PHẦN I:CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN A. CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN CẤP PHÂN TỬ Bài 1: Cấu trúc ADN , ARN và Pr I. AXIT NUCLEIC(AXIT NHÂN): Phân bố chủ yếu trong nhân tế bào, một số nằm trong tế bào chất( ti thể, lạp thể và plasmid) Gồm 2 loại : Axit deoxyribonucleic (ADN) và Axit ribonucleic ( ARN) 1. ADN : a. Đơn vị cấu tạo ( đơn phân ) là các nucleotit ( kí hiệu N) Cấu tạo gồm 3 thành phần : P + Gốc phosphate ( PO4) – kí hiệu P Đ B + Gốc đường deoxyribozơ : C5H10O4 – kí hiệu Đ + Gốc bazơ nitric kí hiệu B Có 4 loại bazơ nitric : + A adenin 2 bazơ purin có kích thước lớn ( 2 vòng cacbon) + G guanin cấu tạo nên 2 N lớn + T – timin 2 bazơ pirimidin có kích thước bé ( 1 vòng cacbon) + X xitozin cấu tạo nên 2 N bé Do các nucleotit chỉ khác nhau ở bazơ nitric nên dùng tên bazơ nitric đặt tên cho các nucleotit b. Sự liên kết giữa các nucleotit trong phân tử ADN : Trên một mạch đơn : Các nucleotit liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị giữa gốc P của nucleotit này với Đ của nucleotit khác tạo thành 2 mạch polinucleotit. Trên một mạch có N nucleotit sẽ có N1 liên kết Giữa 2 mạch đơn : Các nucleotit của mạch đoen này liên kết với các nucleotit của mạch đơn kia bằng liên kết hidro theo nguyên tắc bổ sung ( A = T , G X) và ngược lại Hai mạch đơn xoắn đều quanh 1 trục chung tạo nên chuỗi xoắn kép, đường kính vòng xoắn 20A0. Mỗi chu kì xoắn dài 34A0 bao gồm 10 cặp nucleotit nên mỗi nucleotit dài 3,4A0. c. Chức năng: Chứa đựng, bảo quản thông tin di truyền ( Trật tự sắp xếp các nucleotit trên ADN) Tham gia truyền đạt thông tin di truyền ( Nhân đôi, phiên mã) d. Gen – đơn vị cấu trúc ADN: Gen – một đoạn của ADN mang thông tin mã hóa 1 sản phẩm xác định ( Pr hoặc ARN) Đa số các gen là gen cấu trúc: Chứa thông tin quy định cấu trúc 1 loại Pr Một số gen thực hiện chức năng như điều khiển, điều hòa, khởi động... 2. ARN (Axit ribonucleic) : a. Đơn vị cấu tạo ( đơn phân ) là các ribonucleotit ( kí hiệu rN): Cấu tạo rN: + Gốc phosphate ( PO4) – kí hiệu P P + Gốc đường deoxyribozơ : C5H10O5 – kí hiệu Đ Đ B + Gốc bazơ nitric kí hiệu B Có 4 loại bazơ nitric tương ứng dùng đặt tên cho 4 loại ribo nucleotit b. Sự liên kết giữa các rN trong ARN: Các rN liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị giữa đường của rN với gốc P của rN kia tạo thành một mạch poliribonucleotit . tARN rARN Trong tARN, rARN các rN đối diện có thể liên kết nhau bằng liên kết Hidro theo NTBS. c. Chức năng : mARN : Là bản sao từ gen cấu trúc, làm khuôn mẫu để tổng hợp Pr tARN: Mang aa tới riboxom để dịch mã rARN : Tham gia cấu tạo riboxom II. PROTEIN: 1. Đơn vị cấu tạo ( đơn phân ) là các axit amin ( kí hiệu aa): Cấu tạo 1 aa: + Gốc amin : NH2 Giống nhau giữa các axit amin + Gốc cacboxyl : COOH + Gốc Hidrocacbon: R Khác nhau giữa các axit amin Có khoảng 20 loại axit amin khác nhau ở gốc R 2. Sự liên kết giữa các axit amin trong phân tử Pr: Các aa liên kết với nhau bằng liên kết peptit tạo thành chuỗi polipeptit ( Pr bậc I) Các Pr xoắn các bậc tiếp theo tạo 4 bậc cấu trúc của Pr Cấu trúc Bậc I và II Cấu trúc Bậc III và IV Sự khác nhau về số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp cũng như cấu trúc 4 bậc đã tạo nên tính đa dạng và đặc thù của Pr. 3. Chức năng : Cấu trúc tế bào Xúc tác các phản ứng ( Enzim) Điều hòa trao đổi chất ( Hoocmon) Vận động ( Cấu tạo cơ), vận chuyển ( kênh vận chuyển Pr) … Quy định mọi tính trạng của cơ thể BỘ CÔNG THỨC GIẢI TOÁN :CẤU TRÚC ADN, ARN VÀ PR 1. CẤU TRÚC ADN I . Tính số nuclêôtit của ADN hoặc của gen 1. Đối với mỗi mạch của gen : Trong ADN , 2 mạch bổ sung nhau , nên số nu và chiều dài của 2 mạch bằng nhau . A1 + T1 + G1 + X1 = T2 + A2 + X2 + G2 = N2 Trong cùng một mạch , A và T cũng như G và X , không liên kết bổ sung nên không nhất thiết phải bằng nhau Sự bổ sung chỉ có giữa 2 mạch : A của mạch này bổ sung với T của mạch kia , G của mạch này bổ sung với X của mạch kia . Vì vậy , số nu mỗi loại ở mạch 1 bằng số nu loại bổ sung mạch 2 . A1 = T2 ; T1 = A2 ; G1 = X2 ; X1 = G2 2. Đối với cả 2 mạch : Số nu mỗi loại của ADN là số nu loại đó ở cả 2 mạch : A =T = A1 + A2 = T1 + T2 = A1 + T1 = A2 + T2 G =X = G1 + G2 = X1 + X2 = G1 + X1 = G2 + X2 Chú ý :khi tính tỉ lệ % %A = % T = %G = % X = Ghi nhớ : Tổng 2 loại nu khác nhóm bổ sung luôn luôn bằng nửa số nu của ADN hoặc bằng 50% số nu của ADN : Ngược lại nếu biết : + Tổng 2 loại nu = N 2 hoặc bằng 50% thì 2 loại nu đó phải khác nhóm bổ sung A+ G = A + X = T + G = T + X = N : 2 = 50% + Tổng 2 loại nu khác N 2 hoặc khác 50% thì 2 loại nu đó phải cùng nhóm bổ sung A+T ; G + X 3. Tổng số nu của ADN (N) Tổng số nu của ADN là tổng số của 4 loại nu A + T + G+ X . Nhưng theo nguyên tắc bổ sung (NTBS) A= T , G=X . Vì vậy , tổng số nu của ADN được tính là : N = 2A + 2G = 2T + 2X hay N = 2( A+ G) Do đó A + G = hoặc %A + %G = 50% 4. Tính số chu kì xoắn ( C ) Một chu kì xoắn gồm 10 cặp nu = 20 nu . khi biết tổng số nu ( N) của ADN : N = C x 20 => C = ; C= … 5. Tính khối lượng phân tử ADN (M ) : Một nu có khối lượng trung bình là 300 đvc . Khi biết tổng số nu suy ra M = N x 300 đv.C 6. Tính chiều dài của phân tử ADN ( L ) :Phân tử ADN là 1 chuỗi gồm 2 mạch đơn chạy song song và xoắn đều đặn quanh 1 trục . vì vậy chiều dài của ADN là chiều dài của 1 mạch và bằng chiều dài trục của nó . Mỗi mạch có nuclêôtit, độ dài của 1 nu là 3,4 A0 => L = . 3,4 A0 => N= Đơn vị thường dùng : • 1 micrômet = 104 angstron (A0 ) ; 1 micrômet = 103 nanômet ( nm) ; 1 mm = 103 micrômet = 106 nm = 107 A0 II. Tính số liên kết Hiđrô và liên kết Hóa Trị Đ – P 1. Số liên kết Hiđrô ( H ) + A của mạch này nối với T ở mạch kia bằng 2 liên kết hiđrô + G của mạch này nối với X ở mạch kia bằng 3 liên kết hiđrô Vậy số liên kết hiđrô của gen là : H = 2A + 3 G hoặc H = 2T + 3X 2. Số liên kết hoá trị ( HT ) a) Số liên kết hoá trị nối các nu trên 1 mạch gen : Trong mỗi mạch đơn của gen , 2 nu nối với nhau bằng 1 lk hoá trị , 3 nu nối nhau bằng 2 lk hoá trị . Vậy N nu nối nhau bằng b) Số liên kết hoá trị nối các nu trên 2 mạch gen : N – 2 c) Số liên kết hoá trị đường – photphát trong gen ( HTĐP) Ngoài các liên kết hoá trị nối giữa các nu trong gen thì trong mỗi nu có 1 lk hoá trị gắn thành phần của H3PO4 vào thành phần đường . Do đó số liên kết hoá trị Đ – P trong cả ADN là : HTĐP : N2 + N = 2 (N – 1) II.CẤU TRÚC ARN I.TÍNH SỐ RIBÔNUCLÊÔTIT CỦA ARN : ARN thường gồm 4 loại ribônu : A ,U , G , X và được tổng hợp từ 1 mạch ADN theo NTBS . Vì vâỵ số ribônu của ARN bằng số nu 1 mạch của ADN : rN = rA + rU + rG + rX = Trong ARN A và U cũng như G và X không liên kết bổ sung nên không nhất thiết phải bằng nhau . Sự bổ sung chỉ có giữa A, U , G, X của ARN lần lượt với T, A , X , G của mạch gốc ADN trong lúc sao mã ( phiên mã ) . Vì vậy số ribônu mỗi loại của ARN bằng số nu bổ sung ở mạch gốc ADN . rA = T gốc ; rU = A gốc rG = X gốc ; rX = Ggốc Chú ý : Ngược lại , số lượng và tỉ lệ % từng loại nu của ADN được tính như sau : + Số lượng : A = T = rA + rU G = X = rG + rX + Tỉ lệ % : % A = %T = (%rA + %rU): 2 %G = % X =(%rG + %rX ) : 2 II. TÍNH KHỐI LƯỢNG PHÂN TỬ ARN (mARN) Một ribônu có khối lượng trung bình là 300 đvc , nên: mARN = rN . 300đvc = . 300 đvc III. TÍNH CHIỀU DÀI VÀ SỐ LIÊN KẾT HOÁ TRỊ Đ – P CỦA ARN 1. Tính chiều dài : ARN gồm có mạch rN ribônu với độ dài 1 nu là 3,4 A0 . Vì vậy chiều dài ARN bằng chiều dài ADN tổng hợp nên ARN đó Vì vậy LADN = LARN = rN . 3,4A0= . 3,4 A0 2 . Tính số liên kết hoá trị Đ –P: + Trong chuỗi mạch ARN : 2 ribônu nối nhau bằng 1 liên kết hoá trị , 3 ribônu nối nhau bằng 2 liên kết hoá trị …Do đó số liên kết hoá trị nối các ribônu trong mạch ARN là rN – 1 + Trong mỗi ribônu có 1 liên kết hoá trị gắn thành phần axit H3PO4 vào thành phần đường . Do đó số liên kết hóa trị loại này có trong rN ribônu là rN Vậy số liên kết hoá trị Đ –P của ARN : HT ARN = rN – 1 + rN = 2rN 1 III.PROTEIN. 1 Caùc ñaïi löôïng taïo neân caáu truùc cuûa Proâteâin : aSoá löôïng cxaùc axit amin cung caáp ñeå taïo neân Proâteâin ( Acc) : Acc = bộ 3 – 1 = bSoá löôïng caùc axit amin taïo neân moät Proâteâin hoaøn chænh (AH) : AHc = bộ 3 – 2 = c Soá löôïng lieân keát Peptit hình thaønh ñeå taïo neân moät phaân töû Proâteâin (Lp) :Lp = Acc – 2 = Ahc 1 d Khoái löôïng phaân töû Proâteâin hoaøn chænh (Mp) ( Khoái löôïng 1 aa laø 110 ñ.v.C ) :Mp = AHC .110 đv.C BÀI TẬP TỰ LUẬN DẠNG 1: CẤU TRÚC ADN, ARN, PR: Bài 1: Trong ADN, số nucleotit lại T = 100.000 và chiếm 20% tổng số nucleotit . a. Tính số nucleotit mỗi loại của ADN ? b. Tính chiều dài của ADN bằng ? Bài giải a. Tổng số nucleotit của ADN : Theo NTBS: A = T = 100.000 G = X = B. Chiều dài của ADN :L= Bài 2:Một phân tử ADN dài 102.000 A0 a. Tính tổng số nucleotit của ADN ? b. Biết G = 18.000 . Tính số lượng của các loại nucleotit còn lại ? c. Cho biết trên 1 mạch có A = 10.000, G = 5.000 . Tính số lượng và tỷ lệ % từng loại nucleotit trên từng mạch ? Bài giải : a. Tổng số nucleotit của ADN : b. Số lượng từng loại nucleotit của AND: Theo NTBS : G = X = 18.000 A = T = c. Số lượng và tỷ lệ % từng loại nucleotit trên từng mạch : Số nucleotit trên một mạch đơn : 60.000: 2 = 30.000 Giả sử mạch bài cho là mạch 1: Theo NTBS A1= T2 = 10.000 = (10.000:30.000) = 33,3% T1¬= A2= TT2 = 12.000 – 10.000 = 2.000 = 6,7% G1= X2= 5.000 = 16,67% X1 = G2= G G1 = 18.000 – 5.000 = 13.000 = 43,3% Bài 3 : Trong một đoạn ADN, hiệu số giữa A với một loại nucleotit khác = 10% . Biết T = 900 a. Tính chiều dài ADN b. Tính số liên kết Hidro và số liên kết cộng hóa trị có trong đoạn ADN Bài giải A. Chiều dài đoạn ADN : Theo NTBS %A + %G = 50% %A = %T = 30% %A % G = 10% %G = %X = 20% Theo bài ra, ta có : T = 900 = A = 30% G = X = 20% = (20.900) :30 = 600 Vậy b. Số liên kết Hidro : H = 2A + 3G = 2.900+3.600=3.600 Số liên kết cộng hóa trị có trong đoạn ADN trên : HT = 2(N1) = 2(3.000 – 1) = 5.998 Bài 4: Một đoạn ADN có tích số 2 loại nucleotit không bổ sung cho nhau = 4% . Trên mạch 1 có T1 = 50%, mạch 2 có G2 = 30% . Tỉnh tỷ lệ % từng loại nucleotit của ADN và trên từng mạch đơn. Bài giải: a. Tỷ lệ % từng loại nucleotit của ADN : Theo bài ra ta có : %A .%G = 4% mà % A + %G = 50% %A = 10% hoặc %A = 40% %G = 40% hoặc %G = 10% Mặc khác : %G = Vậy %A = 10% = %T %G = 40% =%X b. Phần trăm từng loại nucleotit trên từng mạch đơn của ADN : %T1 = %A2 = 5% %X1 = %G2 = 30% %A1 = 2.%A % A2 = 20% 5% = 15% % G1 = 2.%G %G2 = 80% 30% = 50% Bài 2 : Nhân đôi ADN, phiên mã và dịch mã I.QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN (tái bản) : 1. Thời điểm : Vào kì TG giữa 2 lần phân bào 2. Nguyên tắc :NTBS, khuôn mẫu và bán bảo toàn. 3. Diễn biến : Bước 1( Tháo xoắn phân tử ) : Nhờ E tháo xoắn hai mạch ADN tách ra để lộ hai mạch khuôn và tạo chạc tái bản + Sinh vật nhân sơ : Chỉ tạo 1 chạc tái bản duy nhất + Sinh vật nhân thực : Do ADN dài nên được chia làm nhiều đơn vị nhân đôi, mỗi đơn vị gồm 2 chạc tái bản Bước 2(Tổng hợp các mạch ADN mới) : Nhờ Enzim ADNpolimeraza tổng hợp hai mạch mới dựa trên hai mạch khuôn theo NTBS + Mạch khuôn có chiều 3’ – 5’ tổng hợp mạch mới liên tục + Mạch khuôn có chiều 5’ – 3’ tổng hợp mạch mới từng đoạn ( Okazaki = 1000 đến 2000 Nu) rồi sau đó nồi lại nhớ E nối ligaza Bước 3: Hai phân tử ADN con được tạo thành , mỗi ADN mới có 1 mạch ( bán bảo toàn ) của ADN mẹ 4. Khác nhau về tái bản ở SVNS và SVNT : SVNT phân tử ADN có kích thước lớn có nhiều đơn vị tái bản và nhiều Enzim tham gia . 5. Ý nghĩa : Giúp bộ NST của loài giữ vững tính đặc trưng và ổn định . II. PHIÊN MÃ : 1. Thời gian : Xảy ra trong nhân tế bào, khi cần tổng hợp Pr 2. Nguyên tắc : Chỉ 1 trong 2 mạch ADN ( mạch 3’ – 5’) Phân tử mARN được tổng hợp có chiều 5’–3’ : Gồm mã mở đầu, đoạn mã hóa và đoạn kết thúc Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc khuôn mẫu. 3. Diễn biến: Khởi động :ARNpolimeraza nhận biết và bám vào trình tự khỏi động (promotor) Kéo dài : ARNpolimeraza trượt trên cụm gen (operon) giúp tháo xoắn 2 mạch đơn Các rN tự do liên kết với các N của mạch khuôn theo NTBS AkrU, TkrA, GkrX, XkrG. Kết thúc: Khi ARNpolimeraza gặp tín hiệu kết thúc ( 1 Pr hay 1 trình tự N đặc biệt trên mạch khuôn) sự phiên mã sẽ dừng lại. Sau đó, mạch khuôn, mARN và Enzim tách rời nhau ra . Ngoài sự tham gia của ARNpolimeraza còn có nhiều Enzim khác và ATP. mARN (codon mở đầu)AUG UAA:UAG:UGA (codon KT) Các Codon mã hóa 4. Lưu ý: Do đặc điểm trong cấu trúc gen của SV nhân thực ( có đoạn Intron xen kẽ các đoạn Exon) nên quá trình phiên mã ngoài các bước trên còn có giai đoạn hoàn chỉnh mARN ( cắt Intron, nối Exon ) Sau khi tổng hợp xong mARN chui ra khỏi màng nhân đến TBC tại các hạt Riboxom để tham gia dịch mã tạo Pr Phiên mã tạo ra 3 loại ARN ( tARN, mARN và rARN ) đều do các Enzim riêng xúc tác. III. DỊCH MÃ: 1. Thời gian và địa điểm : Xảy ra ở tế bào chất, khi cần tổng hợp Pr 2. Nguyên tắc: Khuôn mẫu: Trình tự N trên gen (triplet) quy định trình tự các rN trên mARN ( codon ), trình tự các codon quy định trình tự các axit amin của Pr. Một mARN có thể cho nhiều Riboxom ( polixom) trượt qua cùng lúc để tổng hợp ra nhiều Pr giống nhau . 3. Diễn biến: a. Các thành phần tham gia: mARN : Mang thông tin mã hóa các axit amin tARN : Vận chuyển các axit amin đến nơi lắp ráp ( Riboxom ) Riboxom: Nhà máy tổng hợp Pr ( Gồm 2 tiểu phần lớn và bé ) Các Enzim đặc hiệu và ATP . b. Khởi động : Hoạt hóa axit amin : Dưới tác động của năng lượng ATP, các axit amin gắn vào tARN tạo phức hợp aatARN trong đó có tARN mang axit amin mở đầu ( MettARN ở SVNT hoặc fMettARN ở SVNS ) . Hình thành phức hợp ( mARNRiMettARN ) tại vị trí mã mở đầu c. Kéo dài: Ri dịch chuyển từng nấc trên mARN theo chiều 5’–3’ , mỗi nấc là 1 codon Tại mỗi nấc, tARN mang axit amin tương ứng tới, đối mã ( anticodon) khớp với mã bộ 3 ( codon ) trên mARN đồng thời hình thành liên kết peptit giữa axit amin trước với axit amin sau. d. Kết thúc: Khi Ri di chuyển đến mã kết thúc, quá trình dịch mã dừng lại Giải phóng chuỗi Polipeptit, mARN rời khỏi Ri, hai tiểu phần cỉa Ri tách rời nhau Axit amin mở đầu tách khỏi chuỗi Polipeptit ( ở SVNT có thêm giai đoạn cắt Intron, nối Exon ), chuỗi polipeptit hình thành các bậc cấu trúc cao hơn . 4. Mã di truyền : Thông tin di truyền về trình tự các axit amin trên chuỗi polipepetit được mã hóa trên gen ( mạch mã gốc ) dưới dạng các triplet được sao sang cho mARN dưới dạng các codon. Sự tổ hợp 4 loại rN tạo ra tất cả 43 = 64 codon khác nhau Có 1 codon mở đầu là AUG, 3 codon kết thúc là UAA, UAG và UGA còn lại 61 codon mã hóa cho 20 loại axit amin : + 1 axit amin có thể được mã hóa bởi nhiều codon :Tính thoái hóa của bộ 3 + 1 codon mã hóa duy nhất cho 1 axit amin: Tính đặc hiệu của bộ 3 + Bảng mã axit amin
Trường THPT số Phù Mỹ Giáo trình tổng hợp Sinh học THPT Gv: Huỳnh Thế Vó PHẦN I:CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN A CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN CẤP PHÂN TỬ Bài 1: Cấu trúc ADN , ARN Pr I AXIT NUCLEIC(AXIT NHÂN): - Phân bố chủ yếu nhân tế bào, số nằm tế bào chất( ti thể, lạp thể plasmid) - Gồm loại : Axit deoxyribonucleic (ADN) Axit ribonucleic ( ARN) ADN : a Đơn vị cấu tạo ( đơn phân ) nucleotit ( kí hiệu N) - Cấu tạo gồm thành phần : P + Gốc phosphate ( PO4) – kí hiệu P Đ B + Gốc đường deoxyribozơ : C5H10O4 – kí hiệu Đ + Gốc bazơ nitric - kí hiệu B - Có loại bazơ nitric : + A- adenin bazơ purin có kích thước lớn ( vòng cacbon) + G - guanin cấu tạo nên N lớn + T – timin bazơ pirimidin có kích thước bé ( vịng cacbon) + X - xitozin cấu tạo nên N bé - Do nucleotit khác bazơ nitric nên dùng tên bazơ nitric đặt tên cho nucleotit b Sự liên kết nucleotit phân tử ADN : - Trên mạch đơn : Các nucleotit liên kết với liên kết cộng hóa trị gốc P nucleotit với Đ nucleotit khác tạo thành mạch polinucleotit Trên mạch có N nucleotit có N-1 liên kết - Giữa mạch đơn : Các nucleotit mạch đoen liên kết với nucleotit mạch đơn liên kết hidro theo nguyên tắc bổ sung ( A = T , G X) ngược lại * Hai mạch đơn xoắn quanh trục chung tạo nên chuỗi xoắn kép, đường kính vịng xoắn 20A0 Mỗi chu kì xoắn dài 34A0 bao gồm 10 cặp nucleotit nên nucleotit dài 3,4A0 Trường THPT số Phù Mỹ Giáo trình tổng hợp Sinh học THPT Gv: Huỳnh Thế Vó c Chức năng: - Chứa đựng, bảo quản thông tin di truyền ( Trật tự xếp nucleotit ADN) - Tham gia truyền đạt thông tin di truyền ( Nhân đôi, phiên mã) d Gen – đơn vị cấu trúc ADN: - Gen – đoạn ADN mang thơng tin mã hóa sản phẩm xác định ( Pr ARN) - Đa số gen gen cấu trúc: Chứa thông tin quy định cấu trúc loại Pr - Một số gen thực chức điều khiển, điều hòa, khởi động ARN (Axit ribonucleic) : a Đơn vị cấu tạo ( đơn phân ) ribonucleotit ( kí hiệu rN): - Cấu tạo rN: + Gốc phosphate ( PO4) – kí hiệu P P + Gốc đường deoxyribozơ : C5H10O5 – kí hiệu Đ Đ B + Gốc bazơ nitric - kí hiệu B - Có loại bazơ nitric tương ứng dùng đặt tên cho loại ribo nucleotit b Sự liên kết rN ARN: - Các rN liên kết với liên kết cộng hóa trị đường rN với gốc P rN tạo thành mạch poliribonucleotit aa G A X U Anti codon tARN rARN mARN - Trong tARN, rARN rN đối diện liên kết liên kết Hidro theo NTBS c Chức : - mARN : Là từ gen cấu trúc, làm khuôn mẫu để tổng hợp Pr - tARN: Mang aa tới riboxom để dịch mã - rARN : Tham gia cấu tạo riboxom II PROTEIN: Đơn vị cấu tạo ( đơn phân ) axit amin ( kí hiệu aa): - Cấu tạo aa: Trường THPT số Phù Mỹ Giáo trình tổng hợp Sinh học THPT + Gốc amin : NH2 + Gốc cacboxyl : COOH + Gốc Hidrocacbon: R Giống axit amin Khác axit amin - Có khoảng 20 loại axit amin khác gốc R Gv: Huỳnh Thế Vó R NH2-C-COOH H Sự liên kết axit amin phân tử Pr: - Các aa liên kết với liên kết peptit tạo thành chuỗi polipeptit ( Pr bậc I) - Các Pr xoắn bậc tạo bậc cấu trúc Pr Cấu trúc Bậc I II Cấu trúc Bậc III IV * Sự khác số lượng, thành phần, trật tự xếp cấu trúc bậc tạo nên tính đa dạng đặc thù Pr Chức : - Cấu trúc tế bào - Xúc tác phản ứng ( Enzim) - Điều hòa trao đổi chất ( Hoocmon) - Vận động ( Cấu tạo cơ), vận chuyển ( kênh vận chuyển Pr) … Quy định tính trạng thể BỘ CƠNG THỨC GIẢI TỐN :CẤU TRÚC ADN, ARN VÀ PR Trường THPT số Phù Mỹ Giáo trình tổng hợp Sinh học THPT Gv: Huỳnh Thế Vó CẤU TRÚC ADN I Tính số nuclêơtit ADN gen Đối với mạch gen : - Trong ADN , mạch bổ sung , nên số nu chiều dài mạch A1 + T1 + G1 + X1 = T2 + A2 + X2 + G2 = N/2 - Trong mạch , A T G X , không liên kết bổ sung nên không thiết phải - Sự bổ sung có mạch : A mạch bổ sung với T mạch , G mạch bổ sung với X mạch Vì , số nu loại mạch số nu loại bổ sung mạch A1 = T2 ; T1 = A2 ; G1 = X2 ; X1 = G2 Đối với mạch : - Số nu loại ADN số nu loại mạch : A =T = A1 + A2 = T1 + T2 = A1 + T1 = A2 + T2 G =X = G1 + G2 = X1 + X2 = G1 + X1 = G2 + X2 Chú ý :khi tính tỉ lệ % %A = % T = %G = % X = Ghi nhớ : Tổng loại nu khác nhóm bổ sung luôn nửa số nu ADN 50% số nu ADN : Ngược lại biết : + Tổng loại nu = N / 50% loại nu phải khác nhóm bổ sung A+ G = A + X = T + G = T + X = N : = 50% + Tổng loại nu khác N/ khác 50% loại nu phải nhóm bổ sung A+T ; G + X Tổng số nu ADN (N) Tổng số nu ADN tổng số loại nu A + T + G+ X Nhưng theo nguyên tắc bổ sung (NTBS) A= T , G=X Vì , tổng số nu ADN tính : N = 2A + 2G = 2T + 2X hay N = 2( A+ G) Do A + G = %A + %G = 50% Tính số chu kì xoắn ( C ) Một chu kì xoắn gồm 10 cặp nu = 20 nu biết tổng số nu ( N) ADN : N = C x 20 => C = ; C=… Tính khối lượng phân tử ADN (M ) : Một nu có khối lượng trung bình 300 đvc Khi biết tổng số nu suy M = N x 300 đv.C Tính chiều dài phân tử ADN ( L ) :Phân tử ADN chuỗi gồm mạch đơn chạy song song xoắn đặn quanh trục chiều dài ADN chiều dài mạch chiều dài trục Mỗi mạch có nuclêơtit, độ dài nu 3,4 A0 => L = 3,4 A0 => N= Đơn vị thường dùng : • micrômet = 104 angstron (A0 ) ; micrômet = 103 nanômet ( nm) ; mm = 103 micrômet = 106 nm = 107 A0 II Tính số liên kết Hiđrơ liên kết Hóa Trị Đ – P Số liên kết Hiđrô ( H ) + A mạch nối với T mạch liên kết hiđrô + G mạch nối với X mạch liên kết hiđrô Vậy số liên kết hiđrô gen : H = 2A + G H = 2T + 3X Số liên kết hoá trị ( HT ) a) Số liên kết hoá trị nối nu mạch gen : Trong mạch đơn gen , nu nối với lk hoá trị , nu nối lk hoá trị Vậy N nu nối b) Số liên kết hoá trị nối nu mạch gen : N – c) Số liên kết hoá trị đường – photphát gen ( HTĐ-P) Ngoài liên kết hoá trị nối nu gen nu có lk hố trị gắn thành phần H 3PO4 vào thành phần đường Do số liên kết hố trị Đ – P ADN : HTĐ-P : N-2 + N = (N – 1) II.CẤU TRÚC ARN I.TÍNH SỐ RIBƠNUCLÊƠTIT CỦA ARN : Trường THPT số Phù Mỹ Giáo trình tổng hợp Sinh học THPT Gv: Huỳnh Thế Vó - ARN thường gồm loại ribơnu : A ,U , G , X tổng hợp từ mạch ADN theo NTBS Vì vâỵ số ribônu ARN số nu mạch ADN : rN = rA + rU + rG + rX = - Trong ARN A U G X không liên kết bổ sung nên không thiết phải Sự bổ sung có A, U , G, X ARN với T, A , X , G mạch gốc ADN lúc mã ( phiên mã ) Vì số ribơnu loại ARN số nu bổ sung mạch gốc ADN rA = T gốc ; rU = A gốc rG = X gốc ; rX = Ggốc * Chú ý : Ngược lại , số lượng tỉ lệ % loại nu ADN tính sau : + Số lượng : A = T = rA + rU G = X = rG + rX + Tỉ lệ % : % A = %T = (%rA + %rU): %G = % X =(%rG + %rX ) : II TÍNH KHỐI LƯỢNG PHÂN TỬ ARN (mARN) Một ribơnu có khối lượng trung bình 300 đvc , nên: mARN = rN 300đvc = 300 đvc III TÍNH CHIỀU DÀI VÀ SỐ LIÊN KẾT HỐ TRỊ Đ – P CỦA ARN Tính chiều dài : - ARN gồm có mạch rN ribơnu với độ dài nu 3,4 A0 Vì chiều dài ARN chiều dài ADN tổng hợp nên ARN - Vì LADN = LARN = rN 3,4A0= 3,4 A0 Tính số liên kết hố trị Đ –P: + Trong chuỗi mạch ARN : ribônu nối liên kết hoá trị , ribơnu nối liên kết hố trị …Do số liên kết hố trị nối ribơnu mạch ARN rN – + Trong ribônu có liên kết hố trị gắn thành phần axit H3PO4 vào thành phần đường Do số liên kết hóa trị loại có rN ribơnu rN Vậy số liên kết hoá trị Đ –P ARN : HT ARN = rN – + rN = 2rN -1 III.PROTEIN 1- Các đại lượng tạo nên cấu trúc Prôtêin : a-Số lượng cxác axit amin cung cấp để tạo nên Prôtêin ( Acc) : Acc = – = b-Số lượng axit amin tạo nên Prôtêin hoàn chỉnh (A H) : AHc = – = c- Số lượng liên kết Peptit hình thành để tạo nên phân tử Prôtêin (Lp) :Lp = Acc – = Ahc - d- Khối lượng phân tử Prôtêin hoàn chỉnh (Mp) ( Khối lượng aa 110 đ.v.C ) :Mp = AHC 110 đv.C BÀI TẬP TỰ LUẬN DẠNG 1: CẤU TRÚC ADN, ARN, PR: Bài 1: Trong ADN, số nucleotit lại T = 100.000 chiếm 20% tổng số nucleotit a Tính số nucleotit loại ADN ? b Tính chiều dài ADN ? Bài giải a Tổng số nucleotit ADN : Theo NTBS: A = T = 100.000 G=X= B Chiều dài ADN :L= Bài 2:Một phân tử ADN dài 102.000 A0 a Tính tổng số nucleotit ADN ? b Biết G = 18.000 Tính số lượng loại nucleotit lại ? c Cho biết mạch có A = 10.000, G = 5.000 Tính số lượng tỷ lệ % loại nucleotit mạch ? Bài giải : Trường THPT số Phù Mỹ Giáo trình tổng hợp Sinh học THPT Gv: Huỳnh Thế Vó a Tổng số nucleotit ADN : b Số lượng loại nucleotit AND: Theo NTBS : G = X = 18.000 A=T= c Số lượng tỷ lệ % loại nucleotit mạch : - Số nucleotit mạch đơn : 60.000: = 30.000 - Giả sử mạch cho mạch 1: Theo NTBS A1= T2 = 10.000 = (10.000:30.000) = 33,3% T1= A2= T-T2 = 12.000 – 10.000 = 2.000 = 6,7% G1= X2= 5.000 = 16,67% X1 = G2= G- G1 = 18.000 – 5.000 = 13.000 = 43,3% Bài : Trong đoạn ADN, hiệu số A với loại nucleotit khác = 10% Biết T = 900 a Tính chiều dài ADN b Tính số liên kết Hidro số liên kết cộng hóa trị có đoạn ADN Bài giải A Chiều dài đoạn ADN : Theo NTBS %A + %G = 50% %A = %T = 30% %A - % G = 10% %G = %X = 20% Theo ra, ta có : T = 900 = A = 30% G = X = 20% = (20.900) :30 = 600 Vậy b Số liên kết Hidro : H = 2A + 3G = 2.900+3.600=3.600 Số liên kết cộng hóa trị có đoạn ADN : HT = 2(N-1) = 2(3.000 – 1) = 5.998 Bài 4: Một đoạn ADN có tích số loại nucleotit khơng bổ sung cho = 4% Trên mạch có T1 = 50%, mạch có G2 = 30% Tỉnh tỷ lệ % loại nucleotit ADN mạch đơn Bài giải: a Tỷ lệ % loại nucleotit ADN : Theo ta có : %A %G = 4% mà % A + %G = 50% %A = 10% %A = 40% %G = 40% %G = 10% Mặc khác : %G = Vậy %A = 10% = %T %G = 40% =%X b Phần trăm loại nucleotit mạch đơn ADN : %T1 = %A2 = 5% %X1 = %G2 = 30% %A1 = 2.%A - % A2 = 20% - 5% = 15% % G1 = 2.%G - %G2 = 80% -30% = 50% Bài : Nhân đơi ADN, phiên mã dịch mã I.Q TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN (tái bản) : Thời điểm : Vào kì TG lần phân bào Nguyên tắc :NTBS, khn mẫu bán bảo tồn Diễn biến : - Bước 1( Tháo xoắn phân tử ) : Nhờ E tháo xoắn hai mạch ADN tách để lộ hai mạch khuôn tạo chạc tái + Sinh vật nhân sơ : Chỉ tạo chạc tái + Sinh vật nhân thực : Do ADN dài nên chia làm nhiều đơn vị nhân đôi, đơn vị gồm chạc tái - Bước 2(Tổng hợp mạch ADN mới) : Nhờ Enzim ADNpolimeraza tổng hợp hai mạch dựa hai mạch khn theo NTBS + Mạch khn có chiều 3’ – 5’ tổng hợp mạch liên tục + Mạch khn có chiều 5’ – 3’ tổng hợp mạch đoạn Trường THPT số Phù Mỹ Giáo trình tổng hợp Sinh học THPT Gv: Huỳnh Thế Vó ( Okazaki = 1000 đến 2000 Nu) sau nồi lại nhớ E nối ligaza - Bước 3: Hai phân tử ADN tạo thành , ADN có mạch ( bán bảo tồn ) ADN mẹ Khác tái SVNS SVNT : SVNT phân tử ADN có kích thước lớn có nhiều đơn vị tái nhiều Enzim tham gia Ý nghĩa : Giúp NST lồi giữ vững tính đặc trưng ổn định II PHIÊN MÃ : Thời gian : Xảy nhân tế bào, cần tổng hợp Pr Nguyên tắc : - Chỉ mạch ADN ( mạch 3’ – 5’) - Phân tử mARN tổng hợp có chiều 5’–3’ : Gồm mã mở đầu, đoạn mã hóa đoạn kết thúc Diễn theo nguyên tắc bổ sung nguyên tắc khuôn mẫu Diễn biến: * Khởi động :ARNpolimeraza nhận biết bám vào trình tự khỏi động (promotor) * Kéo dài : - ARNpolimeraza trượt cụm gen (operon) giúp tháo xoắn mạch đơn - Các rN tự liên kết với N mạch khuôn theo NTBS Ak-rU, Tk-rA, Gk-rX, Xk-rG * Kết thúc: - Khi ARNpolimeraza gặp tín hiệu kết thúc ( Pr hay trình tự N đặc biệt mạch khn) phiên mã dừng lại Sau đó, mạch khn, mARN Enzim tách rời - Ngoài tham gia ARNpolimeraza cịn có nhiều Enzim khác ATP mARN (codon mở đầu)AUG UAA:UAG:UGA (codon KT) Các Codon mã hóa Lưu ý: Do đặc điểm cấu trúc gen SV nhân thực ( có đoạn Intron xen kẽ đoạn Exon) nên q trình phiên mã ngồi bước cịn có giai đoạn hồn chỉnh mARN ( cắt Intron, nối Exon ) Sau tổng hợp xong mARN chui khỏi màng nhân đến TBC hạt Riboxom để tham gia dịch mã tạo Pr Phiên mã tạo loại ARN ( tARN, mARN rARN ) Enzim riêng xúc tác III DỊCH MÃ: Thời gian địa điểm : Xảy tế bào chất, cần tổng hợp Pr Ngun tắc: - Khn mẫu: Trình tự N gen (triplet) quy định trình tự rN mARN ( codon ), trình tự codon quy định trình tự axit amin Pr - Một mARN cho nhiều Riboxom ( polixom) trượt qua lúc để tổng hợp nhiều Pr giống Diễn biến: Trường THPT số Phù Mỹ Giáo trình tổng hợp Sinh học THPT Gv: Huỳnh Thế Vó a Các thành phần tham gia: - mARN : Mang thơng tin mã hóa axit amin - tARN : Vận chuyển axit amin đến nơi lắp ráp ( Riboxom ) - Riboxom: Nhà máy tổng hợp Pr ( Gồm tiểu phần lớn bé ) - Các Enzim đặc hiệu ATP b Khởi động : - Hoạt hóa axit amin : Dưới tác động lượng ATP, axit amin gắn vào tARN tạo phức hợp aa-tARN có tARN mang axit amin mở đầu ( Met-tARN SVNT fMet-tARN SVNS ) - Hình thành phức hợp ( mARN-Ri-Met-tARN ) vị trí mã mở đầu c Kéo dài: - Ri dịch chuyển nấc mARN theo chiều 5’–3’ , nấc codon - Tại nấc, tARN mang axit amin tương ứng tới, đối mã ( anticodon) khớp với mã ( codon ) mARN đồng thời hình thành liên kết peptit axit amin trước với axit amin sau d Kết thúc: - Khi Ri di chuyển đến mã kết thúc, trình dịch mã dừng lại - Giải phóng chuỗi Polipeptit, mARN rời khỏi Ri, hai tiểu phần cỉa Ri tách rời - Axit amin mở đầu tách khỏi chuỗi Polipeptit ( SVNT có thêm giai đoạn cắt Intron, nối Exon ), chuỗi polipeptit hình thành bậc cấu trúc cao Mã di truyền : - Thơng tin di truyền trình tự axit amin chuỗi polipepetit mã hóa gen ( mạch mã gốc ) dạng triplet sang cho mARN dạng codon - Sự tổ hợp loại rN tạo tất 43 = 64 codon khác - Có codon mở đầu AUG, codon kết thúc UAA, UAG UGA cịn lại 61 codon mã hóa cho 20 loại axit amin : + axit amin mã hóa nhiều codon :Tính thối hóa + codon mã hóa cho axit amin: Tính đặc hiệu + Bảng mã axit amin Trường THPT số Phù Mỹ Giáo trình tổng hợp Sinh học THPT Gv: Huỳnh Thế Vó BỘ CƠNG THỨC GIẢI TỐN : NHÂN ĐƠI, PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ NHÂN ĐƠI ADN I TÍNH SỐ NUCLÊÔTIT TỰ DO CẦN DÙNG 1.Qua lần tự nhân đôi ( tự , tái sinh , tái ) + Khi ADN tự nhân đơi hồn tồn mạch liên kết nu tự theo NTBS : AADN nối với TTự ngược lại ; GADN nối với X Tự ngược lại Vì vây số nu tự loại cần dùng số nu mà loại bổ sung Atd =Ttd = A = T ; Gtd = Xtd = G = X + Số nu tự cần dùng số nu ADN Ntd = N Qua nhiều đợt tự nhân đôi ( x đợt ) + Tính số ADN - ADN mẹ qua đợt tự nhân đôi tạo = 21 ADN - ADN mẹ qua đợt tự nhân đôi tạo = 22 ADN - ADN mẹ qua đợt tự nhân đôi tạo = 23 ADN - ADN mẹ qua x đợt tự nhân đôi tạo 2x ADN x Vậy : Tổng số ADN = - Dù đợt tự nhân đôi , số ADN tạo từ ADN ban đầu , có ADN mà ADN có chứa mạch cũ ADN mẹ Vì số ADN cịn lại có mạch cấu thành hồn tồn từ nu mơi trường nội bào Số ADN có mạch = 2x – + Tính số nu tự cần dùng : - Số nu tự cần dùng ADN trải qua x đợt tự nhân đôi tổng số nu sau có ADN trừ số nu ban đầu ADN mẹ • Tổng số nu sau trong ADN : N.2x Trường THPT số Phù Mỹ Giáo trình tổng hợp Sinh học THPT Gv: Huỳnh Thế Vó • Số nu ban đầu ADN mẹ :N Vì tổng số nu tự cần dùng cho ADN qua x đợt tự nhân đôi : Ntd = N 2x – N = N( 2x -1) - Số nu tự loại cần dùng là: Atd = Ttd = A( 2X -1) Gtd = Xtd = G( X -1) + Nếu tính số nu tự ADN mà có mạch hồn toàn : Ntd hồn toàn = N( 2X - 2) Atd hoàn toàn =Ttd = A( 2X -2) Gtd hoàn toàn = Xtd = G( 2X- 2) II TÍNH SỐ LIÊN KẾT HIĐRƠ ; HỐ TRỊ Đ- P ĐƯỢC HÌNH THÀNH HOẶC BỊ PHÁ VỠ Qua đợt tự nhân đơi a Tính số liên kết hiđrơ bị phá vỡ số liên kết hiđrơ hình thành: Khi ADN tự nhân đơi hồn tồn : - mạch ADN tách , liên kết hiđrô mạch bị phá vỡ nên số liên kết hiđrô bị phá vỡ số liên kết hiđrô ADN H bị đứt = H ADN - Mỗi mạch ADN nối nu tự theo NTBS liên kết hiđrơ nên số liên kết hiđrơ hình thành tổng số liên kết hiđrô ADN H hình thành = HADN b Số liên kết hố trị hình thành : Trong q trình tự nhân đơi ADN , liên kết hố trị Đ –P nối nu mạch ADN không bị phá vỡ Nhưng nu tự đến bổ sung nối với liên kết hố trị để hình thành mạch Vì số liên kết N HTđược hình thành = ( - ) hố trị hình thành số liên kết hoá trị nối nu với mạch ADN = N- 2 Qua nhiều đợt tự nhân đôi ( x đợt ) a Tính tổng số liên kết hidrơ bị phá vỡ tổng số liên kết hidrơ hình thành : - Tổng số liên kết hidrô bị phá vỡ : Hbị phá vỡ = H (2x – 1) - Tổng số liên kết hidrơ hình thành : Hhình thành = H 2x b Tổng số liên kết hoá trị hình thành : Liên kết hố trị hình thành liên kết hoá trị nối nu tự lại thành chuỗi mạch polinuclêôtit - Số liên kết hoá trị nối nu mạch đơn :- - Trong tổng số mạch đơn ADN cịn có mạch cũ ADN mẹ giữ lại - Do số mạch ADN 2.2x - , vây tổng số liên kết hố trị hình thành : - HT hình thành = ( - 1)(2.2x – 2) = (N-2) (2x – 1) III TÍNH THỜI GIAN NHÂN ĐƠI : Có thể quan niệm liên kết nu tự vào mạch ADN đồng thời , mạch tiếp nhận đóng góp nu mạch liên kết nhiêu nu Tốc độ tự : Số nu tiếp nhận liến kết giây Tính thời gian tự nhân đơi (tự ) : Thời gian để mạch ADN tiếp nhận kiên kết nu tự : TG tự = N : tốc độ tự PHIÊN MÃ I TÍNH SỐ RIBƠNUCLÊOTIT TỰ DO CẦN DÙNG Qua lần phiên mã: Khi tổng hợp ARN , mạch gốc ADN làm khuôn mẫu liên kết ribônu tự theo NTBS : AADN nối U ARN ; TADN nối A ARN GADN nối X ARN ; XADN nối G ARN Vì : + Số ribônu tự loại cần dùng số nu loại mà bổ sung mạch gốc ADN rAtd = Tgốc ; rUtd = Agốc rGtd = Xgốc ; rXtd = Ggốc + Số ribônu tự loại cần dùng số nu mạch ADN rNtd = N/2 Qua nhiều lần phiên mã( k lần ) Mỗi lần mã tạo nên phân tử ARN nên số phân tử ARN sinh từ gen số lần mã gen Số phân tử ARN = Số lần mã = k + Số ribônu tự cần dùng số ribônu cấu thành phân tử ARN Vì qua k lần mã tạo thành phân tử ARN tổng số ribơnu tự cần dùng là: rNtd = k rN + Suy luận tương tự , số ribônu tự loại cần dùng : rAtd = k rA = k Tgốc ; rUtd = k rU = k Agốc rGtd = k rG = k Xgốc ; rXtd = k rX = k Ggốc * Chú ý : Khi biết số ribônu tự cần dùng loại : + Muốn xác định mạch khuôn mẫu số lần mã chia số ribơnu cho số nu loại bổ sung mạch mạch ADN => Số lần mã phải ước số số ribbơnu số nu loại bổ sung mạch khn mẫu 10 Trường THPT số Phù Mỹ Giáo trình tổng hợp Sinh học THPT Gv: Huỳnh Thế Vó Bao gồm chuyển đoạn tương hỗ ( đoạn NST chuyển sang NST khác ngược lại ) không tương hỗ ( đoạn NST xác nhập vào NST khác ) - Hậu : Chuyển đoạn lớn thường gây chết khả sinh sản, chuyển đoạn nhỏ ảnh hưởng đến sức sống có lợi cho sinh vật - Vai trị : Chuyển nhóm gen mong muốn từ NST loài sang NST loài khác PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ Lưu ý : Số loại giao tử đột biến cấu trúc NST : Một loài có NST 2n , n cặp có x cặp mà cặp chứa NST bị đột biến số loại giao tử khơng mang NST bị đột biến 1/x * Dạng : Đột biến lien quan đến NST - Đảo đoạn : Số lượng gen NST khơng đổi, kích thước NST khơng đổi, nhóm gen lien kết khơng đổi, làm thay đổi trật tự phân bố gen, gen cách xa - Mất đoạn : Các gen nhích lại gần hơn, số lượng gen NST giảm, kích thước NST thay đổi - Lặp đoạn : Số lượng gen tăng, kích thước NST thay đổi, gen xa - Chuyển đoạn NST : Số lượng gen, kích thước NST khơng đổi, nhóm gen liên kết không đổi gen cách xa * Dạng : Đột biến lien quan đến hay nhiều NST - Lặp đoạn TĐC không cromatid NST tương đồng làm số lượng gen NST tăng lên, NST giảm xuống, kích thước NST thay đổi - Sự chuyển đoạn NST khơng tương hỗ làm thay đổi kích thước NST thay đổi nhóm gen liên kết ÁP DỤNG : Bài : Xét cặp NST : Cặp NST tương đồng I có NST mang nguồn gốc từ bố mang gen ABCD NST có nguồn gốc từ mẹ mang gen abcd Cặp NST tương đồng số II : có nguồn gốc từ bố mang cá gen EFGHI, có nguồn gốc từ mẹ mang gen efghi Sự giảm phân tế bào sinh dục mang cặp NST xảy trường hợp sau : a Thấy xuất tinh trùng ACBD,EFGHI Nếu trật tự gen NST khác khơng đổi cịn khả tạo loại tinh trùng khác ? b Thấy xuất tinh trùng BDC,efghi Hiện tượng xảy trật tự gen NST khơng đổi, loại giao tử cịn lại có kí hiệu gen ? Bài giải : a Tinh trùng ACBD,EFGHI xuất đột biến đảo đoạn BC thành CB, giao tử lại : ACBD,efghi; acbd,EFGHI; abcd,efghi b Đột biến đoạn ( gen A) xảy ra, loại giao tử lại : BCD,EFGHI; abcd,EFGHI; abcd,efghi Bài : Một cặp NST tương đồng, NST có 400 nucleoxom Mỗi đoạn nối ADN trung bình có 80 cặp nu Số đoạn nối ADN số nucleoxom a Tính số lượng loại nu có ADN NST Biết ADN NST có nguồn gốc từ bố có A = 20%, NST có nguồn gốc từ mẹ có A = 10% b Tính số lượng loại protein có octamer tạo nên cặp NST c Khi cặp NST nhân đơi lần mơi trường cung cấp nguyên liệu để tạo nên nucleoxom tương ứng với nucleoxom? Số lượng loại protein histon cung cấp để tạo octamer ? Bài giải : a Số nu loại ADN cấu tạo nên NST tương đồng : 62 Trường THPT số Phù Mỹ Giáo trình tổng hợp Sinh học THPT Gv: Huỳnh Thế Vó - Số nu cấu tạo nên nucleoxom NST : 400.146.2 = 116.800 Số nu cấu tạo nên đoạn nối ADN nucleoxom NST : ( 400-1 )80.2 = 63.840 Số nu cấu tạo ADN NST : 116.800 + 63.840 = 180.640 Số nu loại ADN NST có nguồn gốc từ bố : A = T = 180.640 20% = 36.128 G = X = 180.640 30% = 54.192 - Số nu loại ADN NST có nguồn gốc từ mẹ A = T = 180.640 10% = 18.064 G = X = 180.640 40% = 72.256 b Số lượng loại protein Histon cấu tạo octamer - Mỗi octamer có protein Histom : 2H2A, 2H2B, 2H3 2H4 - Số lượng octamer = số lượng nucleoxom : 400 = 800 - Số lượng loại protein Histon (H2A, H2B,H3 H4): 800 = 1.600 c Số lượng nucleoxom cung cấp tương đương số protein Histon môi trường cung cấp loại : - Số nucleoxom cung cấp : (22 – 1) 400.2 = 2.400 - Số protein Histon môi trường cung cấp : (22-1) 2.400.8 = 19.200 Bài 3: Một hợp tử ruối giấm 2n = 8, sau lần nguyên phân liên tiếp tạo tế bào Các tế bào xử lý tác nhân dột biến có 20% số tế bào mang đột biến đoạn thuộc cromatid cặp NST số trước bước vào đợt nguyên phân Đoạn chromatid gồm 400 cặp Nu , A = 15% Các tế bào bình thường tế bào đột biến tiếp tục nguyên phân bình thường thêm lần để hình thành phơi a Tính tỷ lệ tế bào bình thường/tế bào đột biến phôi b Khi tái NST, nhu cầu loại nu giảm so với lúc chưa đột biến ? c Có NST tế bào mang đột biến đoạn? Bài giải : a Tỷ lệ tế bào bình thường/ tế bào đột biến : - Số tế bào sinh qua lần nguyên phân : 23 = bao gồm 8,25% = tế bào đột biến 8-2 = tế bào bình thường - tế bào đột biến xảy cromatid cặp NST kép tương đồng số nên : + Số tế bào bình thường sinh từ tế bào bình thường nguyên phân lần : 6.25 = 192 + Số tế bào sinh từ tế bào đột biến nguyên phân lần : 2.25 = 64 có 32 tế bào bình thường 32 tế bào mang đột biến đoạn 192 32 32 - Tỷ lệ tế bào bình thường / tế bào đột biến : b Số Nu giảm - Số Nu loại đoạn chromatid : A = T = 1.200 15% = 180 G = X = 1.200 35% =420 - Nhu cầu loại Nu giảm : A = T = 31 180 = 5.580 G = X = 31 420 = 13.020 c Số NST tế bào mang đột biến đoạn : 1NST/1tees bào 32 tế bào = 32 B ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ Khái niệm : Là biến đổi số lượng NST xảy 1, số cặp NSt tồn bộ NST Có loại : Lệch bội đa bội 63 Trường THPT số Phù Mỹ Giáo trình tổng hợp Sinh học THPT Gv: Huỳnh Thế Vó I LỆCH BỘI : * Ngun nhân: Các tác nhân vật Khái niệm : lí, hóa học rối loạn - Là biến đổi số lượng NST xảy cặp NSt tương đồng môi trường nội bào làm cản trở - Một số dạng lệch bội : Thể không phân li hay số ( 2n – 2) , thể (2n-1) , thể ba (2n+1), thể bốn (2n+2) … Nguyên nhân ché phát sinh : cặp NST * Cơ chế: không phân li hay số cặp NST giảm phân tạo giao tử thừa hay thiếu vài NST kết hợp với giao tử bình thường qua thụ tinh tạo thể lệch bội P 2n 2n G n (n + 1), (n - 1) F1 P G (2n + 1) ThĨ ba nhiƠm 2n (n + 1), (n - 1) ; (2n - 1) thĨ mét nhiƠm 2n (n + 1), (n - 1) F1(2n + 2) ; (2n - 2) ThĨ nhiƠm thĨ kh«ng nhiƠm Hậu lệch bội Làm cân tồn hệ gen nên thể lệch bội thường khơng sống hay giảm sức sống, giảm khả sinh sản tuỳ loài Ý nghĩa lệch bội Đột biến lệch bội cung cấp nguyên liệu cho trình tiến hố, chọn giống sử dụng thể lệch bội để thay NST theo ý muốn Dùng để xác định vị trí gen NST II ĐA BỘI : Khái niệm: Là tượng tế bào chứa số NST bội số đơn bội lớn 2n Phân loại đa bội a Tự đa bội: tăng số NST đơn bội loài lên số nguyên lần gồm đa bội chẵn (4n, 6n ) đa bội lẻ (3n, 5n ) b Dị đa bội: tượng hai NST lưỡng bội cuả hai loài khác tồn TB Nguyên nhân chế phát sinh - Do tác nhân vật lí, hố học rối loạn mơi trường nội bào, lai xa - Cơ chế : * Tù ®a bội : - Trong giảm phân P 2n 2n G n 2n F1 3n (Tam béi) - Trong nguyªn phân : 2n 4n * Dị đa bội : P Cá thể loài A (2nA) Cá thể loài B (2nB) G nA nB 64 Trường THPT số Phù Mỹ Giáo trình tổng hợp Sinh học THPT F1 Gv: Huỳnh Thế Vó (nA + nB) (bÊt thơ) §a bội hoá (2nA + 2nB) (Thể song nhị bội hữu thô) * Trong lần nguyên phân hợp tử (2n), tất cặp không phân li tạo nên thể tứ bội Hậu vai trò a Ở thực vật: - Đa bội lẻ tạo không hạt bất thụ - Đa bội chẵn tạo giống cho chọn giống tiến hoá b Ở động vật: Hiện tượng đa bội thể xảy , gặp lồi lưỡng tính giun đất; lồi trinh sản bọ cánh cứng, tơm, cá vàng, kì nhơng… BÀI TỐN ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ Dạng : Xác định số NST thể lệch bội: Phương pháp : - Thể đa nhiễm : 2n + k - Thể nhiễm kép : 2n - - - Thể khuyết nhiễm ( thể không ) : 2n – - cá thể có n cặp NST có n loại thể nhiễm, n loại thể khuyết nhiễm n loại thể không nhiễm ( n dạng đột biến số lượng lien quan đến cặp NST tương đồng) Ví dụ : loại 2n = 20, hỏi có loại thể nhiễm ? Đáp án : n =10 Ví dụ 2: Bộ NST lồi 2n = 6A + XY , thể NST giới tính thể NST thường có dạng ? Đáp án : 5A + XXY 5A + XYY Ví dụ 3: Bộ NST loài 9A + XO, biết cá thể bình thường 2n = 10, xác định cách thức di truyền xảy loài ? Biết loài có cặp NST giới tính Bài giải: Lồi 2n = 10, NST giới tính có cặp - NST giới tính trạng thái XO dạng NST giới tính ( thể 1) - NST thường 2n = 10 – cặp NST giới tính = 8A, lồi trạng thái 9A nên dạng thể Vậy chế di truyền: Thể NST thường thể NST giới tính Dạng 2: Xác định giao tử tế bào thể lệch bội Phương pháp : - Thể nhiễm tạo loại giao tử : Giao tử chứa NSt giao tử chứa NST cặp NST xét, ta dung quy tắc hình tam giác để xác định A A a AA: Aa Ta có loại giao tử với tỷ lệ : Giao tử chứa NST cặp xét : A: a Giao tử chứa NST cặp xét : 65 Trường THPT số Phù Mỹ Giáo trình tổng hợp Sinh học THPT - Gv: Huỳnh Thế Vó Thể ( cho thể tứ bội ) tạo giao tử chứa NST cặp xét, ta áp dụng quy tắc hình vng A A A a AA: Aa: aa 6 Ta có loại giao tử : có trao đổi đoạn tỷ lệ giao tử tạo :3AA : 8Aa : 1aa Trường hợp xảy TĐĐ 3AA : 8Aa : 1aa ( NST A,a trao đổi cho NST khác NST không trao đổi ) + TH1: Cặp NST tương đồng AA aa AA AA Cách xếp thoi phân bào aa aa tạo giao tử Aa + TH2 : Cặp NST tương đồng Aa Aa AA aa aA aA AA aa Cách xếp thoi phân bào AA aa trao đổi tạo aA aA aa AA trao đổi tạo Aa Aa A:a A:a Aa Aa (1) (2) Áp dụng quy tắc hình vng A:a (4) A:a (3) * Phân tích : Đặt cặp NST tương đồng A1A2a1a2 tạo loại giao tử ngẫu nhiên (1)A1A2, (2)A1a1, (3)A1a2, (4)A2a1, (5)A2a2, (6)a1a2 Các cách xếp thoi phân bào A1A1 a2a2 A1A1 a1a1 A1a1 A1a1 + A2A2 a1a1 A2A2 a2a2 TĐC tạo A2a2 A2a2 tạo giao tử A1A1 a 2a A1a2 A1a2 + a1a1 A2 A2 TĐC tạo A2a1 A2a1 tạo giao tử 2,5 A1A1 a1a1 A1a1 A1a1 + a 2a A2 A2 TĐC tạo A2a2 A2a2 tạo giao tử 3,4 Mỗi cực tế bào có khả tạo cacso giao tử với tỷ lệ 1AA : Aa : aa x cực = : 12 : Số loại giao tử tạo 6AA : 12Aa: aa Cộng trường hợp ta có tỷ lệ 6AA: 16 Aa : 6aa = : : Ví dụ 1: Xét tế bào mang cặp NST dạng Aaa giảm phân tạo giao tử tỷ lệ giao tử 2 A : Aa : a : aa 6 6 1 Aa : aa Ví dụ :Cá thể Aaaa tạo loại giao tử : Ví dụ : Viết kiểu gen thể cá thể có NST 2n = AA + bb + DD + XY thể cặp AA bb : Đáp án : AAAA + bbbb + DD + XY Dạng : Xác định phép lai, số kiểu gen, kiểu hình Phương pháp : - Xác định tỷ lệ giao tử 66 Trường THPT số Phù Mỹ Giáo trình tổng hợp Sinh học THPT Gv: Huỳnh Thế Vó - Dựa vào quy tắc nhân để tính tỷ lệ kiểu gen tỷ lệ kiểu hình Ví dụ: Lúa A – hạt dài; a – hạt trịn Trong quần thể có loại lúa dạng thể cặp NST chứa gen Giải : hạt tròn : AAA, AAa, Aaa; hạt dài : aaa ( có tất loại kiểu gen ) Tỷ lệ % cá thể có kiểu gen Aaaa, tạo nên từ phép lai Aaa x AAa Giải: Áp dụng quy tắc hình tam giác ta có sơ đồ lai P: Aaa x AAa 2 1 2 A : a : Aa: aa AA : Aa : A: a 6 6 6 Gp: 1 Aa x aa 18 F1: Aaaa = Tỷ lệ kiểu gen AAaa khí cho Aaa x Aaa 2 Aa x Aa Giải : Aaaa x Aaaa thu kiểu gen Aaaa % 1 ( Aa x aa )2 2 Giải: Aaaa = Dạng 4: Xác định chế tạo giao tử đột biến Phương pháp : ví dụ thể có NST giới tính XY - Bộ NST kì trung gian : XXYY - Bộ NST kì trước I : XXYY XX - Bộ NST kì I : YY - Bộ NST kì sau I : XX ↔ YY - Bộ NST kì cuối I : XX, YY - Bộ NST kì trước II : XX ; YY - Bộ NST kì I : XX ; YY - Bộ NST kì sau I : X↔X, Y↔Y - Bộ NST kì cuối II : X,X ; Y,Y Ví dụ : Bộ NST lồi AaXY, NST kì II có trật tự xếp ? Giải: Do cách xếp kì I tạo kiểu tế bào kì cuối I : AAXX, AAYY, aaXX aaYY tạo kiểu NST kì II Dạng 5: Xác định kiểu gen P biết kết lai Phương pháp : - Dựa vào kiểu hình có kiểu gen để xét( KH lặn) - Dựa vào quy tắc nhân giao tử để suy Ví dụ : A - hoa vàng, a- hoa đỏ Hai loài hoa tứ bội thụ phấn thu 50% hoa đỏ Xác định kiểu gen P ? Giải : Kiểu gen aaaa = 50% = ½ = ½ aa x 1aa Vậy P : Aaaa x aaaa A - hạt lớn, a - hạt bé Hai loài hoa tứ bội thụ phấn tạo 11 lớn : bé Xác định kiểu gen P ? Giải: P : AAaa x Aaaa LUYỆN TẬP Bài 1: Ở loài thực vật: A - to, a – nhỏ Lai cà chua tứ bội người ta thu đời F với kết sau : a TH1: F1: to : nhỏ 67 Trường THPT số Phù Mỹ Giáo trình tổng hợp Sinh học THPT Gv: Huỳnh Thế Vó b TH2: F1 : 11 to : 1quả nhỏ c TH3: F1: to : nhỏ Hãy biện luận, xác định kiểu gen bố, mẹ trường hợp lập sơ đồ lai chứng minh Bài giải: a TH1: F1 xuất kiểu hình to : nhỏ Kiểu hình nhỏ có kiểu gen aaaa nên bố mẹ cho giao tử aa ½ aaaa = 50%aa x 100% aa nên P : Aaaa x aaaa Lập sơ đồ lai : Hs tự lập sơ đồ lai b TH2: F1 xuất kiểu hình 11 to : nhỏ Kiểu hình nhỏ có kiểu gen aaaa nên bố mẹ cho giao tử aa 1 12 aaaa = aa x aa nên P : Aaaa x AAaa Lập sơ đồ lai : Hs tự lập sơ đồ lai c TH3: F1 xuất kiểu hình to : nhỏ Kiểu hình nhỏ có kiểu gen aaaa nên bố mẹ cho giao tử aa 1 aaaa = aa x aa nên P : AAaa x aaaa Lập sơ đồ lai : Hs tự lập sơ đồ lai Bài 2: Một cặp alen dài 0.3672 m có alen A quy định hoa tím chứa X = 35%, alen a quy định hoa trắng có A = 2/3 G Khi cho hoa tím dị hợp tử tự thụ phấn xuất loại hợp tử lệch bội có kiểu gen Aaa Đem lai với P a Giải thích hình thành hợp tử lệch bội nói b Tính số nu loại kiểu gen Aaa c Tính số nu loại kiểu gao tử cá thể lệch bội d Cho biết kết phân li kiểu gen, kiểu hình kết lai trở lại Bài giải : a Cơ chế hình thành thể Aaa: P : ♀Aa x ♂Aa TH1: Aaa cho loại giao tử Aa a nhân đôi không phân li NST giảm phân I AAaa Aa b - - Aa TH2: Hợp tử Aaa hình thành kết hợp giao tử A aa Giao tử A : giao tử bình thường Giao tử aa : NST kép aa không phân li kì sau giảm phân II Số nu loại kiểu gen : Aaa 0,3672.104.2 2.160 34 Tổng số nu alen : NA = Na = Alen A : G = X = 2.160 35% = 756 A = T = (2.160 : 2) – 756 = 324 A G → A = T = 432 Alen a : A + G = 2.160 : G = X = 648 Kiểu gen Aaa : A = T = 324 + 432.2 = 1.188 68 Trường THPT số Phù Mỹ Giáo trình tổng hợp Sinh học THPT Gv: Huỳnh Thế Vó G = X = 756 + 648.2 = 2.052 c Số nu loại kiểu giao tử cá thể Aaa: Cá thể cho loại giao tử : - A : A = T = 324 G = X = 756 - a : A = T = 432 G = X = 648 - Aa: A = T = 324 + 432 = 756 G = X = 756 + 648 = 1.404 - aa: A = T = 432 = 864 G = X = 648 = 1.296 d Phép lai trở lại : P : ♀Aa x ♂Aaa A : a A : a: Aa: aa 6 6 Gp: TLKG : 1AA:2AAa:3Aa:3Aaa:2aa:1aaa TLKH : tím : trắng Bài 3: Ở loài thực vật A – thân cao, alen a – thân thấp Giao phấn tứ bội với nhau, người ta thu kết theo trường hợp sau : a TH1: F1 xuất 1.944 cây, có 55 thân thấp b TH2: F1 xuất 1.598 cây, có 1.197 thân cao Biện luận lập sơ đồ lai cho trường hợp Khi giao phấn tứ bội có kiểu gen dị hợp với nhau, hệ sau xuất thân cao thân thấp Cho biết kiểu gen hệ P Kiểu gen bố mẹ F1 xuất đồng loạt thân cao ? Bài giải : Xét trường hợp a A – thân cao, alen a – thân thấp Cây tứ bội thân cao : AAAA, AAAa, AAaa, Aaaa Cây tứ bội thân thấp: aaaa 55 1 � aa aa Tỷ lệ thấp : 1.944 36 = 6 nên KG P : AAaa x AAaa 1.598 1.197 1 � aa aa 1.598 2 b Tỷ lệ thân thấp : nên kiểu gen P : Aaaa x Aaaa Kiểu gen dị hợp tứ bội : AAAa, AAaa, Aaaa F1 xuất thân thấp aaaa nên bên P phải cho giao tử aa, ta có trường hợp sau : P1: AAaa x AAaa P2 :AAaa x Aaaa P3: Aaaa x Aaaa Kiểu gen bố, mẹ : Để F1 đồng loạt xuất thân cao bắt buộc bố phải có giao tử chứa gen trội nên kiểu gen bố ( mẹ) : AAAA, AAAa kiểu gen mẹ ( bố ) : AAAA, AAAa, AAaa, Aaaa, aaaa Từ ta có tất 10 phép lai: x = 10 Bài 4:Xét cặp alen dài 0,51�m, alen A quy định có 3.450 H, alen a có hiệu số X với loại nu khác 10% Do đột biến tạo kiểu tứ bội AAaa a Nêu phương pháp tạo thể tứ bội từ dạng lưỡng bội ban đầu Aa b Xác định số nu loại kiểu gen AAaa c Cho biết từ cá thể lưỡng bội Aa, phát sinh đột biến trội, lặn, đột biến lệch bội, đa bội phép lai chúng người ta thu TLKH 11 : chua Không lập bảng viết kiểu gen P Bài giải : a Phương pháp tạo thể tứ bội 69 Trường THPT số Phù Mỹ Giáo trình tổng hợp Sinh học THPT Gv: Huỳnh Thế Vó - PP1: Cặp NST chứa cặp alen nhân đôi không phân li hợp tử xảy nguyên phân Aa tạo AAaa - PP2: Xảy đột biến giảm phân + Cá thể Aa NST nhân đôi khơng phân li kì sau GP1 tạo giao tử Aa rối loạn GP2 tạo giao tử AA aa + Sơ đồ lai : P1 : Aa x Aa P2 : Aa x Aa Gp1: Aa,0 Aa,0 Gp2:AA aa F1: AAaa F1: AAaa b Số nu loại kiểu gen AAaa 0,51.10 4.2 3.000 3, - Tổng số nu alen : NA = Na = - Alen A : 2A + 3G = 3.450→ A = T = 1.050 2A + 2G = 3.000G = X = 450 - Alen a : %X + %A = 50% → %X = 30% → X = G = 30% 3.000 = 900 %X - % A = 10% % A = 20% A = T = 600 - Kiểu gen AAaa : A = T = 2(1.050 + 600) = 3.300 G = X = 2(450 + 900) = 2.700 c Kiểu gen P : 1 = aa aa F1 : 11 : chua, chua chiểm tỷ lệ 12 1 = a a hay 12 1 = a aa hay 12 1 = aa a hay 12 Có TH sau thỏa mãn : P1: AAaa x Aa P2: AAaa x Aaa P3: AAaa x Aaaa P4: AAa x Aa P5: AAa x Aaa P6: AAa x Aaaa Bài 5: Thực phép lai thuốc có kiểu gen AaBB x AAbb, biết alen A a nằm NST số , alen B b nằm NST số Viết kiểu gen có trường hợp : a Con lai đa bội hóa lên 4n b Do đột biến giảm phân tạo lai 3n c Do đột biến giảm phân tạo lai thể nhiễm cặp NST số Bài giải: a P: AaBB x AAbb Gp: AB, aB Ab F1: AABb AaBb Gây đa bội hóa AAAABBbb AAaaBBbb b Xảy đột biến giảm phân tạo lai 3n = 2n x n - Xảy AAbb tạo giao tử 2n AAbb P : AaBB x AAbb 70 Trường THPT số Phù Mỹ Giáo trình tổng hợp Sinh học THPT Gv: Huỳnh Thế Vó Gp: AB, aB(n) AAbb(2n) F1: AAABbb, AAaBbb (3n) - Xảy AaBB P: AaBB x AAbb Gp: AaBB(2n) Ab(n) F1: AAaBBb (3n) c Đột biến xảy giảm phân tạo lai thể NST số - Tạo giao tử bất thường AaBB→ AaB (n+1) x Ab(n) → AAaBb (2n+1) → B (n-1) - Tạo giao tử bất thường AAbb → AAb(n+1) x AB(n) →AAABb (2n+1) →AAb(n+1) x aB(n) →AAaBb (2n+1) Bài 6: Do đột biến tạo alen tương phản a a1 Gen A > a> a1 Đột biến tạo thể lệch bội F1 có kiểu gen Aaa1 Cho thể F1 tự thụ phấn tạo F2 phân ly theo tỷ lệ 27 cao: trung bình thấp Biện luận lập sơ đồ lai từ F1 đến F2 Bài giải: Biện luận: Tỷ lệ tthấp : Kiểu gen Aaa1 giảm phân tạo giao tử a1 = Lập sơ đồ lai: F1: Aaa1 x Aaa1 1 1 1 1 1 1 Aa: Aa1: aa1 A : a : a1 Aa: Aa1: aa1 A : a : a1 6 6 6 6 6 GF1: 1 1 1 1 1 1 Aa: Aa1: aa1 A : a : a1 Aa: Aa1: aa1 A : a : a1 6 6 )( 6 6 6 ) F2:( a1a1 TLKH: 36 : thấp 2 aaa1a1 : aaa1 : aa1a1 : aa1 : aa 36 36 36 36 36 : trung bình 27 A 36 : 27 cao PHẦN TRẮC NGHIỆM: ĐỀ Câu 1: Nếu tế bào sinh tinh số tinh trùng sinh số NST đơn môi trường cần cung cấp ; A a a.2n B 4a a.2n C 4a 4.an D 3a a.2n Câu 2: Nếu tế bào sinh trứng số trứng sinh , số thể định hướng số NST mà MT cung cấp : A 4a, 3a, a.2n B a, 3a 4.an C 3a, a 4.an D a, 3a a.2n Câu 3: Số thoi vô sắc xuất bị phá hủy giảm phân : A 3a 3a B 3a C 3a D 3a a Câu 4: Ở ruồi dấm 2n = Xét TB sinh dục sơ khai vùng sinh sản nguyên phân liên tiếp đợt , 1,5625% tế bào trải qua giảm phân : a Số giao tử sinh : A 96 B 48 C 96 hay 24 D 24 b Số NST đơn MT cung cấp cho trình giảm phân : A 384 B 192 C 96 D 248 c Số NST đơn số tâm động tất tế bào kì sau giảm phân II : A 192 192 B 192 C 192 D 384 384 d Nếu tế bào sinh trứng , số NST bị thối hóa qua q trình giảm phân : A 144 B 192 C 384 D 288 71 Trường THPT số Phù Mỹ Giáo trình tổng hợp Sinh học THPT Gv: Huỳnh Thế Vó Câu 5: Xét n cặp NST tương đồng loài , cặp gồm NST có cấu trúc khác nhau, trình giảm phân khơng xảy trao đổi đoạn đột biến a Số cách xếp khác n cặp NST tương đồng kì I tính số lượng tế bào tham gia giảm phân : A 2n cách B 2n cách C 2n-1 cách D 2n cách b Số cách xếp khác n cặp NST tương đồng kì I tính tế bào tham gia giảm phân : A 2n cách B 2n cách C 2n-1 cách D.2 2n-1 cách n n c Số kiểu giao tử toàn số lượng tế bào tham gia : A B 4.2 C.2n-1 D.2n-1 d Số kiểu giao tử tế bào : A /2n B số 2n hay số 2n C số 4.2n hay số 2n D số 2n e Gọi a(a>a F2 kiểu gen chứa A cho màu hoa đỏ A cho màu hoa trắng, F2 phân li TLKH 3đỏ : trắng Ptc: Hoa đỏ AA x hoa trắng aa Gp: A a F1: Aa: Hoa đỏ 100% GF1: ẵ A ; ẵ a F2: ẳ AA : ẵ Aa : ẳ aa TLKH : ắ : ¼ trắng Ý nghĩa quy luật : - Giải thích tương quan trội – lặn phổ biến tự nhiên, mục tiêu chọn giống tập trung nhiều tính trạng trội có giá trị cao - Khơng dung F1 làm giống hệ sau có phân li tính trạng ( F1 dị hợp ) III Một số khái niệm bổ sung : Tính trạng : Là đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lí quan, dung để phân biệt với thể khác Có loại tính trạng : - Tính trạng trương ứng : Là biểu khác cúng tính trạng - Tính trạng tương phản : Là tính trạng tương ứng biểu trái ngược Cặp gen tương ứng : Là cặp gen nằm vị trí tương ứng cặp NST tương đồng (cùng locus) giống hay khác cấu trúc ( số lượng, thành phần trật tự xếp nu) Alen : Là trạng thái khác gen Gen alen : Là gen quy định loại tính trạng ( A-a, B-b) tồn vị trí định cặp NST tương đồng (cùng locus) giống hay khác cấu trúc Kiểu gen :Là tập hợp tất alen tất gen tế bào Kiểu hình : Là tập hợp tính tạng thể ( thân cao, hoa đỏ, dài …) Kiểu hình thay đổi theo giai đoạn phát triển môi trường Giống chúng :Là giống có đặc tính di truyền đồng ổn định, hệ cháu khơng phân li có KH giống P ( thực tế đề cập đến giống chủng đề cập đến 1, vài tính trạng xét mà nhà chọn giống quan tâm) Gen không alen :Là trạng thái tồn khác gen khơng tương ứng, nằm khác cặp NST tương đồng ( A, b, c,D,…) Tính trạng trội – lặn : - Tính trạng trội : Là tính trạng biểu kiểu gen trạng thái đồng hợp tử dị hợp Bao gồm trội hồn tồn khơng hồn tồn - Tính trạng lặn : Là tinh trạng biểu gen trạng thái đồng hợp lặn - Đồng trội : Kiểu gen có alen trội biểu tính trạng ( nhóm máu AB : IAIB ) 10 Lai phân tích : Là lai cá thể mang tính trạng trội với cá thể mang tính trạng lặn để kiểm tra kiểu gen cá thể mang tính trạng lặn đồng hợp hay dị hợp BÀI TẬP : - DẠNG : BÀI TỐN THUẬN “ Biết tính trạng trội, lặn, kiểu hình P → Xác định kiểu gen kiểu hình đời con, lập SĐL” Phương pháp : Bước 1: Dựa vào đầu bài, quy ước gen trội, lặn ( bỏ qua cho ) Bước : Từ kiểu hình P xác định kiểu gen P Bước 3: Lập sơ đồ lai, xác định TLKG, TLKH đời 74 Trường THPT số Phù Mỹ Giáo trình tổng hợp Sinh học THPT Gv: Huỳnh Thế Vó Bài 1: Khi lai dịng chủng lơng xám lơng trắng a Làm để khẳng định giống chủng ? b Tất lai thu có lơng xám Từ rút kết luận ? Người ta nói chuột lơng xám ? c Cho chuột lông xám giao phối với Tìm TLKG TLKH đời ? d Có cần kiểm tra chủng chuột lông trắng không ? e Làm để biết chuột lơng xám có chủng khơng ? Bài giải: a Để khẳng định cá thể chuột lông xám chủng người ta cho chúng giao phối với qua số hệ Nếu đời sau khơng có phân li kiểu hình chuột chủng, làm tương tự chuột lông trắng b Khi cho lai Ptc lông xám x lông trắng , đời sau xuất 100% lông xám ta suy “ - Lơng xám tính trạng trội, lơng trắng tính trạng lặn - Ptc - Chuột lông xám lai F1 c Ptc: lông xám x lông trắng Quy ước : A- lông xám, a- lông trắng Chuột lông xám TC AA, dị hợp Aa Chuột lông trắng TC aa Sơ đồ lai: Ptc: AA x aa Gp: A a F1: Aa(100% chuột lông xám) F1 x F1: Aa x Aa GF1: A,a A,a F2: ẳ AA : ẵ Aa: ẳ aa TLKH : xám : trắng d Không cần kiểm tra chủng chuột lông trắng chuột lơng trắng mang tính trạng lặn nên ln chủng e Muốn biết chuột lông xám chủng hay khơng ta cho chúng lai phân tích với chuột lơng trắng, đời sau phân tính chuột lơng xám khơng chủng cịn đồng tính chuột lơng xám chủng Sơ đồ lai phân tích: Học sinh tự viết sơ đồ lai Bài 2: Khi lai gà mái trắng với gà trống đen chủng người ta thu đời 100% xanh da trời a Tính trạng di truyền theo kiểu nào? b Cho gà lông xanh da trời giao phối với nhau, đời phân li tính trạng ? c Cho lai gà trống xanh da trời với gà mái trắng phân li kiểu hình đời ? Có cần kiểm tra chủng giống ban đầu hay không ? Bài giải: a Xác định kiểu di truyền tính trạng : Theo ta có : - Con lai mang tính trạng trung gian bố mẹ - Lơng đen tính trạng trội khơng hồn tồn (A) so với lơng trắng (a) Vậy kiểu di truyền trội khơng hồn tồn Quy ước gen: AA : lông đen, Aa: lông xanh da trời, aa: lông trắng b Sơ đồ lai: Ptc: lông đen AA x lông trắng aa Gp: A a F1 : Aa: 100% xanh da trời F1 x F1 : Aa x Aa GF1: A, a A, a 75 Trường THPT số Phù Mỹ Giáo trình tổng hợp Sinh học THPT Gv: Huyứnh Theỏ Vú F2: ẳ AA: ẵ Aa: ẳ aa TLKH: đen :2 xanh da trời: trắng c Sự phân li đời : P : gà lông xanh Aa x gà lông trắng aa F1: xanh da trời : trắng Không cần kiểm tra chủng giống ban đầu gà xanh da trời dị hợp gà lông trắng ln đồng hợp lặn DẠNG : BÀI TỐN NGHỊCH: “ Dựa vào kết đời Xác định kiểu gen kiểu hình P Lập sơ đồ lai kiểm chứng” Phương pháp: Tồn trường hợp đề cho đầy đủ không đầy đủ TLKH đời lai( cách giải nhau) - Bước : Quy ước gen ( đề chưa cho ta phải biện luận để rút trước quy ước gen) - Bước : Rút gọn TLKH lai, từ TLKH rút KG,KH P - Bước 3: Lập sơ đồ lai, xác định kết Bài 1:Ở bắp, tính trạng thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp Khi cho chưa biết kiểu gen giao phấn với thân thấp thu F1 128 thân cao: 130 thân thấp Giải thích kết quả, lập sơ đồ lai minh họa Bài giải: Bước 1: Quy ước gen : A- thân cao, a- thân thấp AA,Aa : thân cao aa : thân thấp Bước : F1 cho 128 thân cao : 130 thân thấp ≈1:1 F1 có thân thấp aa nên bên P cho giao tử a Vậy P : Aa x aa ( thân cao x thân thấp) Sơ đồ lai:Học sinh tự viết 76 ... Kết GP (I) : Từ tb mẹ (2 n) NST đơn tạo tb (n) NST kép Giảm phân (II) Tương tự NP ( Kì trung gian & kì đầu khơng có tư nhân đơi NST nên diễn nhanh so với NP) * Kết GP (II) : Từ tb mẹ (n) NST... bào đối cực (n), tế bào cực (2 n), trứng (n) * Kết : tế bào mẹ túi phôi (2 n) → túi phôi → trứng (n) c Thụ tinh: - Cây mầm : Thụ tinh kép : + Tinh tử (n) x tế bào cực (2 n) → nội nhũ (3 n) 41 Trường... Giáo trình tổng hợp Sinh học THPT Gv: Huỳnh Thế Vó + Tinh tử (n) x trứng (n) → hợp tử (2 n) → phôi - Cây mầm : Thụ tinh đơn: Tinh tử (n) x trứng (n) → hợp tử (2 n) → phơi CƠNG THỨC ÁP DỤNG Số lượng