Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra những vấn đề lý luận và thực tiễn

110 18 0
Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra   những vấn đề lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MC LC Trang BNG CH VIT TT mở đầu CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGƢỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG TRONG CƠ QUAN ĐIỀU TRA 11 1.1 Khái niệm, đặc điểm ngƣời tiến hành tố tụng Cơ quan điều tra 1.1.1 Vị trí, vai trị người tiến hành tố tụng Cơ quan điều tra 1.1.2 Đặc điểm người tiến hành tố tụng Cơ quan điều tra 17 1.2 Mối quan hệ ngƣời tiến hành tố tụng Cơ quan điều tra 1.2.1 Mối quan hệ bên ngành điều tra 1.2.1.1 Mối quan hệ Cơ quan điều tra 23 23 23 11 11 1.2.1.2 Mối quan hệ Cơ quan điều tra với 25 1.2.1.3 Mối quan hệ Cơ quan điều tra với quan giao tiến hành số hoạt động điều tra 26 1.2.2 Mối quan hệ liên ngành 1.2.2.1.Mối quan hệ với quan khác thuộc Công an nhân dân 27 27 1.2.2.2 Mối quan hệ với Viện kiểm sát 28 1.2.2.3 Mối quan hệ với Tòa án 30 1.3 Các nguyên tắc hoạt động tố tụng ngƣời tiến hành tố tụng Cơ quan điều tra 31 1.4 Ngƣời tiến hành tố tụng Cơ quan điều tra theo luật tố tụng hình Việt Nam từ năm 1945 đến 35 1.5 Ngƣời tiến hành tố tụng Cơ quan điều tra theo luật tố tụng hình số nƣớc 43 CHƢƠNG THỰC TRẠNG NGƢỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG TRONG CƠ QUAN ĐIỀU TRA 49 2.1 Pháp luật ngƣời tiến hành tố tụng Cơ quan điều tra 49 2.2 Thực trạng ngƣời tiến hành tố tụng Cơ quan Cảnh sát điều tra 2.2.1 Số lượng người tiến hành tố tụng CQĐT 60 60 2.2.2 Chất lượng người tiến hành tố tụng CQĐT 2.2.3 Cơ cấu người tiến hành tố tụng CQĐT 2.2.4 Công tác bổ nhiệm Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra Điều tra viên 61 63 66 2.3 Thực trạng hoạt động ngƣời tiến hành tố tụng Cơ quan Cảnh sát điều tra 2.3.1 Kết điều tra 2.3.2 Kết truy tố 2.3.3 Các vụ bị Viện kiểm sát trả hồ sơ điều tra bổ sung 2.3.4 Các vụ án phải đình điều tra 68 68 69 70 70 2.4 Nguyên nhân tình hình 2.4.1 Về quy định pháp luật 2.4.2 Về đội ngũ điều tra viên 2.4.3 Về quan hệ phối hợp 2.4.4 Về sở vật chất 71 71 73 74 77 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGƢỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG TRONG CƠ QUAN ĐIỀU TRA 80 3.1 Những định hƣớng đổi ngƣời tiến hành tố tụng Cơ quan điều tra 3.2 Các giải pháp cụ thể 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật 3.2.2 Đổi tổ chức đội ngũ Điều tra viên 3.2.3 Nâng cao trình độ, lực Điều tra viên 3.2.4 Nâng cao hiệu mối quan hệ phối hợp Điều tra viên với người tiến hành tố tụng khác trình giải vụ án hình 3.2.5 Tăng cường công tác kiểm tra, tra pháp luật, xử lý kỷ luật 3.2.6 Tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng, quyền, hỗ trợ phối hợp ngành liên quan hoạt động điều tra tố tụng 3.2.7 Tăng cường sở vật chất kỹ thuật chế độ sách lực lượng điều tra 80 85 85 93 94 98 100 101 103 KẾT LUẬN 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT - BLTTHS Bộ luật tố tụng hình - CQĐT Cơ quan điều tra - TTATXH Trật tự an toàn xã hội - TTHS T tng hỡnh s mở đầu Tính cấp thiết đề tài Quá trình giải vụ án hình trình liên tục bao gồm nhiều giai đoạn nhau, đ-ợc tiến hành quan tiến hành tố tụng ng-ời tiến hành tố tụng khỏc với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn pháp luật quy định Là quan hệ thống quan tiến hµnh tè tơng, CQĐT, ng-êi tiÕn hµnh tè tơng CQĐT cã nhiƯm vơ ®iỊu tra theo thÈm qun ®Ĩ phát nhanh chóng, kp thi, xác hành vi phạm tội; thực biện pháp điều tra theo quy định pháp luật TTHS nhằm làm rõ tội phạm, ngi phm ti, lập hồ sơ đề nghị truy tố; tìm nguyên nhân, điều kiện phạm tội, góp phần nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống tội phạm Ng-ời tiến hành tố tụng CQT có vị trí quan trọng trình điều tra tội phạm, thành công hay thất bại hoạt ®éng truy tè, xÐt xư téi ph¹m cđa ViƯn KiĨm sát Tòa án cấp bắt nguồn từ hiệu chất lợng hoạt động điều tra Hn 60 năm tồn phát triển, ng-ời tiến hành tố tụng CQT ngày đ-ợc củng cố hoàn thiện Kết hoạt động nửa thÕ kû qua ®· chøng minh sù ®ãng gãp to lớn ng-ời tiến hành tố tụng CQT nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn TTATXH, phát hiện, ngăn ngừa, điều tra, xử lý hành vi vi phạm nguy hiểm cho xà hội Những năm gần đây, tình hình tội phạm n-ớc ta xẩy ta nghiêm trọng, diễn biến phức tạp Công tác điều tra tội phạm đà đạt đ-ợc nhiều kết quả, góp phần quan trọng vào việc giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xà hội, bảo vệ lợi ích nhà n-ớc, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, công dân, bảo vệ pháp chÕ x· héi chđ nghÜa, phơc vơ tÝch cùc c«ng đổi Trong thời gian tới, tình hình giíi, khu vùc vµ n-íc sÏ tiÕp tơc diƠn biến phức tạp, tiềm ẩn yếu tố gây ổn định an ninh quốc gia, có khả xẩy biểu tình, phá rối an ninh, bạo loạn ch-a thể loại trừ Tình hình tội phạm diễn biến phức tạp, có chiều h-ớng gia tăng, lực thù địch riết chống phá n-ớc ta, nhiều loại tội phạm nẩy sinh bối cảnh toàn cầu hóa Việt Nam thành viên tổ chức th-ơng mại giới WTO Ph-ơng thức thủ đoạn hoạt động tội phạm ngày tinh vi, xảo quyệt, công tác điều tra, xử lý tội phạm ngày khó khăn, phức tạp hn Hoạt động iu tra ng-ời tiến hành tố tụng CQT tr-ớc bối cảnh đất n-ớc héi nhËp qc tÕ, më réng d©n chđ, d©n trÝ ng-ời dân ngày cao, yêu cầu Đảng, Nhà n-ớc, Quốc hội, Chính phủ nhân dân chất l-ợng công tác điều tra, xử lý tội phạm phù hợp với tình hình mới, vừa nâng cao đ-ợc tỷ lệ điều tra khám phá, điều tra tố tụng, vừa hạn chế đ-ợc oan sai, tiêu cực, bỏ lọt tội phạm vi phạm khác hoạt động điều tra Pháp luật tố tụng hình n-ớc ta đà có quy định xác định chc nng, nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm ng-ời tiến hành tố tụng, điều đ-ợc thể hệ thống pháp luật tố tụng hình n-ớc ta từ năm thành lập n-ớc đến Bộ luật tố tụng hình năm 1989 thể b-ớc tiến lớn lập pháp tố tụng hình Nhà n-ớc ta, nh-ng đ-ợc ban hành thêi kú c¬ chÕ kinh tÕ tËp trung bao cÊp nên quy định nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm ng-ời tiến hành tố tụng CQT nhiều hạn chế Bộ luật tố tụng hình năm 2003 đà đánh dấu b-ớc tiến quan trọng pháp luật tố tụng hình việc xác định nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiện ng-ời tiến hành tố tụng CQT, khắc phục b-ớc khiếm khuyết Bộ luật tố tụng hình năm 1989 Tuy nhiên, so với yêu cầu nhiệm vụ đấu tranh phòng chống tội phạm, so với yêu cầu phát triển kinh tế xà hội chức bảo vệ luật giai đoạn nay, cho thấy tồn số điểm hạn chế: - Điều tra vụ án theo thẩm quyền có hiệu ch-a cao, ch-a đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm tình hình Xu h-ớng tội phạm gia tăng số l-ợng nh- quy mô phạm tội, đặc biệt tội phạm tham nhũng - Thẩm quyền điều tra chồng chéo CQT với Trong CQT vừa có chức điều tra theo tố tụng hình sự, vừa cú chc nng tiến hành hoạt động trinh sát phòng ngừa đấu tranh phòng chống tội phạm - Vấn đề t- pháp hành lẫn lộn đơn vị, ng-ời đứng đầu đơn vị vừa Thủ tr-ởng Phó Thủ tr-ởng CQT lại vừa Thủ tr-ởng hành - Yêu cầu chiến l-ợc cải cách t- pháp đến năm 2020 NghÞ qut sè 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị đề cập đến cải cách CQT theo h-ớng Xác định rõ nhiệm vụ Cơ quan điều tra mối quan hệ với quan khác đ-ợc giao số hoạt động điều tra theo h-ớng Cơ quan điều tra chuyên trách điều tra tất vụ án hình sự, quan khác tiến hành số biện pháp điều tra theo yêu cầu Cơ quan điều tra chuyên trách Nghiên cứu chuẩn bị điều kiện để tiến tới tổ chức lại quan điều tra theo h-ớng thu gọn đầu mối, kết hợp chặt chẽ công tác trinh sát với hoạt động điều tra tố tụng hình Về mặt lý luận, đà có nhiều tác giả đề cập đến tổ chức máy thẩm quyền CQT, công trình nghiên cứu khoa học đà có đóng góp to lớn vào việc nâng cao hiệu hoạt động CQT trình giải vụ án hình Tuy nhiên, ch-a có công trình khoa học nghiên cứu sâu ngi tin hnh tố tụng CQĐT tõ thùc hiÖn Luật Tố tụng hình năm 2003 Ph¸p lƯnh Tỉ chøc điều tra hình năm 2004 Với nhận thức nhvậy, việc chọn đề tài Ngi tin hnh t tng Cơ quan iu tra - vấn đề lý luận thực tiễn làm đề tài luận văn thạc sỹ cần thiết tình hình Tình hình nghiên cứu Trong nhng nm qua, vic nghiên cứu ngƣời tiến hành tố tụng nói chung ngƣời tiến hành tố tụng CQĐT nói riêng thu hút đƣợc quan tâm nhiều nhà nghiên cứu lý luận cán thực tiễn Đến có nhiều cơng trình nghiên cứu đƣợc cơng b nh: - Dơng Mạnh Hùng Thực tiễn điều tra v yêu cầu hon thiện Bộ luật Tố tụng Hình tổ chức Cơ quan điều tra Một số khuyến nghị xây dựng Bộ luật Tố tụng Hình sự- Viện kiểm sát nhân dân tối cao Hà Nội năm 2000 - Đỗ Ngọc Quang Cơ quan điều tra, thủ trởng quan điều tra v điều tra viên Công an nhân dân Nh xuất bn Công an nhân dân năm 2000 - Đỗ Ngọc Quang Cơ quan điều tra Công an nhân dân tố tụng hình Nh xuất bn Công an nhân dân 2001 - Đo Hữu Dân Mối quan hệ Cơ quan CSĐT với Viện kiểm sát điều tra vụ án hình Luận án tiến sỹ luật học năm 2006 Tỡnh hình nghiên cứu nêu cho thấy, có số cơng trình nghiên cứu CQĐT, ngƣời tiến hành tố tụng CQĐT, nhƣng cơng trình dừng lại số lĩnh vực, chƣa có cơng trình nghiên cứu tồn diện tổng thể ngƣời tiến hành tố tụng CQĐT Mặt khác, đƣợc tiến hành nghiên cứu lâu, nên chƣa thể đƣợc quan điểm đạo Đảng Nhà nƣớc ta đổi quan tiến hành tố tụng, ngƣời tiến hành tố tụng tiến trình cải cách tƣ pháp nói chung, nhƣ chƣa thể đƣợc nội dung Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Pháp lệnh tổ chức điều tra hình năm 2004 Mơc ®Ých, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích, nhiệm vụ: - VỊ mỈt lý ln: Mục đích nghiên cứu luận văn làm sáng tỏ số vấn đề lý luận ngƣời tiến hành tố tụng CQĐT; đánh giá thực trạng đội ngũ nhƣ hoạt động ngƣời tiến hành tố tụng Cơ quan Cảnh sát điều tra Trên sở đó, đề xuất số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật, nâng cao hiệu hoạt động ngƣời tiến hành tố tụng Cơ quan Cảnh sát điều tra Để đạt đƣợc mục đích trên, luận văn phải thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: + Luận giải vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm ngƣời tiến hành tố tụng CQĐT đƣợc quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Pháp lệnh tổ chức điều tra hình năm 2004 văn quy phạm pháp luật tố tụng hình khác Mối quan hệ ngƣời tiến hành t tng trình iu tra vụ án h×nh sù + Nghiên cứu quy định pháp luật tố tụng hình hoạt động ngƣời tiến hành tố tụng CQĐT trình giải vụ án hình + Khái quát thực trạng đội ngũ hoạt động điều tra ngƣời tiến hành tố tụng Cơ quan Cảnh sát điều tra + Đề xuất số giải pháp góp phần hoàn thiện quy định pháp luật TTHS pháp luật hình + Đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật tố tụng hình n-ớc ta bối cảnh cải cách t- pháp theo tinh thần Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị nhm nõng cao hiệu hoạt động ngƣời tiến hành tố tụng CQĐT nói chung, Cơ quan Cảnh sát điều tra núi riờng + Là lài liệu tham khảo cho học tập nghiên cứu - Về mặt thực tiễn: + Trong tin trình cải cách t- pháp, việc nghiên cứu ngƣời tiến hành tố tụng CQĐT gióp chóng ta nhìn nhận lại thực tiễn hot ng điều tra vụ án hình ca nc ta thời gian vừa qua, xác định a v phỏp lý ỳng n cho ngi tin hnh t tng CQT năm tip theo + Nghiên cứu tìm nguyên nhân tác động tiêu cực đến hoạt động đắn cña ngƣời tiến hành tố tụng quan điều tra, từ có giải pháp hữu hiệu xây dùng đội ngũ thực lớn mạnh hoạt ng tuân thủ theo pháp luật, củng cố niềm tin nhân dân vào pháp luật công lý 3.2 Phạm vi nghiên cứu: C quan iu tra theo quy định hành bao gồm: Cơ quan điều tra Công an nhân dân; Cơ quan điều tra Quân đội nhân dân; Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Cơ quan điều tra Viện kiểm sát quân trung ƣơng Cơ quan điều tra Cơng an nhân dân có: Cơ quan Cảnh sát điều tra Cơ quan An ninh điều tra Trong khuân khổ luận văn này, tác giả gii hn việc nghiên cứu ngƣời tiến hành tố tụng Cơ quan Cảnh sát điều tra (là lực lƣợng có đội ngũ ngƣời tiến hành tố tụng lớn nhất, có thẩm quyền điều tra hầu hết tội đƣợc quy định Bộ luật hình 1999) tËp trung c¸c vÊn ®Ị sau: - Một số vấn đề lý luận vÒ ngƣời tiến hành tố tụng CQĐT theo quy định Bộ luật Tố tụng Hình nm 2003, Pháp lệnh tổ chức điều tra hình năm 2004, Pháp lệnh sửa đổi điều Pháp lệnh tổ chức điều tra hình năm 2004 - Thực trạng đội ngũ hoạt động ngƣời tiến hành tố tụng quan Cảnh sát điều tra gi¶i cỏc vụ án hình trờn phm vi ton quc, tìm nguyên nhân khách quan nh- chủ quan dẫn đến tồn tại, yếu hoạt động điều tra - Đ-a số giải pháp gúp phn nõng cao hiệu hoạt động ngi tiến hành tố tụng quan Cảnh sát điều tra đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm phù hợp với t×nh h×nh míi C s ph-ơng pháp lun v phng phỏp nghiên cứu - Luận văn đ-ợc thực sở ph-ơng ph¸p ln cđa chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử; t- t-ëng Hå ChÝ Minh; c¸c quan điểm, ch trng, đ-ờng lối sách Đảng pháp luật Nhà n-ớc ta tổ chức máy nhà n-ớc u tranh phũng, chng ti phm; đổi mới, cải cách hệ thống quan tƣ pháp nói chung CQĐT nói riêng - Trong qu¸ trình nghiên cứu, cũn sử dụng ph-ơng pháp, biện pháp nghiên cứu cụ thể nh-: ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp; ph-ơng pháp so sánh đối chiếu; ph-ơng pháp thống kê; nghiên cứu hồ sơ vụ án, báo cáo tổng kết, báo cáo chuyên đề Cơ quan Cnh sát điều tra Bé C«ng an Ngồ i ra, tác giả tiếp thu có chọn lọc kết cơng trình đƣợc cơng bố; đánh giá, tổng kết quan chuyên môn chuyên gia vấn đề có liên quan đến tổ chức hoạt động ngƣời tiến hành tố tụng CQĐT Ý nghĩa luận văn Ở bình diện lý luận, kết nghiên cứu luận văn góp phần hồn thiện lý luận ngƣời tiến hành tố tụng nói chung; tổ chức, hoạt động điều tra vụ án hình ngƣời tiến hành tố tụng CQĐT nói riêng Về thực tiễn, luận văn tài liệu có giá trị, dùng làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu, học tập sở đào tạo Những đề xuất, kiến nghị luận văn cung cấp luận khoa học, làm sở cho việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật tố tụng hình tổ chức, hoạt động ngƣời tiến hành tố tụng CQĐT Bố cục luận văn Luận văn đƣợc bố cục gồm: Phần mở đầu, Chƣơng 1, Chƣơng 2, Chƣơng 3, Kết kuận Danh mục tài liệu tham khảo 10 vừa tiến hành việc tra, hƣớng dẫn pháp luật cho CQĐT cấp dƣới nhằm hỗ trợ, thúc đẩy tiến độ, chất lƣợng án điều tra, kịp thời phát hiện, ngăn chặn, chấn chỉnh, khắc phục vi phạm TTHS Do đó, địi hỏi tƣ phải tập trung đầu tƣ cho lực lƣợng Điều tra viên cách mở lớp bồi dƣỡng thêm kiến thức pháp luật, nghiệp vụ, kinh nghiệm điều tra cho số Điều tra viên có, tuyển chọn đào tạo đại học chuyên ngành điều tra, cử nhân luật để bổ sung cho lực lƣợng Điều tra viên cấp, xét phong cấp Điều tra viên trung cấp cho số Điều tra viên sơ cấp có kinh nghiệm lâu năm làm công tác điều tra đảm bảo cho hoạt động điều tra đạt kết đồng thời kèm cặp đào tạo, bồi dƣỡng nâng dần trình độ số Điều tra viên mới, tạo thành đội ngũ Điều tra viên đủ khả đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đấu tranh, xử lý tội phạm theo quy định Pháp lệnh tổ chức điều tra hình Để nâng cao trình độ, lực cho Điều tra viên phải tiến hành rà soát lại chức danh Điều tra viên, rà sốt lại trình độ lực Điều tra viên để có kế hoạch điều chuyển, đào tạo, bồi dƣỡng Số Điều tra viên sơ cấp đủ lực tiếp tục cho đào tạo, Điều tra viên qua trình độ đại học, cử nhân luật, có thời gian cơng tác điều tra từ năm năm trở lên, có kinh nghiệm, lực xét đề nghị phong cấp điều tra viên trung cấp, số Điều tra viên không phát huy đƣợc lực sở trƣờng, yếu nghiệp vụ, pháp luật điều chuyển đơn vị khác để bổ sung số có trình độ lực vào làm cơng tác điều tra Số Điều tra viên trung cấp có tuổi ngành, tuổi nghề cao, tích luỹ nhiều kinh nghiệm có đầy đủ kiến thức pháp luật đề nghị phong Điều tra viên cao cấp, bố trí làm nhiệm vụ tra, hƣớng dẫn pháp luật Số cán làm cơng tác điều tra chƣa phong Điều tra viên xem xét tiêu chuẩn đề nghị phong Điều tra viên sơ cấp lực, sở trƣờng điều chuyển làm công tác khác Việc xét bổ nhiệm Điều tra viên phải dựa sở tiêu chuẩn trình độ lực, phẩm chất đạo đức, lực sở trƣờng 96 đƣợc tín nhiệm tập thể Điều tra viên, khơng cấp mà phong Điều tra viên phẩm chất, lực phát triển Thƣờng xuyên mở lớp tập huấn, bồi dƣỡng kiến thức pháp luật, nghiệp vụ điều tra cho Điều tra viên theo định kỳ hàng năm nhằm nâng cao nhận thức kinh nghiệm hoạt động điều tra tố tụng Riêng ngƣời có thẩm quyền Thủ trƣởng, Phó Thủ trƣởng CQĐT phải xem xét, đánh giá mặt tiêu chuẩn, lực pháp luật, phẩm chất đạo điều hành hoạt động điều tra tố tụng hình CQĐT cấp Theo quy định, ngƣời đƣợc bổ nhiệm Thủ trƣởng, Phó Thủ trƣởng CQĐT phải Điều tra viên phải hội đủ tiêu chuẩn, điều kiện nhƣ Điều tra viên Thực tế nay, có trƣờng hợp Phó Thủ trƣởng CQĐT nhƣng trƣớc chƣa phong cấp Điều tra viên, chí có trƣờng hợp chƣa qua đào tạo nên chất lƣợng, hiệu đạo án chấp hành quy định pháp luật lỏng lẻo, chƣa chặt chẽ dẫn đến nhiều vi phạm Chính thế, đề nghị Bộ Cơng an, Cơng an địa phƣơng phải có chủ trƣơng rà sốt lực, trình độ, kiến thức pháp luật Thủ trƣởng, Phó Thủ trƣởng CQĐT để có điều chỉnh hợp lý, lực chuyên môn đảm bảo đầy đủ kiến thức pháp luật đạo điều hành hạn chế hành vi vi phạm pháp luật Tiếp theo đó, phải tổ chức thƣờng xuyên lớp bồi dƣỡng chuyên đề nghiệp vụ, pháp luật TTHS hành nhằm nâng cao lực lãnh đạo chấp hành nghiêm pháp luật Chủ động tổ chức mở lớp bồi dƣỡng để cấp chứng nghiệp vụ điều tra sở chƣơng trình, kế hoạch tài liệu Bộ Công an Hƣớng dẫn thực việc đào tạo, đào tạo lại cho Điều tra viên chƣa đủ tiêu chuẩn bổ nhiệm, bổ nhiệm lại quy định Điều Nghị quyêt số 727/2004/NQUBTVQH11 ngày 10/8/2004 Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội Thủ trƣởng CQĐT nên chủ động rà soát, đối chiếu với tiêu chuẩn quy định để cử 97 cán dự học cho phù hợp, đối tƣợng, đảm bảo tính pháp lý, tƣ cách tiến hành tố tụng Điều tra viên đƣợc liên tục; mặt khác vừa bổ sung kịp thời thiếu hụt lực lƣợng làm công tác điều tra địa phƣơng, vừa đạt tiêu chung Ƣu tiên điều động số học viên tốt nghiệp chuyên ngành điều tra học viện, trƣờng đại học, trung cấp Công an nhân dân công tác CQĐT cấp; đẩy mạnh việc tổ chức mở lớp đào tạo, bồi dƣỡng Điều tra viên theo khu vực, tỉnh, tỉnh phía nam 3.2.4 Nâng cao hiệu mối quan hệ phối hợp Điều tra viên với người tiến hành tố tụng khác trình giải vụ án hình Đổi hệ thống quan tƣ pháp nói chung, vấn đề cải cách, đổi để nâng cao hiệu hoạt động theo tinh thần Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 yêu cầu cấp bách giai đoạn Chỉ có nhƣ giúp cho hoạt động tƣ pháp vừa đảm bảo mục tiêu, nhiệm vụ, vừa đảm bảo tơt quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, quan tổ chức hoạt động tƣ pháp Để đạt đƣợc yêu cầu trên, vấn đề cải cách, đổi cần đƣợc tiến hành đồng với hệ thống quan tƣ pháp Thực tế pháp lý Việt Nam nhƣ nhiều nƣớc với vai trò chức nhà nƣớc, tƣ pháp hình theo nghĩa rộng trình hoạt động gồm nhiều công việc khác hoạt động điều tra Những diễn phiên tịa đƣợc tích lũy từ giai đoạn tố tụng trƣớc Nhƣ cải cách, đổi hệ thống quan tƣ pháp bao hàm cải cách, đổi mối quan hệ quan Để nâng cao hiệu quan hệ phối hợp ngƣời tiến hành tố tụng CQĐT với ngƣời tiến hành tố tụng Viện kiểm sát Toà án trƣớc yêu cầu cải cách tƣ pháp tình hình Xuất phát từ quan điểm cho điều tra truy tố hai giai đoạn khác tố tụng hình sự, có 98 chung mục đích nhƣng khác mục tiêu Vì việc xếp hai nhiệm vụ vào chung quan khó chấp nhận, dƣờng nhƣ quay lại việc Điều tra viên viết cáo trạng trƣớc hứa hẹn thiếu khách quan kết luận điều tra, truy tố Vì vậy, vấn đề đặt cần cải cách tổ chức máy CQĐT Viện kiểm sát, bám vào mục tiêu để làm cho hoạt động điều tra, công tố gắn kết chặt chẽ với nhau, điều tra tiền đề công tố Cũng không nên đặt vấn đề công tố đạo điều tra, lẽ khái niệm đạo khơng phù hợp Ở bình diện quốc tế, hầu hết quốc gia giới cơng tố điều tra nhiệm vụ hai quan độc lập khác nhau, cho dù hai quan có mối quan hệ chặt chẽ Đối với thực tiễn pháp luật Việt Nam, vào cách thức tổ chức tổ chức máy nhà nƣớc hệ thống trị, vào lịch sử hoạt động tƣ pháp, việc giữ nguyên hệ thống quan tiến hành tố tụng hình nhƣ có cải cách đổi với quan phù hợp Nếu không làm nhƣ vậy, gắn kết vào quan chức công tố điều tra đƣơng nhiên giai đoạn quan trọng giai đoạn điều tra nẩy sinh nhiều phức tạp chức giám sát điều tra lúc bị bỏ ngỏ mục đích công tố thu hút, chi phối Những vƣớng mắc quan hệ phối hợp ngƣời tiến hành tố tụng CQĐT với ngƣời tiến hành tố tụng Viện kiểm sát Tồ án giải đƣợc sở giải pháp sau: - Cần xây dựng Viện Cơng tố trực thuộc Chính phủ sở Viện kiểm sát nhân dân Trong Viện cơng tố có hai chức đƣợc đặt hai phận độc lập với nhau, kiểm sát điều tra thực hành quyền công tố Viện trƣởng Viện Công tố thành viên Chính phủ Q trình thực hành quyền cơng tố Kiểm sát viên phiên tồ có hỗ trợ nhân viên điều tra, kiểm sát viên giám sát điều tra cần thiết Cùng với việc xây dựng Viện Cơng tố trực thuộc Chính phủ nhƣ vậy, yếu tố quan trọng phải nâng cao trình độ đội ngũ cán kiểm sát 99 theo hai hƣớng kiểm sát điều tra thực hành quyền công tố Thực tế Việt Nam chƣa có trƣờng đào tạo cán kiểm sát điều tra, cán kiểm sát thực hành quyền công tố Đây lý dẫn đến số hạn chế hoạt động Kiểm sát viên - Cải cách hệ thống CQĐT theo hƣớng thu gọn đầu mối, gắn kết trinh sát bí mật với điều tra công khai Trong thực tế nay, đƣợc cải cách bƣớc sau có thay Pháp lệnh tổ chức điều tra hình năm 2004 nhƣng CQĐT địa đòi hỏi việc cải cách mạnh mẽ Thực tế đòi hỏi phải xây dựng CQĐT tƣơng xứng với vị trí, chức năng, nhiệm vụ tố tụng hình sự, theo phải đơn vị cấp tổng cục có chức điều tra tội phạm nói chung chức cận điều tra khác Mặt khác, hoạt động điều tra cần phải đƣợc bảo đảm quy định pháp lý đủ mạnh cho phép kết hợp điều tra bí mật điều tra cơng khai với loại tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, tội phạm ma tuý, tội phạm tham nhũng, tội phạm hình nguy hiểm khác Tạo cho CQĐT tính chế ƣớc thực tế Viện kiểm sát theo quy định pháp luật Hoạt động ngƣời tiến hành tố tụng Viện kiểm sát chƣa có chế chống lạm quyền Chính vậy, ngƣời tiến hành tố tụng CQĐT Toà án cần có chế ƣớc khơng phải theo hƣớng triệt tiêu quyền lực ngƣời tiến hành tố tụng Viện kiểm sát mà nhằm đảm bảo cho hạn chế việc lạm quyền Bên cạnh thay đổi mặt tổ chức, chất lƣợng cán bộ, sở vật chất, phƣơng tiện kỹ thuật hệ thống CQĐT cần đƣợc tăng cƣờng 3.2.5 Tăng cường công tác kiểm tra, tra pháp luật, xử lý kỷ luật Để chấp hành nghiêm quy định BLTTHS, tránh tình trạng oan, sai, bỏ lọt tội phạm, trƣớc hết phải tăng cƣờng công tác kiểm tra, tra pháp luật đạo, hƣớng dẫn thƣờng xuyên việc áp dụng thủ tục TTHS, biện pháp ngăn chặn hoạt động tố tụng hình Kiên phát 100 xử lý Điều tra viên cán điều tra có hành vi vi phạm pháp luật Trong tình hình nay, giải pháp phải đƣợc coi giải pháp mang tính cấp bách phải đƣợc quan tâm đầu tƣ không riêng lực lƣợng Cảnh sát điều tra mà cho ngành tƣ pháp Bên cạnh kết đạt đƣợc, phận Điều tra viên cán điều tra thiếu rèn luyện, tu dƣỡng đạo đức, lối sống, ý thức chấp hành pháp luật, kỷ luật chƣa nghiêm; cơng tác phịng, chống tiêu cực, sai phạm thiếu cƣơng quyết, số sai phạm xử lý thiếu khách quan nên tình hình vi phạm kỷ luật, vi phạm pháp luật số Điều tra viên diễn phức tạp, nghiêm trọng, gây xúc dƣ luận xã hội, làm giảm niềm tin nhân dân lực lƣợng Công an nhân dân Ngày 13/2/2007, Bộ Công an Chỉ thị số 04/2007/CT-BCA(V11) việc tăng cƣờng công tác quản lý, giáo dục xử lý kỷ luật cán chiến sỹ Công an sai phạm Nghiêm cấm Điều tra viên cán điều tra cung, nhục hình dùng đối tƣợng trại giam, trại tạm giam, nhà tạm giữ để đánh đập, đe doạ, khống chế ngƣời bị tạm giữ, bị can khác Nếu để xẩy sai phạm trên, vào tính chất, mức độ vụ việc, ngƣời có hành vi sai phạm phải xem sét xử lý kỷ luật kịp thời theo Chỉ thị số 06/1999/CT-BCA(C11) ngày 07/8/1999 Bộ Công an 3.2.6 Tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng, quyền, hỗ trợ phối hợp ngành liên quan hoạt động điều tra tố tụng Việc tuân thủ theo pháp luật chấp hành nghiêm quy định BLTTHS không riêng quan hoạt động tƣ pháp Tính độc lập ngƣời tiến hành tố tụng CQĐT, Viện kiểm sát, Toà án cấp trƣớc hết tuân thủ theo pháp luật dƣới lãnh đạo Đảng Tuy nhiên lãnh đạo cấp uỷ Đảng quyền khơng có nghĩa can thiệp sâu vào lĩnh vực hoạt động quan tƣ pháp Nghị số 08 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tƣ pháp thời gian tới xác định “Đảng lãnh đạo quan tư pháp chặt chẽ trị, tổ chức 101 cán bộ, bảo đảm hoạt động tư pháp thực quan điểm Đảng, pháp luật Nhà nước Tiếp tục hoàn thiện nội dung, phương thức lãnh đạo Đảng công tác tư pháp, khắc phục tình trạng cấp uỷ bng lỏng lãnh đạo cấp uỷ viên can thiệp không vào hoạt động tư pháp” Để tăng cƣờng lãnh đạo cấp uỷ Đảng, quyền, hỗ trợ ngành liên quan hoạt động điều tra tố tụng đảm bảo nghiêm minh pháp luật, kiến nghị: - Một là, quan tƣ pháp phải làm tốt vai trò tham mƣu đề xuất phát hành vi vi phạm pháp luật mà chủ thể cán Đảng viên, ngƣời có chức quyền nội Đảng, quan Nhà nƣớc tổ chức đoàn thể, xã hội Đảm bảo tính thận trọng, khách quan, xác điều tra, truy tố, xét xử, thận trọng khởi tố điều tra, áp dụng biện pháp ngăn chặn, phải xin chủ trƣơng cấp uỷ Đảng bàn bạc thống lãnh đạo ba ngành Cơng an, Viện kiểm sát, Tồ án xác định tội danh, quan điểm xử lý, nhƣng phải kiên quyết, đảm bảo công bằng, công minh pháp luật Đối với hành vi phạm tội rõ, mức độ phạm tội nghiêm trọng, để răn đe, giáo dục, phòng ngừa chung, quan tƣ pháp phải nhanh chóng kết thúc hồ sơ đƣa truy tố trƣớc pháp luật Đối với vụ việc xẩy gây xúc đƣợc cấp uỷ, quyền quan tâm, yêu cầu CQĐT khởi tố nhằm mục đích ngăn chặn phải có phối hợp với quan tƣ pháp, ngành liên quan Hai là, nguyên nhân kéo dài thời hạn điều tra vụ án, cơng tác giám định trả lời giám định ngành chức liên quan lĩnh vực giám định Do đó, Cơng an cấp cần có văn đề nghị bổ nhiệm thêm giám định viên tƣ pháp cho ngành có bổ nhiệm giám định viên tƣ pháp cho ngành chƣa có Đối với tổ chức giám định viên, tiếp nhận trƣng cầu Thủ trƣởng, Phó Thủ trƣởng CQĐT phải tổ chức hội đồng để tiến hành giám định Các kết giám định phải 102 kết luận cách kịp thời, khoa học, cụ thể, xác để làm chứng chứng minh vụ án, khắc phục tình trạng kết luận thiếu xác, kéo dài Ba là, năm qua, cấp uỷ Đảng thƣờng xuyên hoạt động kiểm tra, phát kiến nghị nhiều vấn đề công tác điều tra, truy tố, xét xử đặc biệt quan tâm đến việc tuân thủ chấp hành pháp luật Để giúp hoạt động Điều tra viên có hiệu cao nữa, đề nghị cấp uỷ Đảng cần theo dõi điều chỉnh vƣỡng mắc Điều tra viên Kiểm sát viên áp dụng trình tự, thủ tục tố tụng nhƣ quan điểm xử lý không thống Có nhiều vụ án đƣợc xử lý nhƣng chƣa thể phân định rõ đúng, sai, trách nhiệm thuộc ai, quan Do để tăng cƣờng lãnh đạo Đảng, quyền cấp uỷ Đảng với Ban nội trung ƣơng, Ban nội tỉnh uỷ tham gia đạo điều hành thống hoạt động quan tƣ pháp cấp, đảm bảo chấp hành nghiêm pháp luật, xử lý ngƣời, tội, pháp luật 3.2.7 Tăng cường sở vật chất kỹ thuật chế độ sách lực lượng điều tra Cơ sở vật chất kỹ thuật yếu tố hỗ trợ cho hoạt động điều tra nhƣng có tác dụng lớn đến kết điều tra vụ án hình Đội ngũ Điều tra viên đƣợc trang bị phƣơng tiện kỹ thuật đại giúp cho q trình điều tra đƣợc nhanh chóng, kịp thời, xác Chính phủ cần trang bị đủ vũ khí, khí tài, phƣơng tiện kỹ thuật nghiệp vụ nhƣ: thiết bị ghi âm, ghi hình bí mật; phƣơng tiện thơng tin liên lạc; phƣơng tiện giám định, nhận biết dấu vết tội phạm Ngoài ra, cần thiết phải ứng dụng công nghệ thông tin tin liên quan đến tội phạm ngƣời phạm tội đƣợc nhanh chóng, xác Trong năm qua, lực lƣợng ngƣời tiến hành tố tụng CQĐT đƣợc đãi ngộ với nhiều sách khác nhƣ: Thông tƣ liên tịch số 13/1999/TTLT ngày 30/12/1999 Bộ Công an Bộ Tài chính, lực lƣợng phịng chống tội phạm ma t đƣợc hƣởng phụ cấp 200.000 đồng/ngƣời/tháng 103 Theo Quyết định số 06/2001/QĐ-TTg ngày 10/01/2001 Thủ tƣớng Chính phủ quy định chế độ bồi dƣỡng số chức danh tƣ pháp quy định Điều tra viên đƣợc hƣởng 120.000 đồng/ngƣời/tháng Theo mơ hình tổ chức CQĐT nhƣ nay, đơn vị điều tra có nhiều sách cán bộ, mà sách lại khác ảnh hƣởng đến tƣ tƣởng cán Mặt khác, chức danh Kiểm sát viên, Điều tra viên ngành Kiểm sát, Thẩm phán ngành Toà án đƣợc mức phụ cấp trách nhiệm theo phần trăm lƣơng tƣơng ứng theo mức: 20%, 25%, 30% (theo Quyết định số 138/2005/QĐ-TTg ngày 13/6/2005 chế đội phụ cấp trách nhiệm Kiểm sát viên, Điều tra viên Kiểm tra viên ngành Kiểm sát Quyết định số 171/2005/QĐ-TTg chế độ phụ cấp trách nhiệm Thẩm phán, Thƣ ký phiên Thẩm tra viên ngành Toà án) Ngày 23/5/2007, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 72/2007/QĐ-TTg chế độ phụ cấp đặc thù chức danh tƣ pháp Quân đội nhân dân với hai mức 10% 15% tính mức lƣơng cấp bậc hàm, ngạch bậc hƣởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo phụ cấp thâm niên vƣợt khung (nếu có) Để có thống phù hợp với tình hình nay, Bộ Cơng an cần nghiên cứu, đề xuất Chính phủ ban hành chế độ phụ cấp dặc thù chức danh tƣ pháp lực lƣợng Công an nhân dân với mức 15% (bao gồm việc quản lý hồ sơ giúp cho việc tra cứu, xác định đối tƣợng thông lƣơng phụ cấp chức vụ, thâm niên) nhƣ chế độ phụ cấp chức danh tƣ pháp Quân đội nhân dân lực lƣợng vũ trang Chính sách thoả đáng với đội ngũ ngƣời tiến hành tố tụng CQĐT giúp họ có trách nhiệm cá nhân cao hơn, đồng thời hạn chế đƣợc mua chuộc, cám dỗ lợi ích vật chất 104 KẾT LUẬN Điều tra vụ án hình khâu đột phá, giai đoạn đầu giữ vai trò định thành công hay thất bại giai đoạn tố tụng Trong hoạt động tố tụng hình sự, ngƣời tiến hành tố tụng CQĐT phải tập trung cao độ trí tuệ, lực để thực hàng loạt biện pháp điều tra nhằm thu thập, củng cố, kiểm tra, xác minh, đánh giá chứng làm sở cho Viện kiểm sát truy tố Toà án xét xử Đội ngũ Điều tra viên lực lƣợng Cảnh sát nhân dân đƣợc tổ chức từ Bộ Công an đến Cơng an cấp tỉnh quận, huyện có thẩm quyền điều tra gần 90% số tội danh đƣợc quy định Bộ luật hình 1999 góp phần to lớn giữ vững an ninh trị TTATXH năm qua Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nhau, hoạt động điều tra, ngƣời tiến hành tố tụng CQĐT bộc lộ bất cập, thiếu sót nhận thức hành động, quy định pháp luật áp dụng pháp luật làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng, hiệu điều tra, xử lý tội phạm giải vụ án hình Quán triệt tinh thần Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị “Về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị “Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”, tác giả làm sáng tỏ vấn đề đội ngũ ngƣời tiến hành tố tụng CQĐT nhằm nâng cao hiệu hoạt động đội ngũ Luận văn tập trung làm rõ vấn đề sau: Trên sở phƣơng pháp luận Chủ nghĩa Mác- Lê nin, qua nghiên cứu quy định BLTTHS năm 2003, Pháp lệnh tổ chức điều tra hình năm 2004, luận văn tập trung phân tích, trình bày vị trí, vai trị, đặc điểm, quyền hạn, trách nhiệm, nghĩa vụ, cấu, tổ chức đội ngũ ngƣời tiến hành tố tụng CQĐT 105 Luận văn tổng hợp, phân tích, trình bày kết nghiên cứu khảo sát thực trạng tổ chức hoạt động đội ngũ ngƣời tiến hành tố tụng Cơ quan Cảnh sát điều tra trình giải vụ án hình Trên sở phân tích, luận văn mặt ƣu điểm, tồn vƣớng mắc trình điều tra vụ án Tìm nguyên nhân dẫn đến hạn chế nhƣ: quy định pháp luật hoạt động tố tụng ngƣời tiến hành tố tụng CQĐT chƣa cụ thể; Điều tra viên cịn thiếu số lƣợng, bố trí chƣa hợp lý hệ lực lƣợng điều tra; chất lƣợng Điều tra viên cịn yếu trình độ chuyên môn lực điều tra Trên sở kết nghiên cứu, luận văn phân tích yêu cầu cải cách tƣ pháp CQĐT năm tới nhằm khắc phục hạn chế hoạt động tố tụng hình đội ngũ ngƣời tiến hành tố tụng CQĐT Luận văn trình bày số giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động tố tụng hình ngƣời tiến hành tố tụng CQĐT Những giải pháp là: hồn thiện quy định pháp luật tổ chức hoạt động CQĐT; nâng cao trình độ, lực ngƣời tiến hành tố tụng; nâng cao mối quan hệ phối hợp ngƣời tiến hành tố tụng; tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra, xử lý kỷ luật cán sai phạm Chúng hy vọng với kết nghiên cứu luận văn góp phần nâng cao hiệu hoạt động đội ngũ ngƣời tiến hành tố tụng CQĐT trình giải vụ án hình góp phần làm phong phú thêm lý luận ngƣời tiến hành tố tụng CQĐT Việt Nam nay./ 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguyễn Ngọc Anh (2006), Sổ tay pháp luật Điều tra viên, Nhà xuất tƣ pháp, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Ngọc Anh (2007), “Cơ quan điều tra lộ trình cải cách tƣ pháp”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề cải cách tư pháp tháng 8/2007 Ban tƣ tƣởng văn hoá trung ƣơng (2007), Tài liệu nghiên cứu Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành trung ương Đảng khố X, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội Bộ luật Tố tụng hình nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003, Nhà xuất Chính trị Quốc gia (2004), Hà Nội Bộ luật Hình nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999, Nhà xuất Chính trị Quốc gia (2000), Hà Nội Bộ luật Tố tụng hình nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1985, Nhà xuất Chính trị Quốc gia (1994), Hà Nội Bộ luật Hình nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1988, Nhà xuất Chính trị Quốc gia (1994), Hà Nội Bộ Tƣ pháp (2005), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Nhà xuất Tƣ pháp, Hà Nội Bộ Công an (2004), Chỉ thị số 13/2004/CT-BCA(V11) Bộ trưởng Bộ Công an ngày 22/9/2004 tổ chức triển khai thực Pháp lệnh tổ chức điều tra hình năm 2004 Công an nhân dân, Hà Nội 10 Bộ Công an (2004), Thông tư số 12/2004/TT-BCA(V19) ngày 23 tháng năm 2004 Bộ trưởng Bộ Công an hướng dẫn thi hành số quy định Pháp lệnh tổ chức điều tra hình năm 2004 Cơng an nhân dân 107 11 Bộ Công an (1996), Lịch sử Công an nhân dân, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 12 TSKH.PGS Lê Văn Cảm (2005), Những vấn đề khoa học luật hình Phần chung (sách chuyên khảo sau đại học), Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Lê Cảm (2004), “Những vấn đề lý luận có chế định nguyên tắc luật tố tụng hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, số 5, tr 13 14 Nguyễn Ngọc Chí (2008), “Đảm bảo vơ tƣ ngƣời tiến hành tố tụng, ngƣời phiên dịch, ngƣời giám định tố tụng hình sự”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (244), Tr.53-57 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW năm 2001 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm cơng tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 18 Học viện Cảnh sát nhân dân (2007), Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam- tài liệu giảng dạy cao học luật, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 19 Học viện Cảnh sát nhân dân (2005), Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 20 Hệ thống hố văn pháp luật hình tố tụng hình sự, Nhà xuất Chính trị Quốc gia (1998), Hà Nội 108 21 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam 1992, Nhà xuất Chính trị Quốc gia (1994), Hà nội 22 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao (2000), Nghị số 01/2000/NQ-HĐTP ngày 04/8/2000 hướng dẫn áp dụng số quy định Phần chung Bộ luật Hình năm 1999 23 Trần Cơng Hồ (2004), Kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình Viện kiểm sát, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 24 Khoa luật trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Khoa luật trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội (2004), Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Khoa luật trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội (2004), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 27 Luật tổ chức Toà án nhân dân- Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Toà án nhân dân- Pháp lệnh Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân, Nhà xuất TP.HCM (2003), TP.HCM 28 Mác- Ăngghen, tuyển tập, tập tập 8, Nhà xuất Sự thật (1978), Hà Nội 29 V.I Lênin, Toàn tập, tập 1, Nhà xuất Tiến (1979), Hà Nội 30 Quốc hội (1989),Pháp lệnh tổ chức điều tra hình năm 1989 31 Quốc hội (2004), Pháp lệnh tổ chức điều tra hình năm 2004 32 Quốc hội (2003), Pháp lệnh Kiểm sát viên Viện kiểm sát 33 Quốc hội (2002), Luật tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 34 Quốc hội (2002), Luật tổ chức hoạt động Toà án nhân dân năm 2002 35 Quốc hội (2005), Luật Công an nhân dân năm 2005 109 36 PGS.TS Đỗ Ngọc Quang (2000), Cơ quan điều tra, Thủ trưởng Cơ quan điều tra Điều tra viên Công an nhân dân, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 37 PGS.TS Đỗ Ngọc Quang (1997), Mối quan hệ Cơ quan điều tra quan tham gia tố tụng hình sự, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Nguyễn Tiến Sơn (1996), Mối quan hệ Cơ quan điều tra Viện kiểm sát tố tụng hình Việt Nam, luận văn thạc sỹ luật học, Đại học luật Hà Nội 39 Từ điển luật học, Nhà xuất Từ điển Bách khoa (1999), Hà Nội 40 Phạm Văn Tỉnh (2002), “Quá trình hình thành phát triển pháp luật tổ chức hoạt động quan điều tra hình sự”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 5, tr 52 41 Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội (2004), Nghị số 727/2004/NQUBTVQH ngày 20/8/2004 việc thi hành Pháp lệnh tổ chức điều tra hình 42 Uỷ ban Thƣờng vụ Quốc hội (2003), Nghị số 388/2003/NQUBTVQH11 ngày 17/3/2003 bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây 43 Võ Khánh Vinh (2004), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự, Nhà xuất Cơng an nhân dân, Hà Nội 44 Viện nghiên cứu Nhà nƣớc pháp luật (1995), Tội phạm học, luật tố tụng hình Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2006), Sổ tay kiểm sát viên hình sự, Nhà xuất văn hoá dân tộc, Hà Nội 110 ... VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGƢỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG TRONG CƠ QUAN ĐIỀU TRA 1.1 Khái niệm, đặc điểm ngƣời tiến hành tố tụng Cơ quan điều tra Ngƣời tiến hành tố tụng chủ thể tố tụng hình sự, có vai trị quan. .. ngƣời tiến hành tố tụng Cơ quan điều tra với ngƣời tiến hành tố tụng Tòa án Ngƣợc lại, yêu cầu ngƣời tiến hành tố tụng Tòa án ngƣời tiến hành tố tụng CQĐT thông qua ngƣời tiến hành tố tụng Viện... tiến hành tố tụng ngƣời tiến hành tố tụng phải có mối quan hệ chặt chẽ với hoạt động tố tụng hình 1.2.1 Mối quan hệ bên ngành điều tra 1.2.1.1 Mối quan hệ Cơ quan điều tra Quan hệ ngƣời tiến hành

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan