Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về hành vi phạm tội trong luật hình sự việt nam

124 45 0
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về hành vi phạm tội trong luật hình sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG HẢI DIỆU MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HÀNH VI PHẠM TỘI TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG HẢI DIỆU MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HÀNH VI PHẠM TỘI TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành : Hình tố tụng hình Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: GS.TSKH Lê Văn Cảm Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác, trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hồng Hải Diệu MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI PHẠM TỘI THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm đặc điểm hành vi phạm tội 1.1.1 Khái niệm hành vi phạm tội 1.1.2 Các đặc điểm hành vi phạm tội 1.1.3 Ý Một số ý nghĩa mặt pháp lý hình hành vi phạm tộ………… 12 1.2 Phân loại dạng hành vi phạm tội 14 1.2.1 Hành vi phạm tội dạng hành động (hành vi): 14 1.2.2 Hành vi phạm tội dạng không hành động (bất tắc vi): 14 1.2.3 Phân nhóm dấu hiệu hành vi phạm tội: 15 1.3 Mối quan hệ hành vi phạm tội với dấu hiệu khác thuộc mặt khách quan tội phạm 19 1.3.1 Mối quan hệ dấu hiệu hành vi phạm tội với dấu hiệu hậu phạm tội 19 1.3.2 Mối quan hệ dấu hiệu hành vi phạm tội với dấu hiệu khác: phương tiện, phương pháp thủ đoạn, thời gian, địa điểm, hoàn cảnh 24 1.3.3 Mối quan hệ dấu hiệu hành vi phạm tội với mối quan hệ nhân .26 KẾT LUẬN CHƢƠNG 33 Chƣơng 2: SỰ THỂ HIỆN DẤU HIỆU HÀNH VI PHẠM TỘI TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 1999 HIỆN HÀNH VÀ THỰC TIỄN XÉT XỬ CÓ LIÊN QUAN 34 2.1 Sự thể dấu hiệu hành vi phạm tội theo Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 hành 34 2.1.1 Sự thể dấu hiệu hành vi phạm tội với tư cách dấu hiệu định tội theo Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 hành 34 2.1.2 Sự thể dấu hiệu hành vi phạm tội với tư cách dấu hiệu định khung theo Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 hành 35 2.2 Thực tiễn xét xử có liên quan đến hành vi phạm tội, số tồn nguyên nhân 35 2.2.1 Thực tiễn áp dụng dấu hiệu hành vi phạm tội 35 2.2.2 Một số tồn nguyên nhân 51 KẾT LUẬN CHƢƠNG 54 Chƣơng 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 1999 HIỆN HÀNH LIÊN QUAN ĐẾN DẤU HIỆU HÀNH VI PHẠM TỘI 55 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 hành liên quan đến dấu hiệu hành vi phạm tội 55 3.1.1 Về phương diện thực tiễn 55 3.1.2 Về phương diện lập pháp 56 3.1.3 Về phương diện lý luận 56 3.2 Nội dung hoàn thiện quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 hành dấu hiệu hành vi phạm tội liên quan đến việc định tội danh định khung hình phạt 57 3.2.1 Phần chung: 57 3.2.2 Phần tội phạm cụ thể: 58 KẾT LUẬN CHƢƠNG 69 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Các tội phạm có dấu hiệu hành vi phạm tội thể dạng hành động theo Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 34 Bảng 2.2: Các tội phạm có dấu hiệu hành vi phạm tội thể dạng khơng hành động theo Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 34 Bảng 2.3: Các tội phạm có dấu hiệu hành vi phạm tội với tư cách dấu hiệu định khung theo Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 hành 35 Bảng 2.4: Thống kê số liệu loại án có dấu hiệu hành vi phạm tội dấu hiệu bắt buộc phải giải tương quan với tổng số vụ án phải giải toàn quốc giai đoạn 2005 - 2014 36 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Pháp luật hình cơng cụ sắc bén, hữu hiệu để đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm, góp phần tích cực bảo vệ độc lập chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, tổ chức; góp phần tích cực loại bỏ yếu tố gây cản trở cho tiến trình đổi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ ,cơng bằng, văn minh Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 hành có bước phát triển vượt bậc so với văn pháp luật hình trước nó, thay đổi nhanh chóng kinh tế - xã hội, hội nhập quốc tế mạnh mẽ, đòi hỏi gắt gao cải cách tư pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền nên không tránh khỏi bất cập, hạn chế, thiếu sót cần sớm hồn thiện, có quy định dấu hiệu hành vi phạm tội với tư cách dấu hiệu định tội, dấu hiệu định khung Điều khiến thực tiễn xác định tội phạm, định tội danh định hình phạt cịn chưa thống có nhiều điểm bất cập dẫn đến tượng bỏ lọt tội phạm xử oan cho người vô tội… Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Một số vấn đề lý luận thực tiễn hành vi phạm tội Luật hình Việt Nam” với mong muốn góp phần hồn thiện quy định Bộ luật hình Việt Nam, nhằm đáp ứng tốt địi hỏi thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Trong khoa học pháp lý Việt Nam nay, việc nghiên cứu tội phạm cấu thành tội phạm nói chung quan tâm góc độ bình diện khác Tuy nhiên, việc nghiên cứu độc lập, riêng rẽ có hệ thống dấu hiệu “hành vi phạm tội” mặt khách quan tội phạm theo Bộ luật hình Việt Nam đề cập gián tiếp thông qua hay việc phân tích chung tội phạm, sách chuyên khảo hay giáo trình, viết, luận văn, luận án cụ thể theo ba nhóm sau: 2.1 Các sách giáo trình: 1) GS.TSKH Lê Văn Cảm, Mục IV, phần II, Chương thứ tư - Tội phạm, Sách chuyên khảo sau đại học: Những vấn đề khoa học Luật hình (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005; 2) GS.TS Nguyễn Ngọc Hịa, Tội phạm luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1991; 3) GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa, Tội phạm cấu thành tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2008, 2010; 4) GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa, Sách chuyên khảo: Cấu thành tội phạm lý luận thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2004; 5) TS Trịnh Tiến Việt, Bình luận khoa học - thực tiễn số vấn đề luật hình sự, Nxb Tư pháp Hà Nội, 2004; 6) Tác giả Nguyễn Minh Đức, Một số vấn đề pháp luật hình tình thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002; 7) GS.TSKH Lê Văn Cảm (Chủ biên), Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007; 8) PGS.TS Kiều Đình Thụ, Chương IX, Mặt khách quan tội phạm - Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 (Tập thể tác giả GS.TSKH Lê Văn Cảm chủ biên)… 2.2 Các báo khoa học công bố liên quan đến dấu hiệu hành vi phạm tội: 1) Lê Văn Cảm (2004), Lý luận cấu thành tội phạm khoa học Luật Hình sự, Tạp chí Luật học, Số 2, Tr.17-23; 2) Lê Văn Cảm (2005), Những vấn đề lý luận bốn yếu tố cấu thành tội phạm, Số 7, Tr 2-9; Số 8, Tr 7-13, Tạp chí Tịa án nhân dân, 3) Nguyễn Quốc Hồn (2007), Hành vi pháp luật quan niệm hành động khơng hành động, Số 11, Tr.15-21, Tạp chí Nhà nước Pháp luật; 4) Nguyễn Anh Tuấn (2010), Hoàn thiện dấu hành vi mặt khách quan tội gián điệp, Số 18(179) , Tr 53-56, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (Văn phòng Quốc hội); 5) Đặng Thanh Nga (2006), Từ khái niệm hành vi đến khái niệm hành vi phạm tội, Số 6, Tr.74-78, Tạp chí Nhà nước pháp luật; 6) Nguyễn Ngọc Hoà (2006), Kỹ thuật xây dựng cấu thành tội phạm việc hồn thiện Bộ luật hình sự, Số 4, Tạp chí Luật học;… 2.3 Các luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ: 1) Lê Thu Trang, Dấu hiệu hậu phạm tội mặt khách quan tội phạm theo luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Đại học quốc gia Hà Nội, 2012; 2) Lê Phương Thuỳ, Mặt khách quan tội phạm với tư cách yếu tố cấu thành tội phạm, Luận văn thạc sỹ luật học - Đại học quốc gia Hà Nội, 2011; 3) Nguyễn Thị Ngọc Linh, Hành vi nguy hiểm cho xã hội với tư cách dấu hiệu bắt buộc thuộc mặt khách quan tội phạm , Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội, 2010 Tuy nhiên, qua nghiên cứu nội dung cơng trình cho thấy cơng trình nghiên cứu sâu cấu thành tội phạm nói chung mà vấn đề dấu hiệu hành vi phạm tội chiếm phần nhỏ đề cập gián tiếp qua nội dung yếu tố cấu thành tội phạm chưa thực sâu nghiên cứu vấn đề Do đó, việc nghiên cứu hoàn thiện pháp luật việc đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật hình có ý nghĩa lớn bình diện lý luận, thực tiễn áp dụng, trị - xã hội Vì lý trên, việc lựa chọn triển khai đề tài “Một số vấn đề lý luận thực tiễn hành vi phạm tội luật hình Việt Nam” cần thiết Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tên gọi - Một số vấn đề lý luận thực tiễn hành vi phạm tội Luật hình Việt Nam Đề tài nghiên cứu vấn đề xung quanh dấu hiệu hành vi phạm tội, thực tiễn áp dụng pháp luật liên quan tới góc độ khoa học luật hình Trên sở đó, tồn tại, hạn chế cần khắc phục Đồng thời, đưa kiến giải lập pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng dấu hiệu hành vi phạm tội thực tiễn xét xử Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 4.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề pháp lý dấu hiệu hành vi phạm tội như: Khái niệm, đặc điểm, phân loại, ý nghĩa, mối quan hệ với dấu hiệu cấu thành mặt khách quan khác, thể dấu hiệu hành vi phạm tội Bộ luật hình sựnăm 1999 hành, thực tiễn áp dụng dấu hiệu thực tế, đồng thời sâu tìm hiểu vướng mắc tồn lý luận thực tiễn áp dụng để đề xuất giải pháp, kiến nghị hồn thiện quy định Bộ luật hình Việt Nam dấu hiệu hành vi phạm tội tội phạm cụ thể nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật hình vấn đề 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở mục đích nghiên cứu trên, đề tài có nhiệm vụ sau đây: 1) Làm rõ khái niệm đặc điểm dấu hiệu hành vi phạm tội, mối quan hệ hành vi phạm tội với dấu hiệu khác mặt khách quan tội phạm; 2) Phân tích thể dấu hiệu hành vi phạm tội Bộ luật hình Việt 3) Phân tích đánh giá ví dụ, án điển hình việc áp dụng dấu hiệu hành vi phạm tội thực tiễn xét xử nước ta thời gian vừa qua; 4) Nghiên cứu việc hồn thiện quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 hành dấu hiệu hành vi phạm tội; 5) Đề tài đưa giải pháp để nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 hành dấu hiệu hành vi phạm tội Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Đề tài thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh chủ trương, đường lối Đảng, nhà nước ta công tác xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Ngoài ra, q trình nghiên cứu tác giả có tiếp thu chọn lọc cơng trình khoa học cơng bố, đánh giá quan chuyên môn chuyên gia nghiên cứu vấn đề có liên quan đến dấu hiệu hành vi phạm tội XIII CÁC TỘI XÂM PHẠM QUYỀN TỰ DO, DÂN CHỦ CỦA CÔNG DÂN XIV CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU XV CÁC TỘI XÂM PHẠM CHẾ ĐỘ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH XVI CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ XVII CÁC TỘI XÂM PHẠM VỀ MÔI TRƯỜNG XVIII CÁC TỘI PHẠM VỀ MA TÚY XIX CÁC TỘI XÂM PHẠM AN TỒN CƠNG CỘNG, TRẬT TỰ CƠNG CỘNG Điểm a, Khoản 2, Tội cản trở giao thông đường không Điều 217 Khoản 2, Điều 221 Tội chiếm đoạt tàu bay, tàu thuỷ Điểm a, c, Khoản 2, Điểm a, b, Khoản 3, Điều 224 Điểm a, b, Khoản 2, Điểm a, b, Khoản 3, Điều 225 Điểm Khoản 2, Điều 226 a, Điểm a, b, c, đ, Khoản 2, Điểm a, b, c, Khoản Điều 226a Điểm a, b, c, d, e, Khoản 2, Điều 226b Điểm a, b, Khoản 2, Điều 228 Điểm Khoản 2, Điều 230 a, Điểm a, c, Khoản 2, Điều 231 Điểm Khoản 2, Điều 232 a, Điểm Khoản 2, Điều 233 a, 95 XX CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH XXI CÁC TỘI PHẠM VỀ CHỨC VỤ MỤC A CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG XXII CÁC TỘI XÂM PHẠM HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP XXIII CÁC TỘI XÂM PHẠM NGHĨA VỤ, TRÁCH NHIỆM CỦA QUÂN NHÂN 98 99 ... tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tên gọi - Một số vấn đề lý luận thực tiễn hành vi phạm tội Luật hình Vi? ??t Nam Đề tài nghiên cứu vấn đề xung quanh dấu hiệu hành vi phạm tội, thực tiễn. .. sau đây: Chương 1: Một số vấn đề lý luận dấu hiệu hành vi phạm tội theo luật hình Vi? ??t Nam Chương 2: Sự thể dấu hiệu hành vi phạm tội Bộ luật hình Vi? ??t Nam năm 1999 hành thực tiễn xét xử có liên... pháp luật nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật hình Vi? ??t Nam năm 1999 hành liên quan đến dấu hiệu hành vi phạm tội Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI PHẠM TỘI THEO LUẬT HÌNH SỰ VI? ??T NAM

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan