1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cá rạn san hô trong các bãi ngầm và đảo đá ở vùng biển ngoài khơi tỉnh Bình Thuận

13 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết đánh giá được thành phần và phân bố của quần xã cá rạn san hô trong bãi ngầm Royal Bishop và quanh các đảo đá tại bãi cạn Julia ở vùng biển ngoài khơi tỉnh Bình Thuận vào tháng 4/2019. Kết quả nghiên cứu đã ghi nhận loài thuộc 6 giống và họ cá rạn san hô.

Vietnam Journal of Marine Science and Technology; Vol 19, No 4A; 2019: 259–271 DOI: https://doi.org/10.15625/1859-3097/19/4A/14590 https://www.vjs.ac.vn/index.php/jmst Coral reef fishes in the banks and rocky islands in the offshore waters of Binh Thuan province Mai Xuan Dat Institute of Oceanography, VAST, Vietnam E-mail: maixuandat2014@gmail.com Received: 30 July 2019; Accepted: October 2019 ©2019 Vietnam Academy of Science and Technology (VAST) Abstract Binh Thuan province is located in the South Central Coast of Vietnam with favorable conditions for living coral reefs The coral reefs were mainly investigated in coastal water areas and Phu Quy island, meanwhile other areas such as the banks and rocky islands seem to lack information This study was conducted to evaluate the species composition and distribution of coral reef fish communities in the Royal Bishop banks and around rocky islands in Julia shoal in the offshore waters of Binh Thuan province in April 2019 A total of 151 species belonging to 86 genera and 33 families of coral reef fishes were recorded Among them, species for the first time recorded in Vietnam are Helcogramma striata (Hansen, 1986) (Tripterygiidae), Pseudanthias squamipinnis (Peters, 1855) (Serranidae), Bodianus bilunulatus (Lacepède, 1801) and Coris aygula (Lacepède, 1801) (Labridae) The total average density of coral reef fish in the offshore waters of Binh Thuan is quite high at 1,104.9 ± 617 individuals/250 m2, most of them are small sized fish and ornamental fish group, the large sized fish and target fish group accounts for a relatively low rate, but their density here is much higher compared to that in the coastal waters of Binh Thuan province The comparative analysis also shows that sites in coral reef around rocky islands have species richness and density of coral reef fish higher than the bank area Keywords: Coral reef fishes, Royal Bishop banks, Julia shoal, Binh Thuan, Vietnam Citation: Mai Xuan Dat, 2019 Coral reef fishes in the banks and rocky islands in the offshore waters of Binh Thuan province Vietnam Journal of Marine Science and Technology, 19(4A), 259–271 259 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Biển, Tập 19, Số 4A; 2019: 259–271 DOI: https://doi.org/10.15625/1859-3097/19/4A/14590 https://www.vjs.ac.vn/index.php/jmst Cá rạn san hô bãi ngầm đảo đá vùng biển ngồi khơi tỉnh Bình Thuận Mai Xuân Đạt Viện Hải dương học, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, Việt Nam E-mail: maixuandat2014@gmail.com Nhận bài: 30-7-2019; Chấp nhận đăng: 6-10-2019 Tóm tắt Tỉnh Bình Thuận nằm vùng duyên hải Nam Trung Bộ, với điều kiện thuận lợi cho rạn san hô sinh sống Các nghiên cứu rạn san hô nơi tập trung chủ yếu khu vực ven bờ đảo Phú Quý, khu vực bãi cạn xung quanh đảo đá khơi chưa có điều kiện để khảo sát Nghiên cứu tiến hành nhằm đánh giá thành phần phân bố quần xã cá rạn san hô bãi ngầm Royal Bishop quanh đảo đá bãi cạn Julia vùng biển ngồi khơi tỉnh Bình Thuận vào tháng 4/2019 Kết nghiên cứu ghi nhận oài thuộc giống họ cá rạn san hô Trong có ồi ần ghi nhận cho Việt Nam loài Helcogramma striata Hansen, 1986 (Tripterygiidae), Pseudanthias squamipinnis (Peters, 1855) (Serranidae), Bodianus bilunulatus (Lacepède, 1801) Coris aygula Lacepède, 1801 (Labridae) Mật độ trung bình tổng số cá rạn san hô vùng biển ngồi khơi Bình Thuận cao cá thể m2 đa số nhóm cá có kích thước nhỏ nhóm cá cảnh, nhóm cá kích thước lớn cá thực phẩm chiếm tỉ lệ thấp nhiên so với vùng ven bờ tỉnh Bình Thuận mật độ chúng ại cao nhiều Các phân tích so sánh cho thấy trạm khu vực rạn san hô ven đảo đá có độ giàu có lồi mật độ cá rạn san hô cao so với khu vực rạn ngầm Từ khóa: Cá rạn san hơ, bãi ngầm Royal Bishop, bãi cạn Julia, Bình Thuận, Việt Nam MỞ ĐẦU Bình Thuận tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ, có tọa độ địa lý từ 10o33‟42” đến 11o33‟18” vĩ độ Bắc, từ 107o23‟41” đến 108o52‟18” kinh độ Ðơng Phía bắc giáp với tỉnh Lâm Đồng, phía đơng bắc giáp tỉnh Ninh Thuận, phía tây giáp tỉnh Đồng Nai, phía tây nam giáp Bà Rịa-Vũng Tàu phía đơng nam giáp Biển Đơng với đường bờ biển dài khoảng 192 km Bình Thuận có vùng lãnh hải rộng 52 nghìn km² ba ngư trường lớn nước Vùng biển Bình Thuận có đảo chính, lớn đảo Phú Quý với diện tích 17,4 km², cách thành phố Phan Thiết 56 hải lý phía tây bắc đảo cịn lại Cù Lao Cau với diện tích khoảng 140 260 ha, cách bờ chừng km Ngoài ra, vùng biển số bãi ngầm đảo đá nằm thềm lục địa Việt Nam cách bờ biển khoảng km Tập hợp kết nghiên cứu cho thấy, vùng biển Bình Thuận có phân bố hệ sinh thái đặc thù, đặc biệt hệ sinh thái rạn san hô, chủ yếu tập trung khu vực biển ven bờ đảo Phú Quý Kết nghiên cứu sơ xác định khu vực Vĩnh Hảo xung quanh đảo Cù Lao Cau có 134 lồi san hơ thuộc 48 giống san hơ cứng, 28 lồi san hơ mềm, lồi san hơ sừng lồi thủy tức san hô [1] Nguồn lợi cá rạn san hô bước đầu ghi nhận khu vực có 211 loài thuộc 87 giống 35 họ cá rạn san hô [2] Tại đảo Phú Cá rạn san hô bãi ngầm đảo đá Quý, quần xã san hô cứng nghiên cứu bước đầu ghi nhận có 220 lồi thuộc 50 giống 15 họ san hơ tìm thấy [3] Tuy nhiên, chưa có cơng bố chi tiết cá rạn san hơ vùng biển quanh đảo Phú Q nói riêng bãi ngầm đảo đá vùng biển ngồi khơi tỉnh Bình Thuận nói chung Mặc dù nguồn lợi cá rạn san hô đảo Phú Quý Cù Lao Cau tập hợp đầy đủ đề tài nghiên cứu Nguyễn Văn Long năm 4, sau tập hợp nghiên cứu trước nhóm tác giả, kết ghi nhận vùng biển xung quang đảo Cù Lao Cau có 314 lồi, 121 giống 41 họ cá rạn san hơ; quanh đảo Phú Q có 170 lồi, 86 giống 33 họ cá rạn san hơ phân bố (báo cáo tổng kết đề tài NAFOSTED: Quần xã cá rạn san hô san hô tạo rạn vùng biển ven bờ phía nam Việt Nam, mã số: 106.14-2010.67 ưu trữ Viện Hải dương học) Có thể thấy, nghiên cứu rạn san hô vùng nước đảo ven bờ nước ta tiến hành nhiều Tuy nhiên, đảo đá vùng bãi cạn xa bờ nằm thềm lục địa nước ta chưa có điều kiện để nghiên cứu Đặc biệt vùng biển Bình Thuận, nghiên cứu rạn san hơ khiêm tốn, chủ yếu tập trung vùng biển ven bờ đảo Phú Quý Chưa có nghiên cứu rạn san hô xung quanh đảo đá bãi cạn vùng biển xa bờ nơi Vì để có nguồn tư iệu đầy đủ quần xã cá rạn rạn san hơ vùng biển ngồi khơi tỉnh Bình Thuận Bài báo cung cấp dẫn liệu bước đầu cá rạn san hô từ chuyến khảo sát bổ sung vào 4/2019, thuộc nhiệm vụ hợp tác quốc tế khoa học công nghệ Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Viện Hàn lâm Khoa học Nga tàu Viện sĩ OPARIN lần thứ Nguồn tư iệu góp phần đánh giá đầy đủ giá trị nguồn lợi cá rạn san hơ nói riêng đa dạng sinh học cho việc sử dụng hợp lý tài nguyên vùng biển tương PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tiến hành điểm khu vực bãi ngầm Roya Bishop đảo đá khu vực bãi cạn Julia vùng biển ngồi khơi tỉnh Bình Thuận vào tháng 4/2019 bao gồm: Bishop Bishop (thuộc bãi rạn ngầm Royal Bishop), Catwick Catwick (thuộc khu vực bãi cạn Julia) Vị trí tọa độ trạm khảo sát trình bày bảng hình Bảng Tọa độ vị trí trạm khảo sát rạn san hơ vùng biển ngồi khơi tỉnh Bình Thuận STT Trạm khảo sát Bishop Bishop Catwick Catwick Khu vực Royal Bishop Banks Royal Bishop Banks Julia Shoal Julia Shoal Đánh giá quần xã cá rạn san hô thực ba mặt cắt, mặt cắt dài m đặt cách 10 m đới Tại trạm, sau mặt cắt cố định khoảng phút người khảo sát cá tiến hành thu thập số liệu theo phương pháp English et al., (1997) [4], Hodgson et al., (2003) [5] Người khảo sát tiến hành bơi chậm theo đường zíc zắc dọc theo mặt cắt để ghi nhận thành phần lồi, số ượng cá thể kích thước (đến cm theo chiều dài tổng - total length) loài phạm vi 250 m2 (50 m dài m rộng) Sau hồn thành cơng việc thu thập số liệu mặt cắt người khảo sát tiến hành bơi xung quanh vùng bên mặt cắt để ghi nhận Kinh độ 108,300752o 108,097689o 108,901168o 109,049877o Vĩ độ 09,814549o 09,727826o 10,055941o 09,995735o Độ sâu 25 m 14,5 m 15 m 22 m oài cá chưa bắt gặp mặt cắt nhằm bổ sung vào danh mục thành phần loài trạm khảo sát Thời gian điều tra mặt cắt dài 50 m dao động từ 35–40 phút tùy thuộc vào điều kiện rạn tiến hành khoảng từ 9:00–14:00 Bên cạnh chúng tơi kết hợp với việc chụp ảnh loài cá trạm khảo sát để so sánh đối chiếu sau Việc định loại cá rạn dựa theo tài liệu phân loại Carcasson (1977), Randall et al., (1990), Myers (1991), Kuiter (1992), Allen et al., (2002, 2012) [6–11] Danh mục thành phần oài rà soát chỉnh lý theo World Register of Marine Speacies (WORMS) 261 Mai Xuân Đạt Hình Sơ đồ trạm khảo sát rạn san hô vùng biển ngồi khơi tỉnh Bình Thuận Xác định lồi cho Việt Nam thông qua đối chiếu danh mục thành phần loài nghiên cứu với danh mục công bố như: A check ist of the marine and freshwater fishes of Vietnam Orsi [12], danh mục cá biển Việt Nam - tập Nguyễn Hữu Phụng [13], thành phần cá rạn san hô biển Việt Nam Nguyễn Hữu Phụng [14] đa dạng sinh học giá trị nguồn lợi cá rạn san hô biển Việt Nam Nguyễn Nhật Thi nnk., [15], danh mục thành phần lồi cá rạn san hơ vùng biển ven bờ Nam Trung Bộ Nguyễn Văn Long [16], nguồn lợi cá rạn san hô xung quanh đảo Cù Lao Cau - tỉnh Bình Thuận Nguyên Văn Long nnk., [2], nguồn lợi cá rạn san hô vùng biển ven bờ Phú Yên Nguyễn Văn Long [ ] đa dạng sinh học tiềm nguồn lợi cá rạn san hô vùng biển quần đảo Trường Sa Nguyễn Nhật Thi nnk., [18] Việc phân chia cá rạn san hơ thành nhóm cá dựa vào tính chất sử dụng phổ biến chúng nhóm cá có giá trị thực phẩm họ cá có kích thước lớn thường khai thác làm thức ăn gồm họ cá hồng (Lutjanidae), cá hè (Lethrinidae), cá mú (Serranidae), cá kẽm (Haemulidae), cá mó (Scaridae), cá gai (Acanthuridae), cá miền 262 (Caesionidae), cá khế (Carangidae), cá (Nemipteridae), cá phèn (Mullidae), cá dìa (Siganidae), cá bị da (Balistidae) cá bị giấy (Monacanthidae); nhóm cá cảnh họ cá cịn lại có kích thước bé, có giá trị thực phẩm thường khai thác để trưng bày bể nuôi cá cảnh Thống kê xử lý số liệu phần mềm Excel 2010 Phân tích nhóm quần xã dựa ma trận giống với số liệu thành phần loài trạm nghiên cứu Việc tính tốn số độ giàu có ồi (d) độ đa dạng (H‟) số cân (J‟) quần xã trạm thực phần mềm PRIMER 6.0 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Thành phần loài phân bố Kết khảo sát ghi nhận 51 ồi cá rạn san hơ thuộc giống họ (bảng 1) Trong họ cá bàng chài (Labridae) có số ượng lồi nhiều với 30 loài (chiếm 19,9% tổng số loài), tiếp đến họ cá thia (Pomacentridae) có 19 lồi (12,6%), họ cá Bướm (Chaetodontidae) có 17 lồi (11,3%), họ cá gai (Acanthuridae) có 11 lồi (7,3%), họ cá mó (Scaridae) có lồi (6%), họ Cá rạn san hơ bãi ngầm đảo đá cá mú (Serranidae) có lồi (4%), họ cá thiên thần (Pomacanthidae) có lồi (3,3%), họ cá cịn lại họ có từ 1–4 lồi (bảng 2) Trong thành phần cá rạn san hơ vùng biển ngồi khơi tỉnh Bình Thuận bổ sung lồi ghi nhận cho danh mục cá rạn san hô biển Việt Nam loài Helcogramma striata Hansen, 1986 (Tripterygiidae), Pseudanthias squamipinnis (Peters, 1855) (Serranidae), Bodianus bilunulatus (Lacepède, 1801) Coris aygula Lacepède, 1801 (Labridae) (phụ lục 2) Ngoài đối chiếu với nghiên cứu trước khu vực vùng biển Bình Thuận cho thấy, nghiên cứu bổ sung 37 loài cho danh mục cá vùng biển Bình Thuận ảng Số ượng họ giống oài cá rạn san hô trạm khảo sát Taxon Họ Giống Loài Tỉ lệ % Bishop 19 33 49 32,5 Bishop 24 51 79 52,3 Bishop 26 56 93 61,6 Catwick 21 52 84 55,6 Catwick 25 55 80 53,0 Catwick 26 68 111 73,5 Tổng 33 86 151 100,0 Bảng Cấu trúc thành phần lồi cá rạn san hơ trạm khảo sát STT 10 11 12 13 14 … Họ Labridae Pomacentridae Chaetodontidae Acanthuridae Scaridae Serranidae Pomacanthidae Blenniidae Caesionidae Holocentridae Monacanthidae Mullidae Apogonidae Lethrinidae Các họ lại Tổng Bishop 10 1 2 49 Bishop 17 14 5 1 12 79 Bishop 20 15 2 3 15 93 Trong trạm khảo sát, số loài nhiều thuộc trạm Catwick với 84 loài, (chiếm % tổng số loài), tiếp đến trạm Catwick với 80 lồi, trạm Bishop có tới 79 lồi thấp trạm Bishop với 49 lồi Xét riêng khu vực thấy, Catwick (với 111 lồi) khu vực có số ồi cao khu vực Bishop (với 93 loài) So sánh theo họ lại cho thấy tổng số họ hai khu vực (cùng có 26 họ) nhiên khu vực Catwick có số giống nhiều so với khu vực Bishop (nhiều giống) (bảng ) Như thấy, khu vực rạn ngầm Bishop đa dạng so với rạn san hô ven đảo đá khu vực Catwick Điều rạn san hô khu vực bãi ngầm phẳng độ phủ san hơ sống thấp (trung bình 17,9 %) độ phủ đá Catwick 17 10 13 3 3 13 84 Catwick 16 10 3 16 80 Catwick 22 14 14 10 4 3 18 110 Tổng 30 19 17 11 4 4 3 28 151 Tỉ lệ (%) 19,9 12,6 11,3 7,3 6,0 4,0 3,3 2,6 2,6 2,6 2,6 2,6 2,0 2,0 18,5 100,0 thấp (trung bình 15,8%); rạn san hô ven đảo đá độ phủ san hơ sống cao (trung bình 35,4%) đồng thời lại có nhiều hang hốc dốc đá (độ phủ đá trung bình lên tới 41,3%) điều kiện thuận lợi cho loài cá rạn san hô kiếm ăn ẩn náu Xét số ượng loài theo họ ưu cho thấy, họ cá bàng chài (Labridae) cá bướm (Chaetodontidae) khu vực ven đảo đá nhiều (lần ượt 22 loài 14 loài), họ cá thia (Pomacentridae) họ cá mó (Scaridae) nhiều khu vực rạn ngầm (lần ượt 15 loài loài) (bảng 2) Các họ cịn lại chênh lệch số lồi hai khu vực không đáng kể Kết phân tích nhóm thành phần lồi cá ghi nhận trạm khảo sát cho thấy 263 Mai Xuân Đạt hình thành tập hợp khác nhau, bao gồm sinh cư rạn ven đảo đá (trạm Catwick Catwick 2), sinh cư rạn ngầm Bishop sinh cư rạn ngầm Bishop Có thể thấy mức tương đồng hai trạm khu vực Catwick cao (trên %) trạm rạn san hô ven đảo đá nên điều kiện mơi trường sống thành phần lồi cá rạn san hô tương đồng Riêng hai trạm khu vực Bishop, sinh cư rạn ngầm nhiên mức tương đồng trạm Bishop Bishop thấp (chỉ %) Điều Bishop trạm có độ sâu lớn (25 m) mật độ cá thấp nhất, so với Bishop lại trạm có độ sâu thấp nhiều (chỉ 14,5 m) mật độ cá rạn ại cao trạm khảo sát, Trong số tương đồng trạm Bishop so với khu vực Catwick lại cao ( ên đến %), hai sinh cư khác nhiên độ sâu khảo sát trạm không chênh lệch nhiều, dẫn đến thành phần loài trạm đa dạng có tương đồng cao so với trạm Bishop (hình 2) Hình Kết phân tích số giống trạm khảo sát Mật đ ạn an h Kết khảo sát cho thấy, mật độ trung bình tổng số cá rạn san hơ vùng biển ngồi khơi Bình Thuận cao 1.104,9 ± 617 cá thể m2 chiếm đa số nhóm cá có kích thước nhỏ từ 1–10 cm (với 944,4 ± 579,1 cá thể m2, chiếm 85,5%) từ 11–20 cm (với 130,9 ± 67,7 cá thể m2, chiếm 11,8%) Nhóm cá có kích thước > 21 cm có mật độ thấp với 21 cá thể m2 (chiếm khoảng 2,7%) Trong số trạm khảo sát thấy, mật độ cao thuộc trạm Bishop với 1.696,5 cá thể m2, chủ yếu cá có kích thước nhỏ từ 1–10 cm (1.587,0 cá thể m2 chiếm %) Tiếp đến trạm khu vực Catwick (Catwick Catwick 2) với mật độ lần ượt 1.391,0 1.069,0 cá thể m2 Trạm Bishop có mật độ thấp với 263,0 cá thể m2 Đối với nhóm cá có kích thước từ 21–30 cm, mật độ cao thuộc trạm Catwick với 57,5 cá thể m2, nhóm cá kích thước > 30 cm mật độ cao thuộc trạm Catwick (với 34,0 cá thể m2) Nhìn chung, mật độ nhóm cá 264 có kích thước lớn trạm khu vực Catwick cao so với khu vực Bishop, mật độ nhóm cá kích thước nhỏ cao lại thuộc trạm Bishop 2, trạm Bishop lại trạm có mật độ tất nhóm cá thấp (bảng 3) Kết khảo sát cho thấy, mật độ trung bình tổng số nhóm cá cảnh cao cá thể 250 m2 Cao nhiều so với vùng biển ven bờ xung quanh đảo Cù Lao Cau (với 69,8 cá thể/500 m2) [2] Trong mật độ chủ yếu thuộc họ cá Thia (Pomacentridae: Trung bình 705 ± 549,0 cá thể 250 m2), tiếp đến họ cá bàng chài (Labridae: Trung bình 6 cá thể 250m2), họ cá thù lù (Zanclidae) họ cá bướm (Chaetodontidae) có mật độ khơng q cao (lần ượt cá thể 250 m2 13,0 cá thể 250 m ), họ cá thiên thần (Pomacanthidae) họ cá sơn đá (Holocentridae) có mật độ thấp (lần ượt 3,6 ± 1,4 cá thể 250 m2) Trong trạm khảo sát Bishop trạm có mật độ nhóm cá cảnh cao trạm có Cá rạn san hơ bãi ngầm đảo đá mật độ họ cá thia (Pomacentridae) cao nhất, Catwick trạm có mật độ họ cá bàng chài (Labridae) cá bướm (Chaetodontidae) cao Trạm Bishop ảng Mật độ (cá thể Trạm khảo sát Bishop Bishop Catwick Catwick Trung bình ± SD Tỉ lệ % Trạm khảo sát Bishop Bishop Catwick Catwick Trung bình SD m2) theo kích thước cá rạn san hơ trạm khảo sát Nhóm kích thước 11–20 21–30 53,0 3,0 98,5 9,0 202,5 13,0 169,5 57,5 130,9 ± 67,7 20,6 ± 24,9 11,8 1,9 1–10 207,0 1.587,0 1.141,5 842,0 944,4 ± 579,1 85,5 ảng Mật độ (cá thể Cá Bướm 5,0 21,0 21,5 35,5 20,8 12,5 trạm có mật độ họ cá chủ yếu nhóm cá cảnh thấp, thấp trạm khảo sát (bảng 4) Tổng > 30 2,0 34,0 9,0 ± 16,7 0,8 263,0 1.696,5 1.391,0 1.069,0 1.104,9 ± 617,0 100,0 m2) số họ cá cảnh chủ yếu trạm khảo sát Cá Sơn đá 2,0 7,5 0,0 11,0 5,1 5,0 Cá Bàng chài 44,0 86,5 405,0 147,0 170,6 161,9 Đối với nhóm cá thực phẩm, mật độ trung bình tổng số thấp nhiều so với nhóm cá cảnh với cá thể m2, nhiên so với khu vực ven bờ xung quanh đảo Cù Lao Cau lại cao nhiều (chỉ 96,9 cá thể 500 m2) [2] Trong mật độ cao nhóm cá thực phẩm thuộc họ cá đuôi gai (Acanthuridae: cá thể m2), tiếp đến cá phèn (Mullidae: 44,2 ± 19,1 cá thể m2), cá mó (Scaridae: cá thể m2) cá miền (Caesionidae: cá thể m2) Các họ cá dìa (Siganidae), cá mú (Serranidae), cá (Nemipteridae) cá hè có mật độ thấp (mật độ trung bình từ – cá thể m2), riêng họ cá hồng Cá Thiên thần 2,0 4,5 3,0 5,0 3,6 1,4 Cá Thia 125,0 1.447,5 665,0 582,5 705,0 549,0 Cá Thù lù 2,0 2,5 16,5 31,0 13,0 13,8 Tổng 217,0 1.580,0 1.152,5 849,0 949,6 573,1 (Lutjanidae), cá kẽm (Haemulidae) mật độ cực thấp, bắt gặp vài cá thể số trạm Trong trạm khảo sát, mật độ nhóm cá thực phẩm cao trạm khu vực Catwick, cao trạm Catwick với cá thể m2, tiếp đến Catwick với cá thể m2 thấp trạm Bishop với 46 cá thể m2 Trong trạm Catwick Catwick nơi tập trung lồi thuộc họ gai, cá phèn, cá mó cá mú nhiều Họ cá miền có mật độ cao trạm Bishop họ cá dìa trạm Bishop (bảng 5) Nhìn chung, nhóm cá thực phẩm có mật độ cao tập trung chủ yếu rạn san hô ven đảo đá khu vực Catwick ảng Mật độ (cá thể 250 m2) số họ cá thực phẩm trạm khảo sát Trạm khảo sát Bishop Bishop Catwick Catwick Trung bình SD Cá đuôi gai 0,0 24,0 109,5 119,5 84,3 52,5 Cá miền 30,0 10,0 12,5 7,5 15,0 10,2 Cá hè 2,0 0,0 4,0 1,0 1,8 1,7 Cá phèn 0,0 36,0 66,0 30,5 44,2 19,1 Có thể thấy, mật độ trung bình cá rạn san hô bãi ngầm đảo đá vùng biển Cá 11,0 6,5 0,0 1,5 4,8 5,0 Cá mó 2,0 11,0 27,0 40,0 20,0 16,9 Cá mú 0,0 1,5 10,5 5,0 5,7 4,5 Cá dìa 0,0 25,0 0,0 0,5 8,5 14,3 Tổng 46,0 116,5 238,5 220,0 155,3 90,5 ngồi khơi tỉnh Bình Thuận cao nhiều so với khu vực ven bờ xung quanh đảo Cù Lao 265 Mai Xuân Đạt Cau đặc biệt mật độ lồi cá có kích thước lớn cá có giá trị thực phẩm Vì vậy, cần thiết phải có định hướng, quy hoạch nhằm bảo tồn sử dụng hợp lý giá trị nguồn lợi đa dạng sinh học cá rạn san hô vùng biển tương Chỉ số đa dạng quần xã cá rạn san hô Các số quần xã cá rạn san hơ vùng biển ngồi khơi tỉnh Bình Thuận thể bảng Nhìn chung, số đa dạng ồi (H‟) độ giàu có lồi (d) số cân (J‟) quần xã cá rạn trạm khu vực rạn ven đảo đá Catwick cao tương đồng Trong có chênh lệch rõ hai trạm khu vực rạn ngầm Bishop Một điều đặc biệt trạm Bishop có số ượng lồi thấp ại có số đa dạng (H‟ = 64) số cân (J‟ = ) cao số trạm khảo sát, trạm Bishop trạm có mật độ cao lại trạm có số đa dạng (H‟ = ) số cân (J‟ = 4) thấp Chỉ số độ giàu có lồi cao thuộc trạm khu vực rạn ven đảo đá cao trạm Catwick (d = 10,48), tiếp đến Catwick (d = 10,3), thấp thuộc trạm Bishop (d = 8,61) (bảng 6) Bảng Các số quần xã cá rạn san hô trạm khảo sát STT Trạm khảo sát Bishop Bishop Catwick Catwick S 49 79 84 80 KẾT LUẬN Kết nghiên cứu ghi nhận oài thuộc giống họ cá rạn san hô rạn ngầm xung quanh đảo đá vùng biển ngồi khơi tỉnh Bình Thuận Trong có ồi lần ghi nhận cho Việt Nam bao gồm Helcogramma striata Hansen, 1986 (Tripterygiidae), Pseudanthias squamipinnis (Peters, 1855) (Serranidae), Bodianus bilunulatus (Lacepède, 1801) Coris aygula Lacepède, 1801 (Labridae) Trong khu vực khảo sát, khu vực rạn ngầm Bishop đa dạng so với rạn san hô ven đảo đá khu vực Catwick, đồng thời Catwick trạm có số lồi nhiều Bishop trạm có số lồi Mật độ trung bình tổng số cá rạn san hô khu vực khảo sát cao cá thể m2 chủ yếu thuộc nhóm cá có kích thước nhỏ (chiếm 86%) nhóm cá cảnh Nhóm cá có kích thước > 21 cm nhóm cá thực phẩm có mật độ thấp nhiều so với nhóm cá cảnh, nhiên so với khu vực ven bờ tỉnh Bình Thuận mật độ nhóm cá lại cao nhiều Kết phân tích nhóm số đa dạng cho thấy tương đồng rõ số đa dạng cao trạm sinh cư rạn san hô ven đảo đá khu vực Catwick, 266 N 263 3393 2757 2138 d 8,61 9,59 10,48 10,30 J‟ 0,93 0,40 0,63 0,66 H‟ 3,64 1,75 2,78 2,90 sinh cư rạn ngầm lại có khác biệt hai trạm Bishop Bishop Lời cảm ơn: Nghiên cứu thực khuôn khổ: “Nhiệm vụ hợp tác quốc tế khoa học công nghệ Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Viện Hàn lâm Khoa học Nga, mã số nhiệm vụ: QT.RU.04.02/18–19” Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Viện Hải dương học Phòng Nguồn lợi Thủy sinh giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để chúng tơi hồn thành nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Võ Sĩ Tuấn, Nguyễn Huy Yết, Nguyễn Văn Long Hệ sinh thái rạn san hô biển Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật, 208 tr [2] Nguyễn Văn Long Nguyễn Hữu Phụng, Nguồn lợi cá rạn san hô xung quanh đảo Cù Lao Cau - tỉnh Bình Thuận Tuyển tập Báo cáo Khoa học Hội nghi sinh học biển toàn quốc lần thứ I Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Tr 141–151 [3] Phan Kim Hồng, 2013 San hơ cứng vùng biển Phú Quý - tỉnh Bình Thuận Kỷ yếu Hội nghị Quốc tế “ iển Đông 20 2, Cá rạn san hô bãi ngầm đảo đá [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] Nha Trang, 12-14/9/2012 Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ Tr 130–140 English, S., Wilkinson, C., and Baker, V., 1997 Survey manual for tropical marine resources, 2nd Edition Australian Institute of Marine Science, 390 p Hodgson, G., Maun, L., and Shuman, C., 2004 Reef Check Survey Manual Reef Check, Institute of the Environment, University of California, Los Angeles, CA Carcasson, R H., 1977 A field guide to the coral reef fishes of the Indian and West Pacific Oceans Collins London, 320 p Randall, J E., Allen, G R., and Steene, R C., 1990 Fishes of the Great Barrier Reefand coral sea The completedivers and fisherman guide to fishes Crawford House, Bathurst Australia Ferraris Jr, C J., 1990 Micronesian Reef Fishes; A Practical Guide to the Identification of the Coral Reef Fishes of the Tropical Central and Western Pacific USA: Coral Graphics Production, 298 p Kuiter, R H., 1992 Tropical reef-fishes of the western Pacific Indonesia and Adjacent Waters PT Gramedia Pustaka Utama, Jakarta xiii314 Allen, G R., and Werner, T B., 2002 Cora reef fish assessment in the „cora triang e‟of southeastern Asia Environmental Biology of Fishes, 65(2), 209–214 [11] Allen, G R., Steene, R., Humann, P., and DeLoach, N., 2003 Reef fish identification: tropical Pacific New World Publications Incorporated [12] Orsi, J J., 1974 A check list of the marine and freshwater fishes of Vietnam Publications of the Seto Marine Biological Laboratory, 21(3), 153–177 [13] Nguyễn Hữu Phụng, 1997 Danh mục cá biển Việt Nam, Tập 4: Bộ cá Vược (Perciformes) Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 424 tr [14] Nguyễn Hữu Phụng, 2002 Thành phần cá rạn san hô biển Việt Nam Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị khoa học “ iển Đông 2002” Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Tr 274–307 [15] Nguyễn Nhật Thi, Nguyễn Văn Quân Đa dạng sinh học giá trị nguồn lợi cá rạn san hô biển Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật, 120 tr [16] Nguyễn Văn Long Cá rạn san hô vùng biển ven bờ Nam Trung Bộ Tạp chí Khoa học Cơng nghệ biển, 9(3), 38–66 [17] Nguyễn Văn Long Nguồn lợi cá rạn san hô vùng biển ven bờ Phú Yên Tạp chí Khoa học Cơng nghệ biển, 13(1), 31–40 [18] Nguyễn Nhật Thi, Nguyễn Văn Quân Đa dạng sinh học tiềm nguồn lợi cá rạn san hơ vùng biển quần đảo Trường Sa Tạp chí Khoa học Công nghệ biển, 4(4), 47–64 267 Mai Xuân Đạt Phụ lục Danh mục thành phần loài cá rạn san hô bãi ngầm đảo đá vùng biển ngồi khơi tỉnh Bình Thuận (Chú thích trạm khảo sát: 1: Bishop 1; 2: Bishop 2; 3: Catwick 1; 4: Catwick 2) STT 10 11 12 13 14 15 26 17 18 19 20 21 22 23 24 25 268 Loài Họ Acanthuridae Acanthurus auranticavus Randall, 1956 Acanthurus blochii Valenciennes, 1835 Acanthurus mata (Cuvier, 1829) Acanthurus nigrofuscus (Forsskål, 1775) Acanthurus olivaceus Bloch & Schneider, 1801 Ctenochaetus binotatus Randall, 1955 Ctenochaetus striatus (Quoy & Gaimard, 1825) Ctenochaetus strigosus (Bennett, 1828) Naso hexacanthus (Bleeker, 1855) Naso lituratus (Forster, 1801) Zebrasoma scopas (Cuvier, 1829) Họ Apogonidae Apogon sp Ostorhinchus cyanosoma (Bleeker, 1853) Ostorhinchus nigrofasciatus (Lachner, 1953) Họ Balistidae Melichthys vidua (Richardson, 1845) Sufflamen chrysopterum (Bloch & Schneider, 1801) Họ Blenniidae Cirripectes sp Ecsenius bicolor (Day, 1888) Ecsenius yaeyamaensis (Aoyagi, 1954) Plagiotremus tapeinosoma (Bleeker, 1857) Họ Caesionidae Caesio caerulaurea Lacepède, 1801 Caesio cuning (Bloch, 1791) Pterocaesio marri Schultz, 1953 Pterocaesio tile (Cuvier, 1830) Họ Carangidae Alectis ciliaris (Bloch, 1787) Họ Chaetodontidae + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 + + + + STT 81 + + 93 94 95 96 97 + + + + 98 99 100 + 101 + 102 Loài Thalassoma jansenii (Bleeker, 1856) Họ Lethrinidae Lethrinus nebulosus (Forsskål, 1775) Lethrinus olivaceus Valenciennes, 1830 Monotaxis grandoculis (Forsskål, 1775) Họ Lutjanidae Lutjanus kasmira (Forsskål, 1775) Lutjanus lemniscatus (Valenciennes, 1828) Họ Microdesmidae Nemateleotris magnifica Fowler, 1938 Ptereleotris evides (Jordan & Hubbs, 1925) Họ Monacanthidae Aluterus scriptus (Osbeck, 1765) Amanses scopas (Cuvier, 1829) Cantherhines pardalis (Rüppell, 1837) Pervagor janthinosoma (Bleeker, 1854) Họ Mullidae Mulloidichthys vanicolensis (Valenciennes, 1831) Parupeneus cyclostomus (Lacepède, 1801) Parupeneus multifasciatus (Quoy & Gaimard, 1825) Parupeneus pleurostigma (Bennett, 1831) Họ Muraenidae Gymnothorax sp Họ Nemipteridae Pentapodus emeryii (Richardson, 1843) Scolopsis bilineata (Bloch, 1793) Họ Ostraciidae Ostracion meleagris Shaw, 1796 Họ Pinguipedidae Parapercis millepunctata (Günther, 1860) Họ Plesiopidae Plesiops coeruleolineatus Rüppell, 1835 + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Cá rạn san hô bãi ngầm đảo đá 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 Chaetodon adiergastos Seale, 1910 Chaetodon auriga Forsskål, 1775 Chaetodon citrinellus Cuvier, 1831 Chaetodon kleinii Bloch, 1790 Chaetodon lunula (Lacepède, 1802) Chaetodon melannotus Bloch & Schneider, 1801 Chaetodon octofasciatus Bloch, 1787 Chaetodon ornatissimus Cuvier, 1831 Chaetodon speculum Cuvier, 1831 Chaetodon trifascialis Quoy & Gaimard, 1825 Chaetodon trifasciatus Park, 1797 Chaetodon wiebeli Kaup, 1863 Chaetodon xanthurus Bleeker, 1857 Forcipiger longirostris (Broussonet, 1782) Hemitaurichthys polylepis (Bleeker, 1857) Heniochus diphreutes Jordan, 1903 Parachaetodon ocellatus (Cuvier, 1831) Họ Cirrhitidae Cirrhitichthys oxycephalus (Bleeker, 1855) Paracirrhites arcatus (Cuvier, 1829) Họ Gobiidae Istigobius sp Trimma okinawae (Aoyagi, 1949) Họ Haemulidae Plectorhinchus diagrammus (Linnaeus, 1758) Họ Holocentridae Myripristis murdjan (Forsskål, 1775) Sargocentron caudimaculatum (Rüppell, 1838) Sargocentron cornutum (Bleeker, 1854) Sargocentron melanospilos (Bleeker, 1858) Họ Labridae Anampses caeruleopunctatus Rüppell, 1829 Anampses meleagrides Valenciennes, 1840 Bodianus axillaris (Bennett, 1832) Bodianus bilunulatus (Lacepède, 1801) * Cheilinus chlorourus (Bloch, 1791) + + + + + + + + + + + + + + 103 104 105 106 107 + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 Họ Pomacanthidae Apolemichthys trimaculatus (Cuvier, 1831) Centropyge tibicen (Cuvier, 1831) Centropyge vrolikii (Bleeker, 1853) Pomacanthus imperator (Bloch, 1787) Pomacanthus semicirculatus (Cuvier, 1831) Họ Pomacentridae Abudefduf vaigiensis (Quoy & Gaimard, 1825) Amphiprion clarkii (Bennett, 1830) Chromis atripectoralis Welander & Schultz, 1951 Chromis margaritifer Fowler, 1946 Chromis weberi Fowler & Bean, 1928 Dascyllus reticulatus (Richardson, 1846) Dascyllus trimaculatus (Rüppell, 1829) Hemiglyphidodon plagiometopon (Bleeker, 1852) Neoglyphidodon melas (Cuvier, 1830) Neoglyphidodon nigroris (Cuvier, 1830) Neopomacentrus cyanomos (Bleeker, 1856) Plectroglyphidodon dickii (Liénard, 1839) Plectroglyphidodon leucozonus (Bleeker, 1859) Pomacentrus bankanensis Bleeker, 1854 Pomacentrus chrysurus Cuvier, 1830 Pomacentrus coelestis Jordan & Starks, 1901 Pomacentrus lepidogenys Fowler & Bean, 1928 Pomacentrus moluccensis Bleeker, 1853 Pomacentrus vaiuli Jordan & Seale, 1906 Họ Pseudochromidae Amsichthys knighti (Allen, 1987) Labracinus cyclophthalmus (Müller & Troschel, 1849) Họ Scaridae Chlorurus capistratoides (Bleeker, 1847) Chlorurus sordidus (Forsskål, 1775) Scarus altipinnis (Steindachner, 1879) Scarus flavipectoralis Schultz, 1958 Scarus forsteni (Bleeker, 1861) Scarus niger Forsskål, 1775 + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 269 Mai Xuân Đạt 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 Cheilio inermis (Forsskål, 1775) Coris aygula Lacepède, 1801 * Coris batuensis (Bleeker, 1856) Coris gaimard (Quoy & Gaimard, 1824) Gomphosus varius Lacepède, 1801 Halichoeres hortulanus (Lacepède, 1801) Halichoeres melanochir Fowler & Bean, 1928 Halichoeres nebulosus (Valenciennes, 1839) Halichoeres prosopeion (Bleeker, 1853) Hemigymnus fasciatus (Bloch, 1792) Hemigymnus melapterus (Bloch, 1791) Labroides bicolor Fowler & Bean, 1928 Labroides dimidiatus (Valenciennes, 1839) Macropharyngodon meleagris (Valenciennes, 1839) Oxycheilinus digramma (Lacepède, 1801) Oxycheilinus unifasciatus (Streets, 1877) Pseudocheilinus hexataenia (Bleeker, 1857) Pseudocheilinus evanidus Jordan & Evermann, 1903 Pseudojuloides cerasinus (Snyder, 1904) Stethojulis bandanensis (Bleeker, 1851) Thalassoma amblycephalum (Bleeker, 1856) Thalassoma lunare (Linnaeus, 1758) Thalassoma lutescens (Lay & Bennett, 1839) Thalassoma quinquevittatum (Lay & Bennett, 1839) Tổng Ghi chú: * Loài ghi nhận cho Việt Nam 270 + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 138 + + + + + + + + + + 135 136 137 + + + + + + + + + + + + + + + 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 Scarus oviceps Valenciennes, 1840 Scarus psittacus Forsskål, 1775 Scarus rubroviolaceus Bleeker, 1847 Họ Scorpaenidae Scorpaenodes sp Họ Serranidae Aethaloperca rogaa (Forsskål, 1775) Cephalopholis argus Schneider, 1801 Cephalopholis urodeta (Forster, 1801) Grammistes sexlineatus (Thunberg, 1792) Plectropomus maculatus (Bloch, 1790) Pseudanthias squamipinnis (Peters, 1855) * Họ Siganidae Siganus canaliculatus (Park, 1797) Siganus guttatus (Bloch, 1787) Họ Synodontidae Synodus binotatus Schultz, 1953 Họ Tetraodontidae Arothron nigropunctatus (Bloch & Schneider, 1801) Canthigaster valentini (Bleeker, 1853) Họ Tripterygiidae Helcogramma striata Hansen, 1986 * Họ Zanclidae Zanclus cornutus (Linnaeus, 1758) 151 + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 49 + 79 + 84 + 80 Cá rạn san hô bãi ngầm đảo đá Phụ lục Hình ảnh lồi ghi nhận cho Việt Nam trạm khảo sát Loài Bodianus bilunulatus (Lacepède ) trạm Catwick Loài Pseudanthias squamipinnis (Peters, 185 ) trạm Catwick Loài Coris aygula Lacepède trạm Catwick Loài Helcogramma striata Hansen, 1986 trạm Catwick 271 ... rạn san hô xung quanh đảo đá bãi cạn vùng biển xa bờ nơi Vì để có nguồn tư iệu đầy đủ quần xã cá rạn rạn san hô vùng biển ngồi khơi tỉnh Bình Thuận Bài báo cung cấp dẫn liệu bước đầu cá rạn san. .. giá trị nguồn lợi đa dạng sinh học cá rạn san hô vùng biển tương Chỉ số đa dạng quần xã cá rạn san hô Các số quần xã cá rạn san hơ vùng biển ngồi khơi tỉnh Bình Thuận thể bảng Nhìn chung, số đa... cá rạn san hô vùng biển ven bờ Nam Trung Bộ Nguyễn Văn Long [16], nguồn lợi cá rạn san hô xung quanh đảo Cù Lao Cau - tỉnh Bình Thuận Nguyên Văn Long nnk., [2], nguồn lợi cá rạn san hô vùng biển

Ngày đăng: 04/11/2020, 08:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w