Quyền sở hữu đối với tài nguyên khoáng sản từ thực tiễn áp dụng tại tập đoàn công nghiệp than khoáng sản việt nam

101 22 0
Quyền sở hữu đối với tài nguyên khoáng sản từ thực tiễn áp dụng tại tập đoàn công nghiệp than   khoáng sản việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ GIANG BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA CON KHI CHA MẸ LY HÔN THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2000 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ GIANG BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA CON KHI CHA MẸ LY HƠN THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2000 Chuyên ngành : Luật dân Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Phương Lan HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA CO 1.1 Ly hôn hậu pháp lý ly hôn 1.1.1 Khái niệm ly hôn 1.1.2 Hậu pháp lý xã hội việc ch 1.2 Khái niệm bảo vệ quyền lợi ích hợ mẹ ly 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Sự cần thiết việc điều chỉnh quyền lợi ích hợp pháp kh 1.2.3 Ý nghĩa việc bảo vệ quyền lợi cha mẹ ly hôn 1.3 Cơ sở pháp lý đặc điểm việc bảo v pháp cha mẹ ly hôn 1.3.1 Cơ sở pháp lý việc bảo vệ quyền cha mẹ ly hôn 1.3.2 Đặc điểm việc bảo vệ quyền lợi íc cha mẹ ly hôn Chương 2: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN ÍCH HỢP PHÁP CỦA CON THEO LUẬT HƠN NHÂN V NĂM 2000 2.1 Các nguyên tắc chung bảo vệ quyền cha mẹ ly hôn 2.1.1 Giao cho bên trực tiếp ni quyền lợi ích hợp pháp m 2.1.2 Bảo đảm quyền nghĩa vụ tron thực với người k sau cha mẹ ly hôn 2.2 Quyền nghĩa vụ cha mẹ đối v 2.2.1 Quyền nghĩa vụ chăm sóc, ni d 2.2.2 Quyền thăm nom 2.2.3 Quyền đại diện cho 2.2.4 Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại 2.2.5 Quyền tài sản riêng 2.2.6 Quyền để lại di sản thừa kế cho 2.3 Quyền nghĩa vụ cấp dưỡng đối vớ 2.3.1 Mức cấp dưỡng nuôi 2.3.2 Phương thức thực nghĩa vụ cấp 2.3.3 Các biện pháp bảo đảm nghĩa vụ cấp 2.4 Quyền yêu cầu thay đổi người trực ti 2.4.1 Chủ thể có quyền yêu cầu thay đổi n dưỡng, giáo dục 2.4.2 Điều kiện để Tòa án thay đổi người dục 2.4.3 Nghĩa vụ quyền cha mẹ sau k tiếp nuôi dưỡng, giáo dục 2.5 Hạn chế quyền cha mẹ c 2.5.1 Căn hạn chế quyền cha mẹ đ 2.5.2 Hậu pháp lý việc cha, mẹ bị Chương 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP GIA ĐÌNH ĐỂ BẢO VỆ QU PHÁP CỦA CON KHI CHA KIẾN NGHỊ 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật hôn nhâ quyền lợi ích hợp pháp k hoạt động xét xử Tòa án 3.2 Những bất cập số kiến nghị đ nhân gia đình bảo vệ quyề cha mẹ ly hôn 3.2.1 Về quy định pháp luật 3.2.2 Về công tác áp dụng pháp luật vào x 3.2.3 Về việc thi hành án đương KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 3.1 Tổng số vụ án ly 3.2 Tổng số án ly h 33 Tổng số án ly h MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ly hôn tượng đặc biệt xã hội, chịu tác động trực tiếp từ xã hội Biến đổi xã hội làm cho đời sống gia đình có xu hướng mở rộng phạm vi mức độ mâu thuẫn lĩnh vực đời sống hôn nhân gia đình Xã hội phát triển, ly diễn phổ biến xã hội quan tâm hậu nặng nề, khơng mong muốn Khi sống vợ chồng rơi vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung kéo dài, mục đích nhân khơng đạt ly lối cho sống bế tắc, khơng cịn tình cảm hai vợ chồng Nhưng hậu pháp lý xã hội mà để lại ảnh hưởng nghiêm trọng đến đối tượng vốn niềm hạnh phúc hai vợ chồng - đứa Những đứa trẻ chưa thành niên ngây thơ vốn cần yêu thương, chăm sóc cha mẹ gia đình êm ấm phải chịu cảnh gia đình tan nát, khơng bảo vệ dễ đánh tuổi thơ tương lai Đối với người thành niên bị tàn tật, lực hành vi dân sự, khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni sống không quan tâm, nuôi dưỡng cha mẹ Vì vậy, mầm non tương lai đất nước, đứa cần phải bảo vệ cha mẹ ly hôn Pháp luật với vai trị khơng thể thiếu bảo vệ đứa trẻ vô tội quy định hậu pháp lý ly hôn, đặc biệt quy định quy phạm điều chỉnh trách nhiệm cha, mẹ sau ly hôn Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 đời góp phần tích cực quan trọng việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cha mẹ ly hôn với nội dung quy định nguyên tắc giao cho nuôi quyền lợi ích hợp pháp mặt con; quy định quyền nghĩa vụ cha mẹ sau ly hôn, quy định việc thay đổi người trực tiếp nuôi quyền lợi ích hợp pháp mặt khơng đảm bảo… Tuy nhiên, thấy số quy định Luật Hôn nhân gia đình vấn đề cịn có bất cập, khó áp dụng vào thực tiễn điều gây ảnh hưởng tiêu cực đến đối tượng mà pháp luật bảo vệ Chính vậy, giải pháp thích hợp để hạn chế bất cập pháp luật, đảm bảo việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cha mẹ ly hôn cách hiệu vụ việc ly hôn vấn đề thực tế cần quan tâm giải Vì tơi chọn đề tài "Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cha mẹ ly hôn theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2000" làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu Trong khoa học pháp lý nói chung Luật Hơn nhân gia đình nói riêng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cha mẹ ly hôn nghiên cứu chuyên đề đảm bảo quyền trẻ em Đã có số cơng trình khoa học nghiên cứu nhiều cấp khác đề cập trực tiếp có liên quan đến vấn đề bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cha mẹ ly hôn sau: - Nhóm luận văn, luận án Ở nhóm kể đến số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu "Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi cha, mẹ Luật Hôn nhân gia đình năm 2000", Khóa luận tốt nghiệp, Lê Thu Lý, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2008; "Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi phụ nữ trẻ em ly theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2000", Khóa luận tốt nghiệp, Nguyễn Thị Phương Thảo, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007; "Bảo vệ quyền lợi cha mẹ ly hơn", Khóa luận tốt nghiệp, Hồ Thị Nga, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2007; "Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi đáng vợ vợ chồng ly hôn theo Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000", Luận văn thạc sĩ Luật học, Lê Thu Trang, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội, 2012… - Nhóm giáo trình, sách bình luận chuyên sâu Nguyễn Ngọc Điện, Bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, Tập I, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2002; Tưởng Duy Lượng, Bình luận số án dân nhân gia đình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001; Đinh Thị Mai Phương, Bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006… Ngồi cịn số giáo trình bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình - Nhóm báo, tạp chí chuyên ngành Luật Các báo, tạp chí viết vấn đề bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cha mẹ ly hôn chủ yếu đề cập đến khía cạnh bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cha mẹ ly hôn cấp dưỡng, nuôi con… Như vậy, nay, dù có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cha mẹ ly cơng trình nghiên cứu số khía cạnh khác vấn đề, chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ tồn diện Trong đó, vấn đề bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cha mẹ ly vấn đề quan trọng, có tính thực tế cao cần có nghiên cứu sâu sắc, tồn diện Vì việc nghiên cứu đề tài đảm bảo tính khoa học, khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu trước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích Đề tài nghiên cứu khía cạnh lý luận bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cha mẹ ly hôn, cần thiết phải bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp sau cha mẹ ly hơn; phân tích việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cha mẹ ly theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 việc áp dụng qui định thực tiễn giải vụ án ly Trên sở đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật nhân gia đình bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cha mẹ ly hôn - Nhiệm vụ Để đạt mục đích nói trên, luận văn có nhiệm vụ cụ thể sau đây: - Làm rõ vấn đề lý luận chung bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cha mẹ ly hôn - Nêu rõ cần thiết khách quan phải bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cha mẹ ly hôn - Phân tích việc áp dụng Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cha mẹ ly hôn thực trạng thực vấn đề - Đề xuất giải pháp cụ thể để hoàn thiện pháp luật nhân gia đình bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cha mẹ ly hôn biện pháp cần thiết nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cha mẹ ly hôn cách hiệu thực tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài bao gồm vấn đề lý luận bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cha mẹ ly hôn; quy định pháp luật nhân gia đình Việt Nam bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cha mẹ ly hôn; thực tiễn hoạt động áp dụng pháp luật Tòa án giải việc ly với mục đích bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp hướng hồn thiện pháp luật nhân gia đình Việt Nam bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cha mẹ ly hôn 10 gian tạm ngừng cấp dưỡng đến người có nghĩa vụ cấp dưỡng khắc phục tình trạng kinh tế lý khách quan gây Mặt khác, pháp luật nên có quy định việc cấp dưỡng bổ sung khoản tài sản tương đương với mức cấp dưỡng khoảng thời gian tạm ngừng cấp dưỡng Ví dụ anh X có nghĩa vụ cấp dưỡng ni chung sau ly hôn 1.000.000 đồng/tháng Do không may lũ lụt nặng nề khiến trang trại ba ba anh trắng anh lâm vào hồn cảnh khó khăn kinh tế, anh X có u cầu Tịa án huyện Y giải việc tạm ngừng cấp dưỡng Tòa án huyện Y sau xem xét yêu cầu anh định cho anh X tạm ngừng cấp dưỡng thời gian sáu tháng từ 15/4/2012 đến 15/10/2012 Như sau 15/10/2012 anh X phải cấp dưỡng bổ sung khoản tiền là: 1.000.000 đồng x = 6.000.000 đồng Những quy định chi tiết cụ thể đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bảo vệ trọn vẹn thực tế Thứ bảy, hạn chế quyền cha mẹ sau ly Nhìn định pháp luật hôn nhân gia đình Việt Nam hành việc hạn chế quyền cha mẹ chi tiết cụ thể, đảm bảo quyền lợi ích bảo vệ cách toàn diện Tuy nhiên vấn đề đặt bên cạnh quyền nghĩa vụ chưa thành niên cha mẹ cịn có nghĩa vụ quyền thành niên bị tàn tật, lực hành vi dân sự, khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni Trong trường hợp cha, mẹ bị kết án tội cố ý xâm phạm sức khỏe, nhân phẩm, danh dự có hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục; phá tán tài sản; có lối sống đồi trụy, xúi giục, ép buộc làm việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội thành niên lực hành vi dân sự, khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni họ có bị hạn chế quyền người không? Để quy định pháp luật nhân gia đình hồn thiện hơn, đảm bảo tính cơng nhân đạo pháp luật, thiết nghĩ cần bổ 87 sung quy định hạn chế quyền cha mẹ thành niên lực hành vi dân sự, khơng có khả lao động bên cạnh việc hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên 3.2.2 Về công tác áp dụng pháp luật vào xét xử Bên cạnh khó khăn khách quan quy phạm chung chung, chưa chi tiết, số cán thiếu kiến thức pháp luật kiến thức xã hội, số trường hợp khơng áp dụng luật cách xác, tồn diện, quyền lợi người chưa đảm bảo + Việc chia tài sản nhiều chưa ý tới vấn đề nuôi để ưu tiên người Mặc dù pháp luật có quy định vấn đề gián tiếp qua quy định việc chia tài sản vợ chồng ly dựa ngun tắc "bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp vợ, chưa thành niên thành niên bị tàn tật, lực hành vi dân sự, khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni mình" [28, điểm b Khoản Điều 95] Khi chia tài sản có hai bên vợ chồng phải ý đến người tự lo cho thân sống phụ thuộc nhiều vào phần tài sản mà người trực tiếp ni chia Có thể hiểu, chia tài sản chung vợ chồng, ý đến quyền lợi ích hợp pháp chưa thành niên, thành niên bị tàn tật, lực hành vi dân tức phải ý đến quyền người trực tiếp nuôi Tuy nhiên, số Thẩm phán có tách bạch việc chia tài sản chung vợ chồng với việc đảm bảo quyền lợi cha mẹ ly hôn Điều ảnh hưởng khơng nhỏ tới sống sau cha mẹ ly hôn + Vấn đề giao cho ni nhiều chưa nhìn nhận cách toàn diện Trên thực tế, người mẹ thường giành quyền trực tiếp ni mẹ thường người quan tâm, chăm sóc, gần gũi với người cha Điều nhiều trở thành tập quán định hình việc giao cho ni: Tịa án thường nghiêng phía người mẹ Khi có tranh 88 chấp quyền ni con, số Thẩm phán động lịng trước khóc lóc, van nài người mẹ mà khơng tìm hiểu thực tế hợp người cha có điều kiện thực việc nuôi dưỡng tốt người mẹ Chính ảnh hưởng quan niệm người mẹ có khả chăm sóc tốt dẫn đến định sai lầm Tòa án Hoặc số Thẩm phán áp dụng pháp luật cách cứng nhắc, nhầm lẫn việc chăm sóc tốt với khả kinh tế nghề nghiệp cha mẹ Quyền lợi người không đảm bảo có khả kinh tế, có nghề nghiệp ổn định khơng có đạo đức, lối sống tốt phát triển nhân cách người bị ảnh hưởng xấu Điều nguy hiểm nhiều so với việc giao cho người nuôi, điều kiện kinh tế họ không tốt họ có lối sống lành mạnh, chăm sóc giáo dục tốt Như vậy, để pháp luật vào thực tiễn với tinh thần nó, cụ thể bảo vệ quyền lợi ích cha mẹ ly hơn, cơng tác áp dụng pháp luật điều quan trọng thiếu Để áp dụng pháp luật tốt cần phải có đội ngũ thẩm phán giỏi có kinh nghiệm, có đủ kiến thức pháp luật kiến thức xã hội Tuy nhiên, hoàn cảnh nước ta, đặc biệt vùng miền núi thiếu lực lượng cán đào tạo thức nên số lớn cán chưa đáp ứng nhu cầu xã hội ngày Vì vậy, việc nâng cao trình độ, mở lớp bồi dưỡng cho đội ngũ thẩm phán vùng theo định kỳ cần thiết Một mặt, họ nâng cao kiến thức, kinh nghiệm qua việc bồi dưỡng, mặt khác, họ có hội để học hỏi lẫn phấn đấu 3.2.3 Về việc thi hành án đương Sau ly hôn, việc đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp gặp nhiều khó khăn ý thức chấp pháp luật người phải thi hành án chưa cao người phải thi hành án khơng có khả thi hành án Nhiều án Tịa tun khơng thi hành cách nghiêm túc Vì vậy, nhiều trường hợp việc bảo vệ quyền lợi cho trẻ giấy tờ 89 Về việc thi hành án giao con, Luật Thi hành án năm 2008 quy định cụ thể biện pháp cưỡng chế trường hợp người phải thi hành án không thực nghĩa vụ giao cho người có quyền ni dưỡng: Chấp hành viên định buộc giao người chưa thành niên cho người giao nuôi dưỡng theo án, định Trước cưỡng chế giao người chưa thành niên cho người giao nuôi dưỡng, Chấp hành viên phối hợp với quyền địa phương, tổ chức trị - xã hội địa phương thuyết phục đương tự nguyện thi hành án Trường hợp người phải thi hành án người trông giữ người chưa thành niên không giao người chưa thành niên cho người giao ni dưỡng Chấp hành viên định phạt tiền, ấn định thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày định phạt tiền để người giao người chưa thành niên cho người giao nuôi dưỡng Hết thời hạn ấn định mà người khơng thực Chấp hành viên tiến hành cưỡng chế buộc giao người chưa thành niên đề nghị quan có thẩm quyền truy cứu trách nhiệm hình tội khơng chấp hành án [32] Quy định có tính răn đe người có nghĩa vụ giao án ly Nhưng khơng trường hợp, đương khơng tự nguyện chấp hành án mà phải đến Cơ quan thi hành án tiến hành biện pháp cưỡng chế đương giao cho người có quyền ni dưỡng Việc chây lỳ, ngoan cố người có nghĩa vụ giao đặt họ vào tranh giành cha mẹ, hậu họ làm cho người yêu thương bị tổn thương Hay trường hợp chị Nguyễn Thị Tuyết (Phú Yên) thực nghĩa vụ cấp dưỡng Năm 2005, kéo dài hôn nhân với người chồng vô trách nhiệm, chị gửi đơn ly đến Tịa án sau 10 năm 90 chung sống Tháng 1/2006, phán ly tịa giao cho chị ni hai (cháu lớn chín tuổi, cháu nhỏ năm tuổi), chồng chị phải cấp dưỡng nuôi con, tháng triệu đồng.Nhưng, từ đến nay, chị chưa nhận đồng tiền cấp dưỡng từ chồng cũ Tháng 9/2009, lần chơi đá bóng với bạn bè, trai lớn chị té ngã, chấn thương sọ não Nhiều tháng trời, chị phải vay mượn tiền từ bà con, bạn bè để phẫu thuật cho Bệnh viện Chợ Rẫy, Thành phố Hồ Chí Minh Con rời bệnh viện nhà chị trắng tay, phải bán nhà để trả nợ, ba mẹ sống chui rúc phòng chưa tới 8m bên ngoại Cực chẳng đã, chị phải đến nhà chồng cũ, cha hai đứa con, mong anh rủ lòng thương giúp mẹ chị chút vốn mở quán bún riêu kiếm tiền nuôi Thấy chị từ xa, vợ anh xua chó sủa ầm ĩ khiến chị phải quay Đối với trường hợp chị Xuân, nhà huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh lại vấn đề thăm nom sau ly hôn Vợ chồng chị ly hôn từ năm 2007 Khi ly hôn chồng nuôi trai lớn, vợ nuôi đứa gái nhỏ, không cấp dưỡng cho Sau ly hôn, thuê nhà riêng Thực định tòa án, chị tạo điều kiện thuận lợi để người cha đến thăm Nhà chị ở, đến lúc Tuy cảm thấy bất tiện, chị phải chấp nhận Ngược lại, chồng cũ ln gây khó khăn chị thăm đứa mà nuôi Thay trực tiếp ni con, phó thác hết cho bà nội, bà nội cịn ni hai đứa cháu khác.Ngày giành quyền nuôi đứa lớn, dùng thủ đoạn liên tục thay đổi chỗ ở, giấu địa Là người kinh doanh địa ốc, có nhiều nhà nên cho nhiều nơi Sau nhiều lần kiên trì theo dõi, chị tìm nơi Tuy nhiên, người cha bà nội không tạo điều kiện cho chị gặp Chị đến trường thăm nghe cha bà nội dặn cô giáo không cho thăm Nghiêm trọng trường hợp chị Đào Thị Tươi (trú phố Trần Cung, Từ Liêm, Hà Nội Sau thời gian chung sống, chị Tươi 91 chồng anh Nguyễn Công Minh bất đồng quan điểm sống nhiều mặt hịa hợp nên định ly Tịa án nhân dân quận Ba Đình phán quyết: "Anh Nguyễn Cơng Minh trực tiếp nuôi dưỡng chung hai anh chị, chị Tươi có quyền lại trơng nom chăm sóc cháu, khơng ngăn cản việc này" Những tưởng gia đình nhà chồng tạo điều kiện cho chị thăm nom, gặp gỡ con gái chị tuổi lớn, phát triển tâm sinh lý, cần có mẹ bên chị ln gặp phải khó khăn, cản trở lần đến thăm Biết hồn cảnh éo le, chị Tươi cố gắng đến thăm vào khoảng thời gian từ 5-6 chiều để không ảnh hưởng đến sinh hoạt gia đình chồng, hai mẹ gặp vỏn vẹn tiếng đồng hồ gia đình chồng liên tục gây khó dễ cho chị Mấy tháng trời chị Tươi gặp lần, thấy gái khóc, gầy rộc nhớ mẹ, Tết dài hai mẹ không với nhau, chị xin phép chồng cũ đón chơi ngày, anh Minh khơng nói gì, đuổi lên gác xô đẩy chị cửa Anh Minh bố mẹ chồng hành hung, dẫn đến gây thương tích cho chị Tươi vào ngày 23/2/2013 Mặc dù trường hợp trên, người có nghĩa vụ khơng chấp hành nghĩa vụ mình, đương có quyền yêu cầu quan có thẩm giải xong quan trọng ý thức tự giác người có nghĩa vụ Ý thức cịn đặc biệt quan trọng trường hợp biện pháp cưỡng chế khơng thể đạt mục đích việc thực nghĩa vụ Vì vậy, cơng tác giáo dục ý thức pháp luật, lối sống có trách nhiệm khơng phải chờ đến Tòa xét xử thực mà cần thực người, đặc biệt hệ trẻ Để thực việc này, pháp luật nói chung pháp luật nhân gia đình nói riêng cần tun truyền, phổ biến qua phương tiện thông tin đại chúng nhiều hơn, đặc biệt vùng mà trình độ dân trí cịn thấp Nên có chương trình phát thanh, truyền hình, sách báo có nội dung pháp luật dễ hiểu, cụ thể, đưa trường hợp thực tế để từ gây quan tâm người Qua đó, hiểu biết pháp luật 92 nhân dân tăng lên, đồng nghĩa với việc chấp hành pháp luật nâng cao Đối với hệ trẻ - chủ nhân tương lai đất nước, Luật Hơn nhân gia đình cần đưa vào chương trình phổ thơng mơn học Nếu bạn trẻ sinh viên biết đến pháp luật qua môn pháp luật đại cương, bạn khơng phải sinh viên tiếp cận pháp luật cách ? Theo tôi, luật đại cương nên đưa vào chương trình học phổ thông môn học, với khối lượng vừa phải, chủ yếu luật liên quan chủ yếu đến sống sau tất người Luật Hơn nhân gia đình, luật dân sự, luật hình sự… Bên cạnh đó, trung tâm tư vấn, giải vướng mắc liên quan đến pháp luật phải mở rộng tạo điều kiện thuận lợi để người bày tỏ khúc mắc 93 KẾT LUẬN Gia đình tế bào xã hội, nơi ni dưỡng người, mơi trường quan trọng hình thành giáo dục nhân cách Đề cao vai trò gia đình đời sống xã hội Nhà nước ban hành Luật Hơn nhân gia đình Qua nhiều thời kỳ khác Luật Hơn nhân gia đình bổ sung, thay đổi cho phù hợp Nếu kết hôn việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng ly việc chấm dứt quan hệ nhân Tịa án cơng nhận định theo yêu cầu vợ chồng hai vợ chồng Khi ly hôn, cha mẹ người giải khỏi sống khơng mong muốn lại dẫn đến thiệt thòi cho đứa Do bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cha mẹ ly hôn nội dung quan trọng Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 Được quan tâm sâu sắc Đảng Nhà nước, pháp luật hôn nhân gia đình hành nói chung pháp luật bảo vệ quyền lợi ích cha mẹ nói riêng có phát triển cao hơn, đáp ứng tốt yêu cầu khách quan nghiệp phát triển xã hội gia đình Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam 2000 vào thực tiễn sống thời gian dài nhiều quy định Luật áp dụng hiệu Tuy nhiên trình nghiên cứu vấn đề pháp lý bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cha mẹ ly quy định Luật cịn số bất cập, cần có sửa đổi cho phù hợp, đảm bảo thống việc áp dụng pháp luật nói chung pháp luật bảo vệ quyền lợi ích cha mẹ ly nói riêng nói riêng Điều khơng giúp cho việc áp dụng pháp luật đắn, hạn chế tranh chấp xảy mà quan trọng hơn, cịn đảm bảo cho quyền lợi ích hợp pháp bảo vệ, góp phần tạo xã hội ổn định phát triển, tương lai tốt đẹp cho đất nước 94 Bên cạnh đó, thiết nghĩ cần có biện pháp đồng khác tuyên truyền phổ biến sâu rộng tồn diện cho nhân dân pháp luật nhân gia đình khơng bỏ qua vấn đề bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cha mẹ ly hôn để hạn chế tối đa tranh chấp khơng đáng có việc thực pháp luật quần chúng nhân dân Nhà nước cần quan tâm đến việc thường xuyên tập huấn nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ thẩm phán người làm công tác xét xử để tránh xảy vụ án oan sai khơng đáng có, gây thiệt hại cho đứa trẻ vốn cần quan tâm bảo vệ đặc biệt 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (1950), Sắc lệnh số 97-SL ngày 22/5 Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa sửa đổi số quy lệ chế định dân luật Chính phủ (1950), Sắc lệnh số 159-SL ngày 17/11 Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa quy định vấn đề ly Chính phủ (1959), Tờ trình trước Quốc hội ngày 23/12 dự Luật Hôn nhân gia đình, Hà Nội Chính phủ (2001), Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 03/10 quy định chi tiết thi hành Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2000, Hà Nội Chính phủ (2001), Nghị định số 87/2001/NĐ-CP ngày 21/11 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực nhân gia đình, Hà Nội Chính phủ (2009), Nghị định 110/2009/NĐ-CP ngày 10/12 quy định xử phạt hành lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình, Hà Nội Chủ nghĩa Mác - Lênin với vấn đề nhân gia đình (1987), Nxb Phụ nữ, Hà Nội Vũ Thị Thanh Hiển (2011), "Khi cha mẹ chia tay", spmamnondl.edu.vn Hải Hiền (2012), "Thảm họa lạm dụng tình dục trẻ em Nam Phi", www.tinmoi.vn 10 Phạm Thị Thu Hoa, Đồng Thị Yến (2011), "Thực trạng ảnh hưởng cha mẹ ly hôn đến đời sống tâm lý thiếu niên qua khảo sát huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương", Tâm lý học, (10) 11 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Các văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Phương Lan (2001), "Vấn đề cấp dưỡng Luật Hơn nhân gia đình năm 2000", Luật học, (1) 13 V.I Lênin (1980), Toàn tập, tập 25, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 96 14 Liên hợp quốc (1989), Công ước quyền trẻ em 15 Liên hợp quốc (1993), Công ước bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế 16 Nội C.Mác - Ph Ăngghen (1978), Tuyển tập, tập I, Nxb Sự thật, Hà 17 Bùi Thị Mừng (2004), "Về việc xem xét nguyện vọng giải vấn đề giao cho nuôi vụ án ly hôn", Luật học, (5) 18 Hồ Thị Nga (2007), Bảo vệ quyền lợi cha mẹ ly hơn, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội 19 Đặng Thanh Nga (2008), "Trẻ phạm tội: có bàn tay cha mẹ, gia đình", http://suckhoedinhduong.nld.com.vn 20 Nguyễn Thúy Oanh (2010), Giải trường hợp cấp dưỡng cho cha mẹ ly hơn, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội 21 Nguyễn Thị Ngọc Phương (2008), "Xem xét nguyện vọng người cha mẹ ly hơn", Tịa án nhân dân, (23) 22 Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội 23 Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội 24 Quốc hội (1959), Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 25 Quốc hội (1986), Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 26 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 27 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 28 Quốc hội (2000), Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 29 Quốc hội (2000), Nghị số 35/2000/QH10 ngày 09/6/2000 việc thi hành Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Hà Nội 30 Nội Quốc hội (2004), Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Hà 31 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 32 Quốc hội (2008), Luật Thi hành án, Hà Nội 33 Quốc hội (2009), Luật Người khuyết tật, Hà Nội 97 34 Nguyễn Thị Phương Thảo (2007), Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi phụ nữ trẻ em ly theo Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2000, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Tòa án nhân dân tối cao (1988), Nghị số 01/NQ-TANDTC ngày 20/01 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân hướng dẫn áp dụng số quy định Luật Hôn nhân gia đình năm 1986, Hà Nội 36 Tịa án nhân dân tối cao (2000), Nghị số 02/NQ-HĐTP ngày 23/12 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Hà Nội 37 Tòa án nhân dân tối cao (2006), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án năm 2006, Hà Nội 38 Tòa án nhân dân tối cao (2007), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án năm 2007, Hà Nội 39 Tòa án nhân dân tối cao (2008), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án năm 2008, Hà Nội 40 Tòa án nhân dân tối cao (2009), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án năm 2009, Hà Nội 41 Tòa án nhân dân tối cao (2010), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án năm 2010, Hà Nội 42 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp (2001), Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTCBTP ngày 03/01 hướng dẫn thi hành Nghị số 35/2000/QH10 việc thi hành Luật Hôn nhân gia đình, Hà Nội 43 Lê Thu Trang (2012), Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi đáng vợ vợ chồng ly hôn theo Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 44 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 98 45 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật dân Việt Nam, tập I, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 46 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật dân Việt Nam, tập II, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 47 Lương Thanh Tùng (2012), "Lúng túng việc thi hành nghĩa vụ giao người chưa thành niên cho người khác nuôi dưỡng", Dân chủ pháp luật, (3) 48 Nội Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1998), Pháp lệnh Người tàn tật, Hà 99 ... lại tài sản cho người khác hưởng di sản theo di chúc theo pháp luật" [31] Quyền để lại di sản thừa kế quyền cá nhân, có quyền định tài sản thuộc sở hữu riêng Theo cha mẹ có quyền để lại di sản. .. định pháp luật hôn nhân gia đình Việt Nam bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cha mẹ ly hôn; thực tiễn hoạt động áp dụng pháp luật Tịa án giải việc ly với mục đích bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp hướng... chế quyền cha mẹ c 2.5.1 Căn hạn chế quyền cha mẹ đ 2.5.2 Hậu pháp lý việc cha, mẹ bị Chương 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP GIA ĐÌNH ĐỂ BẢO VỆ QU PHÁP CỦA CON KHI CHA KIẾN NGHỊ 3.1 Thực tiễn áp dụng

Ngày đăng: 04/11/2020, 16:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan