1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số nghiên cứu về vấn đề dạy học theo quan điểm kiến tạo

3 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 2,1 MB

Nội dung

Bài viết trình bày về một số nghiên cứu về vấn đề dạy học theo quan điểm kiến tạo như: lịch sử nghiên cứu Thuyết kiến tạo; quan điểm kiến tạo trong dạy học; những đóng góp của J. Piaget và của L. Vygotsky cho Thuyết kiến tạo; những luận điểm của Thuyết kiến tạo.

VJE Tạp chí Giáo dục, Số 474 (Kì - 3/2020), tr 27-29 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ VẤN ĐỀ DẠY HỌC THEO QUAN ĐIỂM KIẾN TẠO Hoàng Bách Việt - Bộ Giáo dục Đào tạo Ngày nhận bài: 02/02/2020; ngày chỉnh sửa: 18/02/2020; ngày duyệt đăng: 28/02/2020 Abstract: Constructivist theory is a theory of learning activities, built on the consideration of learning activities of students Therefore, to consider teaching activities based on constructivist theory, we need to first consider the constructivist learning activities of students This article further analyzes the philosophical premises of constructivist theory; constructivist arguments, inheritance and criticisms in constructivism Keywords: Constructivist theory, research, teaching Ngược lại tư tưởng kiến tạo xã hội, nói kiến tạo tri thức xã hội lại có tham vọng “bành trướng” sang khoa học tự nhiên Tư tưởng kiến tạo xã hội muốn bác bỏ hình thức bất biến tri thức có lịch sử, dù tri thức Họ cho tri thức có sẵn võ đốn cần thay Mọi tri thức có chất xã hội Với họ, nghiên cứu xã hội học áp dụng với đối tượng giải thích điều Vào năm 80 kỉ XX, trường phái kiến tạo luận có thêm cổ vũ cấu trúc luận, lí thuyết diễn ngơn lí luận văn học với tên tuổi Foucault, Pratt, Derrida, Lyotard coi đặc điểm xã hội dạng văn bản, diễn ngôn, hay cách hiểu Lyotard trị chơi ngơn ngữ Từ mà có kiện phản đối mỉa mai kết luận đinh đóng cột nhà lí luận văn học hậu đại Derrrida, Lacan, Deleuze rằng: định luật khoa học tự nhiên phát nhà khoa học kết cấu mang tính xã hội văn hóa Chính Dewey tổng kết lực học sinh (HS) điều chỉnh đòi hỏi từ nhu cầu thân cộng đồng xã hội Giáo viên (GV) người truyền cảm hứng trở thành đối tác phục vụ cho việc tìm tri thức kiểm tra, xác nhận đắn tri thức Những tổng kết Dewey gần gũi với nhu cầu hoạt động nhận thức tự thân người học thuyết kiến tạo Sau đó, Piaget Vygotsky xây dựng cách hoàn chỉnh Lí thuyết kiến tạo mang trường phái riêng, thuộc lĩnh vực tâm lí học Gần số nhà khoa học, chí có người lập thuyết cổ vũ cho thuyết kiến tạo cho cụm từ “sự kiến tạo xã hội tri thức” vốn vừa tinh tế vừa mơ hồ, hiểu theo cách khác sử dụng đà (thậm chí lạm dụng nó) “sự kiến tạo xã hội phổ quát” (universal constructivism) theo nghĩa kể khoa học tự nhiên Mở đầu Theo Từ điển tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên), kiến tạo định nghĩa “xây dựng nên”, nhằm nhấn mạnh vào hành động người kiến tạo tác động lên đối tượng để hiểu biết đối tượng Kết hiểu biết trí óc người thu nhận xếp lại thành hệ thống có mối quan hệ bên khái qt hóa q trình tư thành kiến thức [1; tr 894] Ngoài ý nghĩa “xây dựng nên”, kiến tạo cịn có nghĩa tạo thành, sáng lập, đào luyện, sáng tạo theo nhu cầu thân; hành động người miền trung gian có trước thân người muốn làm Hiện nay, nhiều nhà nghiên cứu dùng khái niệm quan điểm kiến tạo, tư tưởng kiến tạo, lí thuyết kiến tạo chúng có phân biệt mong manh cần lưu ý Vì vậy, vận dụng quan điểm kiến tạo, chúng tơi chủ yếu đặt vào vị trí quán triệt nội dung sở lí thuyết tư tưởng kiến tạo trình dạy học Nội dung nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu Thuyết kiến tạo Tư tưởng Thuyết kiến tạo vốn có từ tư tưởng hồi nghi ngụy biện thời Hi Lạp cổ đại từ thuyết học tập Bruney với quan niệm người học tạo nên kiến thức cách tích cực cách tạo lập giản đồ (diagram) kết nối kinh nghiệm với biết vừa lĩnh hội Thuyết kiến tạo đời thức từ cuối kỉ XVIII với câu nói có ý nghĩa nhận thức người nhà triết học Battista Vico: “Con người hiểu cách rõ ràng mà người học tự xây dựng nên cho mình” Vico thách thức nguy bá quyền manh nha ngành khoa học tự nhiên đầu kỉ XVIII tồn tới tư tưởng Richard Rorty 27 Email: hoangbachviet1978@gmail.com VJE Tạp chí Giáo dục, Số 474 (Kì - 3/2020), tr 27-29 người kiến tạo nên Nếu công nhận tính xã hội tri thức mà khơng cơng nhận tính khách quan dẫn tới chủ nghĩa tương đối giáo điều Ngược lại, cơng nhận tính khách quan thực tri thức mà khơng thừa nhận tính xã hội tri thức kết lặp lại nguyên trạng, máy móc Điều tin cậy vận dụng Thuyết kiến tạo vào quan điểm đắn chỗ kiến thức kiến thức xây dựng trao truyền cho hệ hoạt động nhân văn văn hóa hành động trí óc người Kiến thức tập hợp kiện khái niệm, định luật chờ đợi khám phá Kiến thức không độc lập vô cảm với chủ thể nhận thức Con người cần góp phần xây tạo kiến thức muốn lí giải kinh nghiệm hiểu biết riêng cần nhìn nhận lại Nó khơng bất biến dự đốn, thử nghiệm bộc lộ tình trường hợp cụ thể nhu cầu người học Ở Việt Nam, số tác giả góp phần giới thiệu Thuyết kiến tạo vận dụng chúng vào lĩnh vực giáo dục Nguyễn Hữu Châu, Bùi Gia Thịnh,… 2.2 Quan điểm kiến tạo dạy học Quan điểm kiến tạo dạy học góp phần điều chỉnh lại chế dạy học truyền thống cách tập trung nhiều vào hành động học tập tích cực HS để tạo nên tri thức tảng tri thức kinh nghiệm có Dạy học kiến tạo không trọng vào hành động học HS mà phải phát triển tư sáng tạo họ có khả kiến tạo nên tri thức trình nhận thức Q trình dạy học kiến tạo khơng bao gồm nhận thức trí tuệ đúc kết thành khoa học mà cịn phát huy mà Sơcơrát (470-399 trước Công nguyên) nêu lên chủ thể cá nhân có ý thức mình, để từ “đang tồn có thật” trở thành sở vật chất tư hoạt động thiếu trình nhận thức để sáng tạo tri thức Lần lịch sử phát triển triết học tâm lí học, “cái giới tinh thần vơ hạn vĩnh người” với hai thuộc tính “tư duy” “trí tưởng tượng” đánh thức để nhận người cần phải biết suy nghĩ - trường hợp biết suy nghĩ cách học, trước tiên học tư duy, tự kiến tạo tri thức cho để dùng thực tiễn đời tốt đẹp Những điều vừa trình bày có liên quan đến nội dung thiết yếu kiến tạo? Chính HS, khơng thể qn vai trị GV HS có nhiệm vụ kiến tạo tri thức mới, GV kiến tạo tri thức đường nhận thức tư để HS tìm kiến tri thức Đơi khi, GV phải kiến tạo siêu nhận thức hỗ trợ HS dạy học tư phản biện sáng tạo Q trình tích hợp vào hoạt động dạy học 2.3 Những đóng góp J Piaget L Vygotsky cho Thuyết kiến tạo 2.3.1 Đóng góp J Piaget J Piaget người đặt móng cho tâm lí học phát triển trí tuệ, bật vấn đề nhận thức Ông cho cấu trúc nhận thức khơng có tính di truyền bẩm sinh mà trình nhận thức người phát triển lịch sử nhân loại Sự phát triển trí tuệ mặc định hai q trình tương hỗ cho mà ơng gọi đồng hóa làm cho khác giống hay phù hợp với thân quan niệm mục đích nhận thức Đồng hóa quy trình chủ thể tiếp thu thông tin đối tượng thực mà thân chưa hiểu biết thành với trợ giúp tri thức kĩ có để xử lí thơng tin nhằm bổ sung tri thức phương thức tư sử dụng Điều ứng q trình chủ thể thích nghi với yêu cầu môi trường học tập xã hội mà người cần biến đổi nhận thức nhận hiểu biết thời chưa đầy đủ [2] 2.3.2 Đóng góp L Vygotsky Để giải cân lí thuyết J Piaget, nhà bác học Nga L Vygotsky đưa cách giải mâu thuẫn kinh nghiệm học tiếp thu, phát triển tri thức xử lí mối quan hệ trình độ tri thức với vùng phát triển vùng gần L Vygotsky người có đóng góp cho tâm lí học nhận thức Đứng quan điểm vật biện chứng, Vygotsky nghiên cứu tâm lí học phát triển với cách tiếp cận đa hướng mang tính xây dựng, tạo tác tri thức kết hoạt động nhận thức tư Cái bật Vygotsky phát quan tâm đặc biệt đến vùng phát triển gần Khái niệm khoa học chứa nhiều dự cảm mẻ dạy học trước phá triển chừng mực khối lượng tri thức mức độ khoa học, HS “tiêu hóa” mà không lạc hậu lỗi thời vô dụng [dẫn theo 3] Có nhiều cách hiểu giải thích vùng phát triển gần X.Rogiers cơng trình “Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực 28 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 474 (Kì - 3/2020), tr 27-29 nhà trường” quan niệm phù hợp Tác dụng “vùng phát triển gần nhất” tạo phát triển liên tục cấu trúc nhận thức bên HS thơng tin bên ngồi Đó cách hội nhập họ với mơi trường văn hóa xã hội để nắm vững tri thức có ích từ mơi trường [4] 2.4.4 Luận điểm Tri thức tri thức cá nhân theo thuyết kiến tạo có từ điều chỉnh quan niệm giới khách quan quan niệm sống nhân sinh để đáp ứng tốt yêu cầu tự nhiên xã hội Luận điểm đảm bảo mục tiêu giáo dục phổ thông theo thuyết kiến tạo tránh tải nội dung học tập lí thuyết hàn lâm không cung cấp tri thức lạc hậu so với thời xã hội để biến HS thành “thợ học” mà vô dụng, chẳng biết để làm Kế thừa thành tựu phát triển trí tuệ thông qua hoạt động nhận thức tư theo hai nguyên lí bổ sung cho J Piaget L.Vygotsky, nhà nghiên cứu khác Glasserfeld Ernest chia thuyết kiến tạo thành hai dạng thức: Kiến tạo (Radical constructivism) kiến tạo xã hội (Social constructivism) 2.4.5 Luận điểm Học tri thức theo thuyết kiến tạo quy trình phá huy vận dụng tư sáng tạo để kiếm tìm tri thức Luận điểm khác chất so với kiểu học tiếp thu thụ động dạy học truyền thống chỗ khích lệ sáng tạo, không ngừng học tập 2.4 Những luận điểm Thuyết kiến tạo Từ nghiên cứu tài liệu, tác giả cho số luận điểm sau Thuyết kiến tạo: 2.4.1 Luận điểm Chủ thể nhận thức để kiến tạo “tri thức mới” hoạt động học tập tích cực, sáng tạo HS Luận điểm xác nhận vai trị chủ thể q trình học tập phù hợp với nhận thức luận mác-xít HS tiếp thu vận dụng kiến thức theo cách làm không dựa vào việc dạy quy tắc để làm thực hành lí thuyết Đương nhiên, khơng thể khơng quan tâm đến việc dạy theo lối chứng minh lí thuyết khái niệm, tư sáng tạo ý tưởng HS thực quan trọng Kết luận 2.4.2 Luận điểm Quá trình nhận thức theo Thuyết kiến tạo q trình thích nghi đồng hóa tổ chức lại điều phối sở nhận thức từ trước Luận điểm góp phần trả lời cho câu hỏi nhận thức Đó q trình khuyến khích HS vận dụng tri thức, kĩ chắn để thích nghi với địi hỏi tình có liên quan đến việc tìm tri thức Tài liệu tham khảo Thuyết kiến tạo góp phần làm thay đổi mục tiêu trình giáo dục - từ giáo dục cho tất người sang mục tiêu lớn nghiệp giáo dục tạo tất người Đó xã hội hóa giáo dục, học lẫn nhau, dạy lẫn nhằm phát huy tiềm tri thức xã hội tri thức cá nhân cách tổng lực để có xã hội văn minh, văn hóa, thực mục đích tự giáo dục học tập suốt đời [1] Hoàng Phê (2019) Từ điển tiếng Việt NXB Hồng Đức [2] Jean Piaget (2001) Tâm lí học Giáo dục học NXB Giáo dục [3] Lê Nguyên Long (2000) Thử tìm phương pháp dạy học hiệu NXB Giáo dục [4] Xavier Roegiers (1996) Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường NXB Giáo dục [5] Phan Trọng Ngọ (2005) Dạy học phương pháp dạy học nhà trường NXB Đại học Sư phạm [6] Remo Bodei (2011) Triết học kỉ XX NXB Thời đại [7] Lê Thị Lệ Hà - Lưu Thanh Tú - Nguyễn Thị Lan Anh (2016) Tiếp cận lí thuyết kiến tạo trọng dạy học Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 5, tr 117-119 [8] Trần Văn Đạt (2015) Lí thuyết học tập mang tính xã hội lí thuyết kiến tạo - Nền tảng phương pháp học hợp tác Tạp chí Giáo dục, số 355, tr 16-18 2.4.3 Luận điểm Quá trình học theo Thuyết kiến tạo học xã hội mang tính trao đổi trí tuệ cộng đồng tiếp thu tri thức thành viên Luận điểm rõ người học cần hịa vào hoạt động trí tuệ cộng đồng xã hội Vì người học theo thuyết kiến tạo cần khám phá tri thức mà cịn biết giải thích trao đổi, giao ước, kết nối đánh giá tri thức xã hội cung cấp Luận điểm đáng ý sở để hình thành dạy học đối thoại cá nhân có kiến thức cách vận dụng kiến thức khác tìm chân lí Chính điều làm nên động lực bên thúc đẩy trình học tập 29 ... thiệu Thuyết kiến tạo vận dụng chúng vào lĩnh vực giáo dục Nguyễn Hữu Châu, Bùi Gia Thịnh,… 2.2 Quan điểm kiến tạo dạy học Quan điểm kiến tạo dạy học góp phần điều chỉnh lại chế dạy học truyền... khích lệ sáng tạo, khơng ngừng học tập 2.4 Những luận điểm Thuyết kiến tạo Từ nghiên cứu tài liệu, tác giả cho số luận điểm sau Thuyết kiến tạo: 2.4.1 Luận điểm Chủ thể nhận thức để kiến tạo “tri... HS có nhiệm vụ kiến tạo tri thức mới, GV kiến tạo tri thức đường nhận thức tư để HS tìm kiến tri thức Đơi khi, GV phải kiến tạo siêu nhận thức hỗ trợ HS dạy học tư phản biện sáng tạo Q trình tích

Ngày đăng: 04/11/2020, 09:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w