Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
91,12 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ THỊ NHƯ HẰNG SO S¸NH PH¸P LT vỊ CHèNG B¸N PH¸ GIá HàNG HóA GIữA VIệT NAM Và HOA Kỳ Chuyờn ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TIẾN VINH HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Vũ Thị Như Hằng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục sơ đồ MỞ ĐẦU Chương 1: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ HOA KỲ VỀ KHÁI NIỆM BÁN PHÁ GIÁ VÀ CÁC BIỆN PHÁP CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ HÀNG HÓA 1.1 Khái niệm bán phá giá 1.1.1 Bán phá giá góc độ kinh tế 1.1.2 Bán phá giá góc độ pháp lý 1.1.3 Khái niệm bán phá giá thương mại quốc tế 15 1.2 Các biện pháp chống bán phá giá 19 1.2.1 Các biện pháp cam kết 21 1.2.2 Áp dụng thuế chống bán phá giá tạm thời 23 1.2.3 Áp dụng thuế chống bán phá giá thức 24 Tiểu kết chương 30 Chương 2: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ HOA KỲ VỀ ĐIỀU TRA XỬ LÝ HÀNH VI BÁN PHÁ GIÁ HÀNG HÓA 31 2.1 Mơ hình tổ chức điều tra trình tự, thủ tục điều tra xử lý hành vi bán phá giá hàng hóa 31 2.1.1 Mô hình tổ chức điều tra hành vi bán phá giá hàng hóa 31 2.1.2 Trình tự, thủ tục điều tra xử lý hành vi chống bán phá giá hàng hóa 36 2.2 Thực tiễn thực pháp luật chống bán phá giá Việt Nam Hoa Kỳ 59 2.2.1 Vụ kiện chống bán phá giá cá da trơn từ Việt nam 59 2.2.2 Vụ kiện tôm Việt Nam Hoa Kỳ 61 2.2.3 Vụ kiện tháp điện gió Hoa Kỳ khởi xướng 64 2.2.4 Vụ kiện thép không gỉ cán nguội Việt Nam khởi xướng 66 Tiểu kết chương 70 Chương 3: NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ VIỆC SO SÁNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ HOA KỲ VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ 71 3.1 Đánh giá chung 71 3.2 Hoàn thiện pháp luật chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam 74 3.2.1 Hồn thiện khái niệm bán phá giá pháp luật hành .74 3.2.2 Sửa đổi, bổ sung quy định thủ tục điều tra, xử lý vụ việc chống bán phá giá 3.2.3 75 Hoàn thiện máy thực thi chống bán phá giá cho phù hợp với điều kiện Việt Nam 78 3.3 Những học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam để phòng tránh xử lý vụ việc chống bán phá giá 79 3.3.1 Chủ động phòng chống vụ kiện bán phá giá nước 79 3.3.2 Nâng cao nhận thức cộng đồng doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng, quan hữu quan 3.3.3 82 Rõ ràng, minh bạch chi phí, nguyên liệu lao động để sản xuất hàng xuất 84 Tiểu kết chương 86 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 BẢNG CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải nghĩa AD : Chống bán phá giá ADA : Hiệp định chống bán phá giá WTO CITT : Toà Thương mại quốc tế Canada DOC : Bộ Thương mại Hoa Kỳ EU : Liên minh Châu Âu GATT : Hiệp định chung Thuế quan Thương mại ITC : Ủy ban thương mại Quốc tế Hoa Kỳ USITC : Hội đồng Thương mại Quốc tế Hoa Kỳ VCAD : Cục quản lý cạnh tranh VCCI : Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam WTO : Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Bảng 2.1: Bảng 2.2: DANH MỤC SƠ ĐỒ Số hiệu sơ đồ Sơ đồ 2.1: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, tự thương mại liên kết kinh tế thương mại trào lưu bật hội nhập kinh tế quốc tế ngày trở thành xu khách quan mà cịn đóng vai trị cơng cụ hữu hiệu để phát triển nhanh bền vững nắm bắt vận dụng cách tích cực Với việc thực đường lối chủ động hội nhập kinh tế, Việt Nam thực đạt thành tựu to lớn việc đẩy mạnh xuất hàng hóa Tuy nhiên, nay, quan hệ ngoại thương ngày đa dạng mang tính cạnh tranh gay gắt, chiến lược xuất ta thường bị rào cản thương mại đặc biệt vụ kiện bán phá giá ngày tăng gây khơng thiệt hại vơ to lớn cho kinh tế đất nước Các chế giải lại không hữu hiệu chủ yếu thủ tục tư pháp phía thiệt hại ln chúng ta, chế song phương chưa phát triển việc đàm phán gia nhập chế đa phương lại chậm chạp Điều gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào thị trường giới Hoa Kỳ thị trường rộng lớn khó tính, có tiềm lớn vào loại bậc giới Hơn nữa, thị trường truyền thống Việt Nam châu Á, châu Âu, Nga,… có xu hướng bão hịa với sản phẩm xuất chủ lực Việt Nam nên thị trường mẻ, tiềm mà tương đối ổn định châu Mỹ mà doanh nghiệp Việt Nam muốn hợp tác, đồng thời đối tác quan trọng giúp Việt Nam đạt mục tiêu hội nhập kinh tế giới Thương trường Hoa Kỳ mở hội đầy triển vọng lại điều chỉnh hệ thống pháp luật rào cản thương mại phức tạp chặt chẽ Luật thuế chống bán phá giá công cụ hữu hiệu thị trường nhằm bảo hộ công nghiệp nước trước lũ hàng nhập từ nước phát triển có Việt Nam Với mong muốn tìm hiểu cách sâu sắc pháp luật chống bán phá giá Hoa Kỳ Việt Nam để có nhìn tổng quan để đưa giải pháp khắc phục hướng hoàn thiện pháp luật chống bán phá giá Việt Nam, tác giả chọn đề tài: “So sánh pháp luật chống bán phá giá hàng hóa Việt Nam Hoa Kỳ” làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận, quy định pháp luật chống bán phá giá Việt Nam Hoa Kỳ để làm rõ vấn đề pháp lý liên quan Từ so sánh với pháp luật Hoa Kỳ rút học kinh nghiệm việc hồn thiện pháp luật Việt Nam nói chung cho doanh nghiệp Việt Nam nói riêng việc phòng tránh, giải biện pháp chống bán phá giá Hoa Kỳ, giúp đẩy mạnh thâm nhập vào thị trường xuất hàng hóa Việt Nam 2.2 Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu lịch sử phát triển, sở kinh tế - pháp lý chống bán phá giá hàng hóa Việt nam Hoa Kỳ - Làm rõ khái niệm bán phá giá chống bán phá giá hàng hóa theo pháp luật Việt Nam Hoa Kỳ - Tìm hiểu, so sánh mơ hình tổ chức điều tra xử lý hành vi bán phá giá theo pháp luật Việt Nam Hoa Kỳ - Đưa giải pháp, kiến nghị nhằm giải khó khăn mà doanh nghiệp Việt Nam gặp phải tham gia giao kết thương mại nước Tình hình nghiên cứu Pháp luật chống bán phá giá hàng hóa đề tài khơng chưa cũ nhà nghiên cứu khoa học pháp lý, có nhiều đề tài nghiên cứu viết vấn đề “ Pháp luật chống bán phá giá hàng hóa nhập chế thực thi Việt Nam” tác giả Nguyễn Ngọc Sơn, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh năm 2005; “ Các vụ kiện chống bán phá giá chế giải tranh chấp WTO” tác giả Bùi Anh Thủy Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 2, năm 2007… Ngoài viết đề tài nghiên cứu cịn có số hội thảo vấn đề như: hội thảo pháp luật chống bán phá giá Hoa Kỳ EU vào cuối năm 2003; hội thảo nâng cao lực chống bán phá giá cho Việt Nam trình hội nhập kinh tế giới Quỹ xây dựng lực quản lý quốc gia có hiệu Việt Nam – Australia năm 2005… Bên cạnh pháp luật chống bán phá giá cịn đề cập đến nhiều sách chuyên khảo “Bán phá giá biện pháp bán phá giá hàng nhập khẩu” tác giả Đoàn Văn Trường Nhà xuất thống kê xuất năm 1998,… Ngoài vấn đề tiếp cận qua tin quản có thẩm quyền Nhà nước như: Bộ Công Thương, Cục Quản lý cạnh tranh,… Vấn đề bán phá giá pháp luật chống bán phá giá được nghiên cứu tương đối sâu rộng tác phẩm tác giả nước như: Inge Nore Neufeld (2001), “Anti-dumping and countervailing procedures- use or abuse? Implication for developing countries”, Policy issues in international trade and commodities, Study Series no.9, United Nation; Michael S.Knoll (2002), “Dump Our Anti-dumping law”, Cato Institutes, Washington D.C… Tiểu kết chương Hoa Kỳ với tư cách bạn hàng lớn Việt Nam bạn hàng khó tính nhất, quốc gia tiên phong việc sử dụng luật chống bán phá giá để điều chỉnh mối quan hệ thương mại với quốc gia khác Các doanh nghiệp Việt Nam có dịp đối mặt với luật chống bán phá giá Hoa Kỳ thường phía bị động hệ thống pháp luật chống bán phá giá Hoa Kỳ chặt chẽ, rắn Tiếp thu kinh nghiệm từ thực tiễn vụ kiện bán phá giá quy định pháp luật Hoa Kỳ rút học quý báu là: cần nhanh chóng tổ chức khoá đào tạo áp dụng thuế chống bán phá giá cho đông đảo Bộ, Ngành Nội dung khoá đào tạo bao gồm vấn đề kinh tế liên quan tới bán phá giá, quy định thuế chống bán phá giá WTO, kinh nghiệm áp dụng thuế chống bán phá giá số nước vấn đề lên Vòng đàm phán Doha WTO liên quan tới vấn đề chống bán phá giá Các quan nghiên cứu cần triển khai đề tài chống bán phá giá tư vấn cho nhà hoạch định sách ưu điểm nhược điểm hệ thống sách liên quan tới chống bán phá giá Đồng thời, quan nghiên cứu phải tiên phong việc đưa kiến nghị áp dụng thuế chống bán phá giá trường hợp cụ thể, đặc biệt quan chức định điều tra Những kiến nghị cần cụ thể có nên áp dụng thuế chống bán phá giá hàng nhập điều tra hay khơng, lợi ích thiệt hại nhóm bao nhiêu, thuế suất có mức biên độ phá giá không hay nên thấp hơn, phản ứng quốc tế áp dụng thuế chống bán phá giá nào,.v.v Cần tổ chức, tuyên truyền cho doanh nghiệp có hiểu biết 86 định quyền họ việc tiến hành điều tra áp dụng thuế chống bán phá giá, nghĩa vụ tham gia họ tiến trình điều tra, Ngồi ra, doanh nghiệp cần biết rõ nguy hàng xuất họ có bị nước nhập áp dụng thuế chống bán phá giá Vì doanh nghiệp sản xuất/ xuất loại mặt hàng nên hợp tác với hình thức hiệp hội để thường xun trao đổi thơng tin, tìm hiểu biện pháp đối phó mặt hàng xuất bị nước điều tra phá giá, đồng thời doanh nghiệp cần hợp tác chặt chẽ với Chính phủ để tiến hành vận động cần thiết hàng xuất Việt Nam có nguy bị điều tra/ áp dụng thuế chống bán phá giá 87 KẾT LUẬN Qua việc so sánh pháp luật chống bán phá giá Việt Nam Hoa Kỳ thấy Luật chống bán phá giá Hoa Kỳ luật không đơn giản khái niệm bán phá giá chống bán phá giá Sự không đơn giản quy định quy trình thủ tục xử lý vụ kiện bán phá giá, mà thể chất luật Rõ ràng, luật chống bán phá giá Mỹ không đơn công cụ loại bỏ hành vi cạnh tranh khơng bình đẳng mà, sâu xa hơn, cịn công cụ bảo hộ sản xuất Mỹ Đây trở lực lớn cho thương mại giới nói chung đặc biệt cho doanh nghiệp Việt Nam q trình bn bán với bạn hàng Hoa Kỳ Do vậy, doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp hướng tới thị trường ngoại quốc, cần có đối sách thích hợp để đối phó với luật chống bán phá giá Hoa Kỳ luật chống bán phá giá quốc gia khác tương lai, hàng rào thương mại cổ điển dỡ bỏ dần theo yêu cầu Tổ chức Thương mại Thế giới WTO, luật chống bán phá giá công cụ đắc lực việc đối phó với hàng nhập khẩu, vậy, sử dụng rộng rãi phạm vi toàn cầu Từ việc nghiên cứu quy định pháp luật chống bán phá giá Hoa Kỳ Việt Nam rút số kết luận sau: Trong khoa học pháp lý xung đột khái niệm chất tượng bán phá giá hàng hóa nhập Tuy nhiên, nhà làm luật Việt Nam lại có nhận thức khác biệt tượng giai đoạn xây dựng pháp luật khác Bằng chứng cho nhận định tồn hai quy định bán phá giá có nội dung khác Pháp lệnh giá năm 2002 Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hóa nhập Việt Nam Pháp lệnh chống bán phá giá chế định quan trọng thương mại quốc tế Ngày nay, chế định trở thành nội dung quan 88 trọng khuôn khổ pháp lý quốc tế đời Hiệp định thực thi Điều VI GATT Các quốc gia thành viên tổ chức thương mại giới ban hành áp dụng ngày phổ biến văn pháp luật chống bán phá giá dựa nguyên tắc ghi nhận ADA Tại Việt Nam, văn pháp luật quy định vấn đề Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam năm 2004 Văn chủ yếu quy định quy trình điều tra xử lý vụ việc chống bán phá giá bao gồm quy định xác định tượng bán phá giá, xác định thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước chức năng, nhiệm vụ quan tiến hành thủ tục điều tra, xử lý vụ việc Các quy định Pháp lệnh chống bán phá giá tương đồng với quy định pháp luật Hoa Kỳ Tuy nhiên, điểm khác biệt bản: 1) Các thức thiết kế xếp nội dung khác nhau; 2) Các quy định pháp luật Việt Nam chưa đầy đủ rõ ràng pháp luật Hoa Kỳ Nhiều nội dung chưa Pháp lệnh giải chưa giải triệt để Cách thức tổ chức máy thực thi pháp luật chống bán phá giá nguyên nhân làm cho pháp luật chưa thực thi thực tế cách có hiệu Năng lực thực thi bất hợp lý tổ chức máy quan có thẩm quyền, thiếu hiểu biết pháp luật thiếu đoàn kết cộng đồng doanh nghiệp, vị thương mại Việt Nam chưa cao 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Andrew Hudson (2004), Tổng quan quy định Chống bán phá giá WTO, Hoa Kỳ, EU Úc, Tài liệu Hội thảo Pháp lệnh chống bán phá giá Bộ Thương mại phối hợp với Úc tổ chức TP HCM Lý Vân Anh (2009), “Phương pháp quy không (zeroing) điều tra bán phá giá: sửa đổi quy định WTO tác động Việt Nam”, Tạp chí nhà nước pháp luật, (3), tr.38-46 Bộ Thương mại - Vụ CSTM Đa Biên (2000), Kết vòng đàm phán Uruguay hệ thống thương mại đa biên, NXB Thống kê, Hà Nội Bộ Thương mại (2001), Chống bán phá giá: Mặt trái tự hóa thương mại, Hà Nội Bộ Kinh tế Công nghiệp Nhật Bản (2005), Báo cáo khơng phù hợp với WTO sách thương mại số nước đối tác 2005, Chương V, tr.255 Bộ Công Thương (2014), Quyết định áp dụng biện pháp chống bán phá giá số 7896/QĐ-BTC, ngày tháng năm 2014, Hà Nội Bộ Công Thương Cục Quản lý Cạnh tranh (2012), Bản tin cạnh tranh người tiêu dùng số 34/2012, Hà Nội Bộ Tài (2014), Cơng văn hướng dẫn Bộ Tài việc áp dụng thuế chống bán phá giá số mặt hàng thép không gỉ nhập vào Việt Nam, Hà Nội CEG (2005), “Nâng cao lực chống bán phá giá cho Việt Nam trình hội nhập kinh tế giới”, Tài liệu hội thảo Dự án, Quỹ xây dựng lực quản lý quốc gia có hiệu Việt Nam – Australia 90 10 Chính phủ (2006), Nghị định Chính phủ số 06/2006 ban hành ngày 09 tháng 01 năm 2006 việc thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Hội đồng xử lý vụ việc chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ, Hà Nội 11 Nguyễn Trung Đông (2010), Bán phá giá, chống bán phá giá: Mục tiêu chất, http://cmard2.edu.vn/index.php?option=com_docman &task =doc_ details&gid=363&Itemid=489&lang=vi 12 Nguyễn Trần Duy (2007), Pháp luật chống bán phá giá hàng hóa thương mại quốc tế, Luận văn thạc sỹ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Hell R Weeke (2003), Thủ tục chống bán phá giá theo pháp luật Hoa Kỳ, Tài liệu hội thảo BTM phối hợp với dự án STAR tổ chức Hà Nội 14 Nguyễn Thị Thu Hiền (2011), “Nhận diện đặc điểm pháp lý tranh chấp chống bán phá giá khuôn khổ WTO”, Tạp chí Luật học, (8), tr.38-44 15 Hiệp hội ngành cơng nghiệp điện tử Nhật Bản (1997), “Thông tin vụ kiện bán phá giá EU Nhật Bản sản phẩm bán dẫn”, “Thông báo thỏa thuận ngành công nghiệp bán dẫn Nhật Bản EU”, http://www.jeita.or.jp/eiaj/english/news/pre18/index.htm 16 Hoàng Phước Hiệp (2009), “Xu hướng hài hịa pháp luật đầu tư khn khổ ASEAN”, Tạp chí Luật học (3), tr.31-42 17 Hội đồng Thương mại quốc tế Hoa Kỳ (USITC) (2002), Các qui định chống bán phá giá Hoa Kỳ, tháng 12/2002 18 Hội đồng tư vấn phòng vệ thương mại-Trung tâm WTO-Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam (2008), Kiện chống bán phá giá – Các biện pháp khắc phục thương mại, Hà Nội 91 19 Hội đồng tư vấn phòng vệ thương mại-Trung tâm WTO-Phòng thương mại cơng nghiệp Việt Nam (2014), Bản tin Phịng vệ thương mại số Quý I/2014, Vụ điều tra chống bán phá giá Việt Nam – Góc nhìn từ Doanh nghiệp, Hà Nội 20 Đỗ Tuyết Khanh (2004), “Tìm hiểu luật sách chống bán phá giá (antidumping) Mỹ”, Thời đại mới, Tạp chí Nghiên cứu &Thảo luận, (1) 21 Đoàn Trung Kiên (2005), Pháp luật chống bán phá giá Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 22 Đoàn Trung Kiên (2010), “Cơ quan chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam - Thực trạng hướng hồn thiện”, Tạp chí Luật học, (6), tr.25-32 23 Vũ Thị Phương Lan (2009), “Lịch sử pháp luật chống bán phá giá thương mại quốc tế”, Tạp chí Luật học (11), tr.35-40 24 Vũ Thị Phương Lan (2010), “Xác định biên độ bán phá giá hàng hóa bị kiện bán phá giá theo quy định Tổ chức thương mại giới Hoa Kỳ”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (11), tr.53-59 25 Vũ Thị Phương Lan (2010), “Xác định giá trị thơng thường hàng hóa bị kiện bán phá giá theo pháp luật WTO”, Tạp chí Luật học (5), tr.40-46 26 Lindsey, Brink Dan Ikenson (2002), Cải cách Hiệp định chống bán phá giá: Con đường cho đàm phán WTO, Phân tích sách thương mại, số 21, Viện Cato, Washington DC 27 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (2004), Pháp luật chống bán phá giá – Những điều cần biết, Hà Nội 28 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Hội đồng tư vấn biện pháp phòng vệ thương mại (2010), Cẩm nang kháng kiện chống bán phá giá chống trợ cấp Liên minh châu Âu, Hà Nội 92 29 Lê Như Phong (2004), Pháp luật chống bán phá giá tổ chức thương mại giới (WTO) vấn đề hoàn thiện pháp luật Việt Nam chống bán phá giá, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 30 Minh Quang (2005), Xuất xe đạp bị giảm mạnh chống bán phá giá, Vietnamnet,6/8/2005 http://vietnamnet.vn/kinhte/thuongmaidichvu/ 2005/08/476266/ 31 Nguyễn Ngọc Sơn (2005), Pháp luật chống bán phá giá hàng hóa nhập chế thực thi Việt Nam, Luận án tiến sỹ Luật học, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 32 Thủ tướng Chính phủ (2005), Chỉ thị chủ động phòng, chống vụ kiện thương mại nước ngồi, thị Thủ tướng Chính phủ số 20/2005/CT-Ttg ban hành ngày 09 tháng 06 năm 2005, Hà Nội 33 Bùi Anh Thủy (2007), “Các vụ kiện chống bán phá giá chế giải tranh chấp WTO”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (2), tr.29-34 34 Bùi Anh Thủy (2007), “Doanh nghiệp Việt Nam chế giải tranh chấp WTO”, Tạp chí dân chủ & Pháp luật, (2), tr.31-35 35 Nguyễn Thị Thu Trang (Chủ biên) (2010), Cẩm nang kháng kiện chống bán phá giá chống trợ cấp Hoa Kỳ, Giấy phép số 38/GP-CXB Cục xuất cấp ngày 4/5/2010, Hà Nội 36 Phạm Thị Trang (2009), Pháp luật liên minh châu Âu chống bán phá giá thực tiễn việc chống bán phá giá liên minh châu Âu với hàng hóa Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 37 Nguyễn Qúy Trọng (2012), “Biện pháp tự vệ thương mại nhập hàng hóa vào Việt Nam – Điều kiện thủ tục áp dụng”, Tạp chí Luật học, (4), tr.44-51 38 Đỗ Văn Trường (2002), “Những biện pháp đối phó với vụ kiện chống bán phá giá nước ngồi”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (12), tr.4954 93 39 Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2005), Tác động Hiệp định WTO nước phát triển 40 Ủy Ban Thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh giá năm 2002 ngày 26 tháng năm 2002 số 40/2002/PL-UBTVQH10, Hà Nội 41 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam số 20/2004/PL-UBTVQH11 ban hành ngày 29 tháng năm 2004, Hà Nội 42 Nguyễn Thị Quỳnh Vân (2004), Pháp luật chống bán phá giá thương mại quốc tế - số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 43 Hoàng Thị Vịnh (2009), “Một số vấn đề lý luận thương mại dịch vụ pháp luật quốc tế”, Tạp chí Luật học, (5), tr.72-80 44 Nguyễn Tiến Vinh (2003), “Bán phá giá biện pháp chống bán phá giá thương mại quốc tế - Một vài liên hệ Việt Nam”,Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, (1), Chuyên san Luật Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 45 lại WTO (2004), Hoa Kỳ - Các biện pháp chống bán phá giá tạm thời chống tôm Thái Lan, http://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/cases_e /ds324_e.htm 46 Trinh Hải Yến (2008), “Sự đối xử đặc biệt khác biệt WTO danh cho nước phát triển đề xuất sửa đổi Hiệp định chống bán phá giá nay”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (11), tr.7583 Tài liệu tiếng Anh 47 Agreement on implementation of article of the general agreement on tariffs and rade 1994 48 Brink Lindsay, “The U.S Antidumping Law – Rhetoric versus Reality”, Trade Policy Analysis, Cato Institute, 16.8.1999 94 49 Chad P.Bown (2004), “Trade remedies and WTO disputes settlement: Why are so few challlenged”, The brrokings Institution & Brandeis University, 12/2004 50 Cynthia Horne (2001), The politics behind the Application of Antidumping Laws to Nonmarket Economies: Distrust and Informal Constraints, Comparative Resarch, University of Washington 51 Dan Ciruiak (2004), “Anti-dumping at 100 years and counting: A canadian Perspective” 52 Inge Nore Neufeld (2001), “Anti-dumping and countervailing procedures-use or abuse? Implication for developing countries”, Policy issues in international trade and commodities, Study Series no.9, United Nation 53 James P Durling, “Deference, but only when due: The WTO Review of Anti-Dumping Measures”, Journal of International Economic Law, Vol 6, No.2, Oxford University Press, 2003 54 Joses Tavares de Araujo Jr (2001), “Legal and economic interfaces between antidumping and competition policy”, Series 24 Commercial International, Division of International Trade and Intergration, United Nation 55 Marc Wellhausen (2000 – 2001), The Commmunity interest test in antidungping proceedings of the European Union, 16 Am Int’lL Rev, (1050 – 1077) 56 Messerlin, P.A (1998), “Antidumping laws and developing countries” PPR Working Paper, The World Bank 57 Michael S.Knoll (2002), “Dump Our Anti-dumping law”, Cato Institutes, Washington D.C 58 Prusa, Thomas J (1999), “On the Spread and Impact of Antidumping“, NBER Working paper Series, Working paper 7404, 1999 95 Trang Web 59 http://chongbanphagia.vn/ 60 http://www.jeita.or.jp/eiaj/english/news/pre18/pre18_2.htm 61 http://www.wto.org/english/news_e/pres05_e/pr406_e.htm 62 http://moit.gov.vn 63 http://custom.gov.vn 64 http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com 65 http://www.qlct.gov.vn 66 http://www.vietnam-ustrade.org 96 ... pháp luật Việt Nam Hoa Kỳ chống bán phá giá hàng hóa Chương PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ HOA KỲ VỀ KHÁI NIỆM BÁN PHÁ GIÁ VÀ CÁC BIỆN PHÁP CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ HÀNG HÓA 1.1 Khái niệm bán phá giá 1.1.1 Bán. .. Các biện pháp chống bán phá giá Đặc điểm pháp luật chống bán phá giá: Là quy định pháp luật nhằm chống lại hành vi bán phá giá, pháp luật chống bán phá giá hàng hóa phải dựa khoa học pháp lý rõ... triển, sở kinh tế - pháp lý chống bán phá giá hàng hóa Việt nam Hoa Kỳ - Làm rõ khái niệm bán phá giá chống bán phá giá hàng hóa theo pháp luật Việt Nam Hoa Kỳ - Tìm hiểu, so sánh mơ hình tổ chức