Nghiên cứu thực trạng ô nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng trong đất tại một số điểm ngoại thành hà nội

5 38 0
Nghiên cứu thực trạng ô nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng trong đất tại một số điểm ngoại thành hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TCNCYH 65 (6) - 2009 Summary STUDY THE EFFECT OF ELECTRO - ACUPUNCTURE TREATMENT OF RHEUMATOID ARTHRITIS STAGE - Objective: study evaluated the effect of electro - acupuncture (EA) in the treatment of rheumatoid arthritis stage - Methods: Research was conducted on 34 patients rheumatoid arthritis of stage - with the method of clinical trial and comparing pre - post treatment Results: after weeks were treated with the regimen of Acupuncture Institute, the Ritchie index, Lee, morning stiffness duration, degree of joint swelling markedly decreased compared with before treatment Several para - clinical indexes such as VSS, concentrations of CRP and IgA, IgG, IgM Globulin reducing while IL2 increased at a statistically significant in compared with before treatment Conclusion: Electro - acupuncture has analgesic effect, reducing inflammation, improving joint mobilization and brings positive changes interms of the concentration of some immune globulin in the treatment of rheumatoid arthritis patients Keywords: Rheumatoid Arthritis (RA) , Electro - accupuncture ( EA) NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MẦM BỆNH KÝ SINH TRÙNG TRONG ĐẤT TẠI MỘT SỐ ĐIỂM NGOẠI THÀNH HÀ NỘI Phạm Ngọc Minh, Đào Ngọc Phong, Lưu Ngọc Hoạt, Nguyễn Văn Huy, Đào Thị Minh An Trường Đại học Y Hà Nội Bệnh ký sinh trùng phổ biến cộng đồng, nguyên nhân đất bị ô nhiễm mầm bệnh Mục tiêu: đánh giá ô nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng đất điểm nghiên cứu Đối tượng phương pháp nghiên cứu: thu thập mẫu đất xung quanh nhà dân, khu chế biến thực phẩm, giết mổ gia súc-gia cầm; xét nghiệm tìm mầm bệnh ký sinh trùng Kết kết luận: tỷ lệ mẫu đất ô nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng điểm nghiên cứu 15,63%, đất khu chăn nuôi có tỷ lệ nhiễm cao 53,33% Phát loại ký sinh trùng mẫu đất, loại thuộc nhóm giun sán (ấu trùng giun ngoại cảnh, trứng A.lumbricoides, trứng T.trichiura, loại thuộc nhóm đơn bào (Cyclopspora sp.; Cryptosporidium sp.) Không phát bào nang E.histolytica bào nang G.lamblia Ấu trùng giun ngoại cảnh có tỷ lệ nhiễm cao nhất: 12,5% Tỷ lệ ô nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng đất Đức Giang, Phú Thịnh, Dương Nội, Chúc Sơn khác biệt Từ khóa: mẫu đất, ký sinh trùng I ĐẶT VẦN ĐỀ trùng Hơn với tập quán canh tác sử dụng Việt Nam nằm khu vực khí hậu nhiệt phân tươi điều kiện vệ sinh ăn uống, vệ sinh đới, gió mùa; có nhiệt độ độ ẩm tương đối cao cá nhân vệ sinh môi trường người quanh năm Các điều kiện tự nhiên thuận dân nhiều hạn chế Thực trạng lợi cho lưu hành phát triển bệnh ký sinh làm cho bệnh ký sinh trùng cộng đồng 63 TCNCYH 65 (6) - 2009 số vùng tỉnh Bắc Bộ tương nhà dân khu chế biến thực phẩm, giết mổ gia đối cao Hiện nay, vấn đề vệ sinh an toàn thực súc - gia cầm phẩm mức báo động cộng đồng quan tâm Ngoại thành Hà Nội có khu vực trồng rau, chăn nuôi, khu giết mổ gia súc - gia cầm, chế biến thực phẩm… cung cấp chủ yếu cho thủ đô Hà Nội vùng lân cận Từ đất bị ô nhiễm, mầm bệnh ký sinh trùng phát tán nhiều nơi với thực phẩm, gây tác hại cho sức khỏe người dân [1, 2, 3, 7] Việc tìm hiểu thực trạng ô nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng đất khu vực cần thiết Xuất phát từ thực tế tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu: Đánh giá ô nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng đất điểm nghiên cứu II ĐỐI TƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thời gian, địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu tiến hành từ tháng 8/2008 đến tháng 7/2009, xã Dương Nội (ngoại thành Hà Đông cũ), thị trấn Trúc Sơn (huyện Chương Mỹ), xã Đức Giang (huyện Hoài Đức) xã Phú Thịnh (ngoại thành thị xã Sơn Tây) Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng nghiên cứu mô tả cắt ngang Mẫu nghiên cứu lấy theo tiêu (quota sampling) [8] Tổng số 160 mẫu đất, địa điểm thu thập 40 mẫu Kỹ thuật sử dụng nghiên cứu: Trong nghiên cứu áp dụng kỹ thuật xét nghiệm tìm mầm bệnh ký sinh trùng đất Đây kỹ thuật nghiên cứu thường quy áp dụng Bộ môn Ký sinh trùng Trường Đại học Y Hà Nội [6] Xử lý số liệu nghiên cứu: Các số liệu xử lý máy vi tính, xử dụng phần mềm Đối tượng nghiên cứu: Đất xung quanh Microsoft Office Excel 2003 Epi - Info 6.04 III KẾT QUẢ Bảng Các loại đất thu thập điểm nghiên cứu Số mẫu nhiễm Số TT Loại đất Số mẫu thu thập Đất sân vườn 120 16 (13,33) Đất bãi rác 10 (0,00) Đất khu chăn nuôi 15 (53,33) Đất trồng rau 15 (6,67) 160 25 Tổng N (%) (15,63) Nhận xét bảng 1: Có 160 mẫu đất thu thập bao gồm loại đất; có 25 mẫu có nhiễm ký sinh trùng, chiếm tỷ lệ 15,63% Đất khu chăn nuôi có tỷ lệ nhiễm cao 53,33% Nhận xét bảng 2: Trong tổng số 160 mẫu đất thu thập điểm nghiên cứu, 20 mẫu có ấu trùng giun ngoại cảnh, mẫu có Cyclopspora sp.; mẫu có Cryptosporidium sp.; mẫu có trứng giun đũa (Ascaris lumbricoides) mẫu có trứng giun tóc (Trichuris trichiura) Không mẫu có bào nang Entamoeba histolytica bào nang Giardia lamblia Phát loại ký sinh trùng mẫu đất, ấu trùng giun ngoại cảnh có tỷ lệ nhiễm cao 12,5% 64 TCNCYH 65 (6) - 2009 Bảng Kết xét nghiệm ký sinh trùng đất Các loại ký sinh trùng đường ruột Giun sán Địa điểm nghiên cứu n Dương Nội Đơn bào Trứng Giun đũa Trứng Giun tóc Ấu trùng giun ngoại cảnh Bào nang E.histolytica Baøo nang Giardia lamblia Baøo nang CyclopGiardia spora sp lamblia 40 0 1 Phú Thịnh 40 0 0 Chúc Sơn 40 0 0 0 Đức Giang 40 0 0 Toång 160 1 20 0 % 100 0,63 0,63 12,5 0 0,63 1,88 Bảng So sánh tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng mẫu đất điểm nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu n Dương Nội (1) Mẫu dương tính p N (%) 40 (12,50) Phú Thịnh (2) 40 (15,00) Chúc Sơn (3) 40 (12,50) Đức Giang (4) 40 (22,50) Toång: 160 25 (15,63) p (1,2) > 0,05 p (1,3) > 0,05 p (1,4) > 0,05 p (2,3) > 0,05 p (2,4) > 0,05 p (3,4) > 0,05 p > 0,05 So sánh xã Nhận xét: tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng Đức Giang (22,50%) cao Phú Thịnh (15%) Dương Nội 15%), Chúc Sơn (12,50%) Nhưng khác biệt xã ý nghóa thống kê với p > 0,05 IV BÀN LUẬN Trong nghiên cứu có loại mẫu đất thu thập bao gồm là: đất sân vườn, đất bãi rác, đất khu chăn nuôi, đất trồng rau có 25 mẫu có nhiễm ký sinh trùng, chiếm tỷ lệ 15,63% Đất khu chăn nuôi có tỷ lệ nhiễm cao 53,33% (Bảng 3.1) trùng mẫu đất, loại thuộc nhóm giun sán (ấu trùng giun ngoại cảnh, trứng giun đũa A.lumbricoides, trứng giun tóc T.trichiura), loại thuộc nhóm đơn bào (Cyclopspora sp., Cryptosporidium sp.) Ấu trùng giun ngoại cảnh có tỷ lệ nhiễm cao 12,5% Không mẫu có bào nang E.histolytica bào nang G.lamblia (Bảng 3.2) Kết nghiên cứu Trong tổng số 160 mẫu đất thu thập có khác biệt với tác giả Nguyễn Thị điểm nghiên cứu, phát loại ký sinh Việt Hòa cộng nghiên cứu thôn Hạ, xã 65 TCNCYH 65 (6) - 2009 Mễ Trì, Từ Liêm Hà Nội [4] Theo kết tác giả Nguyễn Thị Việt Hòa qua xét nghiệm 150 mẫu đất 111 mẫu bụi thấy có ô nhiễm trứng giun đũa A.lumbricoides, trứng giun tóc T.trichiura Tỷ lệ ô nhiễm trứng giun đất 84,0% (mùa mưa) 78,0% (mùa khô); tỷ lệ ô nhiễm trứng giun bụi 55,8% (mùa mưa) 67,6% (mùa khô) Các mẫu đất mà tác giả thu thập bao gồm: đất sân, bếp gần hố xí Đa số hộ gia đình thôn Hạ làm nông nghiệp (90%); sử dụng hố xí ngăn người dân sử dụng phân người để bón cho lúa rau Theo kết nghiên cứu tác giả khác Hoàng Văn Miêng cộng ô nhiễm mầm 53,33% - Phát loại ký sinh trùng mẫu đất, loại thuộc nhóm giun sán (ấu trùng giun ngoại cảnh, trứng A.lumbricoides, trứng T.trichiura, loại thuộc nhóm đơn bào (Cyclopspora sp.; Cryptosporidium sp.) Không phát bào nang E.histolytica bào nang G.lamblia Ấu trùng giun ngoại cảnh có tỷ lệ nhiễm cao 12,5% - Tỷ lệ ô nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng đất Đức Giang, Phú Thịnh, Dương Nội Chúc Sơn khác biệt TÀI LIỆU THAM KHẢO bệnh trứng giun xung quanh hố xí (hố xí tự hoại, Phùng Đắc Cam (2004), “Nhiễm ký sinh hố xí ngăn, ngăn nhà cầu tiêu) xã Việt trùng đường ruột rau trồng vùng nước thải Hùng, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình [5] Lấy mẫu tái sử dụng Hà Nội”, Y học Việt Nam, Số đất khoảng cách mét, tỷ lệ ô nhiễm trứng 7/2004, tr 22 - 26 giun đũa đất xung quanh hố xí tự hoại thấp nhà cầu tiêu (một loại hố xí không đạt tiêu chuẩn vệ sinh) (p < 0,05) Nguyễn Văn Đề, Phan Thị Hương Liên, Trương Thị Kim Phượng, Phạm Ngọc Minh CS (2009), “Ô nhiễm mầm bệnh giun sán cá Trong nghiên cứu mẫu đất nuôi nước thải thành phố nông thôn có tỷ lệ ô nhiễm trứng giun đũa A.lumbricoides, tỉnh Nam Định”, Tạp chí Thông tin Y - Dược, Số trứng giun tóc T.trichiura thấp hầu 8/2009, tr 19 - 21 hết người dân chuyển sang sử dụng hố xí tự hoại không sử dụng phân người để bón cho trồng, ô nhiễm trứng giun từ hố xí phân người cho đất thấp So sánh tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng đất điểm nghiên cứu Bảng cho thấy: Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng mẫu đất Đức Giang (22,50%) cao Phú Thịnh (15,00%) Dương Nội 15,00%), Chúc Sơn (12,50%) Nhưng khác biệt xã ý nghóa thống kê với p > 0,05 V KẾT LUẬN - Tỷ lệ ô nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng đất tính chung điểm nghiên cứu 15,63%, đất khu chăn nuôi có tỷ lệ nhiễm cao 66 Nguyễn Văn Đề (2003), “Mầm bệnh ký sinh trùng thực phẩm Việt Nam”, Tạp chí Thông tin Y - Dược, Số 9/2003, tr 11 - 15 Nguyễn Thị Việt Hòa, Hoàng Thị Kim, Yasunori Fujimaki, Đoàn Hạnh Nhân, Aoki Yoshiki, Lê Đình Công (2003), “Ô nhiễm đất bụi trứng loại giun truyền qua đất thôn Hạ, ngoại thành Hà Nội, Việt Nam”, Tạp chí Y học thực hành, Số 447/2003, tr 47 - 51 Hoàng Văn Miêng, Phan Thị Dịu CS (2006), “Đánh giá tình hình nhiễm giun tròn đường ruột, khuếch tán trứng giun xung quanh loại hình nhà tiêu”, Tạp chí Y học thực hành, Số (537)/2006, tr 31 - 32 Đỗ Dương Thái, Nguyễn Thị Minh Tâm, Phạm TCNCYH 65 (6) - 2009 Văn Thân, Phạm Trí Tuệ, Đinh Văn Bền (1975), Ký Dân, Trương Thị Kim Phượng, Phan Thị Hương sinh trùng Bệnh ký sinh trùng người, Quyển III, Liên, Phạm Ngọc Minh (2007), Ký sinh trùng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 1044 - 1046 Nhà xuất Y học, Hà Nội Phạm Văn Thân, Nguyễn Thị Minh Tâm, Phạm Hoàng Thế, Phạm Trí Tuệ, Hoàng Tân Dương Đình Thiện (1997), Dịch tễ học lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội Summary TO RESEARCH THE POLLUTION OF PARASITES IN SOIL OF HIGH RISK PLACES OF THE OUTSKIRTS OF HA NOI Parasite diseases are popular in the community, one of the reason is soil pollution of parasites Objective: To evaluate the pollution of parasites in soil at the research places Methods: To collect and detect parasites in the soil samples Results and conclusions: The rates of pollution of parasites in the soil samples of communes are: 15.63%, The rate of pollution of parasites in the soil samples of livestock farms are highest: 53.33% kinds of parasites were detected, kinds belong to helthmin (the larva of worm in environment, A.lumbricoides egg, T.trichiura egg, kinds belong to protozoa (Cyclopspora sp.; Cryptosporidium sp.) No E.histolytica and G.lamblia cyst are found The the larva of worm in environment has highest rate: 12.50% The rates of soil samples having parasites of Duc Giang, Phu Thinh, Duong Noi and Chuc Son are the same Key words: soil sample, parasite ĐÁNH GIÁ TỶ LỆ MÙ LOÀ VÀ HIỆU QUẢ CỦA CAN THIỆP MỔ ĐỤC THỂ THUỶ TINH Ở CỘNG ĐỒNG TỈNH BẮC NINH Nguyễn Chí Dũng Bệnh viện Mắt Trung ương Đánh giá tỷ lệ mù lòa hiệu mổ đục thể thủy tinh cần thiết để lập kế hoạch phòng chống mù loà Mục tiêu: (1) Xác định tỷ lệ mù, nguyên nhân gây mù (2) Đánh giá hiệu trở ngại mổ đục thể thủy tinh (ĐTTT) cộng đồng Đối tượng phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu cắt ngang 1.740 người từ 50 tuổi trở lên Kết quả: tỷ lệ mù mắt người từ 50 tuổi trở lên 4,79 ± 1,18%, mù mắt 8,88 ± 1,26% Các nguyên nhân gây mù ĐTTT (49,0%), bệnh phần sau nhãn cầu (15,4%), mắt hột (12,5%), teo nhãn cầu (7,7%), sẹo giác mạc (6,7%) glôcôm (5,8%) Tỷ lệ ĐTTT gây mù mắt 1,65%, gây mù mắt 5,75% Tỷ lệ quặm mắt mắt 7,8%, tỷ lệ lông xiêu (≤ lông) 2,4%, Tỷ lệ mộng mắt 27,0% Tỷ lệ người mổ ĐTTT mắt 1,46%, mổ mắt 2,63% Tỷ lệ bao phủ phẫu thuật 65,8% (theo người), 37,9% (theo mắt) Tỷ lệ thành công phẫu thuật 75,8% Các trở ngại bệnh nhân mổ nghèo (24,3%), già (21,4%), bệnh (20,0%), sợ mổ không sáng (5,7%) Kết luận: nguyên nhân gây mù chủ yếu ĐTTTvà mắt hột Tỷ lệ bao phủ phẫu thuật tốt tỷ lệ thành công chưa cao Cần đẩy mạnh mổ ĐTTT mổ quặm để nhanh chóng hạ thấp tỷ lệ mù loà Từ khoá: đánh giá mù lòa, mổ ĐTTT 67 ... hiểu thực trạng ô nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng đất khu vực cần thiết Xuất phát từ thực tế tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu: Đánh giá ô nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng đất điểm nghiên cứu. .. dụng nghiên cứu: Trong nghiên cứu áp dụng kỹ thuật xét nghiệm tìm mầm bệnh ký sinh trùng đất Đây kỹ thuật nghiên cứu thường quy áp dụng Bộ môn Ký sinh trùng Trường Đại học Y Hà Nội [6] Xử lý số. .. (2009), ? ?Ô nhiễm mầm bệnh giun sán cá Trong nghiên cứu mẫu đất nuôi nước thải thành phố nông thôn có tỷ lệ ô nhiễm trứng giun đũa A.lumbricoides, tỉnh Nam Định”, Tạp chí Thông tin Y - Dược, Số trứng

Ngày đăng: 04/11/2020, 14:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan