = 8,41 (m 3 ). Thể tích cần thơm hoá: 1,02 + 2,09+ 8,41 = 11,52 (m 3 ). Khi hội cháo ta chuyển toàn bộ dung dịch từ nồi thơm hoá sang nồi đường hoá. Thể tích dịch thơm hóa chuyển sang hội cháo : 7,71 m 3 . http://www.ebook.edu.vn ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - 43 - GVHD: ThS. Phan Thị Bích Ngọc Thiết kế nhà máy nước giải khát lên men SVTH: Nguyễn Thị Sáng_Lớp 07H2LT Chọn hệ số chứa đầy :φ= 0,8. Thể tích của nồi đường hoá : V nồi = 8,0 71,752,11 + = 24,04 (m 3 ). Chọnthiếtbị đường hoá giống thiếtbị thơm hoá nhưng có ống thoát hơi. h- Chiều cao nắp thiếtbị D- Đường kính của nồi Chọn: h = 4 D Thể tích nắp nồi: V nắp = 192 5 3 5 32 4 32 33 22 DDhh h hD h ×× = ×× = ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ −×= ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ −× ππ ππ (*). Thể tích cầu: V cầu = 3 3 683 4 DD ×=×× ππ Thể tích nồi: V nồi = v cầu - V nắp = 64 9 3 D ×× π = 24,04 (m 3 ). ⇒ D= 3 14,39 6404,24 × × = 3,79 (m). Chiều cao của nắp: h= 4 D = 4 79,3 = 0,95 (m). Các thông số kỹ thuật khác : Cánh khuấy dạng mỏ neo làm bằng thép không gỉ, có đường kính: D’ = 3 4 × D = 3 4 × 3,69 = 2,77 (m). Công suất động cơ: 9,4 KW; Số vòng quay: 30 vòng/phút [11, tr 622] . Chọn 1 thiết bị. Ống thoát hơi: tiết diện ống thoát hơi bằng 1/50 diện tích bốc hơi lớn nhất. D th = D 1 50 × = 3,79 1 50 × = 0,54 (m). Chọn 1 thiết bị. 5.2.3. Nồi nấu nước nóng Thể tích nước cần đun nóng cho một mẻ gồm thể tích nước nấu malt, ngô và thể tích nước rửa bã. D h http://www.ebook.edu.vn ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - 44 - GVHD: ThS. Phan Thị Bích Ngọc Thiết kế nhà máy nước giải khát lên men SVTH: Nguyễn Thị Sáng_Lớp 07H2LT Theo 5.2.1 thể tích nước nấu ở nồi thơm hoá là 5,8 (m 3 ). Theo 5.2.2 nước dùng nấu ở nồi đường hoá là 8,41 (m 3 ). Theo bảng 4.4 ta có lượng nước dùng để nấu xirô trong 1 mẻ là: 267,53(lít) ≈ 0,3 (m 3 ). Vậy thể tích nước dùng để nấu nguyên liệu là: 5,8 + 8,41 + 0,3 = 14,24 (m 3 ). Thể tích nước rửa bã chọn bằng 1/3 thể tích nước nấu nguyên liệu: 3 24,14 = 4,75 (m 3 ). Vậy thể tích nước cần đun nóng là: 14,24 + 4,75 = 18,99 (m 3 ). Chọn hệ số chứa đầy: φ = 0,8. Thể tích nồi: V nồi = 8,0 99,18 = 23,74 (m 3 ). Chọn nồi nấu nước nóng có dạng giống nồi đường hóa nhưng không có cánh khuấy. Tương tự ta có: V nồi = 3 3 14,39 6474,23 64 9 × × = ⇒ ×× D D π = 3,77 (m). Chiều cao nắp: h= 4 D = 4 77,3 = 0,94 (m). Ống thoát hơi: tiết diện ống thoát hơi bằng 1/50 diện tích bốc hơi lớn nhất. D th = D 1 50 × = 3,77 1 50 × = 0,53 (m). Chọn 1 nồi. 5.2.4. Nồi nấu xirô Theo (Bảng 4.4), Lượng dịch cần nấu xirô cho 1 mẻ sẽ là: 55,1 84,487 + 267,56 = 582,30 (lít). Trong đó: 1,55 (kg/lít) là khối lượng riêng của đường [11, tr 63] . Chọn hệ số chứa đầy: φ = 0,8. Thể tích nồi: V nồi = 8,01000 30,582 × = 0,73 (m 3 ). Chọn nồi nấu xirô có hình dạng giống nồi thơm hóa. Tương tự ta cũng có: V nồi = 3 3 14,39 6473,0 64 9 × × = ⇒ ×× D D π = 1,65 (m). [...]... Bích Ngọc 5.2.8 Thiếtbị phối chế dịch lên men Chọn thiếtbị có thân hình trụ, đáy hình nón, có cánh khuấy và có hình dạng như bunke chứa Theo bảng 4.4 ta có lượng dịch phối chế trong 1 mẻ là: 24989,89 (lít) Chia lượng dịch này vào trong 2 thiếtbị phối chế giống nhau Lượng dịch cần chứa vào mỗi thiếtbị sẽ là: 24989,89 = 12494,95 (lít) 2 D Chọn hệ số chứa đầy: φ = 0,8 Vtb 1 thiếtbị = 12494,95 = 15,62... thước thiếtbị : 1970 × 700 × 1525 mm Khối lượng : 800 kg Số lượng: 16576,62 = 3,32 → Chọn 4 thiếtbị 5000 5.3 Công đoạn lên men 5.3.1 Thiếtbị lên men Chọn thiếtbị lên men có thể tích đủ chứa lượng dịch lên men của 1/2 mẻ nấu Theo (Bảng 4.4), thể tích dịch lên men của 1 mẻ là: 24616,13(lít) Thể tích vi sinh vật giống của một mẻ: 738,52 (lít) Chọn hệ số chứa đầy: φ = 0,8 Thể tích của thiết bị: Vtb... nước muối : 0,4 m/s Kích thước thiếtbị : 1870 × 700 × 1400 mm Khối lượng : 430 kg Số lượng: 12184,98 = 2,44 → Chọn 3 thiếtbị 5000 5.3.4 Thiếtbị lọc khung bản dùng lọc sản phẩm Theo (Bảng 4.4), thể tích sản phảm cần lọc trong 1 mẻ là: 24369,95 (lít) Chọn thiếtbị lọc khung bản loại: B9 - BΦC 423 - 53 - 00 - 00 [13, tr 109] Đặc tính kỹ thuật giống như máy lọc bã ở mục 5.2.5 Thiết kế nhà máy nước giải... Chiều cao của thiết bị: H = HT + h + HD = 1,61 + 0,214 + 0,55 = 2,704 (m) Đặc tính kỹ thuật: D = 1,07 (m); H = 2,704 (m); d = 0,05 (m) Số lượng: 2 thùng 5.3.3 Thiếtbị làm lạnh nước giải khát lên men Theo (Bảng 4.4), lượng sản phẩm cần làm lạnh trong một mẻ là: 24369,95 (lít) Chọn thời gian làm lạnh: 2 (giờ) Năng suất tối thiểu cần có của thiết bị: 24369,95 = 12184,98 (lít/giờ) 2 Chọn thiết bị: BO1 -Y5... (2,93 - 0,2) = 2,36 (m) 2 h Chiều cao của thiết bị: H = HT + HD + h d = 1,47+ 2,36 + 0,2 = 4,03 (m) + Chọn cánh khuấy dạng mái chèo thanh đặt chéo có đường kính: D’ = 2 2 × D = × 2,93 = 1,95 (m) 3 3 + Công suất động cơ: 3 KW; Số vòng quay: 30 vòng/phút [11, tr 622] Đặc tính kỹ thuật: D = 2,93(m); H = 4,03 (m); d =0,2 (m) Chọn 2 thiếtbị 5.2.9 Thiếtbị thanh trùng và làm nguội Lượng dịch sau khi phối chế... nước nóng D = 3470; H = 3760 1 11 Thiếtbị lọc bã 2500 × 1080 × 1470 1 12 Thiếtbị lọc xirô 1700 × 780 × 1255 1 13 Thùng chứa bã 3070 × 3070 × 2000 1 14 Thiếtbị phối chế dịch lên men D = 3580; H = 4910; d = 200 1 15 Thiếtbị thanh trùng và làm nguội 1970 × 700 × 1525 4 16 Bơm dịch đi hội cháo 1385 × 510 × 907 2 17 Bơm xirô đi lọc 1280 × 340 × 665 1 18 Bơm dịch đi lọc và nước nóng rửa bã 1055 × 410 ×... Số thiết bị: http://www.ebook.edu.vn -55GVHD: ThS Phan Thị Bích Ngọc 24,37 = 2,71 9 Số lượng: Chọn 3 thiếtbị Thùng trộn chất trợ lọc diatomit: Chọn thùng chất trợ lọc diatomit có hình dạng giống như bunke chứa (để dễ tháo và vệ sinh) Dùng 1/4 thể tích sản phẩm lên men để trộn với chất trợ lọc diatomit Thể tích chất trợ lọc của một mẻ cho vào thùng để lọc: 121849,77 =6092,49(lít) = 6,09 (m3) 5× 4 Chọn. .. 5.3.5 Thiếtbị ổn định sau khi lọc Theo (Bảng 4.4), lượng nước giải khát sau lọc của 1mẻ sẽ là: 24126,41 (lít) Chọn hệ số chứa đầy: φ = 0,9 Thể tích thùng: Vtb = 24,13 = 26,81 (m3) 0,9 Thiếtbị làm bằng thép không gỉ, hình dạng tương tự thiếtbị lên men Thiết kế nhà máy nước giải khát lên men SVTH: Nguyễn Thị Sáng_Lớp 07H2LT http://www.ebook.edu.vn -56GVHD: ThS Phan Thị Bích Ngọc ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chọn: ... 24369,95 (lít) = 24,37 (m3) Chọn loại bơm ly tâm nhãn hiệu: BЦH-10 [13, tr 372] Số lượng bơm: 24,37 = 2,44 Chọn 3 bơm tương ứng với 3 thiếtbị làm lạnh và lọc trong 10 Đặc tính kỹ thuật giống mục 5.5.2 5.5.8 Bơm từ thùng phối trộn chất trợ lọc đi lọc trong Theo 5.3.4 có thể tích chất trợ lọc của 1 mẻ cho vào thùng lọc là 6,09 m3 Chọn loại bơm ly tâm nhãn hiệu: BЦH-10 [13, tr 372] Đặc tính kỹ thuật giống mục... D= × 1,65=1,24(m) 4 4 Công suất động cơ: 9,4 KW Số vòng quay: 30 vòng/phút [11, tr 622] Chọn 1 nồi 5.2.5 Thiếtbị lọc khung bản dùng lọc bã Theo 5.2.2 thể tích dung dịch đưa đi lọc trong một mẻ là: 7,71 + 11,52 = 19,23 (m3) Chọn thời gian lọc một mẻ là: 2,5 (giờ) Năng suất tối thiểu cần có của thiết bị: Chọn thiếtbị lọc khung bản: 19,23 = 7,69 (m3/h) 2,5 B9 - BΦC [13, tr 109] 423 - 53 - 00 - 00 Năng . [11, tr 622] . Chọn 1 thiết bị. 5.2.2. Tính và chọn thiết bị đường hoá Theo (Bảng 4.4), lượng ngô đi nấu 1 mẻ là 1529,20(kg). Lượng ngô cho vào nồi thơm. = 24,04 (m 3 ). Chọn thiết bị đường hoá giống thiết bị thơm hoá nhưng có ống thoát hơi. h- Chiều cao nắp thiết bị D- Đường kính của nồi Chọn: h = 4 D Thể