1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Những vấn đề lý luận và thực tiễn về chế định thời hiệu theo pháp luật hình sư việt nam

140 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

đại học quốc gia hà nội Khoa luật  Nguyễn Thị Thanh Hoa Những vấn đề lý luận thực tiễn chế định thời hiệu theo pháp luật hình Việt Nam Luận văn thạc sỹ Hà nội – 2009 Đại học Quốc gia Hà nội Khoa luật  Nguyễn Thị Thanh Hoa Những vấn đề lý luận thực tiễn chế định thời hiệu theo pháp luật hình Việt Nam Chuyên ngành: Luật Hình Mã số: 60 38 40 Luận văn thạc sỹ Người hướng dẫn khoa học: TSKH PGS Lê văn cảm Hà nội – 2009 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Người cam đoan Nguyễn thị hoa Mục lục mở đầu Chương Một số vấn đề lý luận chế định thời hiệu luật hình Việt Nam 1.1 Sơ lược lịch sử xuất chế định thời hiệu luật hình Việt Nam 1.2 Khái niệm, chất pháp lý đặc điểm chế định thời hiệu luật hình Việt Nam 1.3 Bản chất pháp lý hai phạm trù “hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự” “hết thời hiệu thi hành án kết tội” Chương Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình thời hiệu thi hành án kết tội luật hình Việt Nam 2.1.Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình luật hình Việt Nam 2.2.Thời hiệu thi hành án kết tội luật hình Việt Nam 2.3 Phân biệt thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình thời hiệu thi hành án kết tội luật hình Việt Nam Chương Hồn thiện chế định thời hiệu Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 3.1 Nhận xét chung chế định thời hiệu Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 góc độ so sánh với Bộ luật hình Việt Nam năm 1985 3.2 Một số tồn quy định chế định thời hiệu Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 3.3 Giải pháp nâng cao tính hiệu mơ hình lý luận chế định thời hiệu pháp luật hình Việt Nam Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Mở đầu Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài: Những vấn đề lý luận thực tiễn chế định thời hiệu theo pháp luật hình Việt Nam cần thiết quan trọng ba phương diện chủ yếu đây: Về mặt lý luận: Chế định thời hiệu chế định quan trọng luật hình Việt Nam Việc nghiên cứu làm rõ vấn đề xung quanh chế định thời hiệu quan trọng cần thiết Hiện nay, khoa học pháp lý hình Việt Nam có khơng nhiều viết đề cập, phân tích vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng quy phạm chế định thời hiệu quy định bốn điều luật Điều 23, Điều 24, Điều 55 Điều 56 Bộ luật hình năm 1999, để rút mặt cần phải phát huy, mặt cần phải khắc phục Thực chất, cơng việc có ích mặt lâu dài đóng vai trị giúp cho nhà lập pháp xây dựng hay sửa đổi nhằm hoàn thiện luật, đưa định thực phù hợp thiết thực đến quyền lợi Nhà nước nhân dân, đóng góp khơng thể thiếu vào tiến trình đến Nhà nước Pháp quyền hoàn chỉnh phát triển Tuy nhiên, cần phải khẳng định đối tượng nghiên cứu mang chất khó phức tạp lý sau: Lý thứ nhất, thân chế định thời hiệu quy định pháp luật hình thực định nước ta cịn thiếu rõ ràng cụ thể, phạm trù như: khái niệm thời hiệu (?), chất pháp lý nội dung “hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự” “hết thời hiệu thi hành án kết tội” nào, vào đâu để xác định điều (?), thời điểm bắt đầu kết thúc thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình thời hiệu thi hành án kết tội loại tội phạm (đơn tội phạm đa tội phạm) (?), v.v…Lý thứ hai, phạm trù liên quan đồng thời đến hai ngành luật: luật hình luật tố tụng hình sự, việc làm rõ phạm trù cần phải có phối kết hợp đồng phạm trù có liên quan như: Phạm trù phân định tội phạm, khái niệm, chất dạng, loại tội phạm, phạm trù trình truy cứu trách nhiệm hình sự, phạm trù trình thi hành án hình sự, v.v…Tuy nhiên, trở ngại đặt phạm trù lại chưa có thống mặt quan điểm nghiên cứu rõ ràng nhà lý luận Vì vậy, phải khẳng định nghiên cứu chế định thời hiệu cần thiết, có hồn thiện điều cần đến giúp đỡ đồng toàn diện phạm trù có liên quan Về mặt lập pháp: Chế định thời hiệu thể nguyên tắc nhân đạo tồn chế định khuyến cáo cho người thực tội phạm người bị kết án quyền lợi mà họ có (ví dụ: khơng bị truy cứu trách nhiệm hình hành vi phạm tội mình, hay khơng phải chấp hành án kết tội tuyên) hội đủ pháp lý chung có tính chất bắt buộc điều kiện cần đủ theo quy định Bộ luật hình năm 1999 Đồng thời, chế định thời hiệu luật hình góp phần đảm bảo cho việc thực nguyên tắc không tránh khỏi trách nhiệm hình sự, mà nội dung nguyên tắc là: người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình theo quy định luật hình sự, hành vi phạm tội phải phát kịp thời, xử lý nhanh chóng cơng minh theo pháp luật với phương châm: “không bỏ lọt tội phạm người phạm tội, tránh làm oan người vơ tội” Trong lần pháp điển hố lần thứ hai luật hình Việt Nam, lần đầu tiên, nhà làm luật nước ta thức ghi nhận chế định thời hiệu việc quy định bốn điều luật (Điều 23, Điều 24, Điều 55 Điều 56) nêu lên nội dung hai yếu tố cấu thành chế định thời hiệu: thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình thời hiệu thi hành án hình Vì vậy, việc làm sáng tỏ để áp dụng cách xác quy phạm cần thiết cấp bách, thêm vào góp phần hồn chỉnh thêm vấn đề liên quan đến chế định thời hiệu Về mặt thực tiễn: Trong báo cáo tổng kết công tác năm ngành Toà án nhân dân năm gần đây, đề cập đến vụ án hình liên quan đến vấn đề hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình hết thời hạn thi hành án kết tội, đặc điểm nhìn nhận chung tỷ lệ án, định Toà án bị huỷ (trong có trường hợp huỷ hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự) ngày giảm, tổng số 337 bị cáo mà Toà án chưa định thi hành án năm 2005 72 trường hợp thời hạn (tức hết thời hiệu thi hành án kết tội) theo quy định pháp luật, giảm nhiều so với năm 2004 (năm 2004 1000 trường hợp thời hạn theo quy định pháp luật) Như vậy, Toà án khắc phục phần vấn đề Trong q trình thực cơng việc mình, quan thi hành án hình đề giải pháp phù hợp hiệu quả, rút học kinh nghiệm phát huy mặt ưu điểm nhằm hồn thành tốt cơng tác thi hành án hình Thêm vào đó, nội dung nhiệm vụ thứ hai nhiệm vụ trọng tâm cơng tác ngành Tồ án nhân dân năm 2006 có đoạn viết: “Khắc phục triệt để việc để số vụ án thời hạn xét xử theo quy định pháp luật…Khắc phục triệt để việc chậm phát hành án để kịp thời định thi hành án hình sự…” Việc đề nhiệm vụ cho thấy ngành Toà án coi trọng quan tâm đến vấn đề: áp dụng hiệu chế định thời hiệu ghi nhận bốn điều luật Bộ luật hình năm 1999 Đây yêu cầu đặt cho cần phải nghiên cứu cách nghiêm túc sâu sắc chế định thời hiệu (bao gồm hai chế định nhỏ thuộc chế định thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình chế định thời hiệu thi hành án kết tội) Việc áp dụng đắn hiệu quy phạm chế định thời hiệu Bộ luật hình năm 1999 vào thực tiễn mang lại lợi ích thiết thân cho Nhà nước, cho cơng dân cho tồn xã hội Đối với Nhà nước, mà trực tiếp quan tư pháp hình có thẩm quyền nâng cao uy tín trước nhân dân, làm cho nhân dân tin vào tính cơng minh sức mạnh pháp luật, qua khuyến khích người dân tham gia tích cực vào cơng đấu tranh phịng chống tội phạm Đối với cơng dân, gặp chuyện “bất bình” an tâm hiệu hoạt động quan tư pháp hình có thẩm quyền mà tồn tâm tồn ý hỗ trợ, với quan tư pháp giải thấu đáo, triệt để vấn đề Còn tồn xã hội có pháp chế vững mạnh chắn - tảng để xây dựng thành công Nhà nước Pháp quyền Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu chế định thời hiệu mức độ khác số nhà khoa học, luật gia quan tâm, nghiên cứu đề cập cơng trình, tạp chí, số sách chun khảo giáo trình Trong cơng trình, tạp chí, sách chun khảo giáo trình bước đầu phân tích làm rõ vấn đề xung quanh chế định thời hiệu Bộ luật hình năm 1999 hành, đồng thời đưa mơ hình lý luận kiến giải lập pháp quy phạm chế định luật hình Việt Nam Chúng ta kể đến như: Những vấn đề lý luận chế định thời hiệu luật hình Việt Nam Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Khoa trực thuộc (Trường thành viên) năm 2001 tập thể tác giả Bộ môn Tư pháp hình Khoa luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội TSKH Lê Cảm chủ trì Hà Nội, năm 2002; Những vấn đề pháp luật hình số nước giới TSKH Lê Cảm chủ biên Thông tin Khoa học pháp lý, năm 2002; Chương IV – Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, miễn trách nhiệm hình (Trong sách: Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999, tập I – Phần chung) TSKH Lê Cảm NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, năm 2001; hay kể đến nghiên cứu chuyên khảo Phần chung luật hình (Tập IV) TSKH Lê Cảm NXB Công an nhân dân Hà Nội, năm 2002; Về áp dụng pháp luật trường hợp khơng xử lý hình ThS Chu Thị Trang Vân Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 8/2005; Về thời hiệu thi hành án quy định Điều 55, Điều 56 Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 Trịnh Tiến Việt (Trong sách Pháp luật hình thực tiễn áp dụng tác giả Trịnh Tiến Việt) NXB Giao thơng vận tải, 2003; Chế định nhiều tội phạm – vấn đề lý luận thực tiễn TS Lê Văn Đệ NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2003; Một số vấn đề lý luận chế định thời hiệu luật hình Việt Nam TS Trần Quang Tiệp Tạp chí Tồ án nhân dân, tháng 2/2006 (Số 4); Một số vấn đề thi hành án hình TS Trần Quang Tiệp NXB Công an nhân dân Hà Nội, 2002, v.v… Tuy nhiên, khái quát tất nghiên cứu tác giả cho thấy cơng trình dừng lại viết đăng tạp chí khoa học pháp lý chuyên ngành, với việc giải nội dung tương ứng xem xét nội dung chế định khối kiến thức phần, Ba dạng đa tội phạm – phạm nhiều tội, phạm tội nhiều lần, phạm tội có tính chất chun nghiệp có đặc điểm chung là: người phạm tội thực nhiều hành vi phạm tội (có thể khác giống nhau) quy định Bộ luật hình năm 1999, lần phạm tội có đầy đủ yếu tố cấu thành tội phạm điều luật tương ứng người phạm tội chưa bị truy cứu trách nhiệm hình tội chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình Như vậy, thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình loại tội tính sau: phạm tội lần thứ nhất, thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình tính từ ngày hành vi phạm tội lần thứ thực hiện; phạm tội lần thứ hai, có hai trường hợp xảy ra: Nếu thời hạn thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình tội phạm thứ thời hạn tính lại kể từ ngày phạm tội thứ hai thực Nếu nằm khoảng thời hạn thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình tội phạm thứ tội phạm thứ khơng tính lại thời hạn nữa, lúc tuỳ trạng thái khác tội phạm thứ mà đưa đến hậu pháp lý khác nhau: là, quan tư pháp hình có thẩm quyền chưa tiến hành xong việc truy cứu trách nhiệm hình người phạm tội tội thứ mà hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật người phạm tội khơng bị truy cứu trách nhiệm hình tội nữa, cịn thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình tội phạm thứ hai tính bình thường trường hợp đơn tội phạm; hai là, người phạm tội thực hành vi phạm tội lần thứ hai khoảng thời gian thời hiệu thi hành án kết tội tội thứ tồn (được quy định Điều 55 Bộ luật hình năm 1999), lúc thời hiệu thi hành án kết tội tội thứ tính lại 117 kể từ ngày phạm tội thứ hai, thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình tội thứ hai tính trường hợp đơn tội phạm Tái phạm, tái phạm nguy hiểm: thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình tội cũ xem xét có án kết tội Tồ án tuyên người bị kết án có hiệu lực pháp luật đây, cần xác định thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình tội mà thực chất xác định trường hợp đơn tội phạm nêu 2) Xác định rõ thời điểm kết thúc q trình thi hành án: có hai hướng giải quyết: Nếu theo hướng thứ nhất: thời điểm kết thúc trình thi hành án người bị kết án chấp hành xong án kết tội có hiệu lực pháp luật tuyên, nhà làm luật cần khẳng định vị trí, vai trị, chất pháp lý giai đoạn từ người bị kết án chấp hành xong án đến xố án tích tương quan với giai đoạn hoạt động tư pháp hình (bao gồm điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình sự) Nếu theo hướng thứ hai: thời điểm kết thúc trình thi hành án người bị kết án xố án tích, nhà làm luật cần xem xét xem: hết thời hiệu thi hành án kết tội hội đủ điều kiện khác theo quy định Bộ luật hình người bị kết án có phải miễn chấp hành hình phạt hay họ cịn đương nhiên xố án tích thời điểm Trên số đề xuất chúng tơi nhằm làm hồn thiện quy định chế định thời hiệu quy định có liên quan đến chế định quan trọng Hy vọng tương lai, chế định thời hiệu tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ khơng mặt khoa học mà cịn mặt lập pháp để chế định áp dụng có hiệu thành cơng thực tiễn 118 119 Kết luận Sau nghiên cứu vấn đề quan trọng liên quan đến chế định thời hiệu luật hình Việt Nam, xin đưa số luận điểm có tính chất tổng kết cho khố luận tốt nghiệp sau: Thứ nhất, chế định thời hiệu chế định quan trọng pháp luật hình Mặc dù chưa có định nghĩa pháp lý chung, tổng quát chế định thời hiệu, Bộ luật hình năm 1999 ghi nhận định nghĩa pháp lý hai chế định nhỏ thuộc - chế định thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình chế định thời hiệu thi hành án kết tội tương ứng khoản Điều 23 khoản Điều 55 Bộ luật Thứ hai, hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình hết thời hiệu thi hành án kết tội, đồng thời người phạm tội người bị kết án đáp ứng đầy đủ điều kiện cần đủ khác theo quy định Điều 23 Điều 55 Bộ luật hình năm 1999 họ hưởng chế định nhân đạo Nhà nước – người phạm tội không bị truy cứu trách nhiệm hình người bị kết án chấp hành án kết tội tuyên Thứ ba, tồn chế định thời hiệu yếu tố giúp cho quan tư pháp hình có thẩm quyền có trách nhiệm hoạt động pháp lý mình, giúp cho cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm đạt nhiều kết khả quan, góp phần quan trọng vào việc giữ vững an ninh trị trật tự an tồn xã hội, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức cơng dân; từ đó, củng cố niềm tin nhân dân vào nghiệp bảo vệ công lý, cơng bình đẳng quan tư pháp hình nói riêng tồn ngành tư pháp nói chung; tất điều nấc thang để đưa nguyên tắc pháp quyền xã hội 120 chủ nghĩa, mà Đảng Nhà nước ta đặt ra, bước nâng cao phát huy thực tế Thứ tư, chế định thời hiệu ngày hoàn thiện nữa, ngày thể hiện, phát huy ý nghĩa quan trọng cần phải khắc phục sửa chữa sai lầm, thiếu xót liên quan đến chế định nguyên tắc: quán triệt quan điểm đạo chung Đảng, đồng thời xem xét đến sở kinh tế, xã hội Việt Nam, nhận thức trị người dân, vì: nhận định hành vi nguy hiểm cho xã hội, gây hại đến lợi ích Tổ quốc, nhân dân, đưa giải pháp chấp nhận chúng vấn đề đấu tranh phòng, chống tiến tới xoá bỏ tồn hành vi nguy hiểm vấn đề thuộc ý thức xã hội thời đại mà ý thức chế độ kinh tế, quan hệ xã hội, quyền lợi thiết thực, trình độ giác ngộ trị mà nảy [21] Thiết nghĩ: người, sinh ra, mang sẵn ẩn chứa tố chất phạm tội Những hành vi nguy hiểm cho xã hội thực phải xuất phát từ nguyên nhân điều kiện phạm tội, hình thành lên chủ yếu từ mơi trường sống người Bởi vậy, khơng có lý mà lại khơng cho họ quay lại đường lương thiện họ muốn đáp ứng đủ điều kiện mà luật hình quy định, đồng thời khơng có lý mà lại khơng tin tưởng vào công tác giáo dục, cải tạo người bị kết án, đưa họ trở thành cơng dân có ích cho xã hội Đây quan điểm Đảng Nhà nước ta, quan điểm thể rõ nét ngun tắc luật hình sự, ví dụ nguyên tắc phát khắc phục nguyên nhân điều kiện phạm tội (Điều 27 Bộ luật tố tụng hình năm 2003), nguyên tắc xác định thật vụ án (Điều 10 Bộ 121 luật tố tụng hình năm 2003), v.v…Thành cơng việc qn triệt sâu sắc đắn quan điểm Đảng Nhà nước đề cơng lý pháp lý nước ta phát triển nhanh chóng theo chuẩn đích định, thúc đẩy xã hội Việt Nam tiến bước vững đường cách mạng Do vậy, nên cần phải có trách nhiệm khơng việc áp dụng quy định pháp luật hình mà cịn việc hồn thiện quy định cho chúng phù hợp với thực tế khách quan nhân dân đồng thuận, chế định thời hiệu khơng nằm ngồi u cầu 122 Danh mục tài liệu tham khảo TSKH PGS Lê Cảm (2006), “Những vấn đề lý luận bảo vệ quyền người pháp luật lĩnh vực tư pháp hình sự”, Tạp chí Tồ án nhân dân (12) TSKH PGS Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 723, 735, 737, 738 TSKH Lê Cảm (2002), Các nghiên cứu chuyên khảo Phần chung luật hình sự, 4, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội, tr 82 TSKH Lê Cảm chủ biên (2002), “Những vấn đề pháp luật hình số nước giới”, Thông tin Khoa học pháp lý TSKH Lê Cảm (2001), “Chương IV – Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, miễn trách nhiệm hình sự”, Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999,1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội TSKH Lê Cảm (2002), “Về chất pháp lý khái niệm: Miễn trách nhiệm hình sự, truy cứu trách nhiệm hình sự, khơng phải chịu trách nhiệm hình loại trừ trách nhiệm hình sự”, Tạp chí Kiểm sát TSKH PGS Lê Văn Cảm (2005), “Nghiên cứu so sánh luật hình số nước Châu Âu (Phần thứ tư: số vấn đề khác phần chung)”, Tạp chí Tồ án nhân dân (21) TSKH PGS Lê Văn Cảm (2005), Những vấn đề lý luận Phần chung luật hình (Tài liệu giảng dậy dành cho sinh viên năm cuối hệ Đại học quy) Hà Nội 123 TSKH PGS Lê Cảm (2006), “Những vấn đề lý luận bảo vệ quyền người pháp luật lĩnh vực tư pháp hình sự”, Tạp chí Tồ án nhân dân (13) 10 TSKH PGS Lê Cảm (2006), “Những vấn đề lý luận bảo vệ quyền người pháp luật lĩnh vực tư pháp hình sự”, Tạp chí Tồ án nhân dân (14) 11 Tập thể tác giả Bộ mơn Tư pháp hình Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội TSKH Lê Cảm chủ trì (2002), Những vấn đề lý luận chế đinh thời hiệu luật hình Việt Nam, Đề tài NCKH cấp Khoa trực thuộc (Trường thành viên) năm 2001 Hà Nội, tr 12, 13, 43, 47 12 Tạp Đỗ Văn Chỉnh (2003), “Xố án tích vấn đề cần lưu ý”, chí Tồ án nhân dân (6) 13 TS Lê Văn Đệ (2003), Chế định nhiều tội phạm – vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, tr 241 14 Hoàng Ngọc Hoài (2003), “Hoàn thiện chế định thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình luật hình Việt Nam – lý luận thực tiễn”, Tạp chí Tồ án nhân dân (5) 15 http://www.vietlaw.saigonnet.vn/data/reply/nam2002/01/25_thiha nhan htm, 16 http://www.saigonnet.vn/phapluat/data/reply/2003/200301/pl20020110 -03.htm 17 http://www.vov.org.vn/chuyenmuc/phongsudieutra/ 18 http://vnexpress.net/VietNam/Phap-luat/2003/11/3B9CCEC2/ 19 http://vnexpress.net/VietNam/Phap-luat/2005/01/3B9DB1F1/ 124 20 Tập thể tác giả trường Đại học Luật Hà Nội PGS TS Nguyễn Ngọc Hòa chủ biên (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, tr 128, 236 21 Vũ Đình H (2001), Pháp quyền nhân nghĩa Hồ Chí Minh, NXB Văn hố thơng tin, Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội, tr 418, 423 22 Xô Iu M Tkatrepxki (1978), Chế định thời hiệu luật hình Viết, NXB Trường Đại học tổng hợp Matxcơva, tr – Trích theo TS Trần Quang Tiệp (2006), “Một số vấn đề lý luận chế đinh thời hiệu luật hình Việt Nam”, Tạp chí Toà án nhân dân, (4), tr – 23 Hồ Lưu (2000), “Bị phạt 04 năm tù giam, thi hành án”, Báo pháp luật 24 Msvenhirađze P Ia (1970), Chế định thời hiệu luật hình Xơ Viết, Tbilisi, tr 70 – Trích theo TS Trần Quang Tiệp (2006), “Một số vấn đề lý luận chế đinh thời hiệu luật hình Việt Nam”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (4), tr – 25 Nhà xuất Từ điển bách khoa (1999), Từ điển Luật học, Hà Nội, tr 464, 539 26 TS Cao Thị Oanh (2008), Nguyên tắc phân hoá trách nhiệm hình sự, Nhà xuất Cơng an nhân dân, tr 65, 145-146 27 Lê Xuân Sinh (2005), “Về thời hiệu thi hành án trường hợp phạm nhân trốn trại người bị kết án cố tình trốn tránh việc thi hành án mà khơng có lệnh truy nã”, Tạp chí Tồ án nhân dân (19) 125 28 Toà án nhân dân tối cao (1999), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tồ án năm 1999 phương hướng, nhiệm vụ công tác ngành Toà án năm 2000, Hà Nội 29 Toà án nhân dân tối cao (2000), Báo cáo tổng kết công tác ngành Toà án năm 2000 phương hướng, nhiệm vụ cơng tác ngành Tồ án năm 2001, Hà Nội 30 Toà án nhân dân tối cao (2001), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tồ án năm 2001 phương hướng, nhiệm vụ cơng tác ngành Tồ án năm 2002, Hà Nội 31 Toà án nhân dân tối cao (2002), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tồ án năm 2002 phương hướng, nhiệm vụ cơng tác ngành Tồ án năm 2003, Hà Nội 32 Toà án nhân dân tối cao (2003), Báo cáo tổng kết công tác ngành Tồ án năm 2003 phương hướng, nhiệm vụ cơng tác ngành Toà án năm 2004, Hà Nội 33 Toà án nhân dân tối cao (2004), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tồ án năm 2004 phương hướng, nhiệm vụ cơng tác ngành Tồ án năm 2005, Hà Nội 34 Toà án nhân dân tối cao (2005), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tồ án năm 2005 phương hướng, nhiệm vụ cơng tác ngành Tồ án năm 2006, Hà Nội 35 Toà án nhân dân tối cao (2006), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tồ án năm 2006 phương hướng, nhiệm vụ công tác ngành Toà án năm 2007, Hà Nội 126 36 Toà án nhân dân tối cao (2007), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tồ án năm 2007 phương hướng, nhiệm vụ cơng tác ngành Tồ án năm 2008, Hà Nội 37 Toà án nhân dân tối cao (2008), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tồ án năm 2008 phương hướng, nhiệm vụ cơng tác ngành Tồ án năm 2009, Hà Nội 38 TS Trần Quang Tiệp (2006), “Một số vấn đề lý luận chế định thời hiệu luật hình Việt nam”, Tạp chí Tồ án nhân dân (4) 39 Tạp chí dân chủ pháp luật (1998), Số chuyên đề Luật hình số nước giới, Hà Nội, tr 71, 73 40 Toà án nhân dân tối cao (1998), Các văn hình sự, dân sự, tố tụng, hành kinh tế, Hà Nội, tr 20 – 23 41 Toà án nhân dân tối cao (2003), Nghị số 02/2003/NQ – HĐTP ngày 17-4-2003 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình sự, tr 03 42 TS Trần Quang Tiệp (2002), Một số vấn đề thi hành án hình sự, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội, tr 15 43 Toà án nhân dân tối cao (2007), Nghị số 01/2007/NQ - HĐTP ngày 02-10-2007 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao,tr.2 44 Trịnh Tiến Việt (2005), “Về số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định miễn trách nhiệm hình pháp luật hình Việt Nam”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (2) 45 Trịnh Tiến Việt (2005), “Về chế định miễn trách nhiệm hình pháp luật hình số nước giới”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (4) 127 46 TS Phùng Thế Vắc, TS Trần Văn Luyện, LS.ThS Phạm Thannh Bình, ThS Nguyễn Đức Mai, ThS Nguyễn Sỹ Đại, ThS Nguyễn Mai Bộ (2001), Bình luận khoa học Bộ luật hình 1999 (Phần tội phạm), Nhà xuất Công an nhân dân, tr 710 47 Viện Nhà Nước Pháp luật, Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô Matxcơva (1984), Những vấn đề hồn thiện pháp luật hình sự, tr 104 – Trích theo: TS Trần Quang Tiệp (2006), “Một số vấn đề lý luận chế định thời hiệu luật hình Viêt Nam”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (4), tr 48 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2002), Báo cáo tổng kết công tác ngành kiểm sát năm 2002, Hà Nội 49 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2003), Báo cáo tổng kết công tác ngành kiểm sát năm 2003, Hà Nội 50 Nam Võ Khánh Vinh chủ biên (2001), Giáo trình luật hình Việt (Phần chung), NXB Giáo dục, Hà Nội 128 ... số vấn đề lý luận chế định thời hiệu luật hình Việt Nam 1.1 Sơ lược lịch sử xuất chế định thời hiệu luật hình Việt Nam 1.2 Khái niệm, chất pháp lý đặc điểm chế định thời hiệu luật hình Việt Nam. .. cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài: Những vấn đề lý luận thực tiễn chế định thời hiệu theo pháp luật hình Việt Nam cần thiết quan trọng ba phương diện chủ yếu đây: Về mặt lý luận: Chế định thời hiệu. .. luật hình Việt Nam năm 1999 12 Chương Một số vấn đề lý luận chế định thời hiệu luật hình Việt Nam 1.1 Lược khảo chế định thời hiệu luật hình Việt Nam Nghiên cứu lịch sử tồn phát triển pháp luật hình

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:38

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w