Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 148 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
148
Dung lượng
202,37 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THANH LOAN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VỀ BẢO HIỂM THÂN TÀU TRONG THƯƠNG MẠI HÀNG HẢI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 200… ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THANH LOAN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VỀ BẢO HIỂM THÂN TÀU TRONG THƯƠNG MẠI HÀNG HẢI Chuyên ngành : Luật quốc tế Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Bá Diến Hà nội – 200… MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM THÂN TÀU TRONG THƢƠNG MẠI HÀNG HẢI 1.1 Khái niệm bảo hiểm thân tàu 1.1.1 Giới thiệu tổng quát tàu biển 1.1.2 Khái niệm bảo hiểm thân tàu 1.1.3 Sự đời bảo hiểm thân tàu 1.2 Các loại rủi ro tổn thất bảo hiểm thân tàu 1.2.1 Rủi ro bảo hiểm thân tàu 1.2.2 Tổn thất bảo hiểm thân tàu 1.3 Ý nghĩa, vai trò bảo hiểm thân tàu thương mại hàng hải 1.4 Nguồn luật điều chỉnh bảo hiểm thân tàu Kết luận chương CHƢƠNG NỘI DUNG CỦA BẢO HIỂM THÂN TÀU THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI 2.1 Hợp đồng bảo hiểm thân tàu 2.2 Phạm vi bảo hiểm thân tàu 2.3 Tai nạn đâm va cách giải 2.4 Giải tranh chấp hợp đồng bảo hiểm thân tàu 2.4.1 Nguyên tắc giải tranh chấp 2.4.2 Luật áp dụng giải tranh chấp 2.4.3 Cơ quan có thẩm quyền giải tranh chấp Kết luận chương CHƢƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT BẢO HIỂM THÂN TÀU TẠI VIỆT NAM 3.1 Những bất cập pháp luật bảo hiểm thân tàu Việt Nam thực trạng thực thi pháp luật bảo hiểm thân tàu Việt Nam 3.2 Đánh giá hoạt động thực thi pháp luật bảo hiểm thân tàu Việt Nam 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo hiểm thân tàu Việt Nam 3.4 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo hiểm thân tàu Việt Nam Kết luận chương KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Vận tải đường biển đóng vai trị chủ đạo kinh tế giới, đứng đầu hệ thống vận chuyển quốc tế Theo số liệu Liên Hợp Quốc, vận tải đường biển đảm nhận 90% lượng hàng hóa lưu thơng tồn cầu Các tàu chở dầu chun chở khoảng 60% lượng dầu thô giới, loại lượng người Vận tải đường biển ln tiềm ẩn rủi ro dẫn đến tổn thất thiệt hại Các trường hợp bất khả kháng hay hành vi sai sót nhân viên hàng hải gây tổn thất lớn Bảo đảm an toàn hàng hải giảm thiểu tai nạn tàu vấn đề phức tạp, bao gồm nhiều khía cạnh kỹ thuật, tổ chức, nhân sự, kinh tế pháp lý Trong đó, bảo hiểm hàng hải xem biện pháp bảo đảm an toàn hiệu vận tải biển, vừa công cụ pháp lý vừa khái niệm kinh tế Vận tải đường biển mang tính quốc tế, bảo hiểm hàng hải vượt lãnh thổ quốc gia nắm nguồn tài khổng lồ tập trung trung tâm tài quốc tế Theo nghĩa rộng, bảo hiểm hàng hải xem biện pháp bảo đảm nghĩa vụ theo hợp đồng ký kết chủ thể tham gia vận tải biển Quan điểm xuất phát từ chỗ cho vận tải biển với rủi ro gây thiệt hại vật chất lớn, thiệt hại tính mạng thảm họa mơi trường khó khắc phục hậu khác bảo hiểm hàng hải nguồn bồi thường thiệt hại gây giảm thiểu hay ngăn ngừa tổn thất lường trước Có thể nói, tàu biển phương tiện vận tải đường biển Là cấu trúc phức tạp công nghệ, tàu hạ thủy qua chạy thử vào thời điểm có giá trị tương đối lớn, khoảng 30-40 triệu đô la Mỹ tàu nước phát triển Tàu biển Việt Nam thường có giá trị khoảng 2-3 triệu MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Vận tải đường biển đóng vai trò chủ đạo kinh tế giới, đứng đầu hệ thống vận chuyển quốc tế Theo số liệu Liên Hợp Quốc, vận tải đường biển đảm nhận 90% lượng hàng hóa lưu thơng tồn cầu Các tàu chở dầu chuyên chở khoảng 60% lượng dầu thơ giới, loại lượng người Vận tải đường biển tiềm ẩn rủi ro dẫn đến tổn thất thiệt hại Các trường hợp bất khả kháng hay hành vi sai sót nhân viên hàng hải gây tổn thất lớn Bảo đảm an toàn hàng hải giảm thiểu tai nạn tàu vấn đề phức tạp, bao gồm nhiều khía cạnh kỹ thuật, tổ chức, nhân sự, kinh tế pháp lý Trong đó, bảo hiểm hàng hải xem biện pháp bảo đảm an toàn hiệu vận tải biển, vừa công cụ pháp lý vừa khái niệm kinh tế Vận tải đường biển mang tính quốc tế, bảo hiểm hàng hải vượt lãnh thổ quốc gia nắm nguồn tài khổng lồ tập trung trung tâm tài quốc tế Theo nghĩa rộng, bảo hiểm hàng hải xem biện pháp bảo đảm nghĩa vụ theo hợp đồng ký kết chủ thể tham gia vận tải biển Quan điểm xuất phát từ chỗ cho vận tải biển với rủi ro gây thiệt hại vật chất lớn, thiệt hại tính mạng thảm họa mơi trường khó khắc phục hậu khác bảo hiểm hàng hải nguồn bồi thường thiệt hại gây giảm thiểu hay ngăn ngừa tổn thất lường trước Có thể nói, tàu biển phương tiện vận tải đường biển Là cấu trúc phức tạp công nghệ, tàu hạ thủy qua chạy thử vào thời điểm có giá trị tương đối lớn, khoảng 30-40 triệu la Mỹ tàu nước phát triển Tàu biển Việt Nam thường có giá trị khoảng 2-3 triệu đô la Mỹ, so với nước nhỏ, so với khả tài doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam, số khơng nhỏ Do đó, rủi ro xảy với tàu q trình hành thủy có nguy khiến chủ tàu phải gánh chịu thiệt hại vật chất lớn, thường vượt khả tài họ Bảo hiểm thân tàu giúp chủ tàu bảo vệ tàu gặp phải hiểm họa Biển Đại dương có tổn thất xảy ra, giúp họ nhanh chóng khắc phục hậu rủi ro, đưa tàu trở trạng thái làm việc bình thường Hiện nay, vấn đề bảo hiểm thân tàu ngày trở nên cấp thiết tai nạn biển có giảm số lượng tác hại chúng lại ngày lớn tổn thất thường dẫn đến phá sản bảo hiểm thân tàu giúp giảm nhẹ gánh nặng tai nạn gây Bảo hiểm thân tàu loại bảo hiểm lớn, gói, bao gồm rủi ro đặc biệt phát sinh trình vận hành tàu biển, đòi hỏi kinh nghiệm, quan hệ quốc tế, hiểu biết tường tận công việc hàng hải, đặc điểm kỹ thuật khai thác tàu biển nhiều kiến thức khác Bảo hiểm hàng hải Việt Nam nói chung bảo hiểm thân tàu Việt Nam nói riêng cịn đường hình thành phát triển, lại đứng trước thử thách to lớn trình hội nhập kinh tế quốc tế tham gia tồn cầu hóa Trước tình hình đó, việc nghiên cứu đề tài pháp luật bảo hiểm thân tàu cần thiết Việc nghiên cứu sâu bảo hiểm thân tàu thương mại hàng hải việc làm quan trọng cấp bách, có liên quan chặt chẽ với thực tiễn hoạt động hàng ngày thuyền trưởng, thuyền viên chủ tàu Hiểu rõ bảo hiểm thân tàu giúp nâng cao hiệu kinh tế sử dụng tàu ngăn ngừa thiệt hại xảy ra, góp phần tích cực việc phát triển kinh tế biển thương mại hàng hải Tình hình nghiên cứu đóng góp đề tài Như đề cập trên, bảo hiểm thân tàu Việt Nam lĩnh vực tương đối mẻ chưa quan tâm mức nên chưa có cơng trình riêng nghiên cứu vấn đề Dưới góc độ nghiệp vụ nói chung vấn đề bảo hiểm thân tàu đề cập đến số tài liệu mang tính chuyên ngành khác như: chuyên ngành bảo hiểm, chuyên ngành ngoại thương … Dưới góc độ khoa học pháp lý, khẳng định thời điểm có đề tài luận văn thạc sỹ năm 2005 Nguyễn Thị Hoài Quy “Bảo hiểm thân tàu thương mại hàng hải so sánh pháp luật Việt Nam pháp luật số nước giới” Tuy nhiên, luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Hoài Quy hoàn thành vào năm 2005 Bộ luật hàng hải 2005 chưa có hiệu lực pháp luật nên chưa cập nhật cách có hệ thống, tồn diện khía cạnh pháp lý bảo hiểm thân tàu Việt Nam Do đó, nghiên cứu đề tài thời điểm việc làm khơng có trùng lặp với cơng trình khoa học có lĩnh vực Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn: Mục đích luận văn làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn pháp luật bảo hiểm thân tàu Việt Nam sở so sánh, đối chiếu với pháp luật bảo hiểm thân tàu số nước láng giềng nước có bảo hiểm thân tàu phát triển giới Qua đó, luận văn đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo hiểm thân tàu Việt Nam Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu lý luận chung bảo hiểm thân tàu, ý nghĩa vai trị lịch sử hình thành, phát triển bảo hiểm thân tàu, sở pháp lý bảo hiểm thân tàu - Nghiên cứu vấn đề bảo hiểm thân tàu thương mại hàng hải hợp đồng bảo hiểm thân tàu, phạm vi bảo hiểm thân tàu, điều khoản hợp đồng bảo hiểm thân tàu theo pháp luật Việt Nam số nước giới - Đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo hiểm thân tàu Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn: Bảo hiểm thân tàu đề tài tương đối rộng phức tạp, liên quan đến nhiều vấn đề kỹ thuật hàng hải kỹ thuật bảo hiểm, luận văn giới hạn phạm vi tìm hiểu bảo hiểm thân tàu tàu biển chạy tuyến quốc tế tập trung tìm hiểu vấn đề bảo hiểm thân tàu khái niệm, phân loại bảo hiểm thân tàu, ý nghĩa vai trị lịch sử hình thành, phát triển bảo hiểm thân tàu, sở pháp lý bảo hiểm thân tàu Đồng thời, luận văn sâu phân tích khía cạnh Điều kiện bảo hiểm thân tàu thời hạn - điều khoản làm sở cho hợp đồng bảo hiểm thân tàu giới áp dụng chủ yếu đơn bảo hiểm thân tàu chạy tuyến quốc tế Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu: Trên sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, tác giả sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh, diễn giải, quy nạp để nghiên cứu đề tài khóa luận Ngồi ra, khóa luận vận dụng quan điểm, đường lối, chủ trương phát triển kinh tế Đảng Nhà nước để khái quát hệ thống khẳng định kết nghiên cứu Luận văn sử dụng số liệu thống kê phù hợp q trình phân tích, tổng hợp thực tiễn vận dụng hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam; phân tích tổng hợp kinh nghiệm quốc tế (Anh, Mỹ, Canada, Phần Lan, Ấn Độ, Singapore) việc đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo hiểm thân tàu Việt Nam Luận văn tổng hợp lý luận bảo hiểm thân tàu thương mại hàng hải quốc gia theo khung phân tích Luận văn so sánh bối cảnh hoàn thiện Việt Nam với quốc gia kể Các công cụ pháp luật so sánh, đối chiếu theo giai đoạn lịch sử Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, lời cam đoan, trang bìa phụ bìa, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu sau: Chƣơng – Những vấn đề bảo hiểm thân tàu thƣơng mại hàng hải Chương làm rõ sở lý luận sở pháp lý bảo hiểm thân tàu bao gồm nội dung: Khái niệm, ý nghĩa, vai trị lịch sử hình thành, phát triển bảo hiểm thân tàu, loại rủi ro tổn thất bảo hiểm thân tàu Chƣơng – Nội dung bảo hiểm thân tàu theo quy định pháp luật Việt Nam số nƣớc giới (Anh, Mỹ, Ấn Độ, Singapore, Phần Lan, Canada) Chương tập trung phân tích nội dung hợp đồng bảo hiểm thân tàu (Khái niệm hợp đồng bảo hiểm thân tàu, Quyền lợi bảo hiểm, Giá trị bảo hiểm, Số tiền bảo hiểm, Nghĩa vụ bên xảy tổn thất, Phạm vi trách nhiệm bên hợp đồng bảo hiểm thân tàu), phạm vi bảo hiểm thân tàu, tai nạn đâm va cách giải quyết, giải tranh chấp bảo hiểm thân tàu Chƣơng – Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo hiểm thân tàu Việt Nam Trên sở lý luận thực tiễn phân tích, chương xem xét bất cập pháp luật bảo hiểm thân tàu Việt Nam; trình bày đánh giá thực trạng thực thi pháp luật bảo hiểm thân tàu Việt Nam; đề xuất số quan điểm giải pháp cụ thể nhằm khắc phục hạn chế nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo hiểm thân tàu Việt Nam CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM THÂN TÀU TRONG THƢƠNG MẠI HÀNG HẢI Bảo hiểm thân tàu loại hình bảo hiểm truyền thống , lâu đời giới ngày phát triển giao thương quốc tế phát triển Bảo hiểm thân tàu đem lại lợi ích cho kinh tế quốc dân, góp phần tiết kiệm tăng thu ngoại tệ cho nhà nước Nghĩa vụ quyền lợi bên tham gia bảo hiểm trở thành nguyên tắc , thể lệ tập quán thương mại quốc tế, tàu bị rủi ro tổn thất , chủ tàu công ty bảo hiểm bồi thường thuộc trách nhiệm bảo hiểm Ngồi ra, cơng ty bảo hiểm giúp đỡ hướng dẫn mặt pháp lý tranh chấp với tàu đối tượng liên quan khác trách nhiệm bảo hiểm Chương cung cấp lý luận chung bảo hiểm thân tàu m sởcho viêcc̣ phát triển vànâng cao hiêụ quảthưcc̣ thi pháp luâṭvềbảo hiểm hàng hải nói chung vàbảo hiểm thân tàu nói riêng 1.1 Khái niệm bảo hiểm thân tàu 1.1.1 Giới thiệu tổng quát tàu biển Bất quốc gia muốn thúc đẩy phát triển kinh tế phải có hệ thống giao thông thông suốt Hệ thống giao thông nước đánh giá ba lĩnh vực: đường thuỷ, đường đường khơng Có thể khẳng định hầu giới có hệ thống giao thơng đường thuỷ phát triển hay không lại phụ thuộc vào điều kiện hoàn cảnh nước Một điều kiện thiếu muốn phát triển giao thông đường thuỷ phải có đội tàu chuyên dùng Lợi ích giao thông đường thuỷ mà trực tiếp từ đội tàu mang lại cho quốc gia nguồn lợi lớn kinh tế quốc phòng v.v Có thể thấy tàu biển phương tiện vận tải quan trọng hệ thống giao thông vận tải nhân tố khó thiếu kinh tế quốc dân Tàu biển thuật ngữ dùng để phương tiện mặt nước có khả chun chở hàng hố, vật phẩm, hành khách sử dụng vào mục đích khác biển vùng nước khác mà tàu lại Ngồi ra, cịn có khái niệm khác tàu thuỷ; chẳng hạn, "qui tắc phòng ngừa va chạm tàu thuyền biển" (International regulation for preventing collision at sea, 1972) tàu biển bao gồm tất - Về mặt tài chính: Tài sản tranh chấp hàng hải thường có giá trị lớn (tàu, hàng hóa xuất nhập số lượng lớn ) Trong thời gian qua án Việt Nam tiến hành xét xử nhiều vụ tranh chấp hàng hải có vụ liên quan đến tổ chức cá nhân nước phải tiến hành cầm giữ hàng hóa bắt giữ tàu Việt Nam Tồ án Việt Nam gặp khơng lúng túng khó khăn q trình xét xử, ví dụ tranh chấp phải tiến hành bắt giữ tàu Bộ luật hàng hải Việt Nam Điều 30 khoản quy định: Sau 30 ngày tàu bị bắt giữ, chủ tàu khơng có biện pháp đảm bảo khác thay tồ án có quyền bán đấu giá tàu Nhưng thực tế tồ án định bán đấu giá tàu án có hiệu lực pháp luật theo tố tụng dân việc bán đấu giá tàu coi biện pháp đảm bảo thi hành án thời gian bán đấu giá tàu kéo dài đến hàng năm có định bán, làm ảnh hưởng đến tiến trình kinh doanh chủ tàu tổn hao tài lớn Đây lãng phí khơng cần thiết, khơng phù hợp với thông lệ quốc tế Sự phát triển kinh tế nói chung ngành hàng hải Việt Nam nói riêng địi hỏi phải có sở pháp lý đáp ứng kịp thời phát triển Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cần xây dựng trình Quốc Hội ban hành pháp lệnh tố tụng hàng hải - Để đội tàu quốc gia nói chung đội tàu công ty hàng hải Việt Nam nói riêng đảm bảo an tồn giao thơng biển đảm bảo tiêu chuẩn tham gia bảo hiểm + Đề nghị quan Nhà nước thuộc phạm vi (Bộ, Cục) nhanh chóng tổ chức triển khai hoạt động tra an toàn hàng hải, đăng kiểm tàu biển theo quy định hành Thanh tra viên hàng hải, đăng kiểm viên tàu biển cấp phải người có đủ kinh nghiệm, trình độ nghiệp vụ uy tín chun mơn cần thiết + Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật an tồn hàng hải nói riêng pháp luật hàng hải nói chung, cần trọng đến việc hướng dẫn thực quy định quốc tế an toàn hàng hải hợp tác với quyền hàng hải khu vực để giải nhanh chóng vụ kiểm tra tạm giữ tàu mức cần thiết + Tiến hành kiểm tra thường xuyên, nhằm bảo đảm khả hoạt động bình thường liên tục hệ thống phao tiêu báo hiệu hàng hải Nạo vét thường xuyên luồng vào cảng, khúc cưa quẹo để trì độ sâu cần thiết cho tàu thuyền vào cảng 129 đặc biệt cần đầu tư phương tiện, trang thiết bị cần thiết để Trung tâm tìm kiếm, thực đủ lực cứu tai nạn, cố hàng hải xảy vùng biển Việt Nam Đây nhiệm vụ cấp bách mà Chính phủ quan hữu quan cần phải quan tâm, khơng lý nhân đạo mà để thực tốt nghĩa vụ quốc gia ven biển thức tham gia công ước quốc tế Liên hợp quốc luật biển 1982 (UNCLOS 1982) + Tiến hành rà sốt cách có hệ thống nội quy cảng biển để bổ sung thêm quy định lược bỏ quy định lạc hậu so với thời gian, điều kiện + Nên nghiên cứu để giao nhiệm vụ công bố thông báo hàng hải cho cảng vụ - với tư cách quan đại diện quyền tránh trường hợp thơng báo Bảo đảm hàng hải nói đằng cịn kết kiểm tra thực tế cảng vụ khác + Thực tế cho thấy trình quốc tế hoá kinh tế - kỹ thuật mạnh mẽ ngày có nhiều vấn đề an toàn hàng hải vượt khỏi phạm vi quốc gia trở thành vấn đề có tính chất toàn cầu khu vực an toàn tàu dầu, vận chuyển container, chống nhiễm mơi trường tìm kiếm - cứu nạn, chống cướp biển Do vậy, nên chủ động tiến hành hoạt động hợp tác, liên kết quốc tế để giải quyết, có vấn đề hợp tác tìm kiếm - cứu nạn hàng hải, phòng chống cướp biển, đào tạo – huấn luyện thuyền viên hợp tác với nước phát triển chống lại xu áp đặt quy định mức cần thiết nước giàu lĩnh vực tàu dầu + Nội dung kiểm tra cơng tác an tồn quan chức đơn giản, thời điểm kiểm tra phải hợp lý để chủ tàu có thời gian điều kiện khắc phục khuyến cáo + Hệ thống báo hiệu Bảo đảm an tồn hàng hải Việt Nam ln bị thay đổi (bị tắc, bị trôi không hoạt động) kết khảo sát luồng lạch cần phải công bố kèm theo sơ đồ đo đạc phải công bố rõ hệ quy chiếu toạ độ cụ thể 3.4.2 Về phía doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam Sự quan tâm tạo điều kiện Nhà nước cho hoạt động kinh doanh hàng hải phát triển, đảm bảo an toàn cho đội tàu doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động thường xuyên, tăng khả tài đáp ứng nhu cầu tham gia bảo hiểm tạo đà cho số lượng hợp đồng bảo hiển thân tàu doanh nghiệp bảo hiểm ký kết tăng Nhưng nhiên, 130 sách Nhà nước tác động đến hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm khơng có hiệu khơng có cố gắng thân doanh nghiệp bảo hiểm Vì vậy, bên cạnh biện pháp phía Nhà nước, phía doanh nghiệp bảo hiểm cần có số biện pháp sau: - Các doanh nghiệp bảo hiểm cần tập trung nghiên cứu đẩy mạnh việc xếp lại tổ chức sản xuất theo hướng tập trung xây dựng doanh nghiệp mạnh lĩnh vực đảm bảo cho doanh nghiệp chủ động phát huy tiềm sức mạnh, nâng cao khả cạnh tranh ngồi nước tăng khả tài doanh nghiệp bảo hiểm Về việc ký kết thực hợp đồng bảo hiển thân tàu doanh nghiệp bảo hiểm: + Ký kết hợp đồng bước hợp đồng bảo hiểm thân tàu, mang tính định Việc ký kết hợp đồng ảnh hưởng đến lợi ích hai bên Trước ký kết hợp đồng chủ thể hợp đồng cần nắm trước hết quy định pháp luật điều kiện hiệu lực hợp đồng để đưa biện pháp giải tranh chấp thích hợp có tranh chấp hợp đồng + Thực hợp đồng tức cam kết thực quy định hợp đồng Đây khâu quan trọng phức tạp đòi hỏi chủ thể phải có nghiệp vụ vững vàng, pháp luật phải tinh thơng Nếu không nắm vững quy định pháp luật dễ bị mắc lừa đối tác - Trong thực hợp đồng bảo hiểm trường hợp xảy khiếu nại tranh chấp nghĩa vụ liên quan đến hợp đồng bên tốt doanh nghiệp bảo hiểm nên thương lượng trực tiếp với đối tác, tìm phương hướng giải vấn đề tiết kiệm thời gian tiền cửa mà cịn trì mối quan hệ hợp tác lâu dài với đối tác - Các doanh nghiệp bảo hiểm nên thành lập công ty bảo hiểm hàng hải cho ngành chế thị trường + Giảm chi ngoại tệ kinh doanh vận tải biển công ty bảo hiểm nước phần chưa đáp ứng nhu cầu cho Tổng cơng ty + Nếu có công ty bảo hiểm riêng tiết kiệm ngoại tệ mà nâng cao hiệu kinh doanh (giảm giá) thu hút doanh nghiệp khác tham gia bảo hiểm 131 Kết luận Nền kinh tế nước ta trình hội nhập với kinh tế khu vực kinh tế giới Chính vậy, hoạt động thơng thương bn bán quốc tế diễn nhộn nhịp góp phần thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế nước ta Với vai trò chắn cho doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh, bảo hiểm hàng hải nói chung bảo hiểm thân tài nói riêng khơng ngừng phát triển góp phần vào phát triển chung kinh tế Cũng doanh nghiệp bảo hiểm khác thị trường quốc tế, công ty bảo hiểm Việt Nam triển khai nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu giữ thị phần không nhỏ nghiệp vụ này, đóng góp chung vào kết khu vực Châu Á Vì vậy, vấn đề đặt cho cơng ty bảo hiểm Việt Nam phải tự hồn thiện mình, nâng cao khả cạnh tranh thị trường, cải tiến sản phẩm cho phù hợp với yêu cầu khách hàng Về phía Nhà nước cần có biện pháp hỗ trợ để tàu biển Việt Nam bảo hiểm thị trường nước nhằm thúc đẩy ngành bảo hiểm phát triển tiết kiệm ngoại tệ phục vụ cho công xây dựng phát triển đất nước 132 KẾT LUẬN Việt Nam nước có tiềm biển, ngành mũi nhọn cần phát triển kỷ 21 vận tải biển Để phát triển ngành vận tải biển, việc quan trọng phải phát triển đội tàu đủ lớn mạnh để đảm đương vận tải biển nước vươn tới thị trường vận tải biển quốc tế Bảo hiểm thân tàu cơng cụ để bảo đảm tài chính, phịng ngừa rủi ro cho chủ tàu tham gia vận tải biển, đồng thời giúp đội tàu Việt Nam hội nhập quốc tế Trong năm qua, với đà phát triển mạnh mẽ kinh tế Việt Nam, ngành vận tải biển có phát triển vượt bậc đội tàu chủ tàu tham gia khai thác Bảo hiểm tàu biển với tư cách ngành dịch vụ gắn bó lâu dài mật thiết với lĩnh vực vận tải biển, đứng trước hội thách thức không nhỏ Cơ hội tăng trưởng kinh tế kéo theo phát triển ngành vận tải, thách thức nguồn nhân lực không đủ đáp ứng nhu cầu ngành phát triển Bảo hiểm thân tàu tương đối Việt Nam đứng phương diện khoa học pháp lý chưa nghiên cứu cách đầy đủ thích đáng Do đó, việc lựa chọn đề tài “Pháp luật Việt Nam số nước giới bảo hiểm thân tàu thương mại hàng hải” đề tài luận văn thạc sĩ việc làm cần thiết Trong trình nghiên cứu, tác giả gặp khơng khó khăn vấn đề bảo hiểm thân tàu chưa nghiên cứu cách có hệ thống, cụ thể Mặc dù vậy, nhờ nỗ lực tìm tịi, nghiên cứu, với giúp đỡ nhiệt tình quý báu PGS TS Nguyễn Bá Diến, tác giả hoàn thành luận văn cao học với hi vọng góp phần nhỏ vào việc hồn thiện nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu, thời gian tới đáp ứng tốt cho nhu cầu chủ hàng tham gia bảo hiểm góp phần vào phát triển chung vận tải biển Việt Nam Luận văn giải vấn đề lý luận đặt bảo hiểm thân tàu đưa định hướng tháo gỡ vướng mắc tồn thực tiễn thực thi bảo hiểm thân tàu nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo hiểm thân tàu 133 Luận văn góp phần nghiên cứu sâu khái niệm bảo hiểm thân tàu, lịch sử hình thành phát triển bảo hiểm thân tàu giới Việt Nam, tìm hiểu vai trò, ý nghĩa bảo hiểm thân tàu, đặc thù rủi ro tổn thất bảo hiểm thân tàu Luận văn phân tích nội dung bảo hiểm thân tàu theo pháp luật số nước giới Anh, Mỹ, Canada, Ấn Độ, Phần Lan, Singapore; so sánh với quy định pháp luật bảo hiểm thân tàu Việt Nam, khái niệm hợp đồng bảo hiểm thân tàu, đối tượng bảo hiểm thân tàu, ký kết hợp đồng bảo hiểm thân tàu Đặc biệt, luận văn sâu phân tích phạm vi bảo hiểm thân tàu theo Điều kiện bảo hiểm thân tàu thời hạn – Institute Time Clause – Hull 1/11/1995 Viện nhà bảo hiểm Luân Đôn, thường hãng bảo hiểm giới áp dụng Qua phân tích quy định pháp luật Việt Nam bảo hiểm thân tàu, tương quan so sánh với quy định pháp luật số nước, luận văn nêu số định hướng giải pháp nằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo hiểm thân tàu Việt Nam, để bảo hiểm thân tàu thực phát huy tác dụng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, góp phần bảo đảm an tồn tài cho chủ tàu ổn định kinh tế xã hội 134 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ luật hàng hải Việt Nam 1992 Bộ luật hàng hải Việt Nam 2005 Luật kinh doanh bảo hiểm Việt Nam 2000 Bộ luật dân Việt Nam 1995 Bộ luật dân Việt Nam 2005 Luật bảo hiểm hàng hải Mỹ 1893 Luật bảo hiểm hàng hải Anh 1906 Luật bảo hiểm hàng hải Ấn Độ 1963 Bộ luật thương mại hàng hải Canada 1993 10 Luật hợp đồng bảo hiểm Phần Lan 1994 11 Bộ luật hàng hải Phần Lan 2005 12 Luật bảo hiểm hàng hải Singapore 1997 13 Luật bảo vệ môi trường Việt Nam 2005 14 Điều khoản bảo hiểm thời hạn thân tàu (Institute Time Clause – Hulls) ngày 1/10/1983 Viện nhà bảo hiểm Luân Đôn, viết tắt ITC 15 Điều khoản bảo hiểm thời hạn thân tàu (Institute Time Clause – Hulls) ngày 1/11/1995 Viện nhà bảo hiểm Luân Đôn, viết tắt ITC 1995 16 Bảo Việt, Quy tắc bảo hiểm thân tàu tàu thuyền đánh cá hoạt động vùng nội thủy biển Việt Nam, 2001 17 Liên hợp quốc, Dự thảo quy tắc đánh giá tổn thất vụ đâm va hàng hải, 1998 18 Liên hợp quốc, Quy tắc York – Antwerp tổn thất chung phân bổ tổn thất chung, 1994 19 Liên hợp quốc, Các nguyên tắc hướng dẫn hiệp hội phân cấp tàu biển, 1998 20 Tổ chức hàng hải quốc tế, Công ước quốc tế cứu hộ, 1989 21 Tổ chức hàng hải quốc tế, Cơng ước quốc tế tìm kiếm cứu nạn biển, 1910 135 22 Ủy ban hàng hải quốc tế, Công ước quốc tế thống quy tắc chung liên quan đến đâm va tàu thuyền, 1910 23 Ủy ban hàng hải quốc tế, Công ước quốc tế thống quy tắc chung liên quan đến trợ giúp cứu hộ biển, 1910 24 Ủy ban hàng hải quốc tế, Nghị định thư sửa đổi công ước quốc tế thống quy tắc chung liên quan đến đâm va tàu thuyền, 1910 25 Nguyễn Chúng, Luật hàng hải – Những vấn đề bản, Nhà xuất Đồng Nai, 2000 26 PGS.TS Nguyễn Bá Diến, Chủ nhiệm Bộ môn Luật quốc tế, Khoa Luật – ĐHQGHN, việc áp dụng điều ước quốc tế quan hệ thứ bậc điều ước quốc tế pháp luật quốc gia, Tọa đàm chuyển hóa điều ước quốc tế thành pháp luật quốc gia Việt Nam, Văn phòng Quốc hội – Friedrich – Ebert – Stiftung, Hà Nội, 2002 27 Nguyễn Thị Như Mai, Luận án tiến sĩ: Những vấn đề lý luận thực tiễn việc hoàn thiện pháp luật hàng hải Việt Nam, 2004 28 Mai Thế Cường, Bảo hiểm hàng hải Việt Nam, Tạp chí vấn đề kinh tế giới, số (110), tr.54-62, 2005 29 Mai Thế Cường, Hoàn thiện chiến lược phát triển bảo hiểm Việt Nam, Tạp chí vấn đề kinh tế giới , NXB lý luận trị, tr.67-100, 2005 30 Viện nghiên cứu Khoa học pháp lý – Bộ tư pháp, 1995-1996, mối quan hệ điều ước quốc tế Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam pháp luật Việt Nam 31 Mai Thế Cường, Kinh nghiệm phát triển ngành bảo hiểm thân tàu điều kiện tự hóa thương mại ý nghĩa Việt Nam, Tạp chí vấn đề kinh tế giới , số (118), tr.48-55, 2006 32 Mai Thế Cường, Một số gợi ý Việt Nam thương mại hàng hải, Tạp chí vấn đề kinh tế giới, số (124), tr.64-75, 2004 33 Mai Thế Cường, Toàn cầu hóa, khu vực hóa: Những thách thức hội quốc gia phát triển khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, Tạp chí Châu Á – Thái Bình Dương, số 1, tr.29-34, 2002 34 Mai Thế Cường Trịnh Mai Vân, Thương mại hàng hải Việt Nam 1998 – 1999, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 28, tr.51-53, 2000 136 35 Mai Thế Cường Lê Việt Anh, Gia nhập AFTA tác động tới doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, 1998 36 Mai Thế Cường Thanh Long, Sức cạnh tranh môi trường bảo hiểm hàng hải, Thời báo Kinh tế Việt Nam, số 37, 2004 37 Phan Thị Thành Dương Phan Huy Hồng, Pháp luật kinh doanh bảo hiểm trước yêu cầu sửa đổi, bổ sung để phù hợp với cam kết WTO thực tiễn, Tạp chí KHPL, số 3, tr.5-10, 2007 38 Diễn đàn Phát triển Việt Nam, Hoàn thiện chiến lược phát triển bảo hiểm Việt Nam, NXB lý luận trị, 2005 39 Nguyễn Ngọc Định – Nguyễn Tiến Hùng – Hồ Thủy Tiên, Lý thuyết bảo hiểm, NXB Tài chính, 1999 40 Nguyễn Tiến Hùng – Phan Hồ Trung Phong, Hoạt động kinh doanh bảo hiểm Việt Nam, NXB Tài chính, 1999 41 David Bland, Bảo hiểm: Nguyên tắc thực hành, (bản tiếng Việt), Học viện Bảo hiểm Hoàng gia Anh, 1993 42 Trương Mộc Lâm – Lê Nguyên Khánh, Một số điều cần biết pháp lý kinh doanh bảo hiểm, NXB Thống kê, 2003 43 Docena Herbert, Những vấn đề lên WTO, Sụp đổ Cancun: Tồn cầu hóa Tổ chức thương mại giới – Tiếng nói bè bạn Nguyễn Văn Thanh chủ biên, NXB Chính trị - Quốc gia, 2003 44 Monique Gaultier, Bảo hiểm đại cương, Liên đoàn công ty bảo hiểm Pháp – Trường Đại học Tài kế tốn Hà Nội, 1994 45 Nguyễn Thanh Hà, Những giải pháp chủ yếu để hoàn thiện pháp luật bảo hiểm hàng hải Việt Nam giai đoạn 2010, luận án tiến sĩ Đại học hàng hải, 2005 46 Đỗ Hữu Vinh – Nguyễn Văn Châu, Từ điển kinh tế bảo hiểm Anh – Việt, NXB Thanh niên, 2002 47 Cơ sở pháp lý việc ký kết thực hợp đồng bảo hiểm hàng hải thân tàu (hợp đồng bảo hiểm thân tàu), Thực tiễn Tổng Công ty hàng hải Việt Nam (VINALINES) 137 48 Martin – Kazi Sarath – Rajapatirana Prema Chandra Athokorala, Việt Nam: Đẩy mạnh đổi để hoàn thiện pháp luật bảo hiểm thân tàu, Diễn đàn bảo hiểm Việt Nam, 2003 49 Martin – Will, Bảo hiểm thân tàu Trung Quốc: Một số học cho Việt Nam, Diễn đàn bảo hiểm Việt Nam, 2003 50 Messerlin – Patrick, Các điều kiện bảo hiểm thân tàu, Diễn đàn bảo hiểm Việt Nam, 2003 51 Ohno Kenichi Mai Thế Cường, Ngành bảo hiểm Việt Nam: Những việc cần làm để triển khai quy hoạch ngành, Hoàn thiện chiến lược phát triển bảo hiểm Việt Nam Nguyễn Văn Thường Ohno Kenichi chủ biên, NXB lý luận trị, tr.197-220, 2004 52 OIE – Văn phịng Kinh tế Cơng nghiệp, Báo cáo Quy hoạch tổng thể ngành bảo hiểm Trung Quốc giai đoạn 2002 – 2006 53 Nguyễn Thị Thu Hương, Triển vọng xuất hàng thủy sản Việt Nam vào thị trường liên minh Châu Âu, Kinh tế giới, 2002 54 Hội thảo “Bảo hiểm thân tàu trách nhiệm dân chủ tàu, ngày 14-16 tháng 11 năm 2007, Hà Nội 55 Diễn đàn hàng hải Việt Nam, Bảo hiểm thân tàu, ngày 29 tháng 11 năm 2005, Hà Nội 56 Phan Tiến Nguyên, Lịch sử đời bảo hiểm hàng hải, Tạp chí hàng hải, 2009 57 Văn hướng dẫn bảo hiểm thân tàu số 2481/2005 – BM/BHHH ngày 04/10/2005 Tổng công ty cổ phần Bảo Minh 58 Bảo hiểm hàng hải Việt Nam điều kiện gia nhập kinh tế quốc tế (trực tuyến) Địa truy cập: http://www.vneconomy.com.vn (truy cập ngày 7/11/2006) 59 Thời báo kinh tế Việt Nam, Bảo hiểm hàng hải Hoa Kỳ (trực tuyến) Địa truy cập: http://www.vneconomy.com.vn (truy cập ngày 6/7/2005) 60 Phan Hữu Thắng, Bảo hiểm hàng hóa chuyên chở đường biển, tháng năm 2004, Hà Nội 61 Trần Đình Thiên, Tra cứu – So sánh điều khoản bảo hiểm hàng hải, Bài trình bày Hội thảo ngày 9/4/2004, Hà Nội 62 Trần Văn Thọ, Thuật ngữ bảo hiểm hàng hải, 2005 138 63 TS Ngô Đức Mạnh, Một số vấn đề lý luận thực tiễn chuyển hóa điều ước quốc tế thành luật quốc gia, Tọa đàm chuyển hóa điều ước quốc tế thành luật quốc gia Việt Nam, Văn phòng Quốc hội – Friedrich – Ebert – Stiftung, 2002, Hà Nội 64 Đỗ Hữu Vinh, Bảo hiểm giám định hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển, NXB Tài chính, 2003, Hà Nội 65 Cục hàng hải Việt Nam, Tuyển tập công ước hàng hải quốc tế, NXB lao động, 2003, Hà Nội 66 Cục hàng hải Việt Nam, Sổ tay pháp luật hàng hải, NXB giao thông vận tải, năm 2003, Hà Nội Tiếng Anh 67 Ahn – Dukgeun, Marine Insurance Terms, 2003 68 Brown R.H., The Insurance of Merchant Ships and Shipowners Interests, London: Witherby Publishers, 1990 69 Brown R.H., Marine Insurance: Vol.I.Principles and Basis Practice, London: Witherby Publishers, 1983 – 1995 70 Brown R.H., Marine Insurance: Vol.III.Principles and Basis Practice, London: Witherby Publishers, 1983 – 1995 71 Brown R.H., Dictionary of Marine Insurance Terms and Clauses, London: Witherby Publishers, 1989 72 Marine Insurance Broking, http://www.fp-marine.com 73 Marine Insurance Act of 1906 (UK), http: //www.admiralty.com 74 U.S Circuit Court of Appeals Marine Insurance Cases 75 American Institute of Marine Underwriters 76 Marine Insurance Seminar – Houston 77 A Muddle in Marine Insurance 78 State Statutes re: Insurance 79 Glossary of Marine Insurance Terms 139 80 Complete Glossary of Insurance Coverage Explanations 81 Lloyd’s Standard Form of Salvage Agreement (LOF 1995) 82 Waltons and Morse – Insurance Resources 83 Inc American Steamship Owners Mutual Protection and Indemnity Association, 84 Britannia Steamship Insurance Association Ltd 85 Japan Shipowners’ Mutual Protection & Indemnity Association 86 London Steamship Owners Mutual Insurance Association (A Bilbrough & Co Ltd., Managers) 87 Shipowners’ Mutual Protection & Indemnity Association (Luxembourg) 88 Steamship Insurance Management Services Limited 140 ... bảo hiểm thân tàu Việt Nam 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo hiểm thân tàu Việt Nam 3.4 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo hiểm thân tàu Việt Nam. .. PHÁP LUẬT BẢO HIỂM THÂN TÀU TẠI VIỆT NAM 3.1 Những bất cập pháp luật bảo hiểm thân tàu Việt Nam thực trạng thực thi pháp luật bảo hiểm thân tàu Việt Nam 3.2 Đánh giá hoạt động thực thi pháp luật. .. tàu, sở pháp lý bảo hiểm thân tàu - Nghiên cứu vấn đề bảo hiểm thân tàu thương mại hàng hải hợp đồng bảo hiểm thân tàu, phạm vi bảo hiểm thân tàu, điều khoản hợp đồng bảo hiểm thân tàu theo pháp