1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải quyết tranh chấp lao động cá nhân từ thực tiễn tại tòa án nhân dân tỉnh quảng bình

119 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 118,3 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ MINH QUYN GIảI QUYếT TRANH CHấP LAO ĐộNG Cá NHÂN Từ THựC TIễN TạI TòA áN NHÂN DÂN TỉNH QUảNG BìNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ MINH QUYN GIảI QUYếT TRANH CHấP LAO ĐộNG Cá NHÂN Từ THựC TIễN TạI TòA áN NHÂN DÂN TỉNH QUảNG BìNH Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: TS ĐỖ THỊ DUNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn NGƯỜI CAM ĐOAN Lê Minh Quyền MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN TẠI TÕA ÁN NHÂN DÂN 1.1 Tranh chấp lao động cá nhân giải tranh chấp lao động cá nhân 1.1.1 Tranh chấp lao động cá nhân 1.1.2 Giải tranh chấp lao động cá nhân 14 1.2 Giải tranh chấp lao động cá nhân tòa án nhân dân 19 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm giải tranh chấp lao động cá nhân tòa án nhân dân 19 1.2.2 Nội dung pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân Tòa án nhân dân 21 1.2.3 Vai trò giải tranh chấp lao động cá nhân tòa án nhân dân 24 Kết luận Chƣơng 26 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN TẠI TÕA ÁN NHÂN DÂN VÀ THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN TẠI TÕA ÁN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG BÌNH 27 2.1 Khái quát lịch sử pháp luật Việt Nam giải tranh chấp lao động cá nhân tòa án nhân dân 27 2.2 Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam hành giải tranh chấp lao động cá nhân Tòa án nhân dân 30 2.2.1 Quy định nguyên tắc giải tranh chấp lao động cá nhân Tòa án nhân dân 2.2.2 30 Quy định thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân tòa án nhân dân 40 2.2.3 Quy định chủ thể tham gia trình giải tranh chấp lao động cá nhân Tòa án nhân dân 46 2.2.4 Quy định trình tự, thủ tục giải tranh chấp lao động cá nhân Tòa án nhân dân 48 2.3 Thực tiễn giải tranh chấp lao động cá nhân tịa án nhân dân tỉnh Quảng Bình 60 2.3.1 Khái quát tình hình tranh chấp lao động tỉnh Quảng Bình 60 2.3.2 Những kết đạt giải tranh chấp lao động cá nhân tỉnh Quảng Bình 2.3.3 61 Một số vấn đề cịn tồn giải tranh chấp lao động cá nhân tịa án nhân dân tỉnh Quảng Bình 65 2.3.4 Ngun nhân tồn giải tranh chấp lao động cá nhân tỉnh Quảng Bình 68 Kết luâṇ Chƣơng .70 Chƣơng 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN TẠI TÕA ÁN NHÂN DÂN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN TẠI TÕA ÁN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG BÌNH 3.1 72 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân nâng cao hiệu giải tranh chấp lao động cá nhân Tịa án nhân dân tỉnh Quảng Bình .72 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân tịa án nhân dân 3.2.1 Hồn thiện pháp luật lao động giải tranh chấp lao động cá nhân tịa án nhân dân 3.2.2 73 73 Hồn thiện pháp luật tố tụng giải tranh chấp lao động cá nhân tòa án nhân dân 75 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp lao động cá nhân tòa án nhân dân tỉnh Quảng Bình 78 3.3.1 Cần tăng cường phổ biến tuyên truyền pháp luật lao động, pháp luật tố tụng lao động, quy định BLTTDS ban hành năm 2015 đơn vị sử dụng lao động 3.3.2 78 Cần thường xuyên tăng cường nâng cao kiến thức pháp luật lao động, pháp luật tố tụng lao động, kỹ xét xử cán tịa án nhân dân nói chung, tịa án nhân tỉnh Quảng Bình nói riêng 79 3.3.3 Nâng cao cơng tác hịa giải tịa án nhân dân tỉnh Quảng Bình 79 3.3.4 Nâng cao vai trò Viện kiểm sát hoạt động tố tụng giải TCLĐ cá nhân tòa án nhân dân tỉnh Quảng Bình 80 3.3.5 Cần nâng cao hiệu hoạt động tổ chức cơng đồn tổ chức đại diện người sử dụng lao động việc tham giam trình giải tranh chấp lao động cá nhân tịa án nhân dân tỉnh Quảng Bình 81 Kết luâṇ Chƣơng .82 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC .87 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLLĐ: Bộ luật lao động BLTTDS: Bộ luật tố tụng dân NLĐ: Người lao động NSDLĐ: Người sử dụng lao động TCLĐ: Tranh chấp lao động MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong mối quan hệ lao động NLĐ với NSDLĐ lợi ích đối lập mối quan hệ trở thành mâu thuẫn, bất đồng hai bên khơng dung hịa quyền lợi NLĐ thường có nhu cầu tăng lương, giảm thời gian lao động mong muốn làm việc điều kiện, mơi trường ngày tốt hơn…, bên cạnh NSDLĐ lại ln có xu hướng ngược lại tăng cường độ, thời gian làm việc, giảm chi phí nhân công nhằm đạt lợi nhuận cao Những lợi ích ngược chiều trở thành bất đồng, tranh chấp Khi tranh chấp phát sinh, bên quan hệ lao động có nhu cầu giải Bởi vậy, giải TCLĐ nói chung giải TCLĐ cá nhân nói riêng nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NLĐ NSDLĐ, góp phần trì, ổn định quan hệ lao động, nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh BLLĐ năm 2012 BLTTDS năm 2015 có nhiều quy định giải TCLĐ cá nhân nhằm điều chỉnh quan hệ lao động TCLĐ cá nhân phát sinh So với trước, hệ thống pháp luật lao động giải TCLĐ cá nhân có nhiều thay đổi theo hướng ngày hoàn thiện Để giải TCLĐ cá nhân, pháp luật quy định nhiều phương thức khác như: thương lượng, hòa giải, xét xử Tịa án nhân dân Trong đó, phương thức giải TCLĐ cá nhân tòa án nhân dân phương thức quan trọng, có hiệu cao việc giải triệt để TCLĐ nói chung, TCLĐ cá nhân nói riêng Cùng với nổ lực Nhà nước nhà làm luật, quy định pháp luật hành TCLĐ cá nhân giải TCLĐ cá nhân hoàn thiện đáng kể, tạo sở pháp lý cần thiết, phần đáp ứng yêu cầu thực tiễn Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt việc giải TCLĐ cá nhân thực tế gặp số vướng mắc mà nguyên nhân khơng xuất phát từ thiếu sót, mâu thuẫn quy định pháp luật, mà xuất phát từ việc quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền cịn lúng túng, sai sót việc giải quyết, nên nhiều trường hợp quyền lợi ích hợp pháp bên TCLĐ cá nhân chưa đảm bảo Trong đó, thực tiễn giải TCLĐ cá nhân cấp tòa án nhân dân phạm vi nước nói chung, Tịa án nhân dân tỉnh Quảng Bình nói riêng cho thấy: tỷ lệ vụ án TCLĐ cá nhân thụ lý giải cịn ít, số vụ án giải thời gian kéo dài… Những hạn chế gây tác động tiêu cực đến ổn định phát triển quan hệ lao động đơn vị sử dụng lao động Trước thực trạng nói địi hỏi cần tiếp tục hồn thiện quy định pháp luật giải TCLĐ cá nhân Tịa án nhân dân nói chung, giải TCLĐ cá nhân toàn án nhân dân tỉnh Quảng Bình nói riêng Vì đồng ý Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, định chọn vấn đề “Giải tranh chấp lao động cá nhân từ thực tiễn tòa án nhân dân tỉnh Quảng Bình” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Giải TCLĐ nói chung, giải TCLĐ cá nhân nói riêng vấn đề pháp luật lao động pháp luật tố tụng lao động, nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu mức độ khác Thời gian quan có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu giải TCLĐ nói chung, TCLĐ cá nhân tịa án nhân dân nói riêng Cụ thể: - Giáo trình, sách tham khảo: Giáo trình sở đào tạo Luật nước, như: Giáo trình luật lao động Việt Nam Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2013; Giáo trình luật tố tụng dân trường ĐH Luật Hà Nội, năm 2012, Sách tham khảo như: “Thủ tục giải vụ án lao động theo Bộ luật tố tụng dân sự" tác giả Phạm Cơng Bảy, Nxb Chính trị Quốc gia năm 2006 Nhìn chung, cơng trình mức độ khác đề cập đến giải TCLĐ cá nhân tòa án nhân dân, sách tham khảo tác giả Phạm Công Bảy Đây cơng trình chun sâu chế giải TCLĐ cá nhân tòa án đồng thời đưa hướng giải bất cập tồn việc giải TCLĐ cá nhân tòa án nhân dân theo quy định BLTTDS năm 2004 - Bài viết đăng tạp chí: Có nhiều viết giải TCLĐ nói chung TCLĐ cá nhân nói riêng đăng tạp chí chun ngành như: “Giải TCLĐ cá nhân Tòa án - Một số bất cập hướng hoàn thiện” tác giả Lê Thị Hoài Thu; Bài viết: “Tố tụng lao động Việt nam bối cảnh có Bộ luật tố tụng dân sự” tác giả Lưu Bình Nhưỡng đăng Tạp chí Luật học, số đặc san Bộ luật tố tụng dân năm 2006; Bài viết “Luật sửa đổi, bổ dung số điều Bộ luật lao động, vướng mắc xung quanh chế, giải tranh chấp lao động” tác giả Lưu Bình Nhưỡng đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số năm 2007; “Tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động”, số đặc san tuyên truyền pháp luật số 02/2014 tác giả Vũ Thị Thu Hiền, “Một số ý kiến giải tranh chấp lao động đình cơng theo quy định pháp luật lao động” đăng tạp chí Khoa học pháp luật năm 2009 - Luận án, luận văn: Đó Luận án tiến sĩ luật học tác giả Lưu Bình Nhưỡng “ Tài phán lao động theo quy định pháp luật Việt Nam ” năm 2002; Luận án tiến sĩ luật học “Cơ chế ba bên việc giải tranh chấp lao động Việt Nam” tác giả Nguyễn Xuân Thu năm 2008; trình giải vụ án phát khắc phục kịp thời; khó khăn, bất cập tổng hợp để xem xét, tìm biện pháp tháo gỡ; vướng mắc thực tiễn xét xử tập trung nghiên cứu, tổng kết rút kinh nghiệm 2.2 Hạn chế, thiếu sót Cơng tác kiểm tra hoạt động nghiệp vụ Tòa án nhân dân tỉnh Tòa án cấp huyện chưa thực vào chiều sâu, nên chưa kịp thời phát hiện, tham mưu cho lãnh đạo Tòa án nhân dân tỉnh đạo đơn vị rút kinh nghiệm có biện pháp chấn chỉnh sai sót nghiệp vụ AI VỀ CÔNG TÁC XÂY DỰNG HỆ THỐNG TÕA ÁN Về công tác tổ chức cán 1.1 Kết đạt Năm 2014, Tòa án nhân dân tỉnh đề nghị Chánh án Toà án nhân dân tối cao định thành lập TAND thị xã Ba Đồn định nhân lãnh đạo, Thẩm phán TAND thị xã Ba Đồn TAND huyện Quảng Trạch Tổ chức, xếp kiện toàn máy, đội ngũ cán quản lý, cán công chức người lao động Tòa án nhân dân thị xã Ba Đồn Tòa án nhân dân huyện Quảng Trạch Lập hồ sơ đề nghị Toà án nhân dân tối cao phê duyệt quy hoạch chức vụ Chánh án, Phó chánh án TAND cấp tỉnh theo yêu cầu Ban cán Đảng TAND tối cao Đã tiến hành bổ nhiệm Trưởng phịng; Phó trưởng phịng; Kế tốn trưởng TAND tỉnh huyện, thành phố, thị xã; bổ nhiệm lại Chánh án Tòa án cấp huyện, phó Chánh án cấp huyện; bổ nhiệm Thẩm phán trung cấp, Chánh án cấp huyện phó chánh án cấp huyện 1.2 Hạn chế, thiếu sót Trình độ, lực số cán bộ, Thẩm phán Tòa án hai cấp chưa ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ, bất cập, hạn chế số lĩnh vực, như: kiến thức xã hội, kỹ công tác dân vận, quản lý nhà nước Tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật số cán bộ, Thẩm phán hạn chế, phong cách làm việc chậm đổi mới; tinh thần phục vụ nhân dân chưa cao Về công tác đào tạo, bồi dƣỡng, tập huấn chuyên môn nghiệp vụ Năm 2014, lãnh đạo Tòa án nhân dân tỉnh cử thư ký đào tạo lớp nghiệp vụ xét xử Học viện tư pháp, tạo nguồn để bổ nhiệm thẩm phán, cử 03 cán học lớp quản lý nhà nước chương trình chun viên hàng chục cán tập huấn nghiệp vụ, tham gia hội thảo Tòa án nhân dân tối cao quan Trung ương tổ chức Ngoài ra, Tòa án nhân dân tỉnh tổ chức buổi 98 sơ kết, rút kinh nghiệm công tác xét xử; tổ chức tập huấn, quán triệt văn pháp luật sửa đổi, bổ sung cho cán bộ, cơng chức tồn hệ thống Tịa án tỉnh nhằm nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Công tác Hội thẩm nhân dân: Hội thẩm nhân dân tồn tỉnh có 145 vị (trong Hội thẩm nhân dân tỉnh 20 vị, Hội thẩm cấp huyện 125 vị) Các Hội thẩm người có trình độ hiểu biết pháp luật có điều kiện để tham gia công tác xét xử, nên trình hoạt động có nhiều đóng góp tích cực cho cơng tác xét xử Tịa án hai cấp Tòa án tỉnh Tòa án cấp huyện tạo điều kiện trì hoạt động Đồn Hội thẩm nhân dân; đảm bảo thực đầy đủ chế độ, tiêu chuẩn Nhà nước Hội thẩm năm 2014 Tòa án nhân dân tỉnh tổ chức đợt tập huấn nghiệp vụ, bồi dưỡng kiến thức pháp lý cho Hội thẩm nhân dân cấp BI NGUYÊN NHÂN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC CÁC KHUYẾT ĐIỂM, THIẾU SÓT - Nguyên nhân số Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân chưa nêu cao tinh thần trách nhiệm công tác, cịn hạn chế lực, trình độ, lĩnh nghề nghiệp; số trường hợp nghiên cứu hồ sơ vụ án chưa kỹ, đánh giá chứng chưa tồn diện, áp dụng pháp luật chưa xác… Trong cơng tác xét xử vụ án hành chính, cịn có Thẩm phán có biểu ngại va chạm quan người có thẩm quyền có định có hành vi hành bị khởi kiện Công tác kiểm tra hoạt động nghiệp vụ thực chưa thường xuyên nên chưa kịp thời phát để uốn nắn, rút kinh nghiệm sai sót nghiệp vụ cán bộ, Thẩm phán - Để nâng cao chất lượng giải loại vụ án, bên cạnh việc trọng nâng cao tinh thần trách nhiệm, lĩnh nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức, lối sống cán bộ, cơng chức Tịa án hai cấp, đội ngũ Thẩm phán; bảo đảm nguyên tắc độc lập tuân theo pháp luật Toà án nhân dân tỉnh Quảng Bình quan tâm làm tốt công tác bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao trình độ cho cán bộ, cơng chức tồn hệ thống Tịa án nhân dân tỉnh; trọng tới công tác tổng kết thực tiễn xét xử rút kinh nghiệm công tác xét xử Xác định rõ trách nhiệm cá nhân Thẩm phán Hội đồng xét xử sai sót lỗi chủ quan B PHƢƠNG HƢỚNG, NHIỆM VỤ CÔNG TÁC NĂM 2015 Tiếp tục triển khai thực nghiêm túc Nghị Đảng, Quốc 99 hội, Tòa án nhân nhân tối cao Tỉnh ủy Hội đồng nhân dân tỉnh có liên quan đến hoạt động Tịa án cơng tác tư pháp cải cách tư pháp; gắn việc thực nhiệm vụ cơng tác Tịa án với việc thực yêu cầu cải cách tư pháp, đặc biệt trọng việc thực Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Tiếp tục xác định việc đổi thủ tục tranh tụng phiên tòa theo hướng thực chất, đảm bảo dân chủ, công khai, quy định pháp luật; thực đồng giải pháp nâng cao hiệu công tác bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn nghiệp vụ; đổi thủ tục hành tư pháp tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin Tòa án khâu đột phá để nâng cao chất lượng, hiệu công tác xét xử theo hướng đẩy nhanh tiến độ bảo đảm chất lượng giải quyết, xét xử loại vụ án, đảm bảo phán Tòa án phải pháp luật Tăng cường công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức Tồ án sạch, vững mạnh; thường xun làm tốt cơng tác giáo dục trị tư tưởng cho đội ngũ cán bộ, cơng chức tồn hệ thống Tòa án nhân tỉnh Tranh thủ hổ trợ kinh phí TAND tối cao HĐND, UBND cấp để sửa chữa, cải tạo, mở rộng trụ sở làm việc cho Tòa án nhân dân tỉnh số Toà án nhân dân cấp huyện, đảm bảo đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Tòa án tăng cường việc bổ sung trang thiết bị làm việc Tòa án hai cấp Đề cao cơng tác giáo dục trị tư tưởng; tiếp tục đẩy mạnh việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh thực vận động “Nâng cao lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, lối sống đội ngũ Thẩm phán, cán bộ, cơng chức Tịa án nhân dân” tồn hệ thống Tịa án nhân dân tỉnh, gắn với phong trào thi đua “Phụng công, thủ pháp, chí cơng, vơ tư” với phương châm “gần dân, hiểu dân, giúp dân, học dân” Trên báo cáo kết mặt công tác năm 2014 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2015 hệ thống Tịa án nhân dân tỉnh Quảng Bình Nơi nhận: CHÁNH ÁN - Toà án nhân dân Tối cao; - CA, PCA TAND tỉnh; - Lưu VT, TH Nguyễn Thanh Xuân 100 TOÀ Á TỈNH Số: BÁO CÁO TỔNG KẾT CÔNG TÁC NĂM 2015 VÀ PHƢƠNG HƢỚNG NHIỆM VỤ NĂM 2016 A TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA TAND HAI CẤP TỈNH QUẢNG BÌNH NĂM 2015 I VỀ CƠNG TÁC CHUN MƠN NGHIỆP VỤ Về cơng tác giải quyết, xét xử loại vụ án 1.1 Kết đạt Tồ án nhân dân hai cấp tỉnh Quảng Bình giải 2.241 vụ án loại tổng số 2.281 vụ án thụ lý (đạt 98,2%); số vụ án lại hầu hết thụ lý thời hạn giải theo quy định pháp luật So với kỳ năm trước, số vụ án thụ lý tăng 266 vụ Về chất lượng xét xử: Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh bị cấp phúc thẩm, giám đốc thẩm xét xử hủy án nguyên nhân chủ quan 8,5 vụ, chiếm tỷ lệ 0,4%; bị sửa án nguyên nhân chủ quan vụ, chiếm tỷ lệ 0.3% So với kỳ năm trước, tỷ lệ án bị hủy nguyên nhân chủ quan giảm 0,2%, án bị sửa nguyên nhân chủ quan giảm 1,13%  Về công tác xét xử vụ án hình Tịa án nhân dân tỉnh Toà án cấp huyện thụ lý 677 vụ với 1.193 bị cáo, tăng 86 vụ với 184 bị cáo so với kỳ năm trước; giải quyết, xét xử 675 vụ án với 1.191 bị cáo (đạt 99,7% số vụ 99,8% số bị cáo); cụ thể: - Tòa án nhân dân tỉnh thụ lý 191 vụ với 346 bị cáo; giải quyết, xét xử 190 vụ với 345 bị cáo; đạt tỷ lệ 99,5% số vụ 99,7% số bị cáo - Tòa án nhân dân cấp huyện thụ lý 486 vụ với 847 bị cáo; giải quyết, xét xử 485 vụ với 846 bị cáo; đạt tỷ lệ 99,8% số vụ 99,9% số bị cáo Tỷ lệ án bị hủy nguyên nhân chủ quan 0,4% (3 vụ); bị sửa nguyên nhân chủ quan 0,6% (4 vụ) So với kỳ năm trước, tỷ lệ án bị hủy nguyên nhân chủ quan tăng 0,1%, tỷ lệ sửa nguyên nhân chủ quan giảm 0,5% 101 b Về công tác giải quyết, xét xử vụ việc dân - Án tranh chấp dân Tồ án nhân dân tỉnh Tịa án cấp huyện thụ lý 317 vụ việc, giảm 17 vụ so với kỳ năm trước; giải quyết, xét xử 302 vụ việc (đạt 95,3%) Trong đó, Tịa án tỉnh thụ lý 38 vụ, giải quyết, xét xử 37 vụ, đạt tỷ lệ 97,4% Tòa án cấp huyện thụ lý 279 vụ, giải 265 vụ, đạt tỷ lệ 95% Tỷ lệ án bị hủy nguyên nhân chủ quan 1,6% (5 vụ); bị sửa nguyên nhân chủ quan 0,9% (3 vụ) So với kỳ năm trước, tỷ lệ án bị hủy nguyên nhân chủ quan tăng 0,4%, sửa nguyên nhân chủ quan tăng 0,3% - Án nhân gia đình Tồ án nhân dân tỉnh Tòa án cấp huyện thụ lý 1.115 vụ việc, tăng 144 vụ so với kỳ năm trước; giải quyết, xét xử 1.095 vụ việc (đạt 98,2%) Trong đó, Tịa án tỉnh thụ lý 54 vụ, giải quyết, xét xử 51 vụ, đạt tỷ lệ 94,4% Tòa án cấp huyện thụ lý 1.061 vụ, giải 1.044 vụ, đạt tỷ lệ 98,4% Tỷ lệ án bị hủy nguyên nhân chủ quan 0,04% (0,5 vụ); khơng có án bị sửa ngun nhân chủ quan So với kỳ năm trước, tỷ lệ án bị hủy nguyên nhân chủ quan giảm 0,06% c Về công tác giải quyết, xét xử vụ án kinh doanh thương mại Toà án nhân dân tỉnh Tòa án cấp huyện thụ lý 109 vụ việc, tăng 16 vụ so với kỳ năm trước; giải quyết, xét xử 107 vụ việc (đạt 98%) Trong đó, Tịa án tỉnh thụ lý 33 vụ, giải quyết, xét xử 33 vụ, đạt tỷ lệ 100% Tòa án cấp huyện thụ lý 76 vụ, giải 74 vụ, đạt tỷ lệ 97,3% Khơng có án bị hủy, sửa ngun nhân chủ quan d Về công tác giải quyết, xét xử vụ án lao động Toà án nhân dân tỉnh Tòa án cấp huyện thụ lý 40 vụ việc, tăng 39 vụ so với kỳ năm trước; giải quyết, xét xử 40 vụ việc (đạt 100%) Trong đó, Tịa án tỉnh thụ lý vụ, giải quyết, xét xử vụ, đạt tỷ lệ 100% Tòa án cấp huyện thụ lý 37 vụ, giải 37 vụ, đạt tỷ lệ 100% Khơng có án bị hủy, sửa nguyên nhân chủ quan e Về công tác giải quyết, xét xử vụ án hành Tồ án nhân dân tỉnh Tịa án cấp huyện thụ lý 23 vụ việc, tăng vụ so với kỳ năm trước; giải quyết, xét xử 22 vụ việc (đạt 95,6%) Trong đó, Tịa án tỉnh thụ lý 10 vụ, giải quyết, xét xử 10 vụ, đạt tỷ lệ 100% Tòa án cấp huyện thụ lý 13 vụ, giải 12 vụ, đạt tỷ lệ 92% Khơng có án bị hủy, sửa ngun nhân chủ quan 102 Trong công tác giải quyết, xét xử loại án trên, bản, Tòa án thực quy định pháp luật tố tụng, áp dụng quy định pháp luật nội dung; quan tâm làm tốt việc hướng dẫn cho đương thực nghĩa vụ cung cấp chứng cứ; đồng thời tích cực xác minh, thu thập chứng trường hợp cần thiết, theo quy định để giải vụ án pháp luật Các Toà án trọng làm tốt công tác đối thoại giải án hành chính; hồ giải q trình giải vụ việc dân sự, nhân gia đình, kinh doanh thương mại, lao động, kết có 778 vụ án hồ giải thành Một số Tịa án có tỷ lệ hòa giải thành cao như: Tòa án nhân dân huyện Minh Hóa, Quảng Trạch Một số Tịa án có tỷ lệ giải cao: Tòa án nhân dân tỉnh, Tòa án thành phố Đồng Hới Với việc quan tâm thu thập chứng cứ, xem xét kỹ thực địa q trình giải trọng việc rà sốt án trước ban hành, nên số lượng án tun khơng rõ ràng, gây khó khăn cho công tác thi hành án dân khắc phục triệt để 1.2 Hạn chế, thiếu sót Tỷ lệ án bị hủy, sửa lỗi chủ quan Thẩm phán giảm mạnh so với năm trước (trừ án hình dân sự), cịn Những hạn chế, thiếu sót chủ yếu q trình giải quyết, xét xử loại vụ án; cụ thể là: - Trong công tác xét xử vụ án hình sự: Do thiếu cẩn trọng, khơng xem xét đầy đủ định hình phạt quy định Điều 45 Bộ luật hình nên số trường hợp, việc định hình phạt bị cáo chưa thỏa đáng Việc xem xét, đánh giá chứng trình giải số vụ cịn chưa xác - Trong công tác giải vụ việc dân sự: Việc đánh giá chứng số trường hợp chưa tồn diện Xác định khơng quan hệ pháp luật có tranh chấp Khơng đưa đầy đủ người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng xác định sai tư cách người tham gia tố tụng Công tác giám đốc kiểm tra 2.1 Kết đạt Công tác giám đốc kiểm tra Toà án nhân dân tỉnh với Toà án cấp huyện trì thường xun nghiêm túc Tịa án nhân dân tỉnh tổ chức Đồn cơng tác tiến hành kiểm tra 1.654 hồ sơ vụ án 1.092 hồ sơ thi hành án hình 8/8 Tịa án cấp huyện Tồ án nhân dân cấp tỉnh thường xun trì cơng tác giám đốc việc xét xử Toà án nhân dân cấp Ngồi ra, Tịa án nhân dân tỉnh cịn trì chế độ 103 kiểm tra báo cáo Tòa án cấp huyện nội dung như: án tuyên không rõ ràng, phạt tù cho bị cáo hưởng án treo không quy định pháp luật Thông qua công tác giám đốc kiểm tra sai sót chun mơn, nghiệp vụ q trình giải vụ án phát khắc phục kịp thời; khó khăn, bất cập tổng hợp để xem xét, tìm biện pháp tháo gỡ; vướng mắc thực tiễn xét xử tập trung nghiên cứu, tổng kết rút kinh nghiệm 2.2 Hạn chế, thiếu sót Cơng tác kiểm tra hoạt động nghiệp vụ Tòa án nhân dân tỉnh Tòa án cấp huyện chưa thực vào chiều sâu, nên chưa kịp thời phát hiện, tham mưu cho lãnh đạo Tòa án nhân dân tỉnh đạo đơn vị rút kinh nghiệm có biện pháp chấn chỉnh sai sót nghiệp vụ AI VỀ CÔNG TÁC XÂY DỰNG TÕA ÁN NHÂN DÂN HAI CẤP Về công tác tổ chức cán 1.1 Kết đạt Bộ máy tổ chức Tồ án nhân dân hai cấp tỉnh Quảng Bình tiếp tục đươcc hoàn thiện, củng cố, đáp ứng yêu cầu công tác đạo, điều hành đơn vi cBan cán Đảng Toà án tỉnh phối hợp chặt chẽ với Cấp Uỷ thự c hiêṇ nghiêm túc quy trình bổ nhiệm Thẩm phán , chức danh lãnh đạo , quản lý Toà án nhân dân hai cấp tỉnh Trong năm 2015, đa lam thu tucc đềnghi cbổnhiêṃ 02 Chánh Tồ, ̃ 01 Phó Chánh Tồ, 01 Chánh Văn Phịng, 01 Phó Chánh Văn Phịng, 01 Phó Trưởng phịng; Bổ nhiệm 04 Thẩm phán sơ cấp, 03 Thẩm phán trung cấp; Bổ nhiệm lại 01 Thẩm phán trung cấp, 03 Thẩm phán sơ cấp; Bổ nhiệm lại 02 Phó Chánh án cấp tỉnh 02 Chánh án cấp huyện; Bổ nhiệm 01 Chánh án cấp huyện Tổchức thi tuyển tuyển dungc 05 Thư ký cho Toà án nhân dân tỉnh Bên cạnh Ban cán Đảng, Lãnh đạo TAND tỉnh phối hợp chặt chẽ với Cấp uỷ địa phương lựa chọn nhân giới thiệu để bầu vào cấp uỷ nhiệm kỳ 2015 - 2020 1.2 Hạn chế, thiếu sót Trình độ, lực, tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật vài cán bộ, Thẩm phán hạn chế, phong cách làm việc chậm đổi mới, tinh thần phục vụ nhân dân chưa cao Về công tác đào tạo, bồi dƣỡng, tập huấn chun mơn nghiệp vụ Năm 2015, lãnh đạo Tịa án nhân dân tỉnh cử 04 cán học lớp Cao cấp Lý luận trị Trung cấp trị; có 25 Thẩm phán bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ; 05 cán cử đào tạo nghiệp vụ xét xử (Nguồn 104 Thẩm phán); cử 05 cán đào tạo sau đại học trường Đại học nước; cử 04 cán học lớp quản lý nhà nước chương trình chuyên viên chuyên viên chính; hàng chục cán tập huấn nghiệp vụ, tham gia hội thảo Tòa án nhân dân tối cao quan Trung ương tổ chức Ngồi ra, Tịa án nhân dân tỉnh tổ chức buổi sơ kết, rút kinh nghiệm công tác xét xử; tổ chức triển khai thi hành Hiến pháp, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân số văn pháp luật sửa đổi, bổ sung cho cán bộ, cơng chức Tịa án nhân dân hai cấp nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Công tác Hội thẩm nhân dân: Cơng tác Hội thẩm nhân dân Tịa án nhân dân hai cấp tỉnh quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất, chế độ để Hội thẩm tham gia tốt công tác xét xử Hội thẩm nhân dân tồn tỉnh có 145 vị Hội thẩm nhân dân tỉnh 20 vị, Hội thẩm nhân dân cấp huyện 125 vị BI NGUYÊN NHÂN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC CÁC KHUYẾT ĐIỂM, THIẾU SĨT Trong năm qua, nhìn chung hoạt động Tịa án nhân dân hai cấp có nhiều chuyển biến tích cực Tuy nhiên, mặt cơng tác cịn có số khuyết điểm, thiếu sót định Trong đó, khuyết điểm, thiếu sót chủ yếu là: tỷ lệ án, định bị hủy, sửa lỗi chủ quan Thẩm phán giảm mạnh - Nguyên nhân vài cán bộ, Thẩm phán chưa nêu cao tinh thần trách nhiệm cơng tác, có hạn chế lực, trình độ, nghiên cứu hồ sơ vụ án chưa kỹ, đánh giá chứng thiếu toàn diện, áp dụng pháp luật chưa xác… Cơng tác kiểm tra hoạt động nghiệp vụ thực chưa thường xuyên nên chưa kịp thời phát sai sót để chấn chỉnh, rút kinh nghiệm - Để nâng cao chất lượng giải loại vụ án, bên cạnh việc trọng nâng cao tinh thần trách nhiệm, lĩnh nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức, lối sống cán bộ, cơng chức Tịa án hai cấp, đội ngũ Thẩm phán; bảo đảm nguyên tắc xét xử Hội đồng xét xử độc lập tuân theo pháp luật, Tồ án nhân dân tỉnh Quảng Bình quan tâm làm tốt công tác bồi dưỡng, tập huấn chun mơn nghiệp vụ để nâng cao trình độ cho cán bộ, cơng chức Tịa án nhân dân hai cấp; trọng tới công tác tổng kết thực tiễn xét xử rút kinh nghiệm công tác xét xử Xác định rõ trách nhiệm cá nhân Thẩm phán Hội đồng xét xử sai sót lỗi chủ quan B PHƢƠNG HƢỚNG, NHIỆM VỤ CÔNG TÁC NĂM 2016 Tiếp tục triển khai thực nghiêm túc Nghị Đảng, Quốc 105 hội, Tòa án nhân nhân tối cao Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân tỉnh Uỷ ban nhân dân tỉnh có liên quan đến hoạt động Tòa án; gắn việc thực nhiệm vụ cơng tác Tịa án với việc thực yêu cầu cải cách tư pháp, đặc biệt trọng việc thực Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Tiếp tục xác định việc đổi thủ tục tranh tụng phiên tịa theo hướng thực chất, đảm bảo dân chủ, cơng khai, quy định pháp luật; Thực đồng giải pháp nâng cao hiệu công tác bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn nghiệp vụ; Đồng thời tập trung làm tốt cơng tác hịa giải giải vụ việc dân Tích cực tổ chức phiên xét xử lưu động, phối hợp chặt chẽ với quan thông tin đại chúng tỉnh Trung ương để làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, nhằm nâng cao ý thức pháp luật, tinh thần đấu tranh phòng, chống tội phạm nhân dân Thường xuyên làm tốt công tác giáo dục trị tư tưởng cho đội ngũ cán bộ, cơng chức Tịa án nhân dân hai cấp; Tăng cường công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức Tồ án sạch, vững mạnh; Thực rà soát bổ sung quy hoạch; Thực cơng tác ln chuyển, chuyển đổi vị trí cán bộ, công chức; Làm tốt công tác đánh giá cán để lựa chọn người có đủ trình độ, lực, có lĩnh trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt, có quan điểm đổi quan điểm quần chúng, hết lịng, phụng cơng lý, phụng nhân dân để bổ nhiệm vào vị trí lãnh đạo Tổng kết cơng tác Hội thẩm nhân dân hết nhiệm kỳ, phối hợp lựa chọn nhân Hội thẩm nhân dân nhiệm kỳ 2016 -2021 để Uỷ ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam tỉnh, huyện, thị xã, thành phố giới thiệu Hội đồng nhân dân cấp bầu Hội thẩm nhân dân theo quy định pháp luật Trên báo cáo công tác Tòa án nhân dân năm 2015 nhiệm vụ trọng tâm cơng tác năm 2016 Tịa án nhân dân hai cấp tỉnh Quảng Bình Nơi nhận: CHÁNH ÁN - Toà án nhân dân tối cao; - CA, PCA TAND tỉnh; - Lưu VT, TH Nguyễn Thanh Xuân 106 TỒ Á TỈNH Số: BÁO CÁO TỔNG KẾT CƠNG TÁC NĂM 2016 VÀ PHƢƠNG HƢỚNG NHIỆM VỤ NĂM 2017 A TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA TAND HAI CẤP TỈNH QUẢNG BÌNH NĂM 2016 I VỀ CƠNG TÁC CHUN MƠN NGHIỆP VỤ Về công tác giải quyết, xét xử loại vụ án 1.1 Kết đạt Toà án nhân dân hai cấp tỉnh Quảng Bình giải 2.366/ 2.438 vụ án loại, đạt tỷ lệ 97%; số vụ án lại hầu hết thụ lý thời hạn giải theo quy định pháp luật So với kỳ năm trước, số vụ án thụ lý tăng 157 vụ Về chất lượng xét xử: Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh bị cấp phúc thẩm, giám đốc thẩm xét xử hủy án nguyên nhân chủ quan 16,5 vụ, chiếm tỷ lệ 0,7%; bị sửa án nguyên nhân chủ quan vụ, chiếm tỷ lệ 0.4%  Về cơng tác xét xử vụ án hình Tịa án nhân dân tỉnh Toà án cấp huyện thụ lý 613 vụ với 990 bị cáo; giải quyết, xét xử 607 vụ án với 976 bị cáo (đạt 99% số vụ 98,6% số bị cáo); cụ thể: - Tòa án nhân dân tỉnh thụ lý 177 vụ với 260 bị cáo; giải quyết, xét xử 176 vụ với 259 bị cáo; đạt tỷ lệ 99,4% số vụ 99,6% số bị cáo - Tòa án nhân dân cấp huyện thụ lý 436 vụ với 730 bị cáo; giải quyết, xét xử 431 vụ với 717 bị cáo; đạt tỷ lệ 98,9% số vụ 98,2% số bị cáo Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung 14 vụ, Viện kiểm sát chấp nhận 11 vụ b Về công tác giải quyết, xét xử vụ việc dân - Án tranh chấp dân Toà án nhân dân tỉnh Tòa án cấp huyện thụ lý 346 vụ việc; giải quyết, xét xử 315 vụ việc (đạt 91%) Trong đó, Tịa án tỉnh thụ lý 32 vụ việc, 107 giải quyết, xét xử 29 vụ việc, đạt tỷ lệ 90,6% Tòa án cấp huyện thụ lý 314 vụ việc, giải 286 vụ việc, đạt tỷ lệ 91,1% - Án nhân gia đình Tồ án nhân dân tỉnh Tòa án cấp huyện thụ lý 1.311 vụ việc; giải quyết, xét xử 1.280 vụ việc (đạt 97,6%) Trong đó, Tịa án tỉnh thụ lý 100 vụ việc, giải quyết, xét xử 81 vụ việc, đạt tỷ lệ 81% Tòa án cấp huyện thụ lý 1.211 vụ việc, giải 1.199 vụ việc, đạt tỷ lệ 99% c Về công tác giải quyết, xét xử vụ án kinh doanh thương mại Toà án nhân dân tỉnh Tòa án cấp huyện thụ lý 124 vụ việc; giải quyết, xét xử 123 vụ việc (đạt 99,2%) Trong đó, Tịa án tỉnh thụ lý 43 vụ việc, giải quyết, xét xử 43 vụ việc, đạt tỷ lệ 100% Tòa án cấp huyện thụ lý 81 vụ việc, giải 80 vụ việc, đạt tỷ lệ 98,8% d Về công tác giải quyết, xét xử vụ án lao động: Toà án nhân dân tỉnh Tòa án cấp huyện thụ lý 19 vụ; giải quyết, xét xử 19 vụ (đạt 100%) Trong đó, Tịa án tỉnh thụ lý vụ, giải quyết, xét xử vụ, đạt tỷ lệ 100% Tòa án cấp huyện thụ lý 18 vụ, giải 18 vụ, đạt tỷ lệ 100% e Về công tác giải quyết, xét xử vụ án hành Tồ án nhân dân tỉnh Tòa án cấp huyện thụ lý 25 vụ; giải quyết, xét xử 22 vụ (đạt 88%) Trong đó, Tịa án tỉnh thụ lý 12 vụ, giải quyết, xét xử 11 vụ, đạt tỷ lệ 91,7% Tòa án cấp huyện thụ lý 13 vụ, giải 11 vụ, đạt tỷ lệ 84,6% Trong công tác giải quyết, xét xử loại án trên, bản, Tòa án thực quy định pháp luật tố tụng, áp dụng quy định pháp luật nội dung; quan tâm làm tốt việc hướng dẫn cho đương thực nghĩa vụ giao nộp chứng cứ; đồng thời tích cực xác minh, thu thập chứng trường hợp cần thiết, theo quy định để giải vụ án pháp luật Các Toà án trọng làm tốt việc đối thoại giải án hành chính; hồ giải q trình giải vụ việc dân sự, nhân gia đình, kinh doanh thương mại, lao động, kết có 639 vụ án hồ giải thành Một số Tịa án có tỷ lệ hòa giải thành cao như: Tòa án nhân dân thành phố Đồng Hới, Toà án nhân dân huyện Bố Trạch, Tồ án nhân dân huyện Lệ Thuỷ Một số Tịa án có tỷ lệ giải cao: Tịa án nhân dân thành phố Đồng Hới, Toà án nhân dân huyện Quảng Trạch, Toà án nhân dân huyện Quảng Ninh 1.2 Hạn chế, thiếu sót Bên cạnh kết đạt được, Toà án nhân dân hai cấp tỉnh số 108 hạn chế như: Việc xác định thẩm quyền giải tranh chấp đất đai số Thẩm phán không Luật đất đai năm 2013 Luật tố tụng hành 2015 dẫn đến việc Toà cấp cao xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm huỷ số án sơ thẩm, phúc thẩm Có tranh chấp thuộc thẩm quyền giải Toà án UBND cấp thụ lý giải khiếu nại đất đai (chẳng hạn tranh chấp đất đai có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất loại giấy tờ theo Điều 100 Luật đất đai năm 2013 tài sản gắn liền với đất); có đơn khởi kiện định hành đó, Thẩm phán Hội đồng xét xử khơng tun huỷ định hành trái thẩm quyền mà lại bác đơn khởi kiện công dân Vấn đề Tồ án nhân dân tỉnh Quảng Bình ban hành Công văn số 574/TAND ngày 05/10/2016 để hướng dẫn thẩm quyền giải tranh chấp đất đai cho Toà án cấp huyện, đồng thời gửi đến UBND huyện, thị xã, thành phố số sở, ban, ngành có liên quan để phối hợp thực thẩm quyền giải tranh chấp đất đai Công tác kiểm tra nghiệp vụ 2.1 Kết đạt Cơng tác kiểm tra Tồ án nhân dân tỉnh Tồ án cấp huyện trì thường xuyên nghiêm túc Tòa án nhân dân tỉnh tổ chức Đồn cơng tác tiến hành kiểm tra 1.435 hồ sơ vụ án 1.321 hồ sơ thi hành án hình 8/8 Tịa án cấp huyện Ngồi ra, Tịa án nhân dân tỉnh cịn trì chế độ kiểm tra Tòa án cấp huyện nội dung như: án tuyên không rõ ràng, phạt tù cho bị cáo hưởng án treo không quy định pháp luật Thông qua công tác giám đốc kiểm tra sai sót chun mơn, nghiệp vụ trình giải vụ án phát khắc phục kịp thời; khó khăn, bất cập tổng hợp để xem xét, tìm biện pháp tháo gỡ; vướng mắc thực tiễn xét xử tổng kết rút kinh nghiệm, báo cáo Toà án nhân dân tối cáo giải đáp 2.2 Hạn chế, thiếu sót Cơng tác kiểm tra hoạt động nghiệp vụ Tòa án nhân dân tỉnh Tòa án cấp huyện chưa có cải tiến phù hợp với thẩm quyền theo Luật tổ chức Toà án nhân dân Chưa trọng kiểm tra vụ án tạm đình chỉ, đình chỉ, để kịp thời phát hiện, tham mưu cho lãnh đạo Tòa án nhân dân tỉnh đạo đơn vị rút kinh nghiệm có biện pháp chấn chỉnh sai sót nghiệp vụ, định đình chỉ, tạm đình khơng AI VỀ CÔNG TÁC XÂY DỰNG TÕA ÁN NHÂN DÂN HAI CẤP Về công tác tổ chức cán 109 1.1 Kết đạt Bô cmáy tổchức Tồ án nhân dân hai cấp tỉnh Quảng Bình tiếp tục đươcc hoàn thiện, củng cố, đáp ứng yêu cầu công tác đạo, điều hành đơn vi cBan cán Đảng Toà án tỉnh phối hợp chặt chẽ với Cấp Uỷ thực nghiêm túc quy trình bổ nhiệm Thẩm phán , chức danh lãnh đạo , quản lý Toà án nhân dân hai cấp tỉnh Năm 2016, đa ̃làm thủtucc đềnghi bộộ̉nhiêṃ 08 Chánh Văn phịng, 08 Phó Chánh Văn phịng TAND cấp huyện; bổ nhiệm lại 02 Thẩm phán trung cấp, 03 Thẩm phán sơ cấp; bổ nhiệm lại 02 Chánh án cấp huyện, 02 Phó Chánh án cấp huyện 01 Phó trưởng phịng cấp tỉnh; bổ nhiệm 02 Phó Chánh án cấp huyện 1.2 Hạn chế, thiếu sót Trình độ, lực, tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật vài cán bộ, Thẩm phán hạn chế, phong cách làm việc chậm đổi mới, tinh thần phục vụ nhân dân chưa cao Về công tác đào tạo, bồi dƣỡng, tập huấn chun mơn nghiệp vụ Năm 2016, lãnh đạo Tịa án nhân dân tỉnh cử 02 cán học lớp Cao cấp Lý luận trị; cử 15 cán đào tạo sau đại học (thạc sỹ) trường Đại học nước; hàng chục cán tập huấn nghiệp vụ, tham gia hội thảo Tòa án nhân dân tối cao quan Trung ương tổ chức Ngồi ra, Tịa án nhân dân tỉnh tổ chức buổi sơ kết, rút kinh nghiệm công tác xét xử; tổ chức triển khai thi hành Bộ luật hình sự, Bộ luật Tố tụng hình sự, Bộ luật dân sự, Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật Tố tụng hành số văn pháp luật sửa đổi, bổ sung cho cán bộ, cơng chức Tịa án nhân dân hai cấp nhằm nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Công tác Hội thẩm nhân dân 3.1 Kết đạt Năm 2016, Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh phối hợp với Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp tỉnh, cấp huyện lựa chọn người đủ điều kiện, tiêu chuẩn giới thiệu để Hội đồng nhân dân cấp bầu làm Hội thẩm Tòa án nhân dân tỉnh cấp huyện nhiệm kỳ 2016 - 2021 bầu 145 vị (Hội thẩm nhân dân tỉnh 20 vị, Hội thẩm nhân nhân cấp huyện 125 vị) Đồng thời, Tòa án nhân dân tỉnh tổ chức đợt tập huấn nghiệp vụ cho Hội thẩm nhân dân cấp (435 lượt người tham gia); in sao, cung cấp loại văn bản, sách luật, tài liệu cần thiết liên quan đến việc nghiên cứu, xét xử để cấp phát cho Hội thẩm nhân dân hai cấp Các vị Hội thẩm nêu cao tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình với cơng tác xét xử tích cực tham gia đóng góp ý kiến vào định giải vụ án; thể rõ tính 110 độc lập Hội thẩm hoạt động xét xử làm tốt công tác giải thích, tun truyền pháp luật, góp phần nâng cao nhận thức ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân 3.2 Hạn chế, thiếu sót: Bên cạnh kết đạt được, số Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử; xét xử chưa thể vai trò độc lập, chưa đầu tư thời gian thích hợp vào việc nghiên cứu hồ sơ, nghiên cứu pháp luật, dẫn đến không cập nhật kiến thức pháp luật phục vụ trực tiếp cho công tác xét xử Điều phần làm hạn chế vai trò Hội thẩm nhân dân công tác xét xử BI NGUYÊN NHÂN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC CÁC KHUYẾT ĐIỂM, THIẾU SĨT Trong năm qua, nhìn chung hoạt động Tịa án nhân dân hai cấp có nhiều chuyển biến tích cực Tuy nhiên, mặt cơng tác cịn có số khuyết điểm, thiếu sót định Trong đó, khuyết điểm, thiếu sót chủ yếu là: Vẫn số vụ án bị hủy, sửa lỗi chủ quan Thẩm phán Hội đồng xét xử - Nguyên nhân số Thẩm phán chưa nêu cao ý thức trách nhiệm công tác, hạn chế nghiên cứu hồ sơ vụ án đánh giá chứng thiếu toàn diện, áp dụng pháp luật không đúng… Công tác kiểm tra hoạt động nghiệp vụ thực chưa thực sâu sát nên chưa kịp thời phát sai sót để chấn chỉnh, rút kinh nghiệm - Để nâng cao chất lượng giải loại vụ án, bên cạnh việc trọng nâng cao tinh thần trách nhiệm, lĩnh nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức, lối sống cán bộ, công chức Tòa án hai cấp, đội ngũ Thẩm phán; bảo đảm nguyên tắc xét xử Hội đồng xét xử độc lập tuân theo pháp luật, Toà án nhân dân tỉnh Quảng Bình quan tâm làm tốt công tác bồi dưỡng, tập huấn chuyên mơn nghiệp vụ để nâng cao trình độ cho cán bộ, cơng chức Tịa án nhân dân hai cấp; trọng nửa công tác tổng kết thực tiễn xét xử rút kinh nghiệm công tác xét xử Xác định rõ trách nhiệm cá nhân Thẩm phán Hội đồng xét xử sai sót lỗi chủ quan B NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM CÔNG TÁC NĂM 2017 Tiếp tục triển khai thực nghiêm túc Nghị Đảng, Quốc hội, Tòa án nhân nhân tối cao Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân tỉnh Uỷ ban nhân dân tỉnh có liên quan đến hoạt động Tịa án; gắn việc thực nhiệm vụ cơng tác Tịa án với việc thực yêu cầu cải cách tư pháp, đặc biệt trọng việc thực Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 111 Đổi thủ tục hành tư pháp nhằm đảm bảo công khai minh bạch hoạt động Tịa án; Tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin Tịa án; Tiếp tục xác định việc đổi mới, nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa theo hướng thực chất, đảm bảo dân chủ, cơng khai, quy định pháp luật; Tích cực tổ chức phiên xét xử lưu động, phối hợp chặt chẽ với quan thông tin đại chúng tỉnh Trung ương để làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, nhằm nâng cao ý thức pháp luật, tinh thần đấu tranh phòng, chống tội phạm nhân dân Thường xuyên làm tốt cơng tác giáo dục trị tư tưởng cho đội ngũ cán bộ, cơng chức Tịa án nhân dân cấp tỉnh Quảng Bình; Tăng cường công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức Tồ án sạch, vững mạnh; Thực rà sốt bổ sung quy hoạch; Thực công tác luân chuyển, chuyển đổi vị trí cán bộ, cơng chức; Làm tốt công tác đánh giá cán để lựa chọn người có đủ trình độ, lực, có lĩnh trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt, có quan điểm đổi quan điểm quần chúng, hết lịng, phụng cơng lý, phụng nhân dân để bổ nhiệm vào vị trí lãnh đạo Bám sát chủ đề thi đua xuyên suốt "Phụng cơng, thủ pháp, chí cơng, vơ tư" với phương châm "Gần dân, hiểu dân, giúp dân, học dân"; gắn với mục tiêu trọng tâm "Xây dựng hệ thống Tòa án nhân dân sạch, vững mạnh; đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cải cách tư pháp"; Nâng cao trách nhiệm đạo đức công vụ theo tinh thần: “Trách nhiệm - Chuyên nghiệp - Trung thực - Kỷ cương - Gương mẫu” theo đạo Ban Thường vụ Tỉnh uỷ (tại Công văn số 185/CV/TU ngày 20/10/2016 Trên báo cáo cơng tác Tịa án nhân dân năm 2016 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2017 Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Quảng Bình Nơi nhận: CHÁNH ÁN - TAND tối cao; - TTTU, TTHĐND, UBND tỉnh; - TTUBMTTQVN tỉnh; Đoàn ĐBQH tỉnh; - Ban NCTU, Ban TCTU, UBKTTU; - VPTU, VPHĐND, VPUBND tỉnh; - CA, PCA TAND tỉnh; - TA cấp huyện; Tồ, Phịng; - Lưu VT, TH Nguyễn Thanh Xuân 112 ... VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN TẠI TÕA ÁN NHÂN DÂN 1.1 Tranh chấp lao động cá nhân giải tranh chấp lao động cá nhân 1.1.1 Tranh chấp lao động cá nhân 1.1.2 Giải tranh. .. giải tranh chấp lao động cá nhân tòa án nhân dân Chương 2: Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam hành giải tranh chấp lao động cá nhân tòa án nhân dân thực tiễn giải tranh chấp lao động cá nhân. .. tỉnh Quảng Bình Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN TẠI TÕA ÁN NHÂN DÂN 1.1 Tranh chấp lao động cá nhân giải tranh chấp lao động cá nhân 1.1.1 Tranh chấp lao động

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w