1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Những vấn đề lý luận và thực tiễn về các tội phạm về môi trường theo luật hình sự việt nam luận văn ths luật 60 38 40

153 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 188,66 KB

Nội dung

Đại học Quốc gia Hà nội Khoa luật Nguyễn Trí Chinh Những vấn đề lý luận thực tiễn tội phạm mơi trường theo luật hình việt nam Luận văn thạc sĩ luật học Hà nội - 2010 Đại học Quốc gia Hà nội Khoa luật Nguyễn Trí Chinh Những vấn đề lý luận thực tiễn tội phạm môi trường theo luật hình việt nam Chuyên ngành : Luật hình Mã số Luận văn thạc sĩ luật học Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Văn Lợi Hà nội - 2010 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Mở đầu Chương 1: Những vấn đề lý luậ hình Việt Nam 1.1 Khái niệm mơi trường 1.2 Khái niệm tội phạm môi tr 1.3 Cơ sở lý luận thực tiễn trường luật hình 1.4 Sự hình thành qui định hình Việt Nam 1.4.1 Các quy định tội phạm mô 1.4.2 Các quy định tội phạm mô 1.5 Những quy định tội phạm số nước giới 1.5.1 Pháp luật Thái Lan 1.5.2 Pháp luật Mailaixia 1.5.3 Pháp luật Singapo 1.5.4 Pháp luật Inđônêxia 1.5.5 Pháp luật Philippin Chương 2: Các qui định Nam thực 2.1 Các qui định tội phạ Việt Nam 2.1.1 Những dấu hiệu pháp lý 2.1.1.1 Khách thể tội phạm 2.1.1.2 Mặt khách quan tội 2.1.1.3 Mặt chủ quan tội ph 2.1.1.4 Chủ thể tội phạm v 2.1.1.5 Hình phạt tộ 2.2 Tình hình vi phạm pháp áp dụng quy định c phạm môi trường 2.2.1 Thực trạng, nguyên nhâ 2.2.2 Việc áp dụng quy đ luật môi trường Chương 3: NÂNG CAO ĐỊNH CỦA B VỀ MÔI TRƯ 3.1 Sự cần thiết phải nâng c Bộ luật Hình 3.2 Các giải pháp nâng cao Bộ luật Hình 3.2.1 Hồn thiện quy phạm mơi trường 3.2.2 Hồn thiện văn đồng nâng cao hiệu 3.2.3 Nâng cao hiệu hoạt luật hình tội p vệ pháp luật 3.2.3.1 Đối với Cơ quan điều tr 3.2.3.2 Đối với Viện kiểm sát n 3.2.3.3 Đối với Tòa án nhân dâ 3.3 Các giải pháp khác nân chống tội phạm 3.3.1 Tăng cường công tác tu pháp luật tội phạm m 3.3.2 Tăng cường ký kết hoặ lĩnh vực tội phạm m 3.3.3 Hợp tác quốc tế p KẾT LUẬN Danh mục tài liệu tham khả Danh mục bảng Số hiệu bảng 2.1 Kết thực hiên kế nguyên Môi trườ 2.2 Thống kê tộ trường từ ngày 01/1 2.3 Thống kê kết k trường năm 2007 - 2.4 Thống kê số vụ án nước mà T 01/01/2001 đến ngà Danh mục biểu đồ Số hiệu biểu đồ 2.1 Mức độ tăng, giả phạm môi trườ 2.2 Mức độ tăng, giảm mơi trường Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần với phát triển mạnh mẽ kinh tế giới, đường lối đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng từ Đại hội VI (năm 1986) thu nhiều thành tựu Sau hai mươi năm đổi mới, đất nước ta có thay đổi lớn tất mặt đời sống xã hội Đời sống nhân dân nâng cao, tình hình an ninh trị giữ vững, trật tự, an toàn xã hội bảo đảm Tuy nhiên, với phát triển tích cực kinh tế vận hành theo chế thị trường, xã hội xuất nhiều yếu tố tiêu cực mặt trái kinh tế thị trường Tình hình vi phạm pháp luật nói chung tình hình tội phạm nói riêng có chiều hướng ngày gia tăng Các hành vi phạm tội ngày đa dạng phức tạp, tinh vi khó lường Điều thể không việc lần pháp điển hố luật hình mà ngày có nhiều hành vi mang tính phổ biến nguy hiểm cho xã hội bị coi tội phạm đặc biệt tội phạm môi trường Hiện nay, môi trường vấn đề nóng quốc gia, dù quốc gia phát triển hay quốc gia phát triển Sự nhiễm, suy thối cố môi trường diễn ngày mức độ cao đặt người thảm hoạ thiên nhiên xảy nóng nên trái đất, lỗ hổng tầng ơzơn, tình trạng ngập lụt Vì vậy, vấn đề bảo vệ mơi trường trở nên vô cấp thiết quốc gia cộng đồng quốc tế đặc biệt quan tâm Một thực tế phủ nhận môi trường nước ta bị ô nhiễm suy thối nặng nề Đứng trước thực tế đó, khơng có biện pháp hữu hiệu phải trả giá cho cho tổn thất mà hệ người Việt Nam phải gánh chịu tương lai Đặc biệt thời gian gần phương tiện truyền thông nêu tên nhiều doanh nghiệp vi phạm nghiêm trọng pháp luật môi trường như: Công ty VEĐAN, MIWON Nhận thức đầy đủ ý nghĩa, tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường, Đảng, Nhà nước Quốc hội đề nhiều giải pháp vừa mang tính chiến lược vừa mang tính cấp bách để bảo vệ môi trường, gắn liền với đấu tranh xố đói giảm nghèo quốc gia đấu tranh hồ bình tiến xã hội phạm vi tồn giới Bảo vệ mơi trường vừa quyền vừa nghĩa vụ trách nhiệm cá nhân tổ chức Hiến pháp 1992 quy định: "Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, cá nhân phải thực quy định Nhà nước sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường Nghiêm cấm hành động làm suy kiệt tài nguyên huỷ hoại môi trường" [27] Để cụ thể hoá quy định Điều 29 Hiến pháp năm 1992, Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật bảo vệ môi trường Trong số biện pháp pháp lý sử dụng để bảo vệ mơi trường có biện pháp hình Bộ luật Hình năm 1999, có riêng Chương XVII quy định Các tội phạm môi trường Việc tội phạm hoá hành vi nguy hiểm cho xã hội xâm phạm tới môi trường quy định Bộ luật tạo sở pháp lý cần thiết cho cơng tác đấu tranh phịng, chống hành vi xâm hại đến lĩnh vực môi trường Tuy nhiên, hành vi phạm tội thuộc loại tội phạm ngày đa dạng, phức tạp có biến đổi liên tục, việc xử lý hình gặp nhiều khó khăn, bất cập mà nguyên nhân bất cập cấu thành tội phạm môi trường, thể chỗ cấu thành nhóm tội gây nhiễm mơi trường địi hỏi phải có đồng thời ba yếu tố xử lý hình được: Hành vi thải chất gây nhiễm mơi trường trước bị xử phạt hành chính; người bị xử phạt hành cố tình khơng thực biện pháp khắc phục; không thực biện pháp khắc phục mà gây hậu nghiêm trọng Quy định hạn chế khả truy cứu trách nhiệm hình tội phạm này, lẽ, việc chờ cho đủ ba yếu tố nói khó khăn, việc xác định hậu môi trường Có nhiều trường hợp hậu khơng thể xảy mà sau thời gian dài, vài chục năm sau, thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình tội phạm mơi trường hết Ngồi ra, thực tiễn nảy sinh số loại vi phạm quy định bảo vệ mơi trường có khả gây hậu lớn cho sức khoẻ, tính mạng người, chưa hình hố, chẳng hạn: hành vi mua bán, tái chế rác thải y tế rác thải công nghiệp chưa qua xử lý để sản xuất vật dụng tiêu dùng v.v Trong nhiều vụ án, quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng cịn có ý kiễn khác xác định mặt tội danh nhóm tội Thậm chí, có vụ án cịn gây tranh luận nhà lập pháp, nhà nghiên cứu khoa học người áp dụng pháp luật Xuất phát từ tình hình nêu trên, việc nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn hoạt động điều tra, xử lý vụ phạm tội mơi trường; từ đề xuất giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu đấu tranh phịng, chống tội phạm môi trường vấn đề cấp thiết tình hình Do đó, tơi chọn đề tài: "Những vấn đề lý luận thực tiễn tội phạm môi trường theo luật hình Việt Nam" Tình hình nghiên cứu đề tài Đất nước ta trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Để phấn đấu đạt mục tiêu đó, q trình thực phải tuân thủ nguyên lý quy luật khách quan phát triển bền vững: phát triển phải có kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa phát triển kinh tế, đảm bảo công xã hội bảo vệ môi trường; phải quan tâm mức yêu cầu bảo vệ môi trường phát triển cho với vai trị tầm quan trọng Thực tế, vấn đề vi phạm pháp luật môi trường diễn nghiêm trọng phổ biến, gây hậu tiêu cực nhiều mặt việc phát triển kinh tế - xã hội đất nước VÒ tội phạm mơi trường có nhiều viết đề tài nghiên cứu nhà khoa học, như: "Lực lượng Công an nhân dân nâng cao trách nhiệm hiệu công tác bảo vệ môi trường", Trung tướng Đặng Văn Hiếu, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Cơng an (6/2007); "Cơng tác phịng, chống tội phạm môi trường thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế" TS Đại tá, Nguyễn Xuân Lý, Cục trưởng Cục Cảnh sát môi trường (7/2007); Đề tài khoa học cÊp Nhà nước: "Những vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường giải pháp phòng, chống", Thiếu tướng, GS.TS Nguyễn Duy Hùng, Giám đốc Học viện Cảnh sát nhân dân làm chủ nhiệm (2006); Đề tài Khoa học: "Tội phạm môi trường - số vấn đề lý luận thực tiễn", TS Phạm Văn Lợi, Phó Viện trưởng Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp lµm chđ nhiƯm (2003); Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 1997; Tác giả Đinh Văn Quế, Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự, Phần tội phạm, Tập 2, Nxb Thành phố Hồ Chi Minh, 2002 Do nhiều nguyên nhân khác nên đề tài đề cập nghiên cứu góc độ khác tội phạm môi trường mà chưa nghiên cứu cách tổng thể Hơn nữa, vấn đề tổ chức, cán theo dõi, phát hiện, đấu tranh xử lý tội phạm môi trường lý luận tội phạm mơi trường cịn nhiều bất cập; việc phối kết hợp quan bảo vệ pháp luật lĩnh vực mơi trường cịn chưa chặt chẽ , đó, tội phạm mơi trường diễn biến nhiều hình thức khác nhau, với phương thức, thủ đoạn ngày tinh vi phức tạp Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi đối tượng nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích luận văn sở nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn tội phạm môi trường luật hình Việt Nam nhằm hồn thiện quy định Bộ luật Hình nhóm tội mơi trường; từ đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm mơi trường Để đạt mục đích trên, luận văn đặt giải số vấn đề sau: Ngành Kiểm sát cần phải phối hợp với Cơ quan điều tra cấp từ khâu tiếp nhận tin báo tội phạm, kiểm sát chặt chẽ việc giải tin báo, tố giác tội phạm môi trường, định hướng cho quan điều tra làm rõ tình tiết, chứng minh hành vi xâm hại đến môi trường Viện kiểm sát phải kiểm sát chặt chẽ việc bắt giữ quan điều tra Để đảm bảo cho việc bắt giữ người pháp luật, không bắt oan người vô tội, không để lọt tội phạm Cần phải cương không phê chuẩn trường hợp bắt khẩn cấp chưa đủ chứng cứ, có hành vi vi phạm khơng cấu thành tội phạm Trong hoạt động kiểm sát điều tra, giai đoạn quan trọng làm tiền đề cho giai đoạn hồn thành hồ sơ truy tố Do đó, kiểm sát viên phải phối hợp với Cơ quan điều tra để đảm bảo việc điều tra, thu thập chứng đảm bảo tính khách quan, tồn diện đầy đủ; vừa phải thu thập đầy đủ chứng buộc tội không xem nhẹ chứng gỡ tội tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình Kiểm sát viên cần phải kiểm sát toàn hoạt động Điều tra viên để yêu cầu khắc phục sửa chữa, chống tượng ép cung, mớn cung làm sai lệch hồ sơ, tránh việc khởi tố oan sai người vô tội bỏ lọt tội phạm quan điều tra phiến diện Trong hoạt động kiểm sát điều tra, kiểm sát viên cần tôn trọng vai trò luật sư, tạo điều kiện để luật sư thực đầy đủ quyền họ theo quy định pháp luật tố tụng hình Kiểm sát viên cần phải nhận thức đầy đủ tài liệu, chứng luật sư xuất trình, lập luận bào chữa luật sư phản biện để giúp cho kiểm sát viên kiểm tra, đánh giá lại toàn kết điều tra quan điểm xử lý vụ án Khi Kiểm sát viên nhận hồ sơ kết thúc điều tra, phải nhanh chóng đánh giá tính hợp pháp, xác hồ sơ giai đoạn điều tra Quá trình phải chặt chẽ, đảm bảo truy tố người, tội Nếu phát thấy oan sai phải đình vụ án, đình bị can, bị can bị tạm giam phải trả tự Hoặc thấy hồ 130 sơ, thủ tục tố tụng chưa đầy đủ, chứng thiếu, yếu phải trả hồ sơ điều tra bổ sung theo quy định pháp luật tố tụng hình Thứ ba, hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử phiên tòa kiểm sát viên phải nắm hồ sơ vụ án, nắm đặc điểm nhân thân, thái độ khai báo bị cáo người tham gia tố tụng khác; nắm luận luật sư trình bày phiên tồ Trên sở có kế hoạch tham gia thẩm vấn làm rõ nội dung vụ án Theo qui định pháp luật, Kiểm sát viên vừa thực chức công tố, vừa kiểm sát tuân theo pháp luật hoạt động xét xử Hội đồng xét xử Vì vậy, Kiểm sát viên phải chủ động việc tham gia thẩm vấn phiên tranh luận với luật sư cách dân chủ, bình đẳng, pháp luật, mặt khác phải phối hợp với Hội đồng xét xử để đảm bảo việc xét xử tuân theo trình tự, thủ tục pháp luật qui định Việc tham gia tranh tụng tòa Kiểm sát viên góp phần truy tố người, tội, pháp luật Để việc luận tội, tranh luận kiểm sát viên trước phiên tịa có chất lượng địi hỏi Kiểm sát viên phải thật lĩnh, lập luận sắc bén, tôn trọng kết điều tra công khai phiên để buộc tội bị cáo Trên sở, phân tích, đánh giá tính chất nguy hiểm hành vi phạm tội, đánh giá hậu gây cho xã hội để từ đề xuất mức án hợp lý, tương xứng với tính chất, mức độ hành vi phạm tội bị cáo Tôn trọng luận bào chữa luật sư để xem xét vụ án cách thận trọng, khách quan, tránh cảm tính dẫn đến việc buộc tội thiếu sở, không thuyết phục oan sai Việc đề xuất mức án phù hợp khơng có tính chất trừng trị, răn đe mà cịn có ý nghĩa giáo dục phịng ngừa chung Thứ tư, Viện kiểm sát nhân dân cần phải kháng nghị án xử nhẹ không tương xứng với tính chất, mức độ hành vi phạm tội án trái pháp luật, có dấu hiệu vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng trình xét xử để nâng cao chất lượng án, góp phần nâng 131 cao hiệu việc áp dụng quy định Bộ luật Hình tội phạm môi trường, đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm Viện kiểm sát nhân dân cấp cần tăng cường vai trò kiểm sát việc thi hành án hình sự, việc thi hành án, định Tòa án người phạm tội, đảm bảo án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án người phạm tội phải thi hành hình phạt tuyên tội phạm phải áp dụng ngay, đảm bảo tính cưỡng chế, giáo dục, răn đe, phịng ngừa nghiêm khắc trừng trị hình phạt loại tội phạm Thứ năm, điều kiện ngành Kiểm sát cần tăng cường bổ sung thêm lực lượng cán bộ, Kiểm sát viên phục vụ cho lộ trình tăng thẩm quyền Đồng thời phải nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức cho Kiểm sát viên, đảm bảo đủ lực cho việc kiểm sát điều tra loại án phức tạp, nghiêm trọng khắc phục tình trạng kiểm sát viên lực hạn chế làm cản trở hoạt động điều tra, xét xử Để làm điều kiểm sát viên phải tự tích cực học tập, rèn luyện bồi dưỡng nghiệp vụ kịp thời rút kinh nghiệm sau vụ án Cùng với việc học tập chuyên môm nghiệp vụ, kiểm sát viên phải thường xuyên học tập nghiên cứu qui định Bộ luật Hình tội phạm môi trường chũng văn hướng dẫn, Bộ lật tố tụng hình ngành luật khác nhằm nâng cao trình độ nhận thức để vận dụng giả vụ án xác 3.2.3.3 Đối với Tịa án nhân dân Tịa án nhân dân có vị trí trung tâm hoạt động xét xử trọng tâm hệ thống quan tư pháp, nhiệm vụ chủ yếu Toà án phải nâng cao chất lượng xét xử, chống oan sai bỏ lọt tội phạm, việc áp dụng pháp luật đắn công tác xét xử vụ án tội phạm môi trường vấn đề quan trọng Từ việc xét xử người, tội, pháp luật phát huy tính giáo dục, răn đe phòng ngừa người phạm tội Thông 132 qua tổng kết thực tiễn xét xử từ nguyên nhân, điều kiện phát sinh loại tội phạm để kiến nghị quan chức áp dụng biện pháp khắc phục thiếu sót cơng tác xây dựng áp dụng pháp luật Để thực tốt công tác xét xử vụ án tội phạm mơi trường, ngành Tịa án cần: Thứ nhất, Tòa án nhân dân tối cao cần thực việc tổng kết kinh nghiệm thực tiễn xét xử tội phạm môi trường, sở xem xét, nghiên cứu ban hành Nghị Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, Thơng tư liên tịch Tồ án nhân dân tối cao với Bộ, ngành hữu quan hưỡng dẫn thi hành áp dụng thống quy định pháp luật trình xét xử tội phạm môi trường; tổ chức công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kỹ nghiệp vụ đội ngũ Thẩm phán Toà án cấp, Hội thẩm nhân dân; Thường xuyên mở hội nghị chuyên đề rút kinh nghiệm công tác xét xử tội phạm môi trường cho thẩm phán chuyên trách lĩnh vực Cùng với việc xuất định giám đốc thẩm, tái thẩm Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, công tác giám đốc thẩm Tồ án cấp đói với Tồ án cấp cần tăng cường thường xuyên để giúp cho Thẩm phán Toà án cấp tránh thiếu sót, sai lầm q trình giải quyết, xét xử tội phạm môi trường Mặt khác, Luật hình sửa đổi bổ sung có thêm tội danh tội phạm môi trường điều chỉnh hành vi phạm tội mới, phức tạp cần tăng cường bồi dường, tập huấn kiến thức chuyên sâu lĩnh vực môi trường cho đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân cấp Thứ hai, trình xét xử vụ án tội phạm mơi trường, Tịa án nhân dân cấp phải bảo đảm cơng minh pháp luật, ý vấn đề định tội danh, để định hình phạt, nguyên tắc áp dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, đảm bảo việc áp dụng quy định pháp luật hình tội phạm mơi trường thống Việc áp dụng cụ thể mức hình phạt phải phù hợp với tính 133 chất, mức độ nguy hiểm hành vi, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ, nhân thân, động cơ, mục đích người phạm tội để từ Tồ án đưa phán có tính thuyết phục cao, tạo đồng tình dư luận xã hội Để thực mục tiêu trên, Tòa án cần thực trình tự tố tụng Khi nghiên cứu hồ sơ Thẩm phán phải nắm vững nội dung vụ án, dự thảo kế hoạch xét hỏi, án làm tốt công tác chuẩn bị khác cần thiết cho việc mở phiên tồ để từ có hướng giải vụ án đắn xác Khi xét hỏi người tham gia tố tụng thẩm phán phải thực quy định hành; việc xét hỏi phải hỏi cụ thể, rõ ràng, ngắn gon, dễ hiểu; đảm bảo trọng tâm, mục đích, tránh tràn lan, khơng đặt câu hỏi mang tính khảng định, mớm cung, cung, xúc phạm danh dự người hỏi, cần tạo điều kiện cho bị cáo trình bày diễn biến hành vi phạm tội giải thích để bị cáo có nhận thức rõ hành vi phạm tội Thơng qua q trình xét hỏi cần khai thác làm rõ nguyên nhân dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật hình vè bảo vệ mơi trường để từ kiến nghị với quan chức nghiên cứu, xem xét đề giải pháp phòng ngừa, đấu tranh loại tội phạm Quá trình xét hỏi Thẩm phán cần sử dụng kỹ khai thác, đấu tranh để làm rõ hành vi phạm tội, lồng ghép với hình thức giáo dục, giải thích pháp luật nhằm mục đích tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật cho người tham dự phiên tòa, đặc biệt cho bị cáo để họ thấy nghiêm minh pháp luật nhằm hạn chế tình trạng sau cải tạo quay trở lại tiếp tục phạm tội Trong giai đoạn tranh tụng, Tòa án cần lắng nghe ý kiến hai bên, bên buộc tội bên gỡ tội, để tìm điểm có hai bên, không hạn chế thời gian, tránh thiên vị dẫn đến làm sai lệch kết vụ án Đặc biệt Tòa án nhân dân cấp cần khắc phục tình trạng định hình phạt khơng đồng đều, hành vi tương tự mức 134 hình phạt lại khác dẫn đến thiếu công việc áp dụng pháp luật làm cho bị cáo người tham dự phiên thiếu tin tưởng vào quan tiến hành tố tụng Thứ ba, Tòa án cần tổ chức xét xử kịp thời vụ án điểm phục vụ công tác trị địa phương; đưa vụ án tội phạm môi trường xét xử lưu động Việc tăng cường hoạt động xét xử lưu động vụ án hình địa bàn dân cư thu hút quan tâm nhân dân, thông qua phương tiện thơng tin đại chúng để có tác dụng giáo dục, phòng ngừa, răn đe, động viên tầng lớp nhân dân tham gia tích cực vào đấu tranh phòng, chống loại tội phạm Thứ tư, Tòa án cần phối hợp chặt chẽ với Công an, Viện kiểm sát làm tốt công tác thi hành án phạt tù, đảm bảo án có hiệu lực thi hành kịp thời Quá trình xem xét cho tạm hỗn thi hành án, tạm đình thi hành án xét giảm án tha tù phải chặt chẽ, xác, khơng để tình trạng tiêu cực xảy Qua đó, phán Tịa án nhân danh Nhà nước có giá trị thực tế, góp phần răn đe, phịng chống tội phạm nói chung tội phạm mơi trường nói riêng 3.3 Các giải pháp khác nâng cao hiệu công tác đấu tranh phòng chống tội phạm mơi trường Hiện nay, giới nói chung Việt Nam nói riêng, nhiễm mơi trường ảnh hưởng khơng nhỏ tới tính mạng, sức khỏe tài sản người Nước ta phải đối mặt với nhiều thách thức ngày tăng công bảo vệ môi trường, áp lực dân số, phát triển công nghiệp hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi tiêu thụ ngày nhiều tài ngun thiên nhiên lượng Chính vậy, tội phạm vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường có diễn biến phức tạp, hoạt động sản xuất kinh 135 doanh, khai thác tài nguyên gây thiệt hại môi trường sinh thái mà ảnh hưởng đến phát triển bền vững đất nước Nhằm bảo đảm hiệu cơng tác phịng ngừa, phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường cần phải thực đồng biện pháp bảo đảm sau: 3.3.1 Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục ý thức pháp luật tội phạm mơi trường Hiện nay, có Hội đồng phổ biến giáo dục pháp luật địa phương sở Việc phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung, pháp luật bảo vệ mơi trường phịng chống tội phạm mơi trường nói riêng thu kết định Tuy nhiên, phải thừa nhận công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cịn nặng tính hình thức, hiệu chưa cao Nội dung truyên truyền, phổ biến chưa thật sát với nhu cầu, điều kiện đối tượng cần tuyên truyền, phổ biến người dân sống nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số Chúng ta thiếu hệ thống dịch vụ pháp lý đủ mạnh để giúp người dân, doanh nghiệp nắm vững pháp luật, xử theo pháp luật hoạt động nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Mặt khác thơng tin pháp luật chưa kịp thời, thống Do đó, cần phải: Thường xuyên giáo dục, tuyên truyền, trang bị tri thức cần thiết môi trường, sinh thái cho quần chúng nhân dân qua phương tiện truyền thông đại chúng sách báo, phát thanh, truyền hình Qua nêu điển hình tốt bảo vệ môi trường, đồng thời thường xuyên thông báo trừng phạt nghiêm khắc pháp luật người có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Giáo dục đạo đức môi trường giải pháp văn hoá quan trọng nhằm tạo " tốt", "cái thiện" cách ứng xử người với giới tự nhiên Một biện 136 pháp giáo dục đạo đức môi trường nhanh hiệu dễ vào lòng người, là: sử dụng hình thức văn hố, nghệ thuật, đặc biệt hình thức hoạt động đa dạng văn hố quần chúng, du lịch Thơng qua hoạt động này, người dân quan tâm đến việc giữ gìn, tơn tạo danh lam thắng cảnh, khu bảo tồn, khu dự trữ sinh quốc gia Việc khai thác, sử dụng yếu tố tâm lý xã hội dư luận xã hội, thói quen, phong tục tập quán để điều chỉnh hành vi người lĩnh vực bảo vệ mơi trường Để tạo dư luận tích cực lĩnh vực bảo vệ mơi trường phải cần thiết cung cấp cho người dân thôn tin cập nhật môi trường, tác hại hoạt động phá hoại môi trường đén sức khoẻ sống người, đến phát triển kinh tế - xã hội nói chung Sự lên án dư luận xã hội, nhiều trường hợp lại có tác dụng mạnh mẽ nguyên tắc đạo đức, quy định hay điều luật ban hành Vì vậy, tạo dư luận xã hội tích cực hoạt động bảo vệ môi trường biện pháp cần thiết có hiệu để nâng cao ý thức người dân việc tham gia bảo vệ môi trường Đặc biệt hương ước, luật tục tồn từ lâu văn quy phạm mang tính xã hội quy định cách ứng xử không quan hệ người với người mà quan hệ người với tự nhiên, dựa sở thoả thuận cộng đồng đượ điều chỉnh dư luận xã hội Những hương ước, luật tục mang đậm sắc dân tộc thể nét độc đáo riêng, quy tụ lại hướng tới mục đích sống hài hồ với giới tự nhiên Có nhiều thói quen, phong tục, tập quán đén cịn gia trị việc bảo vệ mơi trường 3.3.2 Tăng cường ký kết gia nhập công ước quốc tế lĩnh vực tội phạm mơi trường Nhà nước ta tham gia tích cực vào việc giải vấn đề mang tính tồn cầu Quan điểm tăng cường giao lưu, hợp tác quốc tế 137 lĩnh vực đấu tranh phòng chống tội phạm cần quán triệt sâu sắc xây dựng thực pháp luật Hệ thống pháp luật hình nói chung pháp luật tội phạm mơi trường nói riêng cần phải hài hồ với chuẩn mực quốc tế, đồng thời nội luật hoá cam kết quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia, tăng cường hợp tác, giao lưu pháp luật, thực đầy đủ cam kết quốc tế góp phần tăng cường quan hệ hợp tác với nước thé giới nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc thúc đẩy tiến trình hội nhập quốc tế nước ta, đặc biệt hội nhập kinh tế quốc tế, sở giữ vững độc lập, tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa Để thực mục tiêu trên, thời gian tới phảI tiếp tục nghiên cứu, chuẩn bị nhập, tham gia ký kết điều ước quốc tế lĩnh vực đấu tranh phòng chống tội phạm mơi trường Trong đó, đặc biẹt trọng vào việc nhập điều ước quốc tế như: Công ước Liên hợp quốc năm 2000 chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia; Công ước năm 1980 bảo vệ an tồn vật liệu hạt nhân; Cơng uớc quốc tế năm 1997 chống hành vi khủng bố quốc tế bom Bên cạnh việc tiếp tục rà soát, sử đổi, bổ sung ban hành văn quy phạm pháp luật sở đối chiếu, so sánh với cam kết, chuẩn mực điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia nhằm làm cho qui định pháp luật nước phù hợp với luật pháp quốc tế, đảm bảo cho việc thực cam kết quốc tế Đồng thời, cần phải khẩn truơng ban hành Nghị định, thông tư hướng dẫn thi hành Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế quy định rõ quy trịnh, chế chuyển hoá quy phạm điều ước quốc tế vào hệ thống pháp luật Việt Nam quy định điều kiện, thủ tục thi hành điều ước quốc tế Việt Nam 3.3.3 Hợp tác quốc tế phịng, chống tội phạm mơi trường 138 Nhà nước cần có sách phù hợp để đẩy mạnh hoạt động hợp tác quốc tế lĩnh vực phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm môi trường Cụ thể: + Tổ chức, tham gia diễn đàn, hội thảo, hội nghị môi trường để thảo luận, trao đổi kinh nghiệm đúc rút học bảo vệ mơi trường Qua thể quan điểm Việt Nam vấn đề bảo vệ môi trường nước giới + Tận dụng nguồn tài trợ quốc tế, Đặc biệt "Quỹ Mơi trường tồn cầu" nhằm huy động tiếp nhận cho vay vốn phục vụ mục đích bảo vệ môi trường + Tăng cường hợp tác đào tạo cán bộ, nghien cứu khoa học, chuyển giao công nghệ môi trường Đồng thời, mở rộng quan hệ hợp tác, thu hút nhiều dự án phủ, tổ chức phi phủ, tổ chức quốc tế hỗ trợ Việt Nam bảo vệ môi trường (các khu bảo tồn quốc gia, khu dự trữ sinh quyển, bảo tồn động vật hoang dã quý ) + Cần tạo điều kiện cho cán quan bảo vệ pháp luật tăng cường quan hệ đối ngoại, học hỏi khảo sát kinh nghiệm nước để áp dụng vào thực tế Việt Nam, nâng cao hiệu lực bảo vệ pháp luật 139 KẾT LUẬN Trong thời gian qua, bảo vệ môi trường vấn đề nhận quan tâm lớn Đảng Nhà nước Với nhiều cố gắng nỗ lực, công tác bảo vệ môi trường đạt nhiều kết quan trọng mà biểu rõ nét hệ thống pháp luật ngày hoàn thiện ý thức trách nhiệm người dân quan, tổ chức, cá nhân Nhà nước trao quyền bảo vệ môi trường ngày nâng cao Những thành tựu góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng sống người dân, đảm bảo phát triển bền vững kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, trình phát triển kinh tế xã hội tạo nhiều áp lực lên môi trường Hiện trạng môi trường diễn biến phức tạp Tuy đạt số kết trên, chất lượng môi trường bị suy thoái nhiều nơi, đặc biệt độ thị, vùng ven biển lưu vực sông, làng nghề Tình hình vi phạm pháp luật mơi trường nói chung tội phạm mơi trường nói riêng ngày gia tăng số lượng với diễn biến phức tạp, tinh vi Điều làm cho cơng tác đấu tranh phịng, chống vi phạm pháp luật môi trường, đặc biệt tội phạm môi trường ngày khó khăn phức tạp; địi hỏi phải có nỗ lực cao cấp, ngành người dân Nhưng dù nỗ lực đến đâu hoạt động hiệu quả, hệ thống quy định pháp luật môi trường, xử lý vi phạm tội phạm môi trường thiếu không khả thi Chính vậy, việc hồn thiện quy định pháp luật mơi trường nói chung pháp luật hình nói riêng để phù hợp với diễn biễn vi phạm pháp luật môi trường nhiệm vụ phải coi trọng thực thường xun Có vậy, hoạt động đấu tranh phịng, chống tội phạm mơi trường có hiệu lực, hiệu quả, góp phần khống chế tiến tới giảm dần vi phạm pháp luật mơi trường Trước tình hình đó, việc nghiên cứu lý luận, đánh giá thực 140 tiễn việc điều tra, truy tố, xét xử tội phạm mơi trường để từ đưa giải pháp góp phần nâng cao hiệu công tác đấu tranh, xử lý tội phạm môi trường yêu cầu khách quan Dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước thực tiễn đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật môi trường quan thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường, quan tiến hành tố tụng, đề tài tập trung làm rõ nội dung quy định cđa Bé lt hình tội phạm môi trường; đánh giá thực trạng môi trường tội phạm môi trường thời gian qua, để tìm nguyên nhân điều kiện làm phát sinh, phát triển tội phạm mơi trường; dự báo tình hình mơi trường diễn biến tội phạm mơi trường để đề xuất số giải pháp nhằm đấu tranh, xử lý có hiệu tội phạm mơi trường, để bước trì nâng cao chất lượng môi trường sống ngày tốt với phát triển kinh tế - xã hội đất nước Bảo vệ môi trường đấu tranh phịng, chống tội phạm mơi trường đặt yêu cầu vô cấp thiết Bên cạnh kết đạt cơng tác nhiều bất cập, thực tiễn đòi hỏi quan bảo vệ pháp luật lĩnh vực môi trường cần sớm đưa sách, tổ chức, thể chế quản lý phù hợp để nâng cao hiệu công tác bảo vệ mơi trường nói chung cơng tác đấu tranh, xử lý téi ph¹m mơi trường nói riêng góp phần đảm bảo phát triển bền vững kinh tế - xã hội đất nước Do giới hạn vic nghiờn cu luận văn thạc sỹ, cựng vi nhng hạn chế định kiến thức môi trường pháp luật môi trường Mặc dù, thân có nhiều cố gắng, song khơng thể tránh khỏi khiếm khuyết trình nghiên cứu Do vậy, mong muốn thầy, cô, chuyên gia cán thực tiễn góp ý để đề tài hoàn thiện đạt kết cao 141 Danh mục tài liệu tham khảo Dương Thanh An (2008), "Các yếu tố cấu thành tội phạm môi trường theo Bộ luật Hình năm 1999", Nhà nước pháp luật, (5), tr 52-55 Bộ Công an, Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Thông tư liên tịch số 02/2009/TTLT-BCA-BTNMT ngày 6/02 hướng dẫn quan hệ công tác phòng chống tội phạm vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Quyết định số 26/2008/QĐBTNMT 31/12 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành quy chuẩn quốc gia môi trường, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Báo cáo kết thực công tác tra, kiểm tra việc chấp hành bảo vệ môi trường từ năm 2004 đến năm 2009, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Thông tư số 16/2009/TT-BTNMT ngày 7/10 quy định chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Thông tư 25/2009/TT-BTNMT ngày 16/11 quy định tiêu chuẩn quốc gia môi trường, Hà Nội Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2007), Thông tư liên tịch số 19/2007/TTLT-BNN&PTNT-BTP-BCATANDTC-VKSNDTC hướng dẫn thi hành số tội phạm môi trường, Hà Nội Lê Cảm (2005), Sách chuyên khảo sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình (phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Chính phủ (2004), Nghị định 150/NĐ-CP ngày 29/7 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực khống sản, Hà Nội 10 Chính phủ (2005), Nghị định 34/NĐ-CP ngày 17/3 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tài nguyên nước, Hà Nội 142 11 Chính phủ (2007), Nghị định 159/NĐ-CP ngày 30/10 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng, Hà Nội 12 Chính phủ (2009), Nghị định 105/NĐ-CP ngày 11/11 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý sử dụng đất đai, Hà Nội 13 Chính phủ (2009), Nghị định 117/NĐ-CP ngày 31/12 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường, Hà Nội 14 Chính phủ (2010), Nghị định 31/NĐ-CP ngày 29/3 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ nguồn lợi thủy sản, Hà Nội 15 Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm môi trường (2010), Báo cáo sơ kết tháng đầu năm 2010 tội phạm môi trường, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Nghị số 41-NQ/TW ngày 11/5 Bộ Chính trị bảo vệ mơi trường thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Hà Nội 20 Nguyễn Ngọc Hịa (chủ biên) (2008), Giáo trình luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 21 Trần Lê Hồng (2001), "Nhận thức chung tội phạm vê môi trường số vấn đề liên quan", Khoa học pháp lý, (4), tr 12-19 22 Phạm Văn Lợi (2004), Tội phạm môi trường số vấn đề lý luận thực tiễn, (Sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Phạm Văn Lợi (2009), "Tội phạm môi trường pháp luật hình số nước Đơng Nam á", Môi trường, (8), tr 48-52 143 24 Đinh Văn Quế (2001), Bình luận khoa học Bộ luật Hình năm 1999, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 25 Đinh Văn Quế (2002), Bình luận khoa học Bộ luật Hình (Phần tội phạm), Tập 2, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 26 Quốc hội (1985), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 27 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 28 Quốc hội (1998), Luật Tài nguyên nước, Hà Nội 29 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 30 Quốc hội (2003), Luật Đất đai, Hà Nội 31 Quốc hội (2003), Luật Thủy sản, Hà Nội 32 Quốc hội (2004), Luật Bảo vệ phát triển rừng, Hà Nội 33 Quốc hội (2005), Luật Bảo vệ môi trường năm 2005, Hà Nội 34 Quốc hội (2008), Luật Đa dạng sinh học, Hà Nội 35 Quốc hội (2009), Bộ luật Hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 36 Quốc hội (2010), Luật An toàn thực phẩm, Hà Nội 37 ủy ban Thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành chính, Hà Nội 38 Viện Nghiên cứu lập pháp (2009), Hệ thống pháp luật xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực môi trường: thực trạng số kiến nghị, Báo cáo chuyên đề tháng 4, Hà Nội 39 Võ Khánh Vinh (2002), "Những sở lý luận thực tiễn việc quy định tội phạm mơi trường Bộ luật Hình năm 1999", Nhà nước pháp luật, (4), tr 3-14 144 ... chống tội phạm môi trường Điểm luận văn Đề tài khoa học làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn tội phạm môi trường luật hình Việt Nam Điểm luận văn gồm: - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận tội phạm mơi trường luật. .. Chương 1: Những vấn đề lý luậ hình Việt Nam 1.1 Khái niệm môi trường 1.2 Khái niệm tội phạm môi tr 1.3 Cơ sở lý luận thực tiễn trường luật hình 1.4 Sự hình thành qui định hình Việt Nam 1.4.1 Các quy... luận danh mục tài liệu tham, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận tội phạm mơi trường theo luật hình Việt Nam Chương 2: Các qui định tội phạm môi trường Bộ luật Hình Việt

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w