Xu hướng nghiên cứu về minh bạch trong khu vực công tại các nước phát triển

6 15 0
Xu hướng nghiên cứu về minh bạch trong khu vực công tại các nước phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết giới thiệu tổng quan nghiên cứu về minh bạch trong khu vực công ở các nước phát triển, qua đó phác họa xu hướng nghiên cứu và xác định những khe hở còn tồn tại nhằm định hướng cho những nghiên cứu tiếp theo về chủ đề này.

Nghiên cứu trao đổi Xu hướng nghiên cứu minh bạch khu vực công nước phát triển  Phan Thị Thúy Quỳnh* Minh bạch khu vực công vấn đề nhiều đối tượng quan tâm từ cơng chúng, nhà làm sách đến học giả, đặc biệt bối cảnh nước tiềm ẩn nguy bất ổn trị, kinh tế, tài (Jorge et al., 2011) Bài viết giới thiệu tổng quan nghiên cứu minh bạch khu vực công nước phát triển, qua phác họa xu hướng nghiên cứu xác định khe hở tồn nhằm định hướng cho nghiên cứu chủ đề Từ khóa: minh bạch, cơng khai, thơng tin nhà nước, khu vực công Bắt nguồn nghiên cứu minh bạch khu vực công Mối quan tâm minh bạch khu vực công phát sinh thực tiễn từ trước năm 1990, nhiều quốc gia thực thay đổi quản trị hành cơng theo hướng quản trị cơng (NPM); đó, nhấn mạnh trách nhiệm quản lý cải tiến liên tục hành cơng, dựa ba nguyên tắc bản: thực cân tài ổn định, hướng đến chất lượng cung cấp dịch vụ minh bạch quản lý thông tin (Caba Pérez, 2008) Đến năm 1990, mối quan tâm lan rộng toàn giới số tổ chức quốc tế (Liên minh Châu Âu, Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ) khuyến nghị phủ nên áp dụng thơng lệ trách nhiệm giải trình cung cấp thơng tin hoạt động họ nhằm giảm thiểu tham nhũng lạm quyền thời kỳ “thắt lưng buộc bụng” (Tejedo-Romero & Araujo, 2015) Khủng hoảng toàn cầu nổ vào năm 2008 ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế châu Âu khoản nợ khổng lồ khiến tình hình tài cơng nước căng thẳng cực độ (Kickert, 2012) Bối cảnh khiến học giả ý nhiều đến tính minh bạch thay đổi tính minh bạch khủng hoảng kinh tế tài khơng cấp quyền trung ương, mà cịn lan xuống quyền địa phương Nhìn chung, nghiên cứu minh bạch tập trung vào ba vấn đề: (1) định nghĩa minh bạch, (2) để đo lường mức độ minh bạch (3) cố gắng xác định nhân tố ảnh hưởng đến mức độ minh bạch, qua đề xuất giải pháp nhằm nâng cao tính minh bạch trách nhiệm giải trình KVC Một số khái niệm xoay quanh tính minh bạch khu vực cơng Bài viết Armstrong (2005) tài liệu thảo luận quan trọng trích dẫn nhiều nghiên cứu minh bạch khu vực cơng Theo đó, Nhận: 25/9/2019 Biên tập: 05/10/2019 Duyệt đăng: 15/10/2019 khái niệm tính liêm chính, minh bạch trách nhiệm giải trình quốc gia thành viên Liên hợp quốc xác định phần nguyên tắc tảng quản trị hành cơng chúng có quan hệ đồng phụ thuộc Dựa tài liệu Liên hợp quốc (UN), Tổ chức Minh bạch Quốc tế (TI) Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (OECD), tác giả giai đoạn hồi sinh tính liêm chính, minh bạch trách nhiệm giải trình góc nhìn tồn cầu số vấn đề bật xung quanh việc đảm bảo ba nguyên tắc quan hành nhà nước quốc gia phát triển, phát triển toàn giới Trong bối cảnh châu Âu bị đánh giá thiếu hụt trách nhiệm giải trình nghiêm trọng làm tổn hại đến tính hợp pháp phủ nước khu vực này, viết Bovens (2007) tài liệu tảng giúp không học giả, mà cịn người làm sách hiểu rõ ‘trách nhiệm giải trình’ ba khía cạnh khái niệm, phân loại cách thức đánh giá Đây khái niệm ngày sử dụng diễn văn trị tài liệu sách truyền tải hình ảnh tính minh bạch đáng tin cậy, đồng thời khó nắm bắt mang * Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Tạp chí Kế toán & Kiểm toán số tháng 10/2019 41 Nghiên cứu trao đổi nhiều ý nghĩa khác đối tượng khác Nghiên cứu đo lường nhu cầu minh bạch tính minh bạch khu vực công Piotrowski & Van Ryzin (2007) với quan điểm người dân có mức độ quan tâm nhu cầu khác minh bạch phủ, sử dụng liệu từ khảo sát trực tuyến quốc gia với 1800 người tham gia để phát triển vài số đo lường nhu cầu minh bạch người dân quyền địa phương Mỹ, đồng thời khám phá mối tương quan nhu cầu Bảng khảo sát gồm lượng lớn câu hỏi minh bạch quyền câu hỏi thái độ hành vi giả định có liên quan chi phối nhu cầu minh bạch Phân tích hồi quy áp dụng để kiểm định quan hệ nhân tố nhân khẩu, địa lý, xã hội, trị Kết cho thấy, tuổi tác, tham gia trị, hệ tư tưởng trị, niềm tin vào lãnh đạo địa phương, tần suất liên hệ với quyền đặc biệt mức độ phép tiếp cận quyền có tác động thúc đẩy nhu cầu minh bạch cộng đồng, nhân tố có tác động khác khía cạnh nhu cầu minh bạch Nghiên cứu Da Cruz et al (2015) tập trung phát triển công cụ để đánh giá xếp hạng minh bạch 308 thành phố Bồ Đào Nha dựa vào thơng tin có sẵn website thức quyền địa phương Chỉ số minh bạch đô thị (MTI) xây dựng dựa quy trình chặt chẽ với nhiều bước, có tham gia chuyên gia đến từ tổ chức học thuật, đơn vị quyền tổ chức giám sát So với số minh bạch trước đó, MTI có ưu điểm mang lại khn khổ phát triển áp dụng cho cấp quyền khác nhau, cho phép thay đổi theo 42 quốc gia, phản ánh đặc điểm bối cảnh quyền địa phương quốc gia đó; MTI bị phê phán rút gọn tượng phức tạp thành số nhất, bỏ qua quy mô, phạm vi quan trọng chất lượng thơng tin Nhìn chung, MTI ảnh hưởng tích cực đến thực tiễn thơng qua việc tạo thêm áp lực cho quyền địa phương công khai thông tin nhiều website Nghiên cứu nhân tố tác động đến tính minh bạch khu vực công Một là, Nghiên cứu nhân tố tác động đến minh bạch thông tin kế tốn, tài ngân sách Nghiên cứu Ingram (1984), dựa vào liệu Hội đồng Nhà nước tiểu bang (CSG), cung cấp chứng sơ quan hệ nhân tố kinh tế với biến động thực tiễn công khai thông tin kế tốn báo cáo tài thường niên 50 quyền tiểu bang Mỹ Chỉ số đo lường mức độ cơng khai thơng tin kế tốn tổng số lượng nội dung công khai tổng số 12 nội dung đề xuất GAAP Tác giả kiểm định tác động lên mức độ công khai thơng tin kế tốn nhóm nhân tố gồm: liên minh cử tri, thủ tục quản lý hành chính, nguồn thơng tin thay động lực quản lý Kết cho thấy quan hệ đồng biến cạnh tranh trị, liên minh ngành/vùng, quyền bổ nhiệm thống đốc, lựa chọn nhân viên quản trị hệ thống kế toán, lựa chọn kiểm toán viên kiểm tốn viên CPA với thực tiễn cơng khai thơng tin kế tốn Ngồi ra, quan hệ nghịch biến ngồi dự kiến sức mạnh báo chí với mức độ cơng khai thơng tin kế tốn đặt câu hỏi liệu nhà nước có sử dụng báo chí thay báo cáo kế tốn để cơng khai thông tin cho người dân hay nhà quản lý tự bảo vệ trước cơng Tạp chí Kế tốn & Kiểm tốn số tháng 10/2019 kích mạnh mẽ báo chí cách cơng khai thơng tin Laswad et al (2005) phân tích thực tiễn báo cáo tài tự nguyện internet 60 quyền địa phương New Zealand, đồng thời kiểm định quan hệ nhân tố gồm: cạnh tranh trị, quy mơ, địn bẩy nợ, giàu có địa phương, quan sát báo chí cấp quyền với thực tiễn cơng khai tài tự nguyện website quyền địa phương Chỉ số báo cáo tài internet (IFR) xác định đơn giản với giá trị 1, quyền có cơng khai báo cáo tài website ngược lại Kết nghiên cứu phù hợp với kỳ vọng Đòn bẩy nợ, giàu có địa phương, quan sát báo chí cấp quyền có tác động tích cực đến thực tiễn báo cáo tài internet quyền địa phương New Zealand Styles & Tennyson (2007) phân tích thực trạng báo cáo tài internet 300 thành phố lớn, nhỏ Mỹ theo hai khía cạnh: (1) Tính sẵn liệu quyền thành phố có cung cấp báo cáo tài thường niên tổng hợp (CAFR) website thức thành phố hay khơng (2) Khả tiếp cận phản ánh mức độ dễ dàng mà qua người dân tìm xem liệu báo cáo tài website quyền Tác giả kiểm định tác động nhân tố nhân khẩu, quản trị tài đến hai khía cạnh báo cáo tài vừa nêu Kết cho thấy quy mô thành phố thu nhập bình qn đầu người ảnh hưởng tích cực đến tính sẵn có lẫn khả tiếp cận CAFR website Ngồi ra, tính sẵn có cịn thúc đẩy chất lượng báo cáo tài khả tiếp cận giải thích mức độ nợ cơng tình hình tài địa phương Nghiên cứu trao đổi Nghiên cứu Caba Pérez et al (2008) với mục tiêu đánh giá mức độ công khai tài website 65 hội đồng thành phố Tây Ban Nha, số công khai thông tin (DI) thiết kế tích hợp khía cạnh: nội dung thông tin, đặc điểm chất lượng thông tin khả tiếp cận Tiếp theo, để khám phá liệu sách truyền thơng có chịu ảnh hưởng bối cảnh hoạt động quyền địa phương hay không, tác giả chọn nhân tố từ nghiên cứu trước, đồng thời bổ sung nhân tố hộ dân có Internet máy vi tính để kiểm định quan hệ nhân tố với mức độ cơng khai tài trực tuyến quyền địa phương Kết cho thấy, nhân tố cho ảnh hưởng đáng kể đến việc báo cáo văn nghiên cứu trước cạnh tranh trị, kinh phí hỗ trợ từ cấp trên, trình độ học vấn, dân số, áp lực tài thơng tin lại khơng có ảnh hưởng đến việc cơng khai tài Internet Chỉ có chi phí lãi vay có quan hệ đồng biến với nội dung chất lượng công khai thông tin hộ dân có Internet máy vi tính tác động đến tất khía cạnh cơng khai kể tổng thể Đây phát quan trọng nhân tố chưa kiểm tra nghiên cứu trước cơng khai tài tự nguyện Serrano-Cinca et al (2009) nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến thực tiễn báo cáo tài tự nguyện Internet 92 hội đồng thành phố Tây Ban Nha Dựa tài liệu công khai thông tin điện tử, tác giả tập hợp nhóm nhân tố tác động đến quyền địa phương việc cơng khai tài Internet: (1)Đặc điểm địa phương, (2)Các khía cạnh trị (3)Mơi trường Hồi quy logic áp dụng để kiểm định quan hệ nhân tố với số công khai thông tin điện tử (eDISCL) có giá trị tương ứng với số lượng thơng tin quyền địa phương cơng khai Internet theo quy định Tây Ban Nha Kết chứng minh tác động tích cực quy mơ, phủ điện tử chất lượng sống đến mức độ công khai thông tin điện tử Trong nghiên cứu Yu (2010) nhân tố ảnh hưởng đến công khai tài website quyền địa phương 63 tỉnh thành Trung Quốc, vấn đề công khai thông tin xem xét hai khía cạnh: nội dung khả tiếp cận Tác giả kiểm định tác động nhân tố: quy mô, thu nhập bình qn đầu người, tình hình tài chính, giàu có loại quyền địa phương đến số phản ánh nội dung khả tiếp cận báo cáo tài Internet (IFR-content IFR-access) Kết cho thấy, nội dung báo cáo tài Internet quan hệ tích cực với quy mơ, giàu có cấp quyền; khả tiếp cận báo cáo tài Internet chịu ảnh hưởng tích cực quy mơ, tình hình tài cấp quyền Nghiên cứu Jorge et al (2011), với mục tiêu phát triển số công khai để đo lường mức độ minh bạch tài website quyền địa phương Bồ Đào Nha Ýcũng phân tích nhân tố có khả giải thích cho khác biệt minh bạch tài quyền địa phương mang lại đóng góp quan trọng: (1) nghiên cứu hoi thực phạm vi so sánh quốc tế, (2) số công khai (DI) thiết kế không đánh giá nội dung thơng tin mà cịn mức độ ứng dụng cơng nghệ thơng tin truyền thơng nhằm nâng cao tính minh bạch Kết kiểm định dự kiến tác động khơng có ý nghĩa thống kê nhóm nhân tố: trị, nhân - xã hội học, quy mơ độc lập tài đến số cơng khai tài ngân sách website 94 quyền địa phương khiến tác giả hồi nghi khả giải thích lý thuyết ủy nhiệm vốn khuôn mẫu lý thuyết vận dụng nhiều nghiên cứu minh bạch tài trước Trong nghiên cứu CaamoAlegre et al (2013), với mục tiêu phát thêm nhân tố tác động đến minh bạch ngân sách quyền địa phương, tác giả thiết kế bảng câu hỏi khảo sát để đo lường mức độ minh bạch dạng thang đo Likert với 15 khoản mục quy trình ngân sách mở, tính sẵn có thơng tin đảm bảo tính tồn vẹn dựa theo quy tắc Hướng dẫn thực hành minh bạch tài sửa đổi vào năm 2007 IMF hiểu biết thực tế tác giả quy trình ngân sách địa phương Hồi quy đa biến áp dụng cho mơ hìnhgồm biến phụ thuộc số minh bạch (TI) 10 biến độc lập đại diện cho nhân tố kinh tếxã hội, tài chính, trị Kết cho thấy số dư ngân sách, người đương chức thuộc cánh tả, cạnh tranh trị tác động tích cực đến nợ cơng bình qn tác động tích cực, tỷ lệ thất nghiệp, liên minh trị ảnh hưởng tiêu cực đến minh bạch ngân sách quyền địa phương Nghiên cứu Ríos et al (2013) cố gắng xác định nhân tố ảnh hưởng đến cơng khai ngân sách quyền trung ương Internet lẫn phương tiện khác Tác giả xây dựng số công khai ngân sách dựa theo bảng câu hỏi Hiệp hội Ngân sách Quốc tế (IBP) để khảo sát 93 quốc gia 11 biến độc lập đại diện cho nhân tố kinh tế-xã hội, trị tổ chức đưa vào mơ hình để kiểm định tác động đến số công khai ngân sách Kết cho thấy thâm nhập Internet, trình độ học vấn, quy mơ, văn hóa quản lý hành hệ tư tưởng Tạp chí Kế tốn & Kiểm tốn số tháng 10/2019 43 Nghiên cứu trao đổi trị tác động tích cực đến công khai ngân sách Internet phương tiện khác; cân đối phủ ảnh hưởng tích cực cịn cạnh tranh trị lại ảnh hưởng tiêu cực đến công khai ngân sách Internet Dựa mẫu gồm 39 nghiên cứu chủ đề từ 1983 đến 2010 tác giả trước, Rodríguez Bolívar et al (2013) phân tích hồi quy tổng hợp để xác định nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến mức độ minh bạch/cơng khai tài đơn vị quyền Đây kỹ thuật tổng hợp liệu định lượng từ nghiên cứu thực nghiệm, qua xác định đặc điểm nghiên cứu khác biệt kết nghiên cứu đặc trưng/bối cảnh nghiên cứu, phản ánh thông qua biến điều tiết Kết cho thấy nhân tố: cạnh tranh trị, quy mơ, giàu có, tình hình tài hỗ trợ từ đơn vị quyền khác có quan hệ tích cực với mức độ cơng khai tài chính.Tuy nhiên, quan hệ bị điều tiết biến văn hóa quản lý hành chính, cấp quyền, năm xuất báo thang đo sử dụng để đo lường nhân tố; đó, thang đo sử dụng ảnh hưởng nhiều đến kết nghiên cứu riêng lẻ Phát tồn biến điều tiết, mặt, giải thích cho khơng đồng kết nghiên cứu trước đó; mặt khác, lưu ý nhà nghiên cứu phải xem xét đặc trưng/bối cảnh mà nghiên cứu thực để đưa giải thích hợp lý tác động nhân tố đến tính minh bạch tài đơn vị quyền Hai là, Nghiên cứu nhân tố tác động đến minh bạch thông tin công cộng khác Trong nghiên cứu Tagesson et al (2011) với mục tiêu giải thích biến động mức độ nội 44 dung công khai thông tin xã hội báo cáo thường niên 290 thành phố Thụy Điển, tác giả dựa vào khuôn mẫu đa lý thuyết để đặt giả thuyết kiểm định tác động nhân tố: quy mô, sở thuế, thuế suất, sức mạnh tài đảng trị chiếm đa số đến số cơng khai thơng tin xã hội (SDI) tính tỷ lệ phần trăm số lượng nội dung công khai báo cáo thường niên thành phố tổng số 22 nội dung cần công khai (nguồn nhân lực, đạo đức môi trường) dựa theo hướng dẫn Sáng kiến Báo cáo Toàn cầu (GRI) Kết cho thấy khác biệt đáng kể mức độ nội dung công khai thông tin xã hội thành phố khác biệt chịu tác động tích cực nhân tố nêu trên, nhiên nhân tố có mức độ tác động khác lên lĩnh vực công khai khác Trong nghiên cứu Sol (2013) tác động nhân tố kinh tế, xã hội, tài tổ chức đến minh bạch quyền thành phố Tây Ban Nha, tác giả mở rộng phạm vi minh bạch không tập trung vào lĩnh vực tài truyền thống mà cịn gồm lĩnh vực doanh nghiệp, dân cư xã hội, đấu thầu hợp đồng dịch vụ, phát triển thị/cơng trình cơng cộng Chỉ số TI-Spain 2010 sử dụng để đo lường mức độ minh bạch 110 quyền địa phương Tây Ban Nha Kết cho thấy dân số, thị trưởng cánh tả có ảnh hưởng tích cực, loại đô thị, lãnh đạo địa phương với đa số cánh hữu hoạt động du lịch lại tác động tiêu cực đến mức độ minh bạch tổng thể quyền địa phương Ngồi ra, thặng dư ngân sách tác động tích cực thâm hụt ngân sách tác động tiêu cực đến minh bạch hợp đồng dịch vụ; tỷ lệ thất nghiệp người cao tuổi có liên quan trường hợp minh bạch tài Nhìn Tạp chí Kế tốn & Kiểm tốn số tháng 10/2019 chung, nhân tố có tác động quán đến mức độ minh bạch lĩnh vực Alcaraz-Quiles et al (2015) nghiên cứu thực trạng công khai thơng tin bền vững quyền địa phương Tây Ban Nha Dựa 61 nội dung iên quan đến vấn đề bền vững đề xuất GRI gồm: thông tin chung, kinh tế, xã hội, môi trường, tác giả phân tích nội dung website 55 thị trấn, thành phố lớn nhận thấy thông tin xã hội công khai nhiều thông tin môi trường lại khan Tác giả kiểm định quan hệ mức độ công khai thông tin bền vững với 13 nhân tố kinh tế - xã hội, tài dân số Kết cho thấy dân số phụ thuộc có tác động tích cực mạnh đến công khai thông tin bền vững phạm vi tổng thể lẫn thông tin chung, thông tin kinh tế xã hội; tự chủ tài tác động tích cực đến cơng khai thơng tin mơi trường cịn áp lực tài tác động tiêu cực đến công khai thông tin chung thông tin xã hội ngược lại với giải thích lý thuyết hợp pháp Bearfield Bowman (2016) kiểm định ảnh hưởng nhân tố: nguồn lực quyền, cạnh tranh trị, lực quản lý hành chính, nhu cầu cộng đồng mạng lưới tổ chức đến mức độ minh bạch website 217 thành phố bang Texas – Mỹ Mức độ minh bạch thành phố xác định tổng giá trị 21 số phát triển Dự án thành phủ (GPP) thuộc lĩnh vực: tài ngân sách, nguồn nhân lực, tài sản vật chất, quản trị hành tổng hợp Qua phân tích thực nghiệm, tác giả nhận thấy thông tin liên quan đến tài chínhngân sách quản trị hành tổng hợp phổ biến rộng rãi dễ tiếp cận website thành phố thông tin nguồn nhân lực Nhu cầu cộng đồng mạng Nghiên cứu trao đổi lưới tổ chức đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy tính minh bạch, quy mơ thành phố Ngồi ra, tác động nhân tố lại khác biệt đáng kể thành phố lớn nhỏ: minh bạch thành phố lớn thúc đẩy cạnh tranh trị; thành phố nhỏ, minh bạch chịu ảnh hưởng nguồn lực quyền lực quản lý hành Sự phát triển truyền thơng xã hội mang lại hội cho quan quyền nhằm tăng cường tính minh bạch trách nhiệm giải trình khơng website thức mà cịn thơng qua cơng cụ truyền thơng xã hội Ngày có nhiều quan quyền sử dụng ứng dụng truyền thơng xã hội Facebook, Twitter để thực mục đích minh bạch Nghiên cứu Guillamón et al (2016) nghiên cứu vấn đề Với mục tiêu phân tích nhân tố tác động đến mức độ sử dụng Facebook để công khai thơng tin 217 quyền thành phố Ý Tây Ban Nha, tác giả xây dựng số tổng hợp (i) số lượng đăng (ii) số lượng chia sẻ quyền thành phố trang Facebook thức họ; sau đó, kiểm định tác động nhóm nhân tố kinh tế- xã hội, tài chính, trị ảnh hưởng đến mức độ công khai điện tử phương tiện truyền thông xã hội Kết cho thấy tham gia trực tuyến người dân, quy mô dân số, mức thu nhập người dân mức độ nợ thành phố có tác động đến việc sử dụng Facebook quyền thành phố, nhiên tác động mức thu nhập mức độ nợ ngược chiều Nhận xét Minh bạch khu vực công từ lâu nhận quan tâm từ phía nhà nghiên cứu hàn lâm Ban đầu, nghiên cứu minh bạch hướng vào lĩnh vực kế toán – tài Sau quy tắc hướng dẫn thực hành minh bạch quốc tế (như Hướng dẫn thực hành báo cáo bền vững GRI (2005), Quy tắc hướng dẫn thực hành minh bạch tài khóa IMF (2007)) số minh bạch quốc tế (như TI-Spain, OBI) đời, hướng nghiên cứu chuyển sang thông tin ngân sách, thông tin xã hội, thông tin bền vững thông tin nhà nước khác Mặt khác, với phát triển công nghệ thông tin quan hệ tương tác xã hội, phương tiện báo cáo/cơng khai thơng tin có thay đổi Từ báo cáo thường niên in ấn giấy (bản cứng), đơn vị công chuyển sang cơng khai thơng tin website thức để tạo điều kiện tiếp cận thông tin cho người dân tại, ngày nhiều đơn vị công sử dụng phương tiện truyền thông xã hội để công khai thông tin, tăng cường khả tương tác cải thiện quan hệ quyền với dân chúng Phần lớn nghiên cứu minh bạch khu vực cơng tiếp cận thơng tin cấp quyền địa phương tiến hành chủ yếu quốc gia phát triển (như Mỹ, New Zealand, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Ý, Thụy Điển, Trung Quốc) chưa đặt mối quan tâm vào quốc gia chậm phát triển Một số nghiên cứu thực cấp quyền trung ương phạm vi quốc tế Mặt khác, hầu hết nghiên cứu minh bạch sử dụng liệu khoảng thời gian định (1 năm), nghiên cứu sử dụng liệu chuỗi thời gian (nhiều năm) Có thể thấy nghiên cứu minh bạch khu vực công phạm vi quốc tế hay chuỗi thời gian dài khó thực khơng kế thừa kết nghiên cứu trước liệu khơng có sẵn Thang đo minh bạch sử dụng nghiên cứu chủ yếu tác giả tự thiết kế dựa vào nghiên cứu trước, quy tắc hướng dẫn thực hành minh bạch quốc tế kết hợp với quan điểm/hiểu biết thực tế thân; tận dụng số minh bạch quốc tế có sẵn Hai đặc tính quan trọng minh bạch thường xuyên nhấn mạnh đo lường Tính sẵn có Khả tiếp cận Rất nghiên cứu đưa chất lượng thông tin vào đặc tính bắt buộc Phần lớn xem chất lượng thơng tin đặc tính cần để nâng cao tính minh bạch khó để đo lường việc bỏ qua đặc tính thang đo minh bạch hầu hết nghiên cứu xem hạn chế Khá nhiều nhân tố có khả giải thích cho mức độ minh bạch cấp quyền nhận diện, gồm nhân tố trị (cạnh tranh, hệ tư tưởng, liên minh, tham gia trị…); nhân tố kinh tế - xã hội (dân số, thu nhập, trình độ học vấn, tuổi tác, tỷ lệ thất nghiệp…; nhân tố tài (tự chủ tài chính, hỗ trợ từ cấp trên, nợ cơng, thuế, thặng dư/thâm hụt ngân sách…); nhân tố tổ chức (cấp quyền/loại thị, quyền bổ nhiệm, lựa chọn nhân viên, văn hóa quản lý hành chính…) nhân tố khác quan sát báo chí, thâm nhập Internet… Các nhân tố tìm thấy gồm nhân tố từ phía cung thơng tin lẫn nhân tố từ phía cầu thơng tin Việc kiểm định quan hệ nhân tố với mức độ minh bạch quyền cấp chủ yếu dựa vào kỹ thuật hồi quy đa biến Kết kiểm định cho thấy tác động nhân tố đến mức độ minh bạch không quán nghiên cứu Dẫn chứng quy mô kết luận nhân tố tác động tích cực đến minh bạch nhiều nghiên cứu Styles & Tennyson (2007), Serrano-Cinca et al (2009), Yu (2010), Jorge et al (2011), Tagesson et al (2011), Ríos et al (2013), Sol (2013), Guillamón et al (2016), Tạp chí Kế tốn & Kiểm toán số tháng 10/2019 45 Nghiên cứu trao đổi nghiên cứu Ingram (1984), Caamaño-Alegre et al (2013), Alcaraz-Quiles et al (2015) quan hệ lại không tìm thấy Sự khác biệt kết nghiên cứu nêu Rodríguez Bolívar et al (2013) giải thích biến điều tiết (phương tiện cơng khai, văn hóa quản lý hành chính, cấp quyền thang đo nhân tố tác động) kỹ thuật phân tích tổng hợp dựa vào liệu nghiên cứu trước Tuy nhiên, nay, chưa có tác giả giải thích thêm cho quan hệ điều tiết nghiên cứu thực nghiệm cụ thể Kết luận Nghiên cứu minh bạch khu vực cơng trải qua q trình phát triển với thay đổi đáng kể lĩnh vực minh bạch phương tiện truyền thông Ban đầu, nghiên cứu thường tập trung vào thơng tin quyền cấp quốc gia (Sol, 2013) Gần đây, học giả bắt đầu quan tâm nhiều đến thông tin quyền địa phương tham gia ngày gia tăng quyền địa phương vào sách công, với thay đổi đáng kể cách thức quyền hoạt động thu hút quan tâm bên liên quan việc phủ làm gì, làm với giá (Caamo-Alegre et al., 2013) Mặc dù mơ hình kết nghiên cứu trước đóng góp hiểu biết thú vị nhân tố ảnh hưởng đến tính minh bạch quyền cấp (Sol, 2013) kết nghiên cứu thiếu quán số nhân tố (Laswad et al., 2005) Mặt khác, nghiên cứu minh bạch khu vực công chủ yếu tiến hành nước phát triển Còn nước chậm phát triển, với mức độ tham nhũng khu vực cơng phổ biến nghiêm trọng (Rose-Ackerman, 1999 trích Chan, 2006), chủ 46 đề chưa nhận quan tâm thích đáng Theo Caba Pe´rez cộng (2008), nghiên cứu nhân tố tác động đến minh bạch khu vực công nhiều quốc gia khác tiến tới so sánh quốc tế hữu ích để tăng cường hiểu biết thực tiễn vấn đề này; từ phát triển mơ hình dự báo tổng hợp cho minh bạch thơng tin khu vực cơng Rõ ràng, cịn nhiều việc phải làm để gia tăng hiểu biết động rào cản liên quan đến tính minh bạch quyền cấp (Sol, 2013). Tài liệu tham khảo Alcaraz-Quiles, F J., Navarro-Galera, A., & Ortiz-Rodriguez, D (2015) Factors determining online sustainability reporting by local governments International Review of Administrative Sciences, 81(1), 79-109 Armstrong, E (2005) Integrity, transparency and accountability in public administration: Recent trends, regional and international developments and emerging issues United Nations, Department of Economic and Social Affairs, 1-10 Bearfield, D A., & Bowman, A O M (2016) Can you find it on the web? An assessment of municipal e-government transparency The American Review of Public Administration, 47(2), 172-188 Bovens, M (2007) Analysing and Assessing Accountability: A Conceptual Framework European Law Journal, 13(4), 447-468 Caamaño-Alegre, J., Lago-Peñas, S., Reyes-Santias, F., & Santiago-Boubeta, A (2013) Budget transparency in local governments: an empirical analysis Local Government Studies, 39(2), 182-207 Caba Pérez, C., Pedro Rodríguez Bolívar, M., & López Hernández, A M (2008) e-Government process and incentives for online public financial information Online Information Review, 32(3), 379-400 Chan, J L (2006) IPSAS and government accounting reform in developing countries Accounting reform in the public sector: mimicry, fad or necessity, 31-42 Da Cruz, N F., Tavares, A F., Marques, R C., Jorge, S., & de Sousa, L (2015) Measuring local government transparency Public Management Review, 18(6), 866-893 Guillamón, M D., Ríos, A M., Gesuele, B., & Metallo, C (2016) Factors influencing social media use in local governments: The case of Italy and Spain Government Information Quarterly, 33(3), 460-471 Tạp chí Kế tốn & Kiểm tốn số tháng 10/2019 Ingram, R W (1984) Economic incentives and the choice of state government accounting practices Journal of Accounting Research, 126-144 Jorge, S., Sa, P M., Pattaro, A F., & Lourenỗo, R P (2011, June) Local government financial transparency in Portugal and Italy: A comparative exploratory study on its determinants In 13th Biennial CIGAR conference, bridging public sector and nonprofit sector accounting (pp 9-10) Kickert, W (2012) State responses to the fiscal crisis in Britain, Germany and the Netherlands Public Management Review, 14, 299-309 Laswad, F., Fisher, R., & Oyelere, P (2005) Determinants of voluntary Internet financial reporting by local government authorities Journal of Accounting and Public Policy, 24(2), 101-121 Lee, G., & Kwak, Y H (2012) An open government maturity model for social mediabased public engagement Government Information Quarterly, 29, 492-503 Piotrowski, S J., & Van Ryzin, G G (2007) Citizen attitudes toward transparency in local government American Review of Public Administration, 37(3), 306-323 Ríos, A M., Benito, B., & Bastida, F (2013) Determinants of central government budget disclosure: an international comparative analysis Journal of Comparative Policy Analysis: Research and Practice, 15(3), 235-254 Rodríguez Bolívar, M P., Alcaide Moz, L., & López Hernández, A M (2013) Determinants of financial transparency in government International Public Management Journal, 16(4), 557-602 Serrano-Cinca, C., Rueda-Tomás, M., & Portillo-Tarragona, P (2009) Factors influencing e-disclosure in local public administrations Environment and planning C: Politics and Space, 27(2), 355-378 Sol, D A D (2013) The institutional, economic and social determinants of local government transparency Journal of Economic Policy Reform, 16(1), 90-107 Styles, A K., & Tennyson, M (2007) The accessibility of financial reporting of US municipalities on the Internet Journal of Public Budgeting, Accounting & Financial Management, 19(1), 56-92 Tagesson, T., Klugman, M., & Ekström, M L (2011) What explains the extent and content of social disclosures in Swedish municipalities’ annual reports Journal of Management & Governance, 17(2), 217-235 Tejedo-Romero, F., & de Araujo, J F F E (2015) Determinants of local governments’ transparency in times of crisis: evidence from municipality-level panel data Administration & society, 50(4), 527-554 Yu, H (2010, August) On the determinants of internet-based disclosure of government financial information In 2010 International Conference on Management and Service Science (pp 1-4) IEEE ... tính minh bạch quyền cấp (Sol, 2013) kết nghiên cứu thiếu quán số nhân tố (Laswad et al., 2005) Mặt khác, nghiên cứu minh bạch khu vực công chủ yếu tiến hành nước phát triển Còn nước chậm phát triển, ... Nhận xét Minh bạch khu vực công từ lâu nhận quan tâm từ phía nhà nghiên cứu hàn lâm Ban đầu, nghiên cứu minh bạch hướng vào lĩnh vực kế toán – tài Sau quy tắc hướng dẫn thực hành minh bạch quốc... Mặt khác, hầu hết nghiên cứu minh bạch sử dụng liệu khoảng thời gian định (1 năm), nghiên cứu sử dụng liệu chuỗi thời gian (nhiều năm) Có thể thấy nghiên cứu minh bạch khu vực công phạm vi quốc

Ngày đăng: 04/11/2020, 12:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan