Hợp đồng đưa người việt nam đi làm việc ở nước ngoài 07002

118 15 0
Hợp đồng đưa người việt nam đi làm việc ở nước ngoài  07002

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THU HIN HợP ĐồNG ĐƯA NGƯờI VIệT NAM ĐI làm việc NƯớC NGOàI LUN VN THC S LUT HC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUT NGUYN TH THU HIN HợP ĐồNG ĐƯA NGƯờI VIệT NAM ĐI làm việc NƯớC NGOàI Chuyờn ngnh: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TIẾN VINH HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Thu Hiền MỤC LỤC Tran g Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG ĐƢA NGƢỜI VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƢỚC NGOÀI VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Hợp đồng đƣa ngƣời lao động Việt Nam làm việc nƣớc .8 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm 11 1.1.3 Các loại hợp đồng đưa người Việt Nam làm việc nước 13 1.1.4 Tầm quan trọng hợp đồng đưa người lao động Việt Nam làm việc nước 18 1.2 Lƣợc sử trình phát triển pháp luật Việt Nam đƣa ngƣời lao động làm việc nƣớc 20 1.2.1 Giai đoạn trước năm 1990 20 1.2.2 Giai đoạn từ năm 1991 đến 2007 21 1.2.3 Giai đoạn từ năm 2007 trở 22 1.3 Pháp luật nƣớc hợp đồng đƣa ngƣời lao động làm việc nƣớc gợi mở cho Việt Nam 25 Kết luâṇ chƣơng 31 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HỢP ĐỒNG ĐƢA NGƢỜI LAO ĐỘNG ĐI LÀM VIỆC Ở NƢỚC NGOÀI 32 2.1 Thực trạng quy định pháp luật hợp đồng đƣa ngƣời Việt Nam lao động nƣớc 33 2.1.1 Giao kết hợp đồng 33 2.1.2 Hiệu lực việc giao kết hợp đồng 39 2.1.3 Sửa đổi, bổ sung, chấm dứt hợp đồng 41 2.2 Quyền nghĩa vụ bên việc thực hợp đồng 42 2.2.1 Quyền vànghiã vu c ̣ doanh nghiêp ̣, tổchức đưa người lao đơng ̣ làm viêc ̣ ởnước ngồi theo hợp đồng (bên A) 43 2.2.2 Quyền vànghiã vu c ̣ người lao đông ̣ làm viêc ̣ ởnước theo hợp đồng (bên B) 47 2.2.3 Các loại tiền, phí việc bảo lãnh cho người lao động làm việc nước 52 2.3 Giải tranh chấp, vi phạm phát sinh từ hợp đồng 56 2.3.1 Giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng 56 2.3.2 Xử lý vi phạm phát sinh từ hợp đồng 58 2.4 Thực trạng việc giao kết thực hợp đồng đƣa ngƣời Việt Nam lao động nƣớc 64 2.4.1 Những thuận lợi Việt Nam tiến hành hoạt động đưa người lao động Việt Nam nước làm việc 64 2.4.2 Những khó khăn Việt Nam tiến hành hoạt động đưa lao động Việt Nam nước làm việc 67 Kết luận chƣơng 83 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG ĐƢA NGƢỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƢỚC NGOÀI 85 3.1 Phƣơng hƣớng hoàn thiêṇ pháp luâṭViệt Nam điều chỉnh hợp đồng đƣa ngƣời lao động Việt Nam làm việc nƣớc 85 3.2 Các kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam điều chỉnh hợp đồng đƣa ngƣời lao động Việt Nam làm việc nƣớc 87 3.2.1 Các kiến nghị nhằm hoàn thiện quy đinḥ pháp luâṭViệt Nam điều chỉnh về hợp đồng đưa người lao động Việt Nam làm việc nước 87 3.2.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam về điều chỉnh về hợp đồng đưa người lao động Việt Nam làm việc nước 88 Kết luận chƣơng .102 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Hoạt động đưa người Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng cịn gọi hoạt động xuất lao động Xuất lao động hình thức kinh tế hình thức cung ứng lao động Việt Nam nước theo hợp đồng có thời hạn, nhằm phục vụ cho nhu cầu nhân công lao động doanh nghiệp quốc gia, vùng lãnh thổ rơi vào tình trạng thiếu lao động giá nhân công chỗ quácao Ngược dòng thời gian, từ năm đầu thập niên 80, Việt Nam vừa trải qua tàn phá nặng nề chiến tranh, nền kinh tế bị ảnh hưởng nặng nề, bối cảnh có giúp đỡ từ nước xã hội chủ nghĩa Liên Xô (cũ), Cộng hòa dân chủ Đức (cũ), Tiệp Khắc (cũ) Bungari, việc đưa người Việt Nam sang làm việc lao động quốc gia tiến hành Đây xem bắt đầu hoạt động xuất lao động Việt Nam Kết đã đem lại nhiều thuận lợi cho phát triển đất nước ta Theo thống kê Bộ Lao động- Thương binh Xã hội, từ năm 1980 đến 1989, ngân sách nhà nước đã thu khoảng 800 tỷ đồng 300 triệu USD [13], khoản tiền lớn thời điểm lúc Ngồi giảm bớt số người thất nghiệp nước, người lao động tiếp cận với công nghệ gửi về nước khối lượng hàng hóa tiêu dùng lớn, giúp cải thiện sống gia đình Việt Nam thời kỳ khó khăn Thời điểm năm đầu thập niên 90, Liên Xô (cũ) bị sụp đổ, nước ta bắt đầu thời kì đổi Hoạt động xuất lao động đã phát triển mạnh mẽ, mở rộng thị trường nhiều quốc gia vùng lãnh thổ Bước sang kỷ XXI, có tăng đột biến lượng lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, nhiều ba thị trường Đài Loan, Malaysia Hàn Quốc, số lao động đưa hàng năm hiệu năm sau đều cao năm trước Số liệu Cục Quản lý Lao động nước cho thấy, riêng năm 2014, lần Việt Nam đưa 106.840 lao động làm việc nước theo hợp đồng, số kỷ lục từ trước đến Đây số nói lên tiềm to lớn việc xuất lao động nước Việt Nam [17] Đặt phát triển vượt bậc mạnh mẽ đó, người lao động doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động làm việc nước ngồi theo hợp đồng đóng vai trị vơ cùng quan trọng Hai thành phần tồn song song, có liên hệ mật thiết tác động qua lại lẫn trình thực hoạt động đưa người lao động làm việc nước Trong bối cảnh mối quan hệ tốt đẹp bền vững mang đến lợi ích khơng nhỏ cho đất nước, cho người lao động cho doanh nghiệp như: giải nhu cầu việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp nước, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho người lao động, tăng nguồn ngoại tệ cho Việt Nam mang lại nhiều lợi ích kinh tế, xã hội khác Tuy nhiên, bên cạnh hạn chế xuất phát từ phía người lao động doanh nghiệp đưa người lao động làm việc nước ngồi vấn đề chi phí mơi giới cao, vi phạm hợp đồng, thiếu trách nhiệm người lao động nước ngoài, nạn lừa đảo buôn người, bỏ trốn lưu trú bất hợp pháp Những hạn chế đã tồn suốt thời gian dài mà khơng thể tìm cách khắc phục triệt để, ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển hoạt động xuất lao động Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 2006 sau 09 năm ban hành thực hàng loạt thông tư, nghị định liên quan bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế dường chưa đủ khả để giải quyết, khắc phục vấn đề khó khăn Việt Nam bước chuyển mạnh mẽ nhằm thực lộ trình hội nhập với giới Việc trì phát triển hoạt động đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng nước ta đứng trước thách thức to lớn thị trường hạn hẹp, biến động khó lường, ngày cạnh tranh gay gắt Chính vậy, cần phải có điều chỉnh pháp luật để khắc phục giải triệt để hạn chế mối quan hệ người lao động doanh nghiệp hoạt động dịch vụ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển cách bền vững hoạt động đưa người lao động làm việc nước ngồi theo hợp đồng Chính từ thực trạng đó, người viết đã chọn thực đề tài: “HỢP ĐỒNG ĐƯA NGƯỜI VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGỒI” Tình hình nghiên cứu đề tài Trước yêu cầu gi ải việc làm nước đáp ứng nhu cầu tuyển dụng lao động Việt Nam phiá đối tác nước , đã có nhiều tổ chức, quan nghiên cứu cá nhân tìm hiểu về pháp luật đưa người lao động Việt Nam làm việc nước Cho đến nay, đa co nhiều cuôc ̣ hôịthao ̃̃ viết vềvấn đềđưa lao đông ̣ lam viêc ̣ nươc ngoai ̃̀ công trinh̀ đáng lưu ýnhư : tham luận Hôịthảo quốc tếvềviêc ̣ gia nhâp ̣ tổch ức Thương mại quốc tế (WTO) thi trượ̀ng lao đông ̣ ViêṭNam trường ĐHKHXH vàNhân văn tổchức ngày 30 tháng 11 năm 2007 Hà Nội ; Luâṇ văn Thac ̣ si ̃Nguyêñ Thi Hoạ Tâm năm 2004 về“Xuất khẩu lao đôngg̣ theo quy đinḥ c pháp luật Việt Nam – Thưcg̣ trangg̣ phương hướng hoàn thiện” ; Bài “Xuất khẩu lao đôngg̣ ViêṭNam trước yêu cầu hôị nhập” TS Nguyêñ Quốc Luâṭđăng báo Người lao đông ̣ ngày25 tháng năm 2008; Bài “Để nâng cao chất lượng lao động làm việc ở nước ngoài”trên trang http://laodongnuocngoai.net ngày 14 tháng năm 2008 - Nguồn từ Molisa – Bô ̣ lao đông ̣, Thương binh Xã hội; Bài “Lại xuất khẩu lao động kiểu “đem bỏ chợ” đăng trang http://dantri.com.vn; Bài “Quan lg̣ ao đơngg̣ thời đaị cơng nghiêpg̣ hóa, hiêṇ đaị hóa kinh tếthi g̣ trường” TS Lưu Binh̀ Nhưỡng Tap ̣ chiL ́ uâṭhoc ̣ sốtháng năm 2008; Bài “Pháp luâṭ lao đôngg̣ trình tồn cầu h óa” Th S Phaṃ Trong ̣ Nghiã tap ̣ chiN ́ ghiên cứu Lâp ̣ pháp số 18 tháng 11 năm 2008 Bài “Lao động di trú: Một xu hướng toàn cầu, nỗ lực toàn cầu” tác giả Phạm Hồng Thái – Vũ Công Giao Lao động di trú pháp luật quốc tế Việt Nam năm 2011 Nhà Xuất Lao động - Xã hội Ở mức độ đinḥ , cơng trình nêu đã phân tích , đánh giávàđưa kiến nghi liêṇ quan đến việc nâng cao hiệu áp dụng pháp luật về đưa người lao động Việt Nam nước ngồi làm việc thơng qua hình thức hợp đồng Nhưng viết nói chưa đánh giáđược cách toàn diện bất câp ̣ pháp luật Việt Nam điều chỉnh hợp đồng đưa người lao động Việt Nam làm việc nước Một nguyên nhân chủ yếu thiếu thơng tin đầy đủ về tình hình người Việt Nam làm việc nước ngoài, sống, khó khăn thuận lợi cơng việc họ quốc gia đến làm việc Do đó, đề tài luận văn “Hợp đồng đưa người Việ t Nam làm viêcg̣ ởnước ngồi” làmơṭcơng trinh̀ nghiên cứu vấn đề xoay quanh hợp đồng đưa người làm việc nước từ giai đoạn xác lập, thực hợp đồng giải tranh chấp vi phạm hợp đồng đưa người Việt Nam làm việc nước kểtừ Luâṭvềvấn đềnày cóhiêụ lưc ̣(01/7/2007) Trên sở đánh giánhững tác đơng ̣, ảnh hưởng pháp luật Việt Nam với thực tiễn điều chỉnh quan hệ đưa người Việt Nam làm viêc ̣ ởnước theo hợp đồng nhằm đề xuất giải pháp, kiến nghi khạạ̉ thi hướng tới việc hoàn thiêṇ pháp luâṭViệt Nam vềđưa người lao đông ̣ ViêṭNam làm viêc ̣ ởnước theo hơp ̣ đồng , phù hợp với xu thếvận động thị trường lao động quốc tế Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ đề tài Mục đích tác giả nghiên cứu đề tài “Hợp đồng đưa người Việt Nam làm viêcc̣ ởnước ngoài” nhằm làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động đưa người ViêṭNam làm viêc ̣ ởnước theo hợp đồng theo giai đoạn cụ thể Trên sở đánh giá kết hạn chế pháp luật Việt Nam về đưa người lao động làm việc nước thời gian qua Từ đóđề xuất số giải pháp hồn thiêṇ pháp luâṭViệt Nam , nâng cao hiệu áp dụng pháp luật Việt Nam điều kiện thực tiễn nhằm tạo điều thuận lợi cho người lao động, doanh nghiệp, tổ chức đưa người lao động nước ngoài, giải tranh chấp vi phạm hợp đồng phát sinh trình thực hợp đồng Với muc ̣ đich́ đó, nhiêṃ vu ̣của luâṇ văn xác định cụ thể sau : - Làm rõ số vấn đề lý luận liên quan đến việc đưa người Nam làm viêc ̣ nước theo hợp đồng việc điều chỉnh pháp luật Việt Nam vấn đề này; Việt doanh nghiệp phối hợp với để quản lý người lao động cùng quốc gia, xây dựng hệ thống thông tin quản lý người lao động, thường xuyên liên hệ với người lao động nhằm xử lý kịp thời người lao động bỏ trốn để bảo vệ người lao động quyền, lợi ích hợp pháp họ bị xâm phạm Các doanh nghiệp cần tăng cường mối quan hệ với quan nhà nước Cục quản lý lao động nước, Ban quản lý lao động Cơ quan đại diện ngoại giao nước để nắm bắt tình hình lao động giải nhanh chóng, kịp thời vụ việc phát sinh Các doanh nghiệp phối hợp với để quản lý người lao động cùng quốc gia, thường xuyên liên hệ với người lao động, cùng khởi kiện trường hợp người sử dụng lao động vi phạm hợp đồng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người lao động Giải pháp cho kiến nghị thứ chín: Với đội ngũ cán làm công tác quản lý hoạt động đưa người lao động làm việc nước ngồi cịn yếu kém, chưa đồng thiếu lực, cần có quan tâm phía doanh nghiệp hỗ trợ quan nhà nước Các doanh nghiệp cần đầu tư thêm cho đội ngũ cán làm cơng tác này, tránh tình trạng người có kinh nghiệm quản lý vững vàng về chuyên môn nghiệp vụ quản lý lại yếu về ngoại ngữ, cịn đội ngũ cán trẻ giỏi ngoại ngữ lại thiếu kiến thức chuyên môn nghiệp vụ quản lý Bộ Lao động – Thương binh Xã hội nên thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ pháp luật, kịp thời phổ biến văn bản, sách cho doanh nghiệp, thường xuyên kiểm tra xử lý nghiêm doanh nghiệp sử dụng cán quản lý khơng đủ trình độ lực theo quy định pháp luật Bên cạnh hỗ trợ cho doanh nghiệp, quan chức cần kiểm soát chặt chẽ hoạt động doanh nghiệp từ khâu tuyển chọn lao động, ký kết hợp đồng đến việc thực lý hợp đồng với người lao động Ở khâu tuyển chọn lao động, pháp luật đã quy định rõ doanh nghiệp phải trực tiếp tuyển lao động, lao động tuyển phải có đủ sức khỏe theo quy định pháp luật Việt Nam pháp luật nước tiếp nhận lao động, nhiều doanh nghiệp đã không thực quy định trên, tuyển dụng thơng qua trung gian, “cị” lao 97 động, tuyển dụng lao động không đảm bảo sức khỏe Do vậy, Cơ quan quản lý nhà nước về lao động, quyền địa phương quan chuyên môn quan y tế, Cục dạy nghề cần có phối hợp chặt chẽ với doanh nghiệp để quản lý công việc Việc ký kết hợp đồng người lao động với doanh nghiệp thực theo nguyên tắc tự nguyện Tuy nhiên, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội nên nghiên cứu, khuyến khích đưa vào hợp đồng điều khoản chặt chẽ có lợi cho người lao động, đa phần người lao động thiếu hiểu biết pháp luật nên khơng quan tâm đến tính chặt chẽ nội dung điều khoản hợp đồng Ngoài ra, quan quản lý nhà nước về đưa người Việt Nam lao động nước nên xây dựng phần mềm liệu quản lý về doanh nghiệp đưa người Việt Nam làm việc nước người Việt Nam lao động nước ngồi, từ kiểm sốt chặt chẽ hai chủ thể Giải pháp cho kiến nghị thứ mười: Mặc dù Quyết định số 61/2008/QĐBLĐTBXH về mức tiền mơi giới người lao động hồn trả cho doanh nghiệp số thị trường đã có quy định mức tiền môi giới tối đa mà người lao động hoàn trả cho doanh nghiệp đưa làm việc nước ngoài, nhiên thực tế cạnh tranh về thị trường doanh nghiệp mà số tiền người lao động phải bỏ cao nhiều Nhiều doanh nghiệp chí cịn câu kết với cơng ty nước ngồi để thu q mức phí này, hợp thức hóa cách ép người lao động ký giấy vay nợ, nhận lương khống, chiếm giữ phần tiền lương tháng, nâng mức khấu trừ tiền ăn, ở… Điều tạo nên áp lực tâm lý lớn cho người lao động, tạo vòng luẩn quẩn: Do làm ăn dễ dàng, thu nhập cao việc   Lao động bỏ trốn làm Doanh nghiệp Việt Nam thu phí yêu cầu đặt cọc/ký quỹ nhiều lao động phải vay mượn nhiều hơn để trả nợ    Người Bỏ trốn với hy vọng kiếm tiền nhanh Doanh nghiệp thu phí + yêu cầu đặt cọc/ký quỹ cao  Lao động bỏ trốn nhiều Theo Báo cáo công bố hội thảo Hà Nội ngày 18/1/2008 Action 98 Aid International, tổ chức quốc tế về chống đói nghèo hoạt động 40 quốc gia, khảo sát tình trạng xuất nhập lao động Việt Nam, Malaysia, Ấn Độ nhằm đưa khuyến nghị sách giảm nghèo bảo vệ người lao động nhập cư, có tới 57% lao động xuất Việt Nam mắc nợ phải lo nhiều chi phí để nước ngồi làm việc, 88% lao động Việt Nam phải làm thêm để trả nợ Do vậy, nhà nước nên có sách thích hợp để giảm bớt chi phí cho người lao động làm việc nước ngồi.Vì vậy, quan chức cần tích cực tra, kiểm tra xử phạt nghiêm khắc doanh nghiệp thực không quy định về tiền môi giới Về vấn đề tiền ký quỹ nên có khuyến khích doanh nghiệp sử dụng biện pháp bảo lãnh, cam kết gia đình, qùn địa phương hay chấp để giảm tối đa gánh nặng về tài cho người lao động nước làm việc Giải pháp cho kiến nghị thứ mười một: Theo đó, người lao động trở về nước hạn nhận khoản tiền bảo hiểm hồi hương bảo hiểm bảo đảm mãn hạn về nước Đối với lao động trung thành nên tạo điều kiện để họ tiếp tục nước ngồi làm việc có nguyện vọng hỗ trợ đào tạo nghề miễn phí trước sau về nước, tư vấn khởi nghiệp, giới thiệu việc làm doanh nghiệp nước đầu tư Việt Nam Trên thực tế, doanh nghiệp nước ngồi Việt Nam có nhu cầu tuyển dụng lao động Việt Nam đã làm việc nước họ trở về họ biết ngoại ngữ, có tay nghề, tác phong cơng nghiệp, hiểu biết văn hóa họ, đặc biệt lao động từ Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Các doanh nghiệp dịch vụ đã đưa người lao động nước làm việc cần tham gia để trở thành cầu nối, giới thiệu việc làm cho lao động cho doanh nghiệp nước Việt Nam, có nhiều doanh nghiệp có quan hệ công ty mẹ-công ty cùng hệ thống với doanh nghiệp mà lao động đã làm việc nước ngồi Đây giải pháp mang tính chất bền vững, cử lưỡng tiện, vừa tránh lãng phí nguồn nhân lực có tay nghề cao, vừa làm cho người lao động an tâm về việc làm thu nhập quay trở về Việt Nam, tránh sức ép kiếm tiền họ thời gian làm việc nước 99 Giải pháp cho kiến nghị thứ mười hai: Công tác đưa người lao động làm việc nước từ trước đến trọng để đưa thật nhiều lao động mà khơng quan tâm từ nước ngồi về, người lao động làm Có thể thấy hành trình xuất ngoại lao động Việt Nam là: Thất nghiệp – Tìm đến doanh nghiệp – Vay vốn ngân hàng – Ra nước làm việc – Hết hạn hợp đồng về nước – Thất nghiệp Một số người lao động đã tích lũy số vốn sau thời gian làm việc nước ngoài, trở về họ tự tạo việc làm cho mình, chủ yếu mở sở sản xuất kinh doanh nhỏ theo kiểu gia đình, số chiếm khoảng 20% Cịn đa số người lao động lại trở về lại tiếp tục khơng có việc làm, nghèo lại hồn nghèo Vì vậy, nhà nước nên có sách hỗ trợ cho người lao động trở về nước như: có phương án tiếp tục đưa người lao động làm việc nước ngoài, tư vấn, giúp người lao động sử dụng vốn tích lũy cách có hiệu quả, cụ thể hóa quy định về vay vốn ưu đãi cho người lao động gặp khó khăn theo quy định điều 60 Luật đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, sử dụng người lao động vào làm doanh nghiệp nước theo tay nghề đào tạo đã làm nước ngoài, Nếu có sách tiếp nhận sử dụng số lao động cách hợp lý giúp người lao động yên tâm làm việc hơn, đồng thời hạn chế tình trạng người lao động trốn lại nước ngồi sau hết hạn hợp đồng sợ lại thất nghiệp Giải pháp cho kiến nghị thứ mười ba: Cơ quan quản lý nhà nước nên rà sốt, phân loại, đánh giá, xây dựng quy trình hậu kiểm doanh nghiệp, tập trung tra, kiểm tra thị trường trọng điểm Thêm nữa, Bộ, ngành, địa phương cần quan tâm đạo, kiểm tra, phối hợp với doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân có hoạt động đưa người lao động nước làm việc giải kịp thời vấn đề phát sinh; phát kịp thời kiên triệt phá đường dây đưa người làm việc bất hợp pháp, xử lý nghiêm chủ thể có hành vi lừa đảo, hạn chế hành vi tiêu cực ảnh hưởng đến quyền lợi người lao động, doanh nghiệp ảnh hưởng đến hoạt động đưa người Việt Nam làm việc nước 100 Giải pháp cho kiến nghị thứ mười bốn: Là thành viên Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), Việt Nam đã tích cực thúc đẩy việc phê chuẩn số cơng ước ILO Tính đến năm 2014, tổng số Công ước quốc tế ILO mà Việt Nam đã phê chuẩn 21/187 công ước Các nguyên tắc ILO về trách nhiệm xã hội doanh nghiệp quy định công ước mà Việt Nam phê chuẩn đều đã thể pháp luật quốc gia cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam nghiêm túc thực thi Do đó, Việt Nam cần tích cực nghiên cứu để gia nhập gia nhập thêm công ước Tổ chức Lao động quốc tế (ILO); tăng cường ảnh hưởng Việt Nam đến trình xây dựng pháp luật lao động quốc tế; nghiên cứu để đề xuất xây dựng tiến tới dự thảo Công ước lao động quốc tế từ thực tiễn Việt Nam Đồng thời, Việt Nam nghiên cứu để đề xuất đưa quy định về lao động vào khuôn khổ hợp tác Asean, Apec… Trong Khối Asean, Việt Nam nước có dân số lực lượng lao động đứng thứ (chỉ sau Indonesia với 225,9 triệu dân Philipin với 88,8 triệu dân) [46] Trong tổng số lao động Việt Nam làm việc nước phần lớn làm việc khu vực Asean Chúng ta cần nâng cao vai trò tiếng nói Việt Nam diễn đàn về vấn đề lao động khu vực, đồng thời chủ động đề xuất dự thảo quy định chung về lao động để đưa vào khuôn khổ hợp tác Asean Đây cách thức bảo vệ tốt người lao động Việt Nam làm việc quốc gia Asean khác 101 Kết luận chƣơng Sau khó khăn về pháp luật quy định thực tế triển khai nội dung chương 2, chương tập trung vào phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật về hợp đồng đưa người lao động Việt Nam làm việc nước Một số nội dung chương 3: phương hướng hoàn thiêṇ pháp luâṭViệt Nam điều chỉnh v ề hợp đồng đưa người lao động Việt Nam làm việc nước hoàn thiện pháp luật Việt Nam đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hướng thể chế hóa chủ trương Đảng Nhà nước hoạt động đưa người lao động làm việc nước ngoài; pháp luật điều chỉnh minh bạch, công khai, làm rõ trách nhiệm, quyền hạn chủ thể tham gia quan hệ lĩnh vực này… Các kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiêṇ pháp luâṭViệt Nam điều chỉnh về hợp đồng đưa người lao động Việt Nam làm việc nước nêu nội dung chương đúc kết nghiên cứu từ thực tiễn nên mang tính khả thi cao Những giải pháp sâu vào việc nâng cao chất lượng hợp đồng đưa người Việt Nam lao động nước nhằm tạo cho việc đưa người Việt Nam lao động nước ngồi phát triển vững có bước tiến mạnh mẽ tương lai 102 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Với mục đích nghiên cứu đề tài sở lý luận về hoạt động đưa người Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng để đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam hành áp dụng hợp đồng đưa người làm việc nước ngồi, từ đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hợp đồng đưa người Việt Nam làm việc nước ngoài, luận văn đã thực nội dung chủ yếu sau: - Một là, luận văn đã đưa tổng quan số vấn đề lý luận về hợp đồng đưa người lao động nước lược sử trình phát triển pháp luật Việt Nam về vấn đề - Hai là, luận văn đã sâu tìm hiểu, phân tích đánh giá về thực trạng pháp luật Việt Nam về hợp đồng đưa người lao động nước ngoài, theo hai hướng vấn đề phân tích đánh giá thực trạng quy định pháp luật thực trạng việc giao kết thực hợp đồng - Ba là, đưa phương hướng để hoàn thiện pháp luật Việt Nam điều chỉnh hợp đồng đưa người Việt Nam làm việc nước ngoài, luận văn đề xuất số kiến nghị góp phần hồn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề này, qua phần nâng cao hiệu hoạt động đưa người Việt Nam lao động nước ngồi Tóm lại, hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng góp phần giải việc làm cải thiện đời sống cho nhiều người dân, tăng nguồn ngoại tệ cho đất nước nhiều lợi ích kinh tế khác, thể rõ chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước lĩnh vực lao động Tuy nhiên, bên cạnh vấn đề bất cập chưa thể giải quyết, đặc biệt vấn đề phát sinh hợp đồng đưa người làm việc nước doanh nghiệp dịch vụ, tổ chức nghiệp người lao động Một nguyên nhân thiếu hoàn thiện hệ thống pháp luật Luâṭngười lao đơng ̣ ViêṭNam làm viêc ̣ ởnước ngồi theo hơ ̣p đồng 2006 sau 08 năm thực nhiều Thông tư , Nghị định liên quan ban hành bôc ̣ lô n ̣ hiều bất câp ̣ , 103 chưa thể giải vấn đề phát sinh chưa thúc đẩy phát triển hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc nước quan hệ hơp ̣ tác Việt Nam với nước khác lĩnh vực Hy vọng kiến nghị nhỏ đã trình bày đóng góp phần việc hoàn thiện pháp luật về đưa người lao đông ̣ ViêṭNam làm viêc ̣ nước theo hơp ̣ đồng , trước mắt nhằm giải vấn đề bất cập việc giải phát sinh trình từ trước ký hợp đồng đến lý hợp đồng, xa có hệ thống pháp luật phù hợp với xu hướng hội nhập yêu cầu thị trường lao động quốc tế, tạo niềm tin an tâm quốc gia khác việc hợp tác với Việt Nam Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhiên với hạn chế về mặt lý luận kinh nghiệm thực tiễn, đề tài nghiên cứu không tránh khỏi nhiều thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu nhà khoa học, quý thầy cô, anh, chị, bạn để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Báo Đời sống & Pháp luật (2014) “Góc khuất bi lao động Việt bỏ tiền làm chui ở Trung Quốc”, Đăng tại: http://www.doisongphapluat.com Báo Đời sống & Pháp luật (2014) “Bức tranh toàn cảnh lao động chui VIệt Nam ở nước ngoài” http://www.doisongphapluat.com Báo Người lao động (2008), Lao động xuất khẩu lại đi… tàu bay giấy!, Đăng tại: www.nguoilaodong.com Báo Người lao động (2008), Lừa đảo xuất khẩu lao động gia tăng: Nhà quản lý nói gì?, Đăng tại: www.nguoilaodong.com Báo Nhân dân điện tử (2014) “Biến tướng phí "đen" xuất khẩu lao động”, Đăng tại: www.nhandan.com.vn Báo điện tử VnEconomy thuộc nhóm Thời báo Kinh tế Việt Nam (2011), Chuyện khó tin lao động Việt Nga, Đăng tại: www.vneconomy.vn BBC tiếng Việt (2011) “Kiều hối Việt Nam giảm” Đăng tại: www.bbc.co.uk/vietnamese Bộ Chính trị (1998), Chỉ thị số 41-CT/TW ngày 22/9/1998 xuất khẩu lao động chuyên gia, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh xã hội, Bộ Công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tịa án nhân tối cao (2006), Thơng tư liên tịch số 09/2006/TTLT/BLĐTBXH-BCA-VKSNDTC-TANDTC ngày 04 tháng 08 năm 2006 Hướng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình người có hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực xuất khẩu lao động ở nước ngoài, Hà Nội 10.Bộ Lao động, Thương binh Xã hội – Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007), Thông tư liên tịch số 17/2007/TTLT-BLĐTBXH-NHNNVN ngày 04 tháng năm 2007 quy định việc quản lý sử dụng tiền ký quỹ doanh nghiệp tiền ký quỹ người lao động làm việc ở nước theo hợp đồng, Hà Nội 105 11.Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2007), Thông tư số 21/2007/TTBLĐTBXH ngày 08 tháng 10 năm 2007 Hướng dẫn chi tiết số điều Luật Người lao động Việt Nam làm việc ở nước theo hợp đồng Nghị định số 126/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2007 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn số điều Luật Người lao động Việt Nam làm việc ở nước theo hợp đồng, Hà Nội 12.Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2008), Quyết định số 61/2008/QĐBLĐTBXH ngày 12 tháng 08 năm 2008 mức tiền môi giới người lao động hoàn trả cho doanh nghiệp số thị trường, Hà Nội 13.Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2012), Lợi ích Xuất khẩu Lao động, www.molisa.gov.vn 14.Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2013), Thông tư số 22/2013/TTBLĐTBXH ngày 15/10/2013 quy định mẫu nội dung Hợp đồng cung ứng lao động Hợp đồng đưa người lao động làm việc ở nước ngoài, Hà Nội 15.Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2013), Công văn số 5251/LĐTBXHQLLĐNN ngày 31 tháng 12 năm 2013 việc giảm mức chi phí đối với người lao động Việt Nam làm việc Đài Loan, Hà Nội 16.Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2014), Văn số 327/LĐTBXHQLLĐNN ngày 14 tháng năm 2014, Hà Nội 17.Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2015), Điểm nhấn xuất khẩu lao động năm 2015, www.molisa.gov.vn 18.Bộ Tài - Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2007), Thông tư liên tịch số 16/2007/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 04 tháng năm 2007 quy định cụ thể tiền môi giới tiền dịch vụ hoạt động đưa lao động Việt Nam làm việc ở nước theo hợp đồng, Hà Nội 19.Chính phủ (2006), Quyết đinḥ số 33/2006/QĐ-TTg ngày 07 tháng 02 năm 2006 vềmucg̣ tiêu phấn đấu đưa người lao đơngg̣ làm viêcg̣ ởnước ngồi đến năm 2010, Hà Nội 20 Chính phủ (2007), Quyết đinḥ 110/2007/QĐ-TTg Thủtướng Chiń h phủvề chương triǹ h mucg̣ tiêu quốc gia vềviêcg̣ làm đến năm 2010, Hà Nội 106 21.Chính phủ (2007), Nghị định số 126/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2007 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Người lao động Việt Nam làm việc ở nước theo hợp đồng, Hà Nội 22.Chính phủ (2007), Nghị định số 144/2007/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2007 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc ở nước ngồi, Hà Nội 23 Chính phủ (2013), Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 08 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc ở nước theo hợp đồng, Hà Nội 24.Cục Quản lý Lao động Ngoài nước, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2013), Thông tin Thị trường Hàn Quốc, Đăng tại: www.dolab.gov.vn 25.Cục Quản lý lao động nước, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2015), Báo cáo số 01/BC-QLLĐNN ngày 18/01/2015 Cục quản lý việc làm nước – Bộ Lao động, Thương binh Xã hội tổng kết công tác năm 2014 phương hướng nhiệm vụ năm 2015, Hà Nội 26.Cục Quản lý lao động nước, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2015), Văn số 18/QLLĐNN-ĐL-CM ngày tháng năm 2015, Hà Nội 27.Cục Quản lý lao động nước, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2015), Văn số 19/QLLĐNN-ĐL-CM ngày tháng năm 2015, Hà Nội 28.Cục Quản lý lao động nước, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2015), Văn số 20/QLLĐNN-ĐL-CM ngày tháng năm 2015, Hà Nội 29.Cục Quản lý lao động nước, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2015), Văn số 21/QLLĐNN-ĐL-CM ngày tháng năm 2015, Hà Nội 30.Cục Quản lý lao động nước, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2015), Văn số 22/QLLĐNN-ĐL-CM ngày tháng năm 2015, Hà Nội 31.Cục Quản lý lao động nước, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2015), Văn số 23/QLLĐNN-ĐL-CM ngày tháng năm 2015, Hà Nội 32.Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc (1966), Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa năm 1966 107 33.Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc (1990), Công ước quốc tế quyền người lao động di cư thành viên gia đình năm 1990 Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 18 tháng 12 năm 1990 có hiệu lực vào ngày 01 tháng năm 2003 34 Đại Sứ Quán Hoa Kỳ Việt Nam (2014), Báo cáo Tình hình Bn người năm 2014, vietnamese.vietnam.usembassy.gov, (truy cập ngày 10 tháng năm 2015) 35.Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Hà Nội 36.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 37.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Lê Đạt (2009), Hậu xuất ngoại: Thất nghiệp, www.tienphong.vn 39 Văn Phúc Hậu (2010), Xuất khẩu lao động - Có hợp đồng, thiếu nhân lực, Báo Sài Gòn online, Đăng tại: http://www.sggp.org.vn 40.Vũ Thu Hiền (2014), “Đặc san về chủ đề tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động”, Đặc san về tuyên truyền pháp luật tháng 2/2014 Hội đồng phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật trung ương 41.Hội đồng Bộ trưởng (1991), Nghị định số 370/HĐBT ngày tháng 11 năm 1991 ban hành Quy chế đưa người lao động Việt Nam làm việc có thời hạn ở nước ngồi, Hà Nội 42.Hội Luật gia Việt Nam (2008), Những điều cần biết người lao động di trú, NXB Hồng Đức 43.Lan Hương (2008), Những lãnh địa “cắt cứ” tuyển xuất khẩu lao động, www.dantri.com.vn 44 Khanh Lê (2014), Hoạt động xuất khẩu lao động năm 2014: Những tín hiệu tích cực, Đăng http://www.baomoi.com 45.Nguyễn Mai (2010), Xử phạt nhẹ doanh nghiệp nhờn thuốc, Đăng tại: http://nld.com.vn 46.Phạm Trọng Nghĩa (2008), “Pháp lṭlao đơng ̣ qtrinh̀ tồn cầu hóa” , Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (11) 108 47.Nguyễn Thị Phượng, (2009), Hoạt động xuất khẩu lao động ở Việt Nam: Thực trạng số khuyến nghị, www.thongtinphapluatdansu.wordpress.com 48.Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động, Hà Nội 49.Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 50.Quốc hội (2006), Luật người lao động Việt Nam làm việc ở nước theo hợp đồng, Hà Nội 51 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 52 Duy Quốc (2005), Thêm nhiều hội cho người XKLĐ, Báo Người Lao động, Đăng tại: http://nld.com.vn 53 Duy Quốc (2005), Xấu mặt lao động Việt, Báo Người lao động Đăng tại: http://nld.com.vn/cong-doan/xau-mat-lao-dong-viet-20150718211948237.htm 54.Phạm Hồng Thái – Vũ Công Giao (2011), Lao động di trú: Một xu hướng toàn cầu, nỗ lực toàn cầu, Lao động di trú pháp luật quốc tế Việt Nam, NXB Lao động - Xã hội 55 Phạm Thanh (2013), Bắt “bệnh” nạn lao động Việt Nam bỏ trốn Hàn Quốc, Báo điện tử Dân trí www.dantri.com.vn, (Truy cập ngày 20 tháng năm 2015) 56.Tổ chức lao động quốc tế (1949), Công ước ILO số 97 Di cư để làm việc, (ILO Migration for Employment Convention (Revised) (No 97)) 57.Tổ chức lao động quốc tế (1975), Công ước số 143 (1975) lao động di cư 58 Phương Trang (2014), Công bố danh tính 366 lao động Việt Nam cư trú trái phép ở Hàn Quốc, Báo điện tử VnExpress www.vnexpress.net, (Truy cập ngày 20 tháng năm 2015) 59.Nguyễn Lương Trào (2008), “Nâng cao chất lượng lao động Việt Nam đáp ứng yêu cầu thị trường lao động quốc tế”, www.tapchicongsan.org.vn 60.Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2010), Báo cáo kết giám sát việc tổ chức, thực sách, pháp luật người lao động Việt Nam làm việc ở nước theo hợp đồng, Hà Nội 61 Hải Yến (2009), Chiến lược xuất khẩu lao động ở Philippines, www.anninhthudo.vn II Tài liệu tiếng Anh 62 Verité (2014), “Forced labor in the production of electronic goods in Malaysia” page 102, 171, 148 www.verite.org 109 ... hợp đồng đưa người Việt Nam làm việc nước Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam về hợp đồng đưa người Việt Nam làm viêc ̣ ? ?nước Chương 3: Hoàn thiện pháp luật về hợp đồng đưa người Việt Nam. .. ? ?Hợp đồng đưa người lao động làm việc ở nước ngoài? ?? doanh nghiệp, tổ chức Việt Nam đưa người lao động làm việc nước người lao động Việt Nam ? ?Hợp đồng đưa người lao động làm việc ở nước ngoài? ??... vụ đưa người lao động làm việc nước ngoài, hợp đồng gọi ? ?Hợp đồng đưa người lao động làm việc ở nước ngoài? ?? Tuy nhiên, để có hợp đồng trước hết cần phải có loại hợp đồng khác làm sở, ? ?Hợp đồng

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan