Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi trong luật hình sự việt nam

112 31 0
Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi trong luật hình sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐINH MẠNH HNG tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh h-ởng ng-ời khác để trục lợi luật h×nh sù viƯt nam LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐINH MẠNH HÙNG téi lỵi dơng chøc vơ, quyền hạn gây ảnh h-ởng ng-ời khác để trục lợi luật hình việt nam Chuyờn ngnh: Luâṭhinhh̀ sư ̣và tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN DU HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Đinh Mạnh Hùng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỘI LỢI DỤNG CHỨC VỤ, QUYỀN HẠN GÂY ẢNH HƯỞNG ĐỐI VỚI NGƯỜI KHÁC ĐỂ TRỤC LỢI 1.1 KHÁI QUÁT LỊCH SỬ PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM QUY ĐỊNH VỀ TỘI LỢI DỤNG CHỨC VỤ, QUYỀN HẠN GÂY ẢNH HƢỞNG ĐỐI VỚI NGƢỜI KHÁC ĐỂ TRỤC LỢI 1.1.1 Giai đoạn thời kỳ phong kiến (trƣớc năm 1945) 1.1.2 Giai đoạn từ Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến trƣớc ban hành Bộ luật Hình năm 1985 11 1.1.3 Giai đoạn từ ban hành Bộ luật Hình năm 1985 đến trƣớc ban hành Bộ luật Hình năm 1999 13 1.2 KHÁI NIỆM CỦA TỘI LỢI DỤNG CHỨC VỤ, QUYỀN HẠN GÂY ẢNH HƢỞNG ĐỐI VỚI NGƢỜI KHÁC ĐỂ TRỤC LỢI TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 16 1.3 CÁC DẤU HIỆU PHÁP LÝ VÀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI TỘI LỢI DỤNG CHỨC VỤ, QUYỀN HẠN GÂY ẢNH HƢỞNG ĐỐI VỚI NGƢỜI KHÁC ĐỂ TRỤC LỢI THEO ĐIỀU 283 BỘ LUẬT HÌNH SỰ HIỆN HÀNH 18 1.3.1 Các dấu hiệu pháp lý tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hƣởng ngƣời khác để trục lợi theo Điều 283 Bộ luật hình hành 18 1.3.2 Trách nhiệm hình ngƣời phạm tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hƣởng ngƣời khác để trục lợi theo Điều 283 Bộ luật hình 35 1.4 PHÂN BIỆT TỘI LỢI DỤNG CHỨC VỤ, QUYỀN HẠN GÂY ẢNH HƢỞNG ĐỐI VỚI NGƢỜI KHÁC ĐỂ TRỤC LỢI VỚI CÁC TỘI PHẠM KHÁC CÓ LIÊN QUAN 47 1.4.1 Phân biệt tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hƣởng ngƣời khác để trục lợi (Điều 283 BLHS) với tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản (Điều 280 BLHS) 47 1.4.2 Phân biệt tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hƣởng ngƣời khác để trục lợi (Điều 283 BLHS) với tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ (Điều 281 BLHS) 49 1.4.3 Phân biệt tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hƣởng ngƣời khác để trục lợi (Điều 283 BLHS) với tội lạm quyền thi hành công vụ (Điều 282 BLHS) 51 KẾT LUẬN CHƢƠNG .53 Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ TỘI LỢI DỤNG CHỨC VỤ, QUYỀN HẠN GÂY ẢNH HƯỞNG ĐỐI VỚI NGƯỜI KHÁC ĐỂ TRỤC LỢI THEO ĐIỀU 283 BỘ LUẬT HÌNH SỰ HIỆN HÀNH 2.1 54 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC TRONG ÁP DỤNG ĐIỀU 283 BỘ LUẬT HÌNH SỰ VÀO THỰC TIỄN ĐẤU TRANH CHỐNG TỘI LỢI DỤNG CHỨC VỤ, QUYỀN HẠN GÂY ẢNH HƢỞNG ĐỐI VỚI NGƢỜI KHÁC ĐỂ TRỤC LỢI 54 2.2 NHỮNG TỒN TẠI, HẠN CHẾ TRONG THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH ĐIỀU 283 BỘ LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI LỢI DỤNG CHỨC VỤ, QUYỀN HẠN GÂY ẢNH HƢỞNG ĐỐI VỚI NGƢỜI KHÁC ĐỂ TRỤC LỢI 63 2.2.1 Về việc xác định chủ thể tội phạm tham nhũng 63 2.2.2 Về số tình tiết định tội, định khung 64 2.2.3 Về việc xử lý áp dụng hình thức trách nhiệm hình 64 2.2.4 Về việc xử lý hành vi phạm tội khu vực tƣ 65 2.2.5 Về vấn đề chứng minh nguồn gốc hợp pháp tài sản 66 2.3 NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG TỒN TẠI, HẠN CHẾ TRONG THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH ĐIỀU 283 BỘ LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI LỢI DỤNG CHỨC VỤ, QUYỀN HẠN GÂY ẢNH HƢỞNG ĐỐI VỚI NGƢỜI KHÁC ĐỂ TRỤC LỢI 67 KẾT LUẬN CHƢƠNG .69 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐIỀU TRA, TRUY TỐ, XÉT XỬ TỘI LỢI DỤNG CHỨC VỤ, QUYỀN HẠN GÂY ẢNH HƯỞNG ĐỐI VỚI NGƯỜI KHÁC ĐỂ TRỤC LỢI THEO ĐIỀU 283 BỘ LUẬT HÌNH SỰ 3.1 70 YÊU CẦU HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ TỘI LỢI DỤNG CHỨC VỤ, QUYỀN HẠN GÂY ẢNH HƢỞNG ĐỐI VỚI NGƢỜI KHÁC ĐỂ TRỤC LỢI THEO ĐIỀU 283 BỘ LUẬT HÌNH SỰ 3.2 70 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI LỢI DỤNG CHỨC VỤ, QUYỀN HẠN GÂY ẢNH HƢỞNG ĐỐI VỚI NGƢỜI KHÁC ĐỂ TRỤC LỢI THEO ĐIỀU 283 BỘ LUẬT HÌNH SỰ 72 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.4 3.2.5 Quy định mở rộng chủ thể 72 Về số dấu hiệu định tội danh .73 Về hình phạt 74 Hoàn thiện số quy định pháp luật khác có liên quan 75 Quy định pháp nhân chủ thể tội phạm 75 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐIỀU TRA, TRUY TỐ, XÉT XỬ TỘI LỢI DỤNG CHỨC VỤ, QUYỀN HẠN GÂY ẢNH HƢỞNG ĐỐI VỚI NGƢỜI KHÁC ĐỂ TRỤC LỢI THEO ĐIỀU 283 BỘ LUẬT HÌNH SỰ 76 KẾT LUẬN CHƢƠNG .82 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình PLHS: Pháp luật hình XHCN: Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Bảng 2.1: Bảng 2.2: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm vừa qua, dƣới lãnh đạo sáng suốt đắn Đảng, Nhà nƣớc, đất nƣớc ta vƣợt qua nhiều khó khăn, thách thức đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo chế thị trƣờng có quản lý Nhà nƣớc định hƣớng XHCN đƣợc xây dựng, tiềm lực kinh tế, sở vật chất kỹ thuật đƣợc tăng cƣờng Đời sống văn hóa, xã hội tiến nhiều mặt, sống vật chất tinh thần nhân dân đƣợc cải thiện, chƣơng trình xóa đói, giảm nghèo đƣợc thực đạt nhiều kết bật Hiệu công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm đƣợc nâng cao, giữ vững ổn định an ninh trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ vững lợi ích Nhà nƣớc, xã hội, quyền lợi ích hợp pháp công dân Tuy nhiên, năn gần đây, tác động nhiều nguyên nhân, tình hình tội phạm nói chung, tội phạm chức vụ tội phạm ngƣời có chức vụ, quyền hạn thực nói riêng, đặc biệt tội phạm tham nhũng diễn tƣơng đối nghiêm trọng phức tạp, nhiều lĩnh vực gây hậu nghiêm trọng kinh tế, xã hội, đặc biệt tình hình tội phạm ẩn nhóm tội phạm (nhƣ tội nhận hối lộ; tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản; tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hƣởng ngƣời khác để trục lợi.v.v…) Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hƣởng ngƣời khác để trục lợi tội phạm thuộc mục A phần tội phạm tham nhũng (Chƣơng XXI – Các tội phạm chức vụ) Tội đƣợc quy định yêu cầu thực tiễn đấu tranh phòng chống tệ tham nhũng đặt ra, nên kỳ họp thứ 11 Quốc hội khoá IX ngày 10-5-1999 bổ sung đƣợc quy định Điều 228a BLHS năm 1985 Tội phạm gần giống với tội nhận hối lộ nhƣng ngƣời phạm tội không thoả mãn yếu tố chủ thể tội nhận hối lộ, ngƣời phạm tội nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất khác ngƣời khác nhƣng họ khơng có trách nhiệm giải u cầu ngƣời đƣa tiền, tài sản lợi ích vật chất khác mà phải tác động với ngƣời có trách nhiệm trực tiếp yêu cầu cho ngƣời “đƣa hối lộ” Thủ đoạn phạm tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hƣởng ngƣời khác để trục lợi ngày tinh vi, xảo quyệt trƣớc, ngƣời phạm tội ngƣời có chức vụ nhƣng thƣờng móc nối với số cán có chức, có quyền cao quan, tổ chức kể cán quan tiến hành tố tụng để tạo dựng mối quan hệ nhằm trốn tránh trừng phạt pháp luật Do việc phát xử lý tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hƣởng ngƣời khác để trục lợi gặp nhiều khó khăn thực tế Cuộc đấu tranh chống tham nhũng đấu tranh mặt trận, việc xử lý hành vi phạm tội tham nhũng nói chung, tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hƣởng ngƣời khác để trục lợi nói riêng việc quan trọng, góp phần ngăn chặn, đẩy lùi bƣớc loại trừ tham nhũng khỏi đời sống xã hội nhƣng phải xác định khơng thể hai loại trừ tệ nạn đƣợc, đấu tranh lâu dài, gay go liệt tình hình kinh tế xã hội nƣớc ta tính chất phức tạp gấp bội Tại Hội nghị lần thứ 3, Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa X ban hành nghị tăng cƣờng lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí nhận định: “Tham nhũng, lãng phí diễn nghiêm trọng nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều lĩnh vực với phạm vi rộng, tính chất phức tạp, gây hậu xấu nhiều mặt, làm giảm sút lòng tin nhân dân, nguy lớn đe dọa tồn vong Đảng chế độ ta [21, tr.12 - 13] Đảng, quản lý, điều hành Nhà nƣớc, nỗ lực cấp, ngành tham gia chủ động, tích cực tồn xã hội, định bƣớc đẩy lùi tham nhũng, có hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hƣởng ngƣời khác để trục lợi; góp phần xây dựng Đảng, máy Nhà nƣớc sạch, vững mạnh, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; đội ngũ đảng viên, cán bộ, công chức liêm chính; củng cố niềm tin nhân dân cộng đồng quốc tế, bảo đảm vững cho ổn định phát triển bền vững đất nƣớc KẾT LUẬN CHƢƠNG Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hƣởng ngƣời khác để trục lợi theo quy định Điều 283 BLHS bộc lộ hạn chế Qua tìm hiểu thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử tội phạm chƣơng tác giả số tồn tại, hạn chế từ nhận thức áp dụng pháp luật, nhƣ từ bất cập quy định pháp luật Trong phạm vi chƣơng 3, tác giả tập trung giải đề xuất số giải pháp để khắc phục nguyên nhân tồn tại, hạn chế Bên cạnh đó, cần thực số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động điều tra, truy tố, xét xử tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hƣởng ngƣời khác để trục lợi nhƣ : Tăng cƣờng lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nƣớc công tác phịng, chống tham nhũng nói chung, tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hƣởng ngƣời khác để trục lợi nói riêng; Đổi mới, nâng cao lực quan lãnh đạo, đạo quan thƣờng trực, tham mƣu cơng tác phịng chống tham nhũng nói chung, tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hƣởng ngƣời khác để trục lợi nói riêng; Tăng cƣờng cơng tác tun truyền, giáo dục, truyền thơng cơng tác phịng, chống tham nhũng nói chung, tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hƣởng ngƣời khác để trục lợi nói riêng v.v… 82 KẾT LUẬN “Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng người khác để trục lợi Luật hình Việt Nam” đề tài khó phức tạp khơng mặt lý luận mà hoạt động xây dựng áp dụng pháp luật Tuy nhiên, việc sử dụng tổng thể phƣơng pháp nghiên cứu vấn đề thuộc nội dung nghiên cứu, luận văn giải cách có hệ thống tồn diện vấn đề mà mục tiêu nghiên cứu đặt Có thể khái quát kết nghiên cứu luận văn số điểm nhƣ sau: Nghiên cứu PLHS Việt Nam qua thời kỳ, tác giả luận văn nhận thấy bản, PLHS Việt Nam nói chung quy định tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hƣởng ngƣời khác để trục lợi nói riêng vận động phát triển sở tiếp thu, kế thừa phát triển giá trị luật hình Việt Nam giai đoạn trƣớc Qua thời kỳ lại đánh dấu bƣớc tiến lịch sử PLHS Việt Nam Để hiểu rõ đƣợc tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hƣởng ngƣời khác để trục lợi theo quy định pháp luật Việt Nam, luận văn tác giả phân tích khái niệm tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hƣởng ngƣời khác để trục lợi Bên cạnh làm sáng tỏ dấu hiệu pháp lý trách nhiệm hình tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hƣởng ngƣời khác để trục lợi theo Điều 283 BLHS Qua nghiên cứu tác giả phân biệt đƣợc tội với số tội khác có liên quan thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử Cơng tác đấu tranh phịng chống tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hƣởng ngƣời khác để trục lợi Việt Nam thời gian qua đƣợc trọng Tuy nhiên, hiệu chƣa cao Tỉ lệ vụ án tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hƣởng ngƣời khác để trục lợi so với số vụ án tội phạm tham nhũng năm (2010 – 2014) thấp 83 Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hƣởng ngƣời khác để trục lợi tội phạm đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2009 trình xử lý tội phạm cịn tồn số khó khăn, vƣớng mắc từ quy định pháp luật công tác đấu tranh chống tội phạm… Để đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm cách có hiệu cần phải bƣớc tháo gỡ khó khăn, vƣớng mắc nêu để ngăn chặn gia tăng bƣớc đẩy lùi loại tội phạm nguy hiểm Trên sở nghiên cứu tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hƣởng ngƣời khác để trục lợi, tác giả luận văn cho cần thiết phải tiến hành số giải pháp để nâng cao hiệu đấu tranh, phòng chống tội phạm thời gian tới: Về pháp luật: Từng bƣớc hoàn thiện pháp luật tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hƣởng ngƣời khác để trục lợi Đồng thời bổ sung, hoàn thiện quy định pháp luật khác có liên quan đến tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hƣởng ngƣời khác để trục lợi Về công tác đấu tranh phòng chống tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng người khác để trục lợi: Để thực tốt công tác đấu tranh phòng chống tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hƣởng ngƣời khác để trục lợi cần thực đồng nhiều giải pháp với tham gia cấp, ngành, địa phƣơng toàn xã hội nhằm đẩy lùi loại tội phạm xã hội 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo thi hành Bộ luật hình (2000), Tài liệu tập huấn chuyên sâu Bộ luật hình năm 1999, Hà Nội Bộ Chính trị (2002), Nghị 08/BCT ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm quan tư pháp thời gian tới, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48 – NQ/TW ngày 24/5/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49 – NQ/TW ngày 2/6/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Bộ Chính trị (2010), Chỉ thị số 48 – CT/TW ngày 22/10/2010 tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình mới, Hà Nội Bộ tƣ pháp (2012), Đề cương định hướng sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình số 7724/ĐC – BSTBLHS (SĐ) ngày 24/9 Ban soạn thảo Bộ luật hình (sửa đổi) C Mác F Ăng ghen (1980), Toàn tập, tập 4, tr.24 - 331, NXB Sự thật, Hà Nội Lê Cảm (2005), “Những vấn đề lý luận bốn yếu tố cấu thành tội phạm”, Tạp chí Tịa án, (4) Lê Cảm (2005), Sách chuyên khảo sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Lê Cảm (chủ biên) (2001), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), (tái năm 2007), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Lê Cảm (chủ biên) (2001), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), (tái năm 2007), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Ngọc Chí (2001), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 85 13 Nguyễn Ngọc Chí (2007), “Bảo vệ quyền ngƣời pháp luật tố tụng hình sự”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN (chun san Kinh tế Luật), (2) 14 Nguyễn Ngọc Chí (2010), “Việc lựa chọn mơ hình tố tụng q trình cải cách tƣ pháp Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, tập 25, (3) 15 Chính phủ (2010), Báo cáo cơng tác phịng, chống tham nhũng số 103/BC – CP ngày 01/9/2010, Hà Nội 16 Chính phủ (2015), Báo cáo cơng tác phịng, chống tham nhũng năm 2015 số 407/BC – CP ngày 01/9/2015, Hà Nội 17 Quỳnh Cƣ, Đỗ Đức Hùng (1995), Các triều đại Việt Nam (in lần hai có sửa chữa bổ sung), NXB Thanh niên, Hà Nội 18 Bùi Mạnh Cƣờng (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh với vấn đề chống tham nhũng, NXB Lao động – Xã hội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa X, tr.12 - 13, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Nghị Trung ƣơng (khoá X) "Tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí, Hà Nội 23 Trần Văn Đạt (2012), Các tội phạm tham nhũng theo pháp luật hình Việt Nam, tr.36 - 129, Luận án tiến sỹ luật học, Học viện khoa học xã hội, Viện khoa học xã hội Việt Nam 24 Đỗ Mƣời (1995), “Xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền nhiệm vụ trọng tâm đổi hệ thống trị”, Thơng tin khoa học pháp lý 25 Nguyễn Ngọc Hồ (2000), Giáo trình Luật hình Việt Nam, tr.22 - 62 - 88 – 101, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 86 26 Nguyễn Ngọc Hòa (2006), Tội phạm cấu thành tội phạm, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 27 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2013), Nghị số 01/2013/NQ – HĐTP ngày 06/11/2013 hướng dẫn áp dụng số 60 Bộ luật Hình sự, Hà Nội 28 Đinh Thế Hƣng, Trần Văn Biên (2011), Bình luận khoa học Bộ luật hình Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội 29 Phạm Mạnh Hùng (2015), “Bàn tội “Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản quy định Điều 280 BLHS năm 1999”, Tạp chí Kiểm sát, (15), tr.34 30 Trần Minh Hƣờng (chủ biên) (2010), Bình luận khoa học Bộ luật hình (đƣợc sửa đổi bổ sung năm 2009, có hiệu lực từ 01/01/2010, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 31 Xuân Huy, Đồng Công Hữu (2015), Ngôn ngữ học Việt Nam Từ Điển Tiếng Việt, NXB trẻ, Hà Nội 32 Nguyễn Văn Kim, Nguyễn Huy Hoàng (chủ biên) (2002), Pháp luật chống tham nhũng nước giới, NXB Văn hóa dân tộc 33 Phan Huy Lê (1961), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 34 Liên hợp quốc (2003), Công ước chống tham nhũng 35 Mác-Lênin (1995), Chủ nghĩa vật biện chứng, tr.70 - 75, NXB Sách giáo khoa Mác - Lê Nin, Hà Nội 36 Định Thị Kiều My (2012), Tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng Luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 37 Ngân hàng giới (2002), Kiềm chế tham nhũng hướng tới mơ hình xây dựng quốc gia, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Hoàng Phê (1997), Từ điển tiếng Việt, tr.851, 929, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 87 39 Đỗ Ngọc Quang (1997), Tìm hiểu trách nhiệm hình tội phạm tham nhũng luật hình Việt Nam, tr.30, NXB Công an nhân dân 40 Đỗ Ngọc Quang (2001), Giáo trình tội phạm học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 41 Đinh Văn Quế (2002), Bình luận khoa học Bộ luật hình (Phần tội phạm), tập – Các tội phạm chức vụ, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 42 Quốc hội (1946, 1959, 1980, 1992, 2013), Hiến pháp Việt Nam, Hà Nội 43 Quốc hội (1999), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình năm 1999, Hà Nội 44 Quốc hội (2008), Luật cán bộ, công chức, Hà Nội 45 Quốc hội (2010), Luật Viên chức, Hà Nội 46 Quốc hội (2013), Luật Phòng, chống tham nhũng, Hà Nội 47 Quốc hội (2013), Nghị số 63/2013/QH13 ngày 27/11/2013 tăng cường biện pháp đấu tranh phòng, chống tội phạm, Hà Nội 48 Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội 49 Quốc hội (1988), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 50 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 51 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 52 Kiều Đình Thụ (1998), Tìm hiểu Luật hình Việt Nam, NXB Đồng Nai 53 Tòa án nhân dân tối cao (1975), Tập hệ thống hóa luật lệ hình sự, tập 1, Hà Nội 54 Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tƣ pháp (2001), Thông tư liên tịch số Số: 02/2001/TTLT-TANDTCVKSNDTC-BCA-BTP ngày 25 tháng 12 năm 2001 hướng dẫn áp dụng số quy định Chương XIV "Các tội xâm phạm sở hữu" Bộ luật hình năm 1999, Hà Nội 88 55 Trịnh Quốc Toản (2002), “Về hình phạt tiền luật hình số nƣớc”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (7) 56 Trịnh Quốc Toản (2008), “Hồn thiện hình phạt tử hình, tù có thời hạn phạt tiền theo u cầu cải cách tƣ pháp”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (9) 57 Trịnh Quốc Toản (2011), Hình phạt bổ sung luật hình Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 58 Trƣờng Đại học Huế (2008), Luật hình Việt Nam - (Phần tội phạm), tr 273, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 59 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình luật hình Việt Nam, tập 2, tr 381 - 382, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 60 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật hình Việt Nam, tập 1, tr 50, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 61 Nguyễn Văn Tuấn (2006), Chính sách hình đấu tranh chống tham nhũng, tr.84 -85, Luận văn thạc sỹ luật học, Viện Nhà nƣớc pháp luật, Hà Nội 62 Đào Trí Úc (1994), Tội phạm học, luật hình tố tụng hình Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 63 Đào Trí Úc (2000), Luật hình Việt Nam (Quyển – Những vấn đề chung), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 64 Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội (1998), Pháp lệnh Chống tham nhũng, Hà Nội 65 Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội (1998), Pháp lệnh Thực hành tiết kiệm chống lãng phí, Hà Nội 66 Viện khoa học pháp lý – Bộ Tƣ Pháp (2006), Từ điển Luật học, NXB Tƣ pháp, Hà Nội 67 Viện khoa học pháp lý, Bộ Tƣ Pháp (1995), Hình phạt Luật hình Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Viện sử học Việt Nam (2013), Quốc triều hình luật, NXB Tƣ pháp, Hà Nội 89 69 Viện thông tin khoa học xã hội (1997), Tham nhũng tệ nạn tệ nạn, Hà Nội 70 Trịnh Tiến Việt (2010), Chế định miễn trách nhiệm hình theo Luật hình Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Trịnh Tiến Việt (2011), “Nghiên cứu so sánh quy định tội đƣa hối lộ, tội làm môi giới hối lộ Luật hình Việt Nam Cơng ƣớc Liên Hợp Quốc chống tham nhũng”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (17, 18) 72 Trịnh Tiến Việt (2013), Tội phạm trách nhiệm hình sự, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 Võ Khánh Vinh (1996), Tìm hiểu trách nhiệm hình tội phạm chức vụ, tr 22, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 74 Võ Khánh Vinh (2002), Giáo trình Luật hình Việt Nam, tr.89, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 75 Nguyễn Xuân Yêm (2001), Tội phạm học đại phịng ngừa tội phạm, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 76 Nguyễn Xuân Yêm (2003), Tội phạm có tổ chức, mafia tồn cầu hóa tội phạm, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 77 Nguyễn Xn m, Nguyễn Hịa Bình (chủ biên) (2003), Tội phạm kinh tế thời mở của, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 90 GIẤY XÁC NHẬN V/v : Chỉnh sửa luận văn theo ý kiến Hội đồng chấm luận văn phản biện Kính gửi: Chủ tịch Hội đồng chấm Luận văn – GS TSKH Lê Văn Cảm Tên : Đinh Mạnh Hùng Là học viên Cao học khóa 19, chun ngành Luật hình tố tụng hình dƣới hƣớng dẫn TS Nguyễn Văn Du Ngày 27/11/2015, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đƣợc thành lập sở Quyết định số 4142/QĐĐHQGHN ngày 26 tháng 10 năm 2015 họp để chấm luận văn đề tài : Mã số 60 38 01 04 học viên Đinh Mạnh Hùng, sinh ngày 12/8/1989 Tại buổi bảo vệ luận văn, thành viên Hội đồng chấm luận văn phát luận văn cịn số lỗi kỹ thuật, tả, bố cục đề nghị học viên chỉnh sửa Đến nay, nghiêm túc chỉnh sửa luận văn theo yêu cầu Hội đồng, kính đề nghị Chủ tịch Hội đồng xác nhận việc chỉnh sửa số nội dung nhƣ Tôi xin chân thành cảm ơn ! Chủ tịch Hội đồng chấm luận văn GV hướng dẫn GS.TSKH Lê Văn Cảm 91 Học viên ... TỘI LỢI DỤNG CHỨC VỤ, QUYỀN HẠN GÂY ẢNH HƯỞNG ĐỐI VỚI NGƯỜI KHÁC ĐỂ TRỤC LỢI 1.1 KHÁI QUÁT LỊCH SỬ PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM QUY ĐỊNH VỀ TỘI LỢI DỤNG CHỨC VỤ, QUYỀN HẠN GÂY ẢNH HƢỞNG ĐỐI... CHỨC VỤ, QUYỀN HẠN GÂY ẢNH HƯỞNG ĐỐI VỚI NGƯỜI KHÁC ĐỂ TRỤC LỢI 1.1 KHÁI QUÁT LỊCH SỬ PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM QUY ĐỊNH VỀ TỘI LỢI DỤNG CHỨC VỤ, QUYỀN HẠN GÂY ẢNH HƢỞNG ĐỐI VỚI NGƢỜI KHÁC ĐỂ TRỤC... tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hƣởng ngƣời khác để trục lợi lợi dụng chức vụ, quyền hạn để thực hành vi trái với công vụ; - Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hƣởng ngƣời khác để trục

Ngày đăng: 04/11/2020, 16:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan