1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Pháp luật về mô hình công ty mẹ công ty con và thực tiễn tổng công ty chè việt nam

108 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 115,67 KB

Nội dung

đại học quốc gia hà nội khoa luật lê anh linh pháp luật mô hình công ty mẹ - công ty thực tiễn tổng công ty chè việt nam luận văn thạc sĩ luật học Hà nội - 2008 đại học quốc gia hà nội khoa luật lê anh linh pháp luật mô hình công ty mẹ - công ty thực tiễn tổng công ty chè việt nam Chuyên ngành : Luật kinh tế MÃ số luận văn thạc sĩ luật học Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Duy Nghĩa Hà nội - 2008 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CÁC VẤN ĐỀ LÝ LU CÔNG TY MẸ - CÔN 1.1 Khái niệm công ty mẹ - công t 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Những đặc trưng pháp lý mô h 1.1.3 Cơ cấu tổ chức công ty mẹ 1.1.4 Cơ cấu tổ chức công ty co 1.1.5 Mối quan hệ cơng ty cơng ty 1.1.6 Vai trị chủ sở hữu nhà nư hình cơng ty mẹ - công ty 1.2 Thực trạng quy định pháp l ty mẹ - công ty đổi m 1.2.1 Quy định pháp luật Việt N công ty đổi doa 1.2.2 Những điểm Nghị địn chức quản lý, quản lý Tổng cô đổi Tổng công ty nhà nước, cô công ty mẹ công ty nhà nướ công ty mẹ - công ty hoạt 1.2.3 Thành công hạn chế ph hình cơng ty mẹ - cơng ty Chương 2: THỰC TẾ VIỆC CHU VIỆT NAM THEO M TY CON 2.1 Thực tiễn việc chuyển đổi công ty 2.2 Thực tiễn việc chuyển đổ công ty 2.3 Sự cần thiết phải điều chỉnh Việt Nam tiến hành cổ ph 2.3.1 Khắc phục tồn công t 2.3.2 Điều chỉnh cấu tổ chức nh mẹ mơ hình cơng ty mẹ 2.4 Phương án chuyển Tổng côn Tổng công ty cổ phần 2.4.1 Mục tiêu phát triển đến năm 2.4.2 Mơ hình tổ chức Tổng cô 2.5 Các vướng mắc, bất cập tron ty Chè Việt Nam sang mơ hìn 2.5.1 Vấn đề làm chủ người la 2.5.2 Các chế độ sách cổ thường xuyên thay đổi 2.5.3 Vị trí đơn vị sản xuấ 2.5.4 Mâu thuẫn việc xác địn 2.5.5 Đất đai 2.5.6 Giá trị lợi vị trí địa lý 2.5.7 Thủ tục hành phức tạp 2.5.8 Chưa có chương trình tổng th trình cho giai đoạn, dẫn xếp hàng" 2.5.9 Quan hệ mẹ 2.6 Bài học kinh nghiệm từ thực Chè Việt Nam sang hoạt độn công ty Chương 3: KIẾN NGHỊ NHẰM MƠ HÌNH CƠNG T 3.1 Định hướng Đảng việ hình cơng ty mẹ - công ty co 3.2 Một số kiến nghị tác giả mơ hình cơng ty mẹ - côn 3.2.1 Kiến nghị quan hệ đầu 3.2.2 Kiến nghị cách hạch toán 3.2.3 Kiến nghị việc xác định g doanh nghiệp 3.2.4 Kiến nghị việc xác định lạ chuyển đổi Tổng Công ty Ch công ty mẹ - công ty 3.2.5 Kiến nghị việc kiện tồn v cơng tác liên ngành - Ban Đổ 3.2.6 Kiến nghị thủ tục hành ch doanh nghiệp nhà nước sang 3.2.7 Tăng cường sức mạnh tổ KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM K DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 2.1 Một số mục tiêu ch 2.2 Tình hình xếp l cổ phần Tổng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việc tự hóa hoạt động đầu tư, thương mại, mở rộng liên doanh, liên kết, góp vốn cổ phần, đầu tư thâm nhập lẫn doanh nghiệp, thành phần kinh tế, đặc biệt cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước làm thay đổi đáng kể quan hệ doanh nghiệp, có quan hệ thành viên với tổng công ty tổng công ty với doanh nghiệp khác ngồi tổng cơng ty Điều tạo tiền đề để chuyển đổi tổng cơng ty sang mơ hình cơng ty mẹ - công ty Tuy nhiên, trước ban hành Luật Doanh nghiệp nhà nước sửa đổi năm 2003, quy định pháp luật, điều lệ mẫu quy chế hoạt động tổng công ty không thay đổi Các tổng công ty 90 91 tiếp tục ghép nối, gom đầu mối doanh nghiệp độc lập mà thành, đầu tư vốn doanh nghiệp vào doanh nghiệp để gắn kết với chặt chẽ tài Do đó, mơ hình tổng cơng ty chứa đựng nhiều hạn chế Một số tổng công ty có đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế đất nước, chưa có tổng cơng ty trở thành tập đoàn kinh tế mạnh, tương xứng với tiềm nguồn lực Nhà nước trang bị đầu tư Đứng trước hạn chế mô hình tổng cơng ty tác dụng mơ hình công ty mẹ - công ty con, Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khóa IX) đề chủ trương thí điểm chuyển tổng cơng ty sang hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty Lợi ích việc chuyển đổi giúp phân định rõ vốn, tài sản, quyền lợi, nghĩa vụ đơn vị tổng công ty; bảo đảm lợi ích Nhà nước Đồng thời, chuyển đổi tổng công ty theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty lại thúc đẩy tổng công ty tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp thành viên sử dụng vốn để liên doanh, liên kết, góp vốn cổ phần, nhờ mà tổng cơng ty giữ cổ phần chi phối doanh nghiệp Thông qua mối liên kết công ty mẹ - công ty mà thúc đẩy mở rộng đầu tư, góp vốn ngồi phạm vi tổng công ty, kể đầu tư nước ngồi, từ xây dựng, phát triển tổng cơng ty thành tập đồn Những lợi ích việc chuyển tổng cơng ty theo mơ hình cơng ty mẹ công ty xuất phát từ chuyển đổi chế hoạt động quan hệ tổng công ty với doanh nghiệp thành viên Trong đó, tảng mối quan hệ việc đầu tư chi phối tổng công ty doanh nghiệp thành viên Việc chi phối kiểm soát chủ yếu sở hữu vốn, công nghệ, thị trường, thương hiệu thông qua hợp đồng chi phối Doanh nghiệp có vốn đầu tư chi phối doanh nghiệp khác trở thành công ty mẹ Doanh nghiệp tiếp nhận vốn đầu tư bị doanh nghiệp khác chi phối trở thành công ty Quan hệ ghép nối, cấp - cấp thực tế chuyển thành quan hệ công ty mẹ - công ty Tuy nhiên, qua việc nghiên cứu pháp luật thực định thực tiễn việc chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước sang mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty nhiều bất cập Do việc thể chế hóa xây dựng pháp luật mơ hình công ty mẹ - công ty việc chuyển đổi tổng cơng ty sang mơ hình thực theo chủ trương thí điểm, vừa làm vừa rút kinh nghiệm nên pháp luật cịn nhiều điểm chưa hồn thiện quy định loại mơ hình tồn dạng "luật khung" Luật Doanh nghiệp nhà nước chưa có quy định loại mơ hình nhằm đảm bảo vận hành hiệu tổng công ty sau chuyển đổi; Luật Doanh nghiệp năm 2005 giành chương (chương VII) với bốn điều (từ Điều 146 đến Điều 149) quy định nhóm cơng ty có mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty Thậm chí Luật Doanh nghiệp nhà nước năm 2003 cịn hình thức tổng cơng ty Nhà nước tự đầu tư thành lập Đây hạn chế lớn cần chuyển đổi theo mơ hình cơng ty mẹ - công ty Với xu hướng phát triển doanh nghiệp kinh tế thị trường, mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty phát triển với nhiều hình thức đa dạng, có tham gia nhiều thành phần kinh tế nhiều hình thức sở hữu Trong xu hướng chung vậy, Luật Doanh nghiệp đóng vai trị chủ đạo việc tạo hành lang pháp lý, điều chỉnh tổ chức hoạt động mơ hình cơng ty mẹ - công ty Với sứ mệnh lịch sử đó, Luật Doanh nghiệp cần phải có thay đổi, theo đó, cần bổ sung quy định nhằm tạo dựng khung pháp lý cần thiết điều chỉnh tổ chức hoạt động mơ hình Việc nghiên cứu khía cạnh pháp lý mơ hình cơng ty mẹ - công ty chuyển đổi Tổng cơng ty nhà nước sang mơ hình thực tiễn áp dụng đặt yêu cầu cấp thiết Đây lý chúng tơi chọn đề tài: "Pháp luật mơ hình công ty mẹ - công ty thực tiễn Tổng Cơng ty Chè Việt Nam" để góp phần giải đáp cách thiết thực vấn đề đặt từ quy định pháp luật thực tiễn chuyển đổi Tổng công ty nhà nước sang mô hình cơng ty mẹ - cơng ty Tình hình nghiên cứu ý nghĩa lý luận đề tài Mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty Việt Nam mơ hình hồn tồn Sau cho đời tổng cơng ty 90, 91 với hy vọng trở thành "quả đấm thép" kinh tế tổng công ty 90, 91 chưa thực đáp ứng mong mỏi trông đợi kinh tế bước phát triển vượt bậc Việc đời cơng ty mẹ - cơng ty hy vọng mở lối cho doanh nghiệp nhà nước Tuy nhiên, mơ hình hồn tồn có nhiều vấn đề pháp lý cần nghiên cứu cấu tổ chức công ty mẹ, công ty con; vị trí, vai trị, chi phối cơng ty mẹ cơng ty thơng qua hình thức đầu tư tài v.v Hiện nay, Việt Nam, việc chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước sang mơ hình công ty mẹ - công ty bàn luận nhiều hội thảo, gặp gỡ Chính phủ doanh nghiệp có nhiều báo, viết đề cập nghiên cứu vấn đề Bên cạnh có nghiên cứu trực tiếp, có hệ thống sâu sắc vấn đề này, số luận văn thạc sĩ Luật học như: "Pháp luật tổ chức hoạt động doanh nghiệp nhà nước theo mơ hình cơng ty mẹ - công ty Việt Nam", giả Nguyễn Huy Giang, 2003; "Mơ hình tập đồn kinh doanh theo pháp luật Việt Nam kinh nghiệm Cộng hịa Pháp", Ngơ Thúy Giang, 2004 v.v Đặc biệt có luận án tiến sĩ Luật học: "Những vấn đề pháp lý đổi tổ chức Tổng cơng ty nhà nước theo mơ hình cơng ty mẹ - công ty con", Nguyễn Thị Mai Phương, 2007 Điều chứng tỏ việc nghiên cứu để hoàn thiện tổ chức hoạt động loại hình cơng ty mẹ - công ty người nghiên cứu người làm thực tiễn quan tâm Tuy nhiên, cơng trình thể tiếp cận nhà nghiên cứu với kinh nghiệm pháp luật nước tập đoàn kinh doanh, mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty chưa có cơng trình sâu, tập trung phân tích mơ hình tổ chức hoạt động sâu thực tế doanh nghiệp chuyển đổi cụ thể Trong trình phát triển nay, việc nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề mang ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Đề tài mà tác giả lựa chọn mang ý nghĩa lý luận cho việc xây dựng khung pháp lý đầy đủ, phù hợp với pháp luật quốc tế sở pháp lý để xây dựng mơ hình công ty mẹ công ty Những kiến nghị đề tài hy vọng đem lại kết thiết thực cho việc hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam công ty mẹ - công ty để mơ hình hoạt động có hiệu quả, thúc đẩy kinh tế phát triển mạnh mẽ Tác giả hy vọng tin tưởng với trình nghiên cứu, tìm hiểu cách nghiêm túc kết thu trở thành tài liệu tham khảo có giá trị đóng góp phần nhỏ vào sở lý luận pháp lý mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty đầu tư vào cơng ty con, phân tích tài để thực hoạt động đầu tư tìm cách thâu tóm doanh nghiệp làm ăn có hiệu cao, để chúng trở thành cơng ty khơng nước mà cịn quốc tế 3.2.2 Kiến nghị cách hạch toán chế tài - Pháp luật cần tách bạch rõ ràng doanh thu chi phí tổng cơng ty (với vai trị cơng ty mẹ) với doanh thu chi phí doanh nghiệp thành viên, không cộng dồn doanh thu chi phí tất - Kinh phí hoạt động máy quản lý điều hành công ty mẹ phải cơng ty mẹ gánh chịu, khơng huy động từ doanh nghiệp thành viên - Trong quy chế tài chính, Nhà nước giao vốn cho công ty mẹ, người nhận vốn phải Chủ tịch Hội đồng quản trị người đứng đại diện cho công ty mẹ trả lại vốn Nhà nước yêu cầu, báo cáo tình hình vốn ngân sách cơng ty mẹ cho quan có thẩm quyền Cần xác định rõ trách nhiệm quyền hạn người quản lý vốn Chủ tịch Hội đồng quản trị người nhận lại để sử dụng Tổng giám đốc - Hội đồng quản trị đại diện chủ sở hữu Nhà nước, có tồn quyền định nguồn vốn Nhà nước giao, tự chủ hoạt động sản xuất kinh doanh mình, khơng bị quan nhà nước khác chi phối nhiều - Lợi nhuận cơng ty mẹ hồn tồn riêng biệt, khơng có cộng dồn tất lợi nhuận cơng ty con; việc trích lập quỹ doanh nghiệp, công ty mẹ công ty tự trích lợi nhuận Ngồi nên dành vào quỹ dự trữ tài ngân hàng cổ phần (nếu có) để đề phịng trường hợp quỹ dự trữ tài cơng ty mẹ khơng thể gánh vác hết thiệt hại xảy 83 3.2.3 Kiến nghị việc xác định giá trị lợi vị trí địa lý doanh nghiệp Đây vấn đề phức tạp nhạy cảm giá trị lợi đánh giá theo giá thị trường mà giá thị trường lô đất cụ thể nhiều hình thành theo tâm lý, theo cảm tính không theo tiêu chuẩn cụ thể, khoa học có khác lớn giá trị m lơ đất có diện tích nhỏ (phục vụ dân sinh) với khu đất lớn dành cho sản xuất công nghiệp Điều đặc biệt ý xác định giá trị lợi vị trí địa lý cho đơn vị nghiệp Viện nghiên cứu, Trung tâm y tế v.v công trình nghiên cứu, sản phẩm phục vụ y tế tăng giá lên vài lần nhờ vào thay đổi vị trí đặt trụ sở quan Hơn nữa, có biểu giá cho thuê đất lại thêm giá trị lợi vị trí địa lý làm cho vấn đề thêm phức tạp Tác giả cho rằng, nên đưa giá trị lợi vị trí địa lý vào biểu giá thuê đất nhằm giảm bớt phức tạp quản lý mà bảo đảm công xã hội, không làm thất thu cho nhà nước 3.2.4 Kiến nghị việc xác định lại giá trị vƣờn từ thực tế chuyển đổi Tổng Cơng ty Chè Việt Nam sang mơ hình công ty mẹ - công ty Về phân chia giá trị vườn chè giao khoán theo Nghị định 01/CP Chính phủ Đây khơng phải vấn đề riêng Tổng công ty, vấn đề riêng ngành chè mà vấn đề chung ngành nơng nghiệp Nghị định 01/CP Chính phủ thực "việc giao khoán đất sử dụng vào mục đích sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản doanh nghiệp nhà nước", có liên quan đến sống hàng chục vạn lao động nông nghiệp nước Chúng cho rằng, cần nghiên cứu cách tổng thể, có hệ thống việc thực Nghị định 01/CP, xây dựng khung pháp lý chung chuyển đổi sở hữu, sở vào cụ thể chuyên 84 ngành, không làm triển khai đến chuyên ngành ban hành quy định riêng cho chun ngành (như Bộ Tài làm với trồng rừng, chè) Việc phân chia giá trị cần vào tất văn pháp lý có liên quan tình hình thực tế chun ngành khơng thể dựa vào vài quan điểm định Công văn 1204/BTC-TCDN ngày 11/7/2007 Bộ Tài 3.2.5 Kiến nghị việc kiện tồn đổi hoạt động Tổ công tác liên ngành - Ban Đổi doanh nghiệp Trung ƣơng Củng cố Tổ công tác liên ngành Ban Đổi doanh nghiệp Trung ương, kiện tồn, nâng cao vai trị vị trí Tổ cơng tác, bố trí cán đủ lực bộ, ngành liên quan để Tổ có đủ khả giúp việc, tư vấn cho Thủ tướng Chính phủ giải vấn đề phát sinh doanh nghiệp, thay cho việc doanh nghiệp phải gõ cửa trực tiếp bộ, ngành để giải trình vướng mắc việc doanh nghiệp trình bày với Tổ công tác liên ngành, thành viên Tổ cơng tác liên ngành có trách nhiệm xin ý kiến lãnh đạo để thống trình Thủ tướng định 3.2.6 Kiến nghị thủ tục hành vấn đề chuyển đổi doanh nghiệp nhà nƣớc sang mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty Cần đầu tư nhiều cho việc xây dựng chế độ sách theo hướng chọn nhà chun mơn giỏi, có nhiều kinh nghiệm, tranh thủ tham gia doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp nhiều năm tiến hành đổi để xây dựng chế độ sách phù hợp với thực tế sống, thực thời gian dài Cần có u cầu cụ thể mang tính chất bắt buộc với ngành liên quan việc ban hành thông tư hướng dẫn, không để tình trạng luật chờ nghị định, nghị định chờ thơng tư thời gian vừa qua 85 3.2.7 Tăng cƣờng sức mạnh tổ hợp công ty mẹ - cơng ty Để khắc phục tình trạng rời rạc, tản mạn hoạt động tổ hợp nay, công ty mẹ cần chủ động xây dựng chương trình hành động cơng ty mẹ - cơng ty cơng ty kiên kết Trong đó, cơng ty mẹ đóng vai trị chủ đạo hỗ trợ cơng ty qua định hướng thị trường, sản phẩm, công nghiệp điều kiện tài Sự khác chương trình hành động Tổng cơng ty trước chỗ chương trình hành động Tổng công ty thực cá mệnh lệnh hành cịn chương trình hành động tổ hợp thực cách tự nguyện sở bảo đảm lợi ích bên tham gia, phát huy mạnh thành viên, tích tụ vốn tư liệu sản xuất để tạo nên sức mạnh mới, đem lại lợi ích mới, lớn thành viên hoạt động riêng rẽ khơng thể có 86 KẾT LUẬN Trước hết, phải thấy sản sinh mơ hình cơng ty mẹ khơng phải luật pháp định hành chính, dựa ý muốn chủ quan nhà nước hay yêu cầu quản lý ý chí Một doanh nghiệp kinh doanh mức độ chín muồi thường có nhu cầu mở rộng kinh doanh phát triển theo chiều sâu Nó có nhu cầu mở rộng mặt hàng, mở rộng thị trường, muốn tham gia nhiều vào công đoạn tạo giá trị mặt hàng (như khai thác ngun liệu, vận tải phân phối) Mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty mơ hình tiên tiến nhiều nước giới thực Mô hình thể mối quan hệ chặt chẽ, ràng buộc công ty mẹ công ty con, yếu tố vốn nút liên kết Thông qua việc nắm giữ chi phối vốn đầu tư, cơng ty mẹ có vị trí, vai trị quan trọng việc định chiến lược phát triển công ty nhằm thực mục tiêu chung tập đoàn Quyền sở hữu đem lại cho công ty mẹ khả chi phối công ty con, thông qua việc định tổ chức, quản lý, nhân chủ chốt, thị trường vấn đề quan trọng khác Mức độ sở hữu vốn công ty mẹ công ty định nội dung mối quan hệ Công ty cơng ty mẹ góp 100% vốn mối quan hệ với công ty mẹ chặt chẽ, thể việc cơng ty mẹ có quyền định hoàn toàn vấn đề quan trọng công ty Các công ty mà công ty mẹ giữ cổ phần vốn góp chi phối có mối quan hệ chặt chẽ với cơng ty mẹ Tuy nhiên, với tỷ lệ vốn góp giành quyền chi phối, công ty mẹ đủ sức kiểm sốt định hướng cho cơng ty hoạt động nhằm phục vụ lợi ích, chiến lược cơng ty mẹ Ngồi ra, cơng ty lại có mối quan hệ ràng buộc với nhau, phụ thuộc vào điều tiết công ty mẹ nhằm phục vụ mục tiêu chung 87 tập đoàn Tuy nhiên, mặt pháp lý, công ty hoàn toàn độc lập tự chủ quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh Nhìn vào thực trạng Việt Nam mà cụ thể việc chuyển đổi sang mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty Việt Nam tồn nhiều bất cập, tồn xuất phát từ nhiều nguyên nhân phân tích Vấn đề tiến hành chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước sang mơ hình cơng ty mẹ cơng ty con, cần nghiên cứu cách thấu đáo, tránh để xày tình trạng "bình cũ, rượu mới" lý sau đây: Thứ nhất, mặt lí luận, cần có chuyên đề, đề tài nghiên cứu sâu tập đồn kinh doanh gắn liền với mơ hình cơng ty mẹ cơng ty Những vấn đề không nước phát triển hoàn toàn nước ta Khi chưa hiểu biết cách đầy đủ sâu sắc tập đồn kinh doanh mơ hình cơng ty mẹ - công ty mà ạt cho đời hình thức tổ chức này, chắn mắc sai lầm khó khắc phục tương lai khơng xa Thứ hai, việc cơng ty tổng cơng ty giữ vị trí cơng ty mẹ khơng thể hình thành định hành Trong tập đồn kinh tế lớn nước phát triển, cơng ty mẹ có vị trí đặc biệt quan trọng Đó phải cơng ty có khả chi phối hoạt động kinh doanh công ty Điều quan trọng việc chi phối công ty mẹ với công ty hồn tồn khơng thơng qua định hành Trước pháp luật cơng ty mẹ pháp nhân độc lập, bình đẳng với cơng ty Tuỳ theo tập đồn, cơng ty mẹ chi phối công ty quan hệ kinh tế, thơng qua tỷ lệ vốn góp, qua việc cho sử dụng thương hiệu qua việc hỗ trợ kỹ thuật, cơng nghệ, thị trường Vì vậy, định chuyển đổi Tổng công ty sang hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - công ty con, định công ty mẹ, phải làm ngược lại với quy luật khách quan? 88 Thứ ba, tổ hợp công ty mẹ - công ty tập hợp đa sở hữu Nếu công ty mẹ - công ty thành lập với công ty mẹ doanh nghiệp nhà nước loạt công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên doanh nghiệp nhà nước thực chất đổi tên Tổng cơng ty mà thơi Vì vậy, dù việc thành lập tập đoàn kinh tế mạnh, việc cải tổ doanh nghiệp nhà nước đòi hỏi cấp bách khơng thể vội vã làm ngược qui trình Trước hết cần làm tốt việc cổ phần hoá, việc bán, khoán, cho thuê, giải thể doanh nghiệp nhà nước Từ kết ấy, doanh nghiệp liên kết lại để hình thành tập đồn kinh tế Bản Luận văn tác giả với đề tài: Khía cạnh pháp lý mơ hình cơng ty mẹ - công ty thực tiễn Tổng Công ty Chè Việt Nam với mục đích góp phần làm rõ thêm khía cạnh pháp lý mơ hình đặc biệt, viết sâu phân tích thực tế đơn vị chuyển đổi sang mô hình cơng ty mẹ cơng ty lĩnh vực nơng nghiệp, Tổng Cơng ty Chè Việt Nam Do nhiều yếu tố đề tài rộng lại với thực tiễn pháp lý Việt Nam, trình độ hạn chế kinh nghiệm thực tế chưa tích lũy nhiều nên luận văn khó trách khỏi hạn chế định Tác giả mong muốn hy vọng tiếp tục nhận quan tâm, đóng góp ý kiến thầy giáo, bạn đồng nghiệp để bổ sung, sửa chữa hoàn thiện đề tài Đề tài tiếp tục mục tiêu nghiên cứu tác giả thời gian 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC VĂN BẢN, NGHỊ QUYẾT CỦA ĐẢNG Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƢỚC Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (1995), Quyết định số 394/ NN-TCCB/QĐ ngày 29/12 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc thành lập Tổng Công ty Chè Việt Nam, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2005), Quyết định số 2374/QĐBNN/ĐMDN ngày 13/9 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc chuyển Tổng Công ty Chè Việt Nam sang hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con, Hà Nội Chính phủ (1994), Quyết định số 90/TTg ngày 07/3 Thủ tướng Chính phủ việc tiếp tục xếp doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội Chính phủ (1994), Quyết định số 91/TTg ngày 07/3 Thủ tướng Chính phủ việc thí điểm thành lập tập đoàn kinh doanh, Hà Nội Chính phủ (2004), Nghị định Chính phủ số 153/2004/NĐCP ngày 09/8 tổ chức, quản lý Tổng công ty nhà nước chuyển đổi Tổng công ty nhà nước, cơng ty nhà nước độc lập theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con, Hà Nội Chính phủ (2005), Quyết định số 203/2005/QĐ-TTg ngày 11/8 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án chuyển Tổng Cơng ty Chè Việt Nam sang hoạt động theo mơ hình công ty mẹ - công ty con, Hà Nội 90 10 Chính phủ (2007), Nghị định số 111/2007/NĐ-CP ngày 26/6 tổ chức quản lý Tổng công ty nhà nước chuyển đổi Tổng công ty nhà nước, công ty nhà nước độc lập, công ty mẹ công ty nhà nước theo hình thức cơng ty mẹ - cơng ty hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 11 Quốc hội (1990), Luật công ty, Hà Nội 12 Quốc hội (1994), Luật công ty sửa đổi, Hà Nội 13 Quốc hội (1999), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 14 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC 15 Phạm Nghiêm Xuân Bắc (2005), "Các khía cạnh luật pháp liên quan đến cơng ty mẹ - công ty sở pháp lý cho việc thành lập công ty mẹ - công ty Việt Nam", Hội thảo khoa học: Hỗ trợ kỹ thuật cải cách kinh tế Việt Nam, Ban Chỉ đạo đổi phát triển doanh nghiệp Văn phịng Chính phủ tổ chức 16 Ban Chỉ đạo Đổi Phát triển doanh nghiệp - Văn phịng Chính phủ (2008), Báo cáo công tác xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước năm 2007 chương trình, kế hoạch giai đoạn 2008 - 2010, Hà Nội 17 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2007), Công văn số 2133/BNNĐMDN ngày 03/8 việc xác định giá trị vườn chè để chuyển đổi sở hữu, Hà Nội 18 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2007), Công văn số 3507/BNNĐMDN ngày 21/12 việc nhập Công ty Chè Mộc Châu Công ty Chè Sông Cầu Tổng Công ty Chè Việt Nam, Hà Nội 19 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2008), Công văn số 1744/BNNĐMDN ngày 23/6 việc đăng ký kinh doanh cho công ty trách nhiệm hữu hạn chuyển đổi từ nông lâm trường quốc doanh, Hà Nội 20 Bộ Tài (2005), Thơng tư số 72/2005/TT-BTC ngày 01/9 hướng dẫn xây dựng Quy chế quản lý tài cơng ty nhà nước hoạt động theo mơ hình "cơng ty mẹ - công ty con", Hà Nội 91 21 Bộ Tài (2007), Cơng văn số 9204/BTC-TCDN ngày 11/7 việc tham gia đề án xác định giá trị vườn chè, Hà Nội 22 Công ty Chè Mộc Châu (9/2007), Báo cáo triển khai phương pháp xác định đánh giá đồng chè tiến hành cổ phần hố sách với người nhận khoán vườn chè, Sơn La 23 Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước thành viên Chè Sơng Cầu (9/2007), Báo cáo tình hình thực đánh giá xác định giá trị vườn chè, Thái Nguyên 24 Trần Tiến Cường (2004), "Công ty mẹ - cơng ty con, từ góc độ luật pháp", Hội thảo khoa học: Hỗ trợ kỹ thuật cải cách kinh tế Việt Nam, Ban Chỉ đạo đổi phát triển doanh nghiệp Văn phịng Chính phủ tổ chức 25 G.E FITGERALD A.E.SPECK (2006), Công ty mẹ Australia Niu DiLân, xuất lần thứ năm 26 Phạm Viết Muôn (2004), "Cơ cấu hoạt động tổng công ty nhu cầu chuyển đổi tổng cơng ty theo mơ hình cơng ty mẹ - công ty con", Hội thảo khoa học: Hỗ trợ kỹ thuật cải cách kinh tế Việt Nam, Ban Chỉ đạo đổi phát triển doanh nghiệp Văn phịng Chính phủ tổ chức 27 Võ Tấn Phong (2003), "Mơ hình công ty mẹ - công ty con: Điều kiện cần thiết đổi cấu tổ chức chế quản lý doanh nghiệp nhà nước", Phát triển kinh tế, (8) 28 Nguyễn Thị Mai Phương (2007), Những vấn đề pháp lý đổi tổ chức Tổng công ty nhà nước theo mơ hình cơng ty mẹ - công ty con, Luận án Tiến sĩ Luật học, Viện Nhà nước Pháp luật, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 29 Tổng Công ty Chè Việt Nam (6/2002), Đề án xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước Tổng Công ty Chè Việt Nam, Hà Nội 92 30 Tổng Cơng ty Chè Việt Nam (4/2003), Báo cáo tình hình sản xuất - kinh doanh Tổng cơng ty, kiến nghị giải pháp nhằm xây dựng Tổng Công ty Chè Việt Nam phát triển vững mạnh, làm nòng cốt cho phát triển toàn ngành chè Việt Nam, Hà Nội 31 Tổng Công ty Chè Việt Nam (9/2004), Đề án tổ chức lại Tổng Công ty Chè Việt Nam hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - công ty con, Hà Nội 32 Tổng Công ty Chè Việt Nam (11/2007), Báo cáo sơ kết thực cổ phần hóa vườn gắn với sở chế biến, Hà Nội 33 Tổng Công ty Chè Việt Nam (2008), Công văn số 01/CVNHĐQT ngày 02/01 việc củng cố mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con, Hà Nội 34 Trung tâm Phục hồi chức Điều trị bệnh nghề nghiệp Đồ Sơn (2008), Tờ trình số 19 TT/TTr-CPH ngày 26/9 việc khơng tính giá trị lợi vị trí địa lý khu đất cổ phần hố đơn vị, Hải Phịng 35 Văn phịng Chính phủ (1995), Thơng báo số 5820-CP/ĐMDN ngày 13/10 xếp, đổi Liên hiệp xí nghiệp Nơng Cơng nghiệp chè Việt Nam, Hà Nội 36 Văn phịng Chính phủ (2008), Cơng văn số 293/VPCP-ĐMDN ngày 14/01 việc sáp nhập Công ty chè Mộc Châu Sông Cầu Công ty mẹ - Tổng Công ty Chè Việt Nam, Hà Nội 37 Văn phịng Chính phủ (4/2008), Thơng báo Kết luận Phó Thủ tướng Nguyễn Sinh Hùng Hội nghị Đổi doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội 38 Văn phịng Chính phủ (Tháng 9/2008), Thơng báo Kết luận Phó Thủ tướng Nguyễn Sinh Hùng buổi làm việc với Ban đạo Đổi phát triển doanh nghiệp, Hà Nội 39 Lê Đình Vinh (2003), Một số vấn đề lý luận thực tiễn chuyển Tổng công ty nhà nước sang hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con, Luận văn thạc sĩ Luật học 40 Nguyễn Xuân Vũ (2008), "Công ty mẹ - công ty con: Cơ chế hình thành ràng buộc mặt pháp lý", Nội san khoa học, (48), Trường Cao đẳng Tài Kế tốn 93 ... lý Tổng cô đổi Tổng công ty nhà nước, cô công ty mẹ công ty nhà nướ công ty mẹ - công ty hoạt 1.2.3 Thành cơng hạn chế ph hình cơng ty mẹ - công ty Chương 2: THỰC TẾ VIỆC CHU VIỆT NAM THEO M TY. .. sản (về thực chất) tài sản (vốn) công ty tài sản (vốn) công ty mẹ; đó, theo mơ hình cơng ty mẹ - công ty con, công ty mẹ sở hữu phần vốn đầu tư công ty mà thôi, vốn công ty tài sản công ty mẹ (đầu... luận pháp lý mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty Chương 2: Thực tiễn chuyển đổi Tổng Công ty Chè Việt Nam theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty Chương 3: Kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật mơ hình cơng ty mẹ

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:52

w