1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quan hệ cha mẹ nuôi con nuôi theo pháp luật việt nam hiện nay

87 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 80,18 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT KIỀU THỊ HUYN TRANG QUAN Hệ CHA Mẹ NUÔI - CON NUÔI THEO PH¸P LT VIƯT NAM HIƯN NAY Chun ngành: Luật dân Mã số: 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN PHƢƠNG LAN HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Kiều Thị Huyền Trang MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUAN HỆ CHA MẸ NUÔI – CON NUÔI 1.1 Khái niệm chung nuôi nuôi 1.1.1 Khái niệm nuôi 1.1.2 Khái niệm nuôi nuôi 1.2 Khái niệm quan hệ cha mẹ nuôi – nuôi 12 1.2.1 Quan hệ cha mẹ nuôi – nuôi quan hệ xã hội 12 1.2.2 Quan hệ cha mẹ nuôi – nuôi quan hệ pháp luật .15 1.2.3 Đặc điểm quan hệ pháp luật cha mẹ nuôi – nuôi 19 1.3 Ý nghĩa việc thực quan hệ cha mẹ nuôi – nuôi .22 1.3.1 Ý nghĩa việc nuôi nuôi 22 1.3.2 Ý nghĩa việc thực quan hệ nuôi nuôi 24 Chƣơng 2: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC CHỦ THỂ TRONG QUAN HỆ CHA MẸ NUÔI – CON NUÔI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH 26 2.1 Quyền nghĩa vụ cha mẹ nuôi nuôi .27 2.1.1 Các quyền nghĩa vụ nhân thân cha mẹ nuôi nuôi 27 2.1.2 Các quyền nghĩa vụ tài sản cha mẹ nuôi nuôi 36 2.2 Quan hệ nuôi với thành viên khác gia đình cha mẹ ni 43 2.2.1 Quan hệ nuôi với cha đẻ, mẹ đẻ cha mẹ nuôi .43 2.2.2 Quan hệ nuôi với đẻ cha mẹ nuôi 46 2.2.3 Quan hệ người nuôi với anh, chị, em ruột cha nuôi, mẹ nuôi 48 2.3 Quan hệ cha mẹ đẻ với cho làm nuôi 50 2.3.1 Trường hợp khơng có thoả thuận cha mẹ đẻ cha mẹ ni 50 2.3.2 Trường hợp có thoả thuận cha mẹ đẻ cha mẹ nuôi 53 2.4 Chấm dứt quan hệ cha mẹ nuôi - nuôi 56 2.4.1 Căn chấm dứt việc nuôi nuôi 56 2.4.2 Thủ tục đường lối giải chấm dứt việc nuôi nuôi 59 2.4.3 Hậu pháp lý việc chấm dứt nuôi nuôi 61 Chƣơng 3: THỰC TIỄN THỰC HIỆN QUAN HỆ CHA MẸ NUÔI CON NUÔI VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 3.1 64 Một vài nét khái quát thực tiễn thực quan hệ cha mẹ nuôi – nuôi từ Luật Ni ni có hiệu lực 64 3.2 Một số vƣớng mắc, bất cập pháp luật điều chỉnh quan hệ cha mẹ nuôi – nuôi kiến nghị hoàn thiện 68 3.2.1 Một số vướng mắc, bất cập pháp luật điều chỉnh quan hệ cha mẹ ni – ni 3.2.2 68 Kiến nghị hồn thiện 70 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật dân BLTTDS Bộ luật tố tụng dân BVCSVGDTE Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em CUQTVQTE Cơng ước quốc tế quyền trẻ em HN&GĐ Hôn nhân gia đình Nghị định 06/2012/NĐ-CP Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày 02/02/2012 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều nghị định hộ tịch, hôn nhân gia đình chứng thực Nghị định 158/2005/NĐ-CP Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 Chính phủ đăng ký quản lý hộ tịch Nghị định 19/2011/NĐ-CP Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ngày 21/3/2011 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Nuôi nuôi Nghị 01/1988/NQ-HĐTP Nghị số 01/1988/NQ-HĐTP ngày 20/02/1988 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Luật Hơn nhân gia đình UBND Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Nuôi nuôi tượng xã hội xảy quốc gia pháp luật nước điều chỉnh Ở nước ta, nuôi nuôi vấn đề nhân đạo, Đảng Nhà nước quan tâm sâu sắc Trong hoàn cảnh đất nước phải gánh chịu nhiều hậu nặng nề chiến tranh, điều kiện kinh tế xã hội có nhiều khó khăn, mức thu nhập người dân cịn thấp, nhiều trẻ em có hồn cảnh đặc biệt cần có mái ấm gia đình, vấn đề ni nuôi trở nên cấp thiết đời sống xã hội Bên cạnh ý nghĩa tạo mái ấm gia đình cho trẻ em, việc ni ni cịn góp phần đáp ứng nhu cầu đáng người nhận nuôi Việc nuôi nuôi nhằm bảo đảm quyền lợi trẻ em có hồn cảnh khó khăn, khơng có chăm sóc, ni dưỡng gia đình, người thân qua góp phần làm cho xã hội ổn định Pháp luật điều chỉnh quan hệ nuôi ni bước hồn thiện ngày hướng tới việc bảo đảm tốt quyền trẻ em nhận làm nuôi theo yêu cầu pháp luật quyền trẻ em Việc nuôi nuôi làm phát sinh quan hệ cha mẹ người nhận nuôi nuôi, đồng thời làm phát sinh quan hệ pháp lý người nhận nuôi với thành viên khác gia đình cha mẹ ni Theo quy định Luật Nuôi nuôi, quan hệ cha mẹ nuôi – ni nhằm bảo đảm cho ni hịa nhập cách tốt vào mơi trường gia đình cha, mẹ nuôi, bảo đảm quyền nghĩa vụ bên có liên quan quan hệ nuôi nuôi Trong quan hệ nuôi nuôi tồn mối quan hệ ba bên cha mẹ đẻ - nuôi - cha mẹ nuôi, ba chủ thể ln có gắn kết, gắn bó với chặt chẽ quan hệ ni ni Luật Ni ni có điều chỉnh định mối quan hệ ba bên, nhiên điều chỉnh pháp luật chưa thật triệt để cịn có nhiều quy định chưa rõ ràng, dẫn đến nhiều cách hiểu khác Luật Ni ni có hiệu lực chưa lâu, quy định quan hệ cha mẹ nuôi - ni theo Luật Ni ni có nhiều điểm khác so với quy định điều chỉnh việc nuôi nuôi văn pháp luật trước đây, quy định Luật Ni nuôi chưa nhận thức đầy đủ đắn Quan hệ cha mẹ nuôi – nuôi nội dung quan trọng có ý nghĩa Luật Ni ni Do đó, việc nghiên cứu quan hệ nuôi nuôi cần thiết Trên sở lý luận thực tiễn đó, tơi chọn đề tài: “Quan hệ cha mẹ nuôi – nuôi theo pháp luật Việt Nam nay” Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn làm rõ sở lý luận quan hệ cha mẹ nuôi – nuôi theo pháp luật Việt Nam hành, nghiên cứu làm rõ quy định pháp luật quyền nghĩa vụ bên quan hệ nuôi nuôi, bao gồm: quan hệ cha mẹ nuôi – nuôi, quan hệ cha mẹ đẻ - nuôi quan hệ nuôi với thành viên khác gia đình cha mẹ ni theo Luật Ni ni Nghiên cứu, phân tích quy định Luật Nuôi nuôi quan hệ cha mẹ nuôi – nuôi so sánh với quy định pháp luật trước vấn đề này, đồng thời phát bất cập, hạn chế quy định quan hệ cha mẹ nuôi – ni, sở đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ cha mẹ nuôi – nuôi 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Đề tài thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận quan hệ cha mẹ nuôi – nuôi theo quy định pháp luật hành - Phân tích quyền nghĩa vụ bên quan hệ nuôi nuôi việc nuôi nuôi công nhận theo quy định pháp luật hành - Đánh giá việc áp dụng, thực quy định pháp luật quan hệ cha mẹ nuôi – nuôi thực tiễn, phát điểm chưa hợp lý, cịn bất cập, chưa có tính khả thi điểm chưa tương đồng với văn pháp luật khác có liên quan điều chỉnh quan hệ cha mẹ nuôi – ni - Đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện quy định pháp luật quan hệ cha mẹ nuôi – nuôi Luật Nuôi nuôi số văn pháp luật có liên quan Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu đề tài - Những vấn đề lý luận quan hệ cha mẹ nuôi – nuôi; - Nghiên cứu quy định pháp luật quyền nghĩa vụ bên quan hệ nuôi nuôi theo Luật Nuôi nuôi văn pháp luật khác có liên quan việc áp dụng quy định thực tiễn; Thực tiễn thực quyền nghĩa vụ bên quan hệ nuôi nuôi từ Luật ni ni có hiệu lực đến -  Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu đề tài quan hệ cha mẹ ni – nuôi hiểu quan hệ pháp luật cha mẹ phát sinh việc nuôi nuôi công nhận Theo quy định Luật Nuôi ni quan hệ ni ni xác lập phát sinh quyền nghĩa vụ chủ thể sau: cha mẹ nuôi – nuôi, cha mẹ đẻ - nuôi, nuôi với thành viên khác gia đình cha mẹ nuôi Cũng theo quy định Luật Nuôi nuôi quan hệ cha mẹ ni – ni không luôn tồn cách độc lập với mối quan hệ cha mẹ đẻ cho làm ni mà điều cịn phụ thuộc vào thỏa thuận cha mẹ đẻ cha mẹ ni Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài cách đầy đủ địi hỏi phải nghiên cứu khơng quan hệ cha mẹ nuôi – nuôi, mà phải nghiên cứu quan hệ cha mẹ đẻ với cho làm nuôi quan hệ cha mẹ đẻ với cha mẹ nuôi theo quy định Luật Nuôi nuôi Các quyền nghĩa vụ ba chủ thể ln có gắn kết, chi phối chế ước lẫn tạo thành đặc trưng quan hệ nuôi nuôi Do đó, nghiên cứu quan hệ cha mẹ ni – nuôi phải nghiên cứu đồng thời ba mối quan hệ qua lại Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, đề tài nghiên cứu sở quy định Luật Nuôi nuôi số văn pháp luật có liên quan điều chỉnh quan hệ cha mẹ nuôi - nuôi công dân Việt Nam với Luận văn không nghiên cứu quan hệ cha mẹ ni – ni có yếu tố nước Đồng thời, nội dung nghiên cứu đề tài cịn có liên hệ, so sánh với quy định Luật HN&GĐ năm 2000, Luật HN&GĐ năm 2014 số văn pháp luật khác có liên quan điều chỉnh vấn đề BLDS năm 2005, Luật BVCSGDTE…, sở phân tích, đánh giá việc áp dụng quy định thực tế thực quan hệ nuôi nuôi Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam tư tưởng Hồ Chí Minh quyền trẻ em nói chung quyền trẻ em làm ni nói riêng Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, hệ thống, diễn giải, quy nạp, điều tra xã hội v.v… để thực nội dung đặt Những điểm luận văn Sau Luật Ni ni có hiệu lực, luận văn cơng trình nghiên cứu có tính chất chuyên sâu hệ thống quan hệ cha mẹ nuôi – nuôi - lĩnh vực hẹp có ý nghĩa quan trọng việc ni ni Vấn đề điều chỉnh không Luật Ni ni mà cịn điều chỉnh số luật khác có liên quan Luật HN&GĐ, BLDS Luận văn phân tích cách tồn diện, sâu sắc khía cạnh pháp lý quan hệ cha mẹ ni – ni theo Luật Ni ni, có so sánh với quy phạm pháp luật có trước điều chỉnh vấn đề này, đồng thời đánh giá việc áp dụng quy định thực tế Trên sở luận văn điểm bất cập, hạn chế quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ cha mẹ nuôi – nuôi đề xuất số kiến nghị góp phần hồn thiện quy định quan hệ cha mẹ nuôi – nuôi nhằm bảo đảm tốt quyền lợi ích đáng trẻ em nhận nuôi người nhận nuôi nuôi Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn cấu gồm ba chương, sau: Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận quan hệ cha mẹ nuôi – nuôi Chƣơng 2: Quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ cha mẹ nuôi – nuôi theo quy định pháp luật hành Chƣơng 3: Thực tiễn thực quan hệ cha mẹ nuôi – nuôi số kiến nghị hoàn thiện pháp luật tuổi, độ tuổi cắp sách đến trường Vụ việc phanh phui bị dư luận xã hội lên án mạnh mẽ việc làm nhân tính, đồng thời khiến nhiều người, có nhà làm luật khơng khỏi day dứt thực tế cịn tồn nhiều trường hợp ngược đãi trẻ em nuôi 3.2 Một số vƣớng mắc, bất cập pháp luật điều chỉnh quan hệ cha mẹ nuôi – ni kiến nghị hồn thiện 3.2.1 Một số vướng mắc, bất cập pháp luật điều chỉnh quan hệ cha mẹ nuôi – nuôi - Quy định hệ pháp lý việc nuôi nuôi chưa rõ ràng, thiếu cụ thể chưa có thống nhất, đồng với văn pháp luật khác có liên quan: BLDS, Luật HN&GĐ Do đó, Luật Ni ni cần có quy định cụ thể hệ pháp lý việc nuôi nuôi có thống với văn pháp luật khác có liên quan ni ni - Luật Ni ni khơng có quy định việc liệt sĩ, thương binh, người có cơng với cách mạng người khác nhận làm ni có tiếp tục hưởng quyền lợi liệt sĩ, thương binh, người có cơng với cách mạng khoản Điều 74 Luật HN&GĐ năm 2000 dẫn tới việc áp dụng thực tiễn gặp nhiều khó khăn - Việc thực quyền nghĩa vụ cha mẹ nuôi – ni chưa hồn tồn dựa quy định pháp luật chưa coi trọng pháp luật Các bên chủ thể dù quan Nhà nước có thẩm quyền xác nhận mối quan hệ cha mẹ nuôi – nuôi việc thực quyền nghĩa vụ không thực cách nghiêm túc quy định Cũng lẽ mà thực tế xuất nhiều trường hợp cha mẹ nhận làm nuôi mục đích lại hành hạ, đánh đập con, bắt lao động khổ sai không phù hợp với lứa tuổi, chí để bán nước ngồi lấy tiền… Do đó, pháp luật cần có biện pháp định để việc thực quan hệ cha mẹ nuôi 68 - nuôi thực đắn, đầy đủ, tôn trọng pháp luật tôn trọng quyền nhân thân bên chủ thể Hơn nữa, Luật Nuôi ni năm 2010 chưa có quy định đề cập đến chế tài áp dụng trường hợp có hành vi vi phạm quan hệ ni ni, dẫn đến việc thực tế có nhiều hành vi vi phạm, nhiên đưa xét xử tính mức độ lỗi quy trách nhiệm theo Bộ luật hình mà thơi Điều gây bất lợi cho bên chủ thể tham gia quan hệ Luật bảo đảm, trẻ em, đối tượng dễ bị xâm phạm đến quyền lợi ích làm ni Việc pháp luật ghi nhận mối quan hệ cha mẹ nuôi – nuôi không nên dừng lại việc đảm bảo thực quyền lợi ích đáng bên quyền chăm sóc, quyền ni dưỡng,… mà cịn cần phải có chế tài áp dụng có hành vi vi phạm quyền nghĩa vụ, hết bảo vệ quyền lợi cho trẻ em - Về chế kiểm tra, giám sát trình thực việc nuôi nuôi Trách nhiệm quan Nhà nước có thẩm quyền ni ni quy định Chương IV Luật Nuôi nuôi, từ Điều 44 đến Điều 49 Các điều luật nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm quan có thẩm quyền từ Chính phủ, Bộ Tư pháp, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Bộ Công an, Bộ Ngoại giao đến UBND cấp, nhiên trách nhiệm quan mang tính chung chung, chưa cụ thể Do đó, cần có biện pháp để bảo đảm chế kiểm tra, giám sát quan, ban ngành để bảo đảm việc thực quy định pháp luật ni ni thực tế có hiệu - Vấn đề đăng ký nuôi nuôi thực tế: Điều 50 Luật Luật Nuôi nuôi quy định thời hạn 05 năm để tiến hành đăng ký nuôi nuôi thực tế, kể từ ngày Luật có hiệu lực, đáp ứng điều kiện khoản Điều 50 Luật Nuôi nuôi Việc đăng ký nuôi nuôi thực tế yêu cầu người dân nhằm bảo đảm quyền lợi ích đáng cha mẹ ni 69 ni đồng thời pháp luật cho phép thực khoảng thời gian định Tuy nhiên, việc đăng ký ni ni thực tế nguyên nhân định mà chưa người dân thực đầy đủ, phân tích mục 3.1 bên cạnh kết bước đầu tình hình đăng ký ni ni thực tế số lượng không nhỏ trường hợp đáp ứng điều kiện theo Điều 50 Luật Nuôi nuôi khơng muốn đăng ký việc ni ni Điều đặt nhiệm vụ cần có biện pháp hiệu để thúc đẩy người dân thực việc đăng ký nuôi nuôi thực tế nhằm bảo đảm quyền lợi ích đáng bên chủ thể hạn chế tranh chấp xẩy - Hiện pháp luật chưa có quy định huỷ việc nuôi nuôi Huỷ nuôi nuôi chấm dứt việc ni ni có chất pháp lý khác làm cho quan hệ nuôi nuôi cha mẹ nuôi nuôi khơng tồn Song xét khía cạnh pháp lý hai vấn đề hồn tồn khác nhau, đồng thời huỷ nuôi nuôi thể thái độ nhà nước trường hợp cụ thể việc chấp hành pháp luật nuôi nuôi Nhưng Luật Nuôi nuôi quy định đồng hai vấn đề khoản Điều 25 khơng hợp lý Vì thế, luật cần quy định riêng việc huỷ nuôi nuôi 3.2.2 Kiến nghị hoàn thiện 3.2.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật * Về hệ pháp lý việc nuôi nuôi - Việc nuôi nuôi quan nhà nước có thẩm quyền cơng nhận phát sinh quyền nghĩa vụ cha mẹ nuôi nuôi đẻ cha mẹ đẻ Quan hệ ni ni xác lập người ni có địa vị pháp lý ngang với đẻ, theo ni có đầy đủ quyền nghĩa vụ với cha mẹ nuôi thành viên khác gia đình cha mẹ 70 ni Do đó, theo quan điểm cá nhân khoản Điều 24 Luật Nuôi nuôi hiểu sau: cha mẹ đẻ cha mẹ ni khơng có thỏa thuận khác việc ni ni có hiệu lực làm chấm dứt quyền nghĩa vụ người với cha mẹ đẻ gia đình huyết thống, đồng thời làm phát sinh đầy đủ quyền nghĩa vụ cha mẹ cha mẹ nuôi với nuôi, nuôi với thành viên khác gia đình cha mẹ ni đẻ người nhận ni, bao gồm quyền thừa kế Vì vậy, để quy định hệ pháp lý việc nuôi nuôi rõ ràng cụ thể hơn, áp dụng thống thực tế quy định hệ pháp lý việc nuôi nuôi hai trường hợp sau: + Trường hợp có thỏa thuận cha mẹ đẻ cha mẹ nuôi: Sự thỏa thuận bao gồm hai hướng: chấm dứt giữ lại toàn hay phần quyền nghĩa vụ bên chủ thể có liên quan Sự thỏa thuận tinh thần tôn trọng quyền lựa chọn bên, khơng ép buộc, nhằm mục đích xác định rõ quyền nghĩa vụ bên chủ thể có liên quan quan hệ ni ni, tránh tranh chấp sau quan hệ nuôi nuôi phát sinh, quan hệ thừa kế nuôi tài sản cha mẹ đẻ + Trường hợp khơng có thỏa thuận cha mẹ đẻ cha mẹ nuôi: Khi quan hệ ni ni xác lập quan hệ người cho làm nuôi với cha mẹ đẻ gia đình huyết thống chấm dứt tồn bộ, kể quan hệ thừa kế Con nuôi hưởng đầy đủ quyền nghĩa vụ gia đình cha mẹ ni, gồm quan hệ với thành viên khác của gia đình cha mẹ ni đẻ người nhận nuôi, kể quyền thừa kế theo luật Lúc địa vị pháp lý nuôi đồng với địa vị pháp lý đẻ người nhận nuôi - Luật Nuôi ni khơng có quy định việc liệt sĩ, 71 thương binh, người có công với cách mạng người khác nhận làm ni có tiếp tục hưởng quyền lợi liệt sĩ, thương binh, người có công với cách mạng khoản Điều 74 Luật HN&GĐ năm 2000 hay không dẫn tới việc áp dụng thực tiễn gặp nhiều khó khăn Để bảo đảm quyền lợi bên chủ thể quan hệ nuôi nuôi, áp dụng pháp luật thống để giải tranh chấp phát sinh cần có quy định cụ thể thống vấn đề Luật Nuôi nuôi cần quy định rõ đoạn Điều 74 Luật HN&GĐ năm 2000 - Quy định Luật Nuôi nuôi quan hệ nuôi với thành viên khác gia đình cha mẹ ni chưa cụ thể, rõ ràng, tạo luồng quan điểm khác dẫn đến vướng mắc, không thống trình áp dụng thực tế Bảo đảm mục đích tốt đẹp Luật Ni ni lợi ích tốt người nhận làm nuôi, bảo đảm cho ni ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục mơi trường gia đình trọn vẹn, Luật Ni nuôi cần quy định cụ thể quyền, nghĩa vụ người nuôi với thành viên khác gia đình cha mẹ ni có thống với văn pháp luật có liên quan Con ni có đầy đủ quyền nghĩa vụ quy định Chương VI Luật Nuôi nuôi với thành viên khác gia đình cha mẹ ni, nghĩa vụ cấp dưỡng quyền thừa kế với thành viên gia đình cha mẹ ni * Về chấm dứt nuôi nuôi - Căn chấm dứt việc nuôi nuôi Việc nuôi nuôi xác lập nhằm tìm cho trẻ em gia đình tốt đẹp lợi ích trẻ em có hồn cảnh khó khăn Khi nhận trẻ em làm nuôi, người nhận nuôi phải đảm bảo điều kiện luật quy định để bảo đảm việc ni dạy trẻ cách tốt Chính thế, cha mẹ ni gặp phải hồn cảnh khó khăn, lâm vào tình trạng khơng đủ khả năng, điều 72 kiện để tiếp tục ni dưỡng ni coi để chấm dứt việc ni ni Và cần có biện pháp để tìm cho trẻ mơi trường sống phù hợp Do đó, cần quy định thêm chấm dứt việc ni ni điều luật, là: “cha mẹ nuôi gặp cố bất ngờ sức khoẻ, gia đình, xã hội, dẫn đến điều kiện khả thực tế để đảm bảo việc nuôi nuôi chưa thành niên” - Thủ tục, đường lối giải chấm dứt việc nuôi nuôi Pháp luật cần xác định giải chấm dứt việc nuôi ni cịn vụ án dân sự, không việc dân Mặt khác, chấm dứt việc nuôi nuôi liên quan trước tiên đến lợi ích nhân thân bên, mà quan hệ HN&GĐ, quyền nhân thân sở để có quyền khác, nên cần giải cách cẩn trọng Hoà giải thủ tục cần thiết để tạo khả hàn gắn tình cảm cha mẹ con, bảo đảm lợi ích đáng bên giải vụ việc yêu cầu chấm dứt việc nuôi nuôi Về đường lối giải chấm dứt việc nuôi nuôi cần phân biệt hai trường hợp Đối với nuôi chưa thành niên cần quan tâm bảo vệ lợi ích nuôi, nên giải chấm dứt nuôi nuôi lợi ích người ni chưa thành niên Trường hợp nuôi thành niên, chấm dứt việc ni ni cần bảo vệ lợi ích đáng cha mẹ nuôi, cha mẹ nuôi già yếu, khơng cịn khả lao động Vấn đề cần quy định cụ thể để thống thực tiễn xét xử - hình thức Nghị hướng dẫn xét xử Toà án nhân dân tối cao áp dụng số quy định Luật Nuôi nuôi * Về huỷ việc nuôi ni Pháp luật hành chưa có phân biệt huỷ nuôi nuôi với chấm dứt việc ni ni.Vì cần quy định cụ thể việc huỷ nuôi nuôi 73 Bản chất pháp lý: Huỷ việc nuôi nuôi chế tài việc nuôi nuôi trái pháp luật.Việc nuôi nuôi trái pháp luật ngun tắc khơng có giá trị pháp lý từ xác lập Về chất pháp lý, huỷ việc nuôi nuôi thể cưỡng chế nhà nước vi phạm điều kiện, mục đích việc ni ni Huỷ việc ni ni khơng tuỳ thuộc vào ý chí bên đương Khi huỷ việc nuôi ni có nghĩa khơng tồn quan hệ cha mẹ người nhận nuôi người nhận nuôi từ xác lập Căn pháp lý: Căn để huỷ việc nuôi nuôi vi phạm điều kiện mục đích việc ni ni pháp luật quy định, đăng ký việc nuôi nuôi Các để huỷ xuất xác lập việc nuôi nuôi Thủ tục giải quyết: Huỷ việc nuôi ni khơng tiến hành thủ tục hồ giải, việc nuôi nuôi xác lập trái pháp luật, nên mặt pháp lý quyền nghĩa vụ pháp lý bên không nhà nước thừa nhận bảo vệ Hậu pháp lý: Khi bị huỷ, người nhận nuôi người nhận nuôi không tồn quan hệ cha mẹ suốt khoảng thời gian kể từ đăng ký việc nuôi ni đến có định huỷ việc ni nuôi Vậy, huỷ việc nuôi nuôi khác chất với việc chấm dứt nuôi nuôi luật chưa có quy định việc huỷ việc nuôi nuôi Pháp luật cần quy định huỷ việc nuôi nuôi tạo sở pháp lý cho việc xét xử xác, phù hợp với thực tế chất khách quan quan hệ nuôi ni Quy định huỷ việc ni ni cịn có ý nghĩa ngăn chặn, xử lý hành vi lợi dụng danh nghĩa nuôi nuôi để buôn bán trẻ em, lạm dụng tình dục trẻ em mục đích vụ lợi khác 74 3.3.2.2 Kiến nghị việc thực pháp luật điều chỉnh quan hệ cha mẹ nuôi - nuôi * Về vấn đề đăng ký nuôi nuôi thực tế Luật Nuôi nuôi có quy định cụ thể quyền nghĩa vụ bên quan hệ nuôi nuôi, nhiên việc thực đăng ký nuôi ni thực tế cịn xa lạ Đăng ký ni ni thực tế góp phần bảo vệ lợi ích bên quan hệ cha mẹ con, ngăn ngừa hạn chế tranh chấp phát sinh từ ni ni thực tế, đồng thời có ý nghĩa quan trọng quan hệ dân phát sinh sau Vì vây, phải làm cho người dân thấy ý nghĩa việc nuôi nuôi cách tăng cường phổ biến giáo dục pháp luật Đối với trường hợp nuôi nuôi thực tế mà cha mẹ ni chưa khơng có nguyện vọng đăng ký khơng ép buộc UBND xã cần cử người đến vận động thuyết phục người dân đăng ký, tránh công khai thông tin nuôi thực tế mà ảnh hưởng đến tâm lý sống người dân Bên cạnh đó, việc rà soát, thống kê báo cáo đánh giá thực trạng ni ni thực tế phạm vi tồn quốc phải thực nghiêm túc, xác thực từ sở (UBND cấp xã) Tùy theo tình hình cụ thể địa phương huy động vào ban ngành, đoàn thể để đánh giá tình hình ni ni thực tế ngun nhân người dân khơng muốn đăng ký * Giám sát việc thực quan hệ cha mẹ nuôi – nuôi sau việc nuôi nuôi công nhận Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực nuôi nuôi thực tế nhằm bảo đảm việc quan hệ cha mẹ ni – ni thực có hiệu sau việc nuôi nuôi công nhận, Luật Nuôi nuôi cần quy định trách nhiệm quan có liên quan đến việc ni nuôi 75 cách cụ thể Nâng cao trách nhiệm phối hợp quan, ban, ngành có liên quan đến việc giải cho - nhận nuôi giám sát việc thực quan hệ nuôi nuôi Trong phạm vi trách nhiệm mình, quan chức phải đạo sát sao, hướng dẫn kịp thời vướng mắc phát sinh q trình thực việc ni nuôi Đồng thời, tổ chức kiểm tra, đánh giá tình hình cơng tác quản lý lĩnh vực ni nuôi, tiến hành sơ kết, tổng kết định kỳ việc thực nuôi nuôi Bên cạnh đó, cần tăng cường lực, chun mơn nghiệp vụ cho cán tư pháp – hộ tịch nhằm nâng cao hiệu việc giải cho - nhận ni, bảo đảm tốt lợi ích trẻ em cho làm nuôi Tăng cường tra, kiểm tra việc thực quy định nuôi ni để từ có biện pháp xử lý hành vi vi phạm giải vướng mắc thực tiễn Tổ chức sơ kết, tổng kết định kỳ việc thực quy định pháp luật nuôi nuôi để * Về xử lý hành vi vi phạm - Trong trình thực quy định pháp luật ni nuôi, xảy nhiều vi phạm làm cho mục đích việc ni ni khơng thực Vì thế, để nâng cao ý thức chấp hành pháp luật người dân cần quy định chế tài cụ thể có vi phạm lĩnh vực nuôi nuôi Chế tài lĩnh vực nuôi nuôi cần hiểu theo nghĩa rộng, áp dụng tất hành vi, hình thức vi phạm trước, sau xác lập quan hệ ni ni Các hình thức chế tài phạt tiền, bồi thường thiệt hại có thiệt hại xảy ra, xử phạt hành truy cứu trách nhiệm hình sự… Và chế tài nên quy định thống luật ni ni để đảm bảo tính đồng hiệu lực Về chế tài áp dụng có hành vi vi phạm quan hệ nuôi nuôi Quy định chế tài áp dụng quy định cần thiết thực tế xuất - 76 không trường hợp vi phạm nghiêm trọng quyền lợi trẻ em nhận làm nuôi, hành vi vi phạm chủ yếu hướng tới trẻ em cịn bé, chưa có khả nhận thức khơng có khả bảo vệ thân khỏi xâm phạm từ cha mẹ nuôi từ thành viên khác gia đình cha mẹ ni Việc nhận ni ni mang mục đích tốt đẹp nhằm xác lập mối quan hệ cha mẹ người không huyết thống xây đắp tảng tình cảm, ý chí tự nguyện bên, để vài trường hợp vi phạm gây ảnh hưởng tiêu cực đến mục đích cao đẹp việc ni nuôi Các nhà làm luật nên đưa thiết chế, chế tài nghiêm khắc, vừa mang tính răn đe, vừa thể nghiêm minh pháp luật tinh thần bảo vệ tốt quyền lợi ích trẻ em 77 KẾT LUẬN Trẻ em tương lai đất nước nhà nước cần có sách phù hợp việc phát triển thể lực, trí tuệ nhân cách trẻ Việt Nam thành viên Công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em, nên vấn đề chăm sóc, bảo vệ trẻ em coi trọng, trẻ em có hồn cản đặc biệt khó khăn Ni ni hình thức trợ giúp trẻ em có hồn cảnh đặc biệt quy định Luật bảo vệ, sóc giáo dục trẻ em, sở pháp lý quan trọng để thực cam kết quốc tế bảo vệ quyền trẻ em Nuôi nuôi nước ta ngày gia tăng mục đích hướng tới chủ yếu lợi ích tốt đẹp trẻ em Khi việc ni ni ngày phát triển địi hỏi pháp luật ngày phải hoàn thiện để điều chỉnh hiệu quan hệ nuôi nuôi đảm bảo mục đích việc ni ni Bên cạnh đó, pháp luật nuôi nuôi nước ta thiếu tính đồng thống nhất, cịn nhiều vấn đề nảy sinh thực tế chưa có sở pháp lý để giải Nuôi nuôi nước nhà nước ta khuyến khích ưu tiên Việc nuôi nuôi nước đảm bảo cho trẻ em sống mơi trường gia đình, văn hố, xã hội, gần gũi với môi trường gốc trẻ em Việc hồn thiện pháp luật ni ni nước để điều chỉnh có hiệu quan hệ ni ni có yếu tố nước ngồi Vậy việc hồn thiện pháp luật nuôi nuôi nước ta u cầu cấp thiết có tính thời Hiện nay, Luật Nuôi nuôi triển khai thực ba năm, tạo hành lang pháp lý để giải vướng mắc, khó khăn q trình thực việc nuôi nuôi Song quy định pháp luật ni ni cịn hạn chế, chưa thống hệ thống quy định pháp luật có liên quan ni ni Vì vậy, việc hồn thiện pháp luật ni nuôi, đặc biệt quy định quan hệ cha mẹ ni – ni có vai trị quan trọng việc xác định quyền nghĩa vụ, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp bên chủ thể, trẻ em nhận nuôi 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tư pháp (2006), Thông tư 08/2006/TT-BTP ngày 08/12/2006 Hướng dẫn thực số quy định nuôi ni có yếu tố nước ngồi, Hà Nội Bộ Tư pháp (2009), Báo cáo rà soát văn pháp luật nuôi nuôi, Hà Nội; Bộ Tư pháp (2009), Báo cáo tổng kết năm (2003 - 2008) thi hành pháp luật nuôi nuôi, Hà Nội Bộ Tư pháp - Unicef (2009), Nhận nuôi từ Việt Nam, phát khuyến nghị nhóm chuyên gia đánh giá, Hà Nội Bộ Tư pháp - Cục nuôi (2010), Báo cáo thống kê hoạt động lý lịch tư pháp, chứng thực, nuôi nuôi, Hà Nội Bộ Tư pháp (2012), Hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết thi hành Luật nhân gia đình năm 2000, Hà Nội Bộ Tư pháp (2014), Báo cáo tổng kết công tác năm 2013 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2014, Hà Nội Bộ Tư pháp (2014), Hội nghị sơ kết ba năm thực Luật Nuôi nuôi hai năm thi hành Công ước Lahay, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 03/10/2001 Quy định chi tiết thi hành Luật hôn nhân gia đình, Hà Nội 10 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 Về đăng ký quản lý hộ tịch, Hà Nội 11 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ngày 21/3/2011 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Nuôi nuôi, Hà Nội 79 12 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nghị định số 24/2013/NĐ-CP ngày 28/3/2013 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật hôn nhân gia đình quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi, Hà Nội 13 Bùi Thị Thu Hằng (2009), Vài nét khái quát pháp luật Việt Nam ni ni, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Hà Nội 14 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (1988), Nghị số 01/NQ-HĐTP ngày 20/1/1988 Hướng dẫn áp dụng số quy định Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 15 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (1990), Nghị số 02/1990/NQ-HĐTP ngày 19/10/1990 Hướng dẫn áp dụng số quy định Pháp lệnh thừa kế, Hà Nội 16 Hội nghị chuyên đề đăng ký nuôi nuôi thực tế (2013), Báo cáo chuyên đề đăng ký nuôi nuôi thực tế, Hà Nội 17 Bùi Thị Hương (2011), Nuôi nuôi theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, Hà Nội 18 Ngô Thị Hường (2001), Về chế độ nuôi ni Luật Hơn nhân gia đình, Tạp chí luật học số 3/2001, Hà Nội 19 Nguyễn Phương Lan (2004), Bản chất pháp lý việc nuôi ni theo pháp luật Việt Nam, Tạp chí Luật học số 3/2004, Hà Nội 20 Nguyễn Phương Lan (2009), Nuôi nuôi thực tế - thực trạng giải pháp, Tạp chí dân chủ pháp luật, số chuyên đề pháp luật nuôi nuôi năm 2009, Hà Nội 21 Nguyễn Phương Lan (2011), Hệ pháp lý việc nuôi nuôi theo Luật Nuôi nuôi Việt Nam, Tạp chí Luật học số 10/2011, Hà Nội 22 Nguyễn Phương Lan (2012), Hệ pháp lý việc ni ni có yếu tố nước ngồi theo Luật ni ni, Tạp chí Luật học số 5/2012, Hà Nội 80 23 Nguyễn Phương Lan (2007), Cơ sở lý luận thực tiễn chế định pháp lý nuôi nuôi Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 24 Liên hiệp quốc (1989), Công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em năm 1989 25 Liên hiệp quốc (1993), Công ước La Hay 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi nước 26 Nhà pháp luật Việt – Pháp (1998), Chế định pháp lý nuôi nuôi, NXB Tư pháp, Hà Nội 27 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 28 Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng dân sự, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ Luật dân sự, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Luật Hôn nhân gia đình, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Ni ni, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Hôn nhân gia đình, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Ngô Đức Thịnh, Chu Thái Sơn Nguyễn Hữu Thấu (2001), Luật tục Ê Đê, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 34 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Hồn thiện chế định ni ni pháp luật, NXB Tư Pháp, Hà Nội 35 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 36 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1999), Chuyên đề mối quan hệ tập tục pháp luật, Hà Nội 37 Viện sử học Việt nam (1991), Bộ Quốc triều hình luật, NXB Khoa học pháp lý, Hà Nội 81 Trang Web 38 http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?mo de=detail&document_id=96052 39 http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_LUAT/Vie w_Detail.aspx?ItemID=632 40 http://www.sotuphap.bentre.gov.vn/tin-hoat-dong/phong-pho-bien-giaoduc-phap-luat/1515-mot-so-van-de-va-nuoi-con-nuoi-thuc-te.html 41 http://luatminhkhue.vn/hon-nhan/nuoi-con-nuoi-thuc-te-thuc-trang-vagiai-phap.aspx 82 ... 1.2.1 Quan hệ cha mẹ nuôi – nuôi quan hệ xã hội 12 1.2.2 Quan hệ cha mẹ nuôi – nuôi quan hệ pháp luật .15 1.2.3 Đặc điểm quan hệ pháp luật cha mẹ nuôi – nuôi 19 1.3 Ý nghĩa việc thực quan hệ. .. mẹ nuôi nuôi + Nuôi nuôi quan hệ pháp luật Quan hệ pháp luật quan hệ nảy sinh xã hội quy phạm pháp luật điều chỉnh Quan hệ nuôi nuôi quan hệ phát sinh lĩnh vực nuôi nuôi quy phạm pháp luật điều... với văn pháp luật khác có liên quan điều chỉnh quan hệ cha mẹ nuôi – nuôi - Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật quan hệ cha mẹ nuôi – nuôi Luật Nuôi nuôi số văn pháp luật có

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w