1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu nghiên cứu và đề xuất các giải pháp bảo tồn các loài thú linh trưởng (primates) tại vườn quốc gia chư yang sin

94 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 7,4 MB

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Bước đầu nghiên cứu và đề xuất các giải pháp bảo tồn các loài thú Linh trưởng (Primates) tại Vườn quốc gia Chư Yang Sin(Luận văn thạc sĩ) Bước đầu nghiên cứu và đề xuất các giải pháp bảo tồn các loài thú Linh trưởng (Primates) tại Vườn quốc gia Chư Yang Sin(Luận văn thạc sĩ) Bước đầu nghiên cứu và đề xuất các giải pháp bảo tồn các loài thú Linh trưởng (Primates) tại Vườn quốc gia Chư Yang Sin(Luận văn thạc sĩ) Bước đầu nghiên cứu và đề xuất các giải pháp bảo tồn các loài thú Linh trưởng (Primates) tại Vườn quốc gia Chư Yang Sin(Luận văn thạc sĩ) Bước đầu nghiên cứu và đề xuất các giải pháp bảo tồn các loài thú Linh trưởng (Primates) tại Vườn quốc gia Chư Yang Sin(Luận văn thạc sĩ) Bước đầu nghiên cứu và đề xuất các giải pháp bảo tồn các loài thú Linh trưởng (Primates) tại Vườn quốc gia Chư Yang Sin(Luận văn thạc sĩ) Bước đầu nghiên cứu và đề xuất các giải pháp bảo tồn các loài thú Linh trưởng (Primates) tại Vườn quốc gia Chư Yang Sin(Luận văn thạc sĩ) Bước đầu nghiên cứu và đề xuất các giải pháp bảo tồn các loài thú Linh trưởng (Primates) tại Vườn quốc gia Chư Yang Sin(Luận văn thạc sĩ) Bước đầu nghiên cứu và đề xuất các giải pháp bảo tồn các loài thú Linh trưởng (Primates) tại Vườn quốc gia Chư Yang Sin(Luận văn thạc sĩ) Bước đầu nghiên cứu và đề xuất các giải pháp bảo tồn các loài thú Linh trưởng (Primates) tại Vườn quốc gia Chư Yang Sin(Luận văn thạc sĩ) Bước đầu nghiên cứu và đề xuất các giải pháp bảo tồn các loài thú Linh trưởng (Primates) tại Vườn quốc gia Chư Yang Sin(Luận văn thạc sĩ) Bước đầu nghiên cứu và đề xuất các giải pháp bảo tồn các loài thú Linh trưởng (Primates) tại Vườn quốc gia Chư Yang Sin(Luận văn thạc sĩ) Bước đầu nghiên cứu và đề xuất các giải pháp bảo tồn các loài thú Linh trưởng (Primates) tại Vườn quốc gia Chư Yang Sin(Luận văn thạc sĩ) Bước đầu nghiên cứu và đề xuất các giải pháp bảo tồn các loài thú Linh trưởng (Primates) tại Vườn quốc gia Chư Yang Sin(Luận văn thạc sĩ) Bước đầu nghiên cứu và đề xuất các giải pháp bảo tồn các loài thú Linh trưởng (Primates) tại Vườn quốc gia Chư Yang Sin(Luận văn thạc sĩ) Bước đầu nghiên cứu và đề xuất các giải pháp bảo tồn các loài thú Linh trưởng (Primates) tại Vườn quốc gia Chư Yang Sin(Luận văn thạc sĩ) Bước đầu nghiên cứu và đề xuất các giải pháp bảo tồn các loài thú Linh trưởng (Primates) tại Vườn quốc gia Chư Yang Sin(Luận văn thạc sĩ) Bước đầu nghiên cứu và đề xuất các giải pháp bảo tồn các loài thú Linh trưởng (Primates) tại Vườn quốc gia Chư Yang Sin

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN TRẦN QUỐC TOẢN BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỒN CÁC LOÀI THÚ LINH TRƯỞNG (PRIMATES) TẠI VƯỜN QUỐC GIA CHƯ YANG SIN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Buôn Ma Thuột, năm 2009 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN TRẦN QUỐC TOẢN BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỒN CÁC LOÀI THÚ LINH TRƯỞNG (PRIMATES) TẠI VƯỜN QUỐC GIA CHƯ YANG SIN Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Đặng Ngọc Cần Buôn Ma Thuột, năm 2009 ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố công trình khác Tác giả Trần Quốc Toản iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập nghiên cứu, nhận nhiều động viên giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân tổ chức Tôi vô biết ơn tất cả! Tôi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Đặng Ngọc Cần (Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật Viện khoa học Công nghệ Việt Nam), người hướng dẫn khoa học tận tình chu đáo suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn ông Lương Vĩnh Linh giám đốc VQG Chư Yang Sin tạo điều kiện thời gian, kinh phí thơng tin, tư liệu cần thiết suốt thời gian nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ông Lê Trọng Trải (Cán kỹ thuật, tổ chức Birdlife) ông Mai Đức Vĩnh (Cán dự án “Lồng ghép quản lý nguồn nước đa dạng sinh học VQG chư Yang Sin”) giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi có thơng tin, tư liệu cần thiết cho nghiên cứu Linh trưởng Xin gửi lời cảm ơn trân trọng đối với: Dự án “Lồng ghép quản lý nguồn nước đa dạng sinh học VQG chư Yang Sin” giúp đỡ động viên hỗ trợ kinh phí thiết bị nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Nhóm nghiên cứu thú Linh trưởng, Nhóm nghiên cứu thú có guốc Nhóm nghiên cứu hạt trần Dự án “Lồng ghép quản lý nguồn nước đa dạng sinh học VQG chư Yang Sin” tận tình giúp đỡ tham gia với công tác nghiên cứu thú Linh trưởng VQG Chư Yang Sin Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Mẹ, vợ gia đình bạn bè, ân cần, hỗ trợ hết lịng cảm thơng cơng việc nghiên cứu thực địa học tập Buôn Ma Thuột, tháng năm 2009 Trần Quốc Toản iv MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iV Danh mục ký hiệu từ tắt Vi Danh mục bảng, biểu Vi Danh mục sơ đồ hình vẽ Vi Chương 1: MỞ ĐẦU – GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Mở đầu 1.2 Mục tiêu, thời gian nghiên cứu 1.3 Đối tượng, khu vực phạm vi nghiên cứu Chương 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU THÚ LINH TRƯỞNG 2.1 NGHIÊN CỨU THÚ LINH TRƯỞNG Ở VIỆT NAM 2.1.1 Thời kỳ thứ trước 1954 2.1.2 Thời kỳ thứ hai 1954-1975 2.1.3 Thời kỳ thứ ba 1975 đến 2.2 NGHIÊN CỨU THÚ LINH TRƯỞNG Ở VQG CHƯ YANG SIN Chương 3: - ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 11 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 11 3.1.1 Vị trí địa lý 11 3.1.2 Địa hình 11 3.1.3 Khí hậu thủy văn 11 3.1.4 Địa chất, thổ nhưỡng 12 3.1.5 Thảm thực vật 13 3.1.6 Hệ thực vật rừng 21 3.1.7 Khu hệ động vật 22 3.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI 22 3.2.1 Dân số, dân tộc 22 3.2.2 Tình hình kinh tế đời sống 23 3.2.3 Cơ sở hạ tầng 24 Chương 4: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 4.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 26 4.1.1 Đặc điểm thú linh trưởng VQG Chư Yang Sin 26 4.1.2 Hiện trạng giải pháp bảo tồn 26 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 4.2.1 Thu thập thông tin, tư liệu nghiên cứu 27 4.2.2 Nghiên cứu thực địa 27 4.2.3 Phương pháp vấn 30 4.2.4 Phương pháp chuyên gia 31 4.2.5 Phương pháp dùng bẫy ảnh 31 4.2.6 Phương pháp xử lý số liệu 31 Chương 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 5.1 ĐẶC ĐIỂM THÚ LINH TRƯỞNG Ở VQG CHƯ YANG SIN 33 5.1.1 Thành phần loài thú Linh trưởng 33 v 5.1.2 Một số đặc điểm sinh học sinh thái học 35 5.1.3 Số lượng phân bố thú Linh trưởng 48 5.2 HIỆN TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỒN THÚ LINH TRƯỞNG Ở VQG CHƯ YANG SIN 57 5.2.1 Các tác nhân đe dọa đến Linh trưởng 57 5.2.2 Hiện trạng công tác quản lý bảo vệ rừng 68 5.2.3 Một số giải pháp bảo tồn thú Linh trưởng 71 Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 6.1 Kết luận 76 6.1.1 Thành phần loài Linh trưởng 76 6.1.2 Số lượng cá thể loìa Linh trưởng 76 6.1.3 Phân bố loài Linh trưởng 76 6.1.4 Các tác nhân đe dọa Linh trưởng 77 6.1.5 Các giải pháp quản lý bảo tồn loài thú Linh trưởng 77 6.2 Kiến nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 86 Phụ lục Danh sách loài thú Linh trưởng Việt Nam p1 Phụ lục Các vị trí ghi nhận thú Linh trưởng VQG Chư Yang Sin p3 Phụ lục Những ghi nhận Vượn đen má vàng VQG Chư Yang Sin p7 Phụ lục Thống kê vụ vi phạm lâm luật 2006 đến tháng năm 2009 p10 Phụ lục Vị trí đặt bẫy ảnh tiểu khu 1238 p21 Phụ lục Danh sách người vấn P22 Phụ lục Một số hình ảnh ghi nhận nghiên cứu p23 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT KBTTN : Khu bảo tồn thiên nhiên VQG : Vườn quốc gia IUCN: Hiệp hội quốc tế bảo tồn thiên nhiên Sở NN&PTNT Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu Bảng 3.1: Diện tích kiểu thảm thực vật 14 Bảng 3.2 Thành phần hệ thực vật 21 Bảng 5.1 Danh sách loài Linh trưởng VQG Chư Yang Sin 33 Bảng 5.2 So sánh thành phần thú Linh trưởng VQG Chư Yang Sin với khu vực Tây Nguyên toàn quốc 34 Bảng 5.3 Số đàn số cá thể loài Linh trưởng 49 Bảng 5.4 Phân bố số đàn loài Linh trưởng theo địa giới tiểu khu 50 Bảng 5.5 Phân bố Linh trưởng theo sinh cảnh, tầng rừng độ cao 54 Bảng 5.6 Các vụ vi phạm VQG Chư Yang Sin từ năm 2004 - 7/2009 60 Bảng 5.7 Các tác nhân đe dọa thú Linh trưởng biện pháp giảm thiểu 67 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Sơ đồ 4.1: Mơ vị trí điểm nghe 30 Sơ đồ 5.1: Tổ chức VQG Chư Yang Sin 68 Bản đồ 3.1: Vị trí VQG Chư Yang Sin 12 Bản đồ 3.2: Hiện trạng rừng VQG Chư Yang Sin 15 Bản đồ 4.1: Các tuyến điều tra VQG Chư Yang Sin 29 Bản đồ 5.1: Phân bố loài thú Linh trưởng 53 Bản đồ 5.2: Lán trại thợ săn đường bẫy 59 vii Bản đồ p5: Vị trí đặt bẫy ảnh tiểu khu 1238 p21 Biểu đồ 5.1: So sánh phân bố loài Linh trưởng theo tiểu Khu 52 Biểu đồ 5.2: So sánh phân bố loài Linh trưởng theo Sinh cảnh 55 Biểu đồ 5.3: So sánh phân bố loài Linh trưởng theo tầng rừng 56 Biểu đồ 5.4: So sánh phân bố loài Linh trưởng theo độ cao 57 Ảnh 1: Cu li nhỏ nhà Ma Thương (Buôn Hàng năm xã Yang Mao) 36 Ảnh 2: Khỉ Mặt đỏ tiểu khu 1238 37 Ảnh 3: Phân lẫn hạt Khỉ mặt đỏ 39 Ảnh 4: Khỉ đuôi dài 40 Ảnh 5: Khỉ đuôi lợn tiểu khu 1238 41 Ảnh 6: Quả nho rừng phân Khỉ lợn có lẫn hạt nho 43 Ảnh 7: Chà vá chân đen tiểu khu 1364 44 Ảnh 8: Vượn đen má vàng đực tiểu khu 1382 46 Ảnh 9: Thợ săn người H’mông 63 Ảnh 10: Hiện trường khai thác gỗ 63 Chương 1: MỞ ĐẦU - GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.2 MỞ ĐẦU Thú hoang dã nói chung thú Linh trưởng nói riêng có vai trị quan trọng hệ sinh thái tự nhiên có ý nghĩa to lớn đời sống người Các lồi thú Linh trưởng khơng sử dụng làm thực phẩm, dược liệu, làm cảnh, xuất mà sử dụng nghiên cứu sinh học y học thực nghiệm góp phần việc điều trị bệnh cho người Việt Nam tổ chức quốc tế công nhận 16 quốc gia giới có tính đa dạng sinh học cao Theo thống kê nhà động vật học Việt Nam có 298 lồi phân lồi thú hoang dã, có 24 lồi phân lồi thú Linh trưởng ghi nhận, với nhiều loài quý hiếm, đặc hữu [6] Nhằm bảo tồn, phát triển sử dụng bền vững tài nguyên sinh vật, có lồi thú Linh trưởng, Việt Nam thành lập 30 Vườn quốc gia, 56 khu bảo tồn thiên nhiên 37 khu bảo vệ cảnh quan [1] Vườn quốc gia Chư Yang Sin thuộc Cao nguyên Đà Lạt, khu vực cịn lại Việt nam có diện tích rừng ngun sinh rộng lớn điển hình cho kiểu rừng rộng núi cao vùng Tây Nguyên ghi nhận trung tâm đặc hữu loài chim loài thực vật mức độ toàn cầu Tại đây, nhà khoa học tìm thấy lồi chim gồm Gà tiền mặt đỏ, Khướu đầu đen, Khướu đầu đen má xám, Khướu mun, Khướu mỏ dài, Mi núi bà, Sẻ họng vàng, Chích chạch má xám lồi Linh trưởng có tên Sách Đỏ Việt Nam năm 2007 Danh sách lồi thú có nguy bị diệt vong Hiệp hội bảo vệ thiên nhiên giới năm 2008 : Cu li nhỏ Nycticebus pygmaeus, Khỉ mặt đỏ Macaca arctoides, Khỉ đuôi dài Macaca fascicularis , Khỉ đuôi lợn Macaca leonina, Chà vá chân đen Pygathrix nigripes Vượn đen má vàng Nomascus gabriellae Tuy nhiên năm gần việc phá rừng, khai thác lâm sản với tình trạng khai thác, săn bắt buôn bán trái phép động vật rừng 71 - Xác định rõ ranh giới VQG với đơn vị chủ rừng khác 5.2.3 Một số giải pháp bảo tồn thú Linh trưởng Thông qua kết điều tra khảo sát đánh giá giá trị bảo tồn loài thú Linh trưởng tác nhân đe dọa đến nguồn tài nguyên thú rừng VQG Chư Yang Sin đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ tài nguyên thú rừng nói chung thú Linh trưởng nói riêng sau: 5.2.3.1 Nâng cao nhận thức cộng đồng bảo tồn đa dạng sinh học Tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng địa phương nhiều hình thức khác tổ chức tuyên truyền giáo dục môi trường cho người dân địa phương, cộng đồng dân tộc thiểu số sinh sống xã vùng đệm VQG Chư Yang Sin thấy giá trị rừng tài nguyên đa dạng sinh học, vai trò tài nguyên thiên nhiên đời sống cộng đồng Đặc biệt tuyên truyền cho nhân dân địa phương thấy loài thú Linh trưởng tài sản quý không riêng VQG Chư Yang Sin mà cộng đồng dân tộc địa phương Tuyên truyền hướng dẫn người dân địa phương thực văn pháp luật Nhà nước việc nghiêm cấm chặt phá rừng, săn bắn, buôn bán động vật q Phát huy tính tự giác góp phần ngăn chặn có hiệu việc chặt gỗ, săn bắt bn bán trái phép lồi động vật hoang dã có thú rừng Phát huy vai trị tổ chức quần chúng địa phương như: Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Đoàn niên v.v tham gia vào việc tuyên truyền vận động nhân dân, hộ gia đình nhận khốn bảo vệ rừng tích cực tham gia vào hoạt động nói 5.2.3.2 Nâng cao đời sống người dân xã vùng đệm Nâng cao đời sống nhân dân xã vùng đệm VQG Chư Yang Sin nhằm giảm thiểu tác động người dân đến rừng VQG VQG Chư Yang Sin cần phối hợp với UBND xã tiến hành số công việc nhằm nâng cao đời sống nhân dân vùng đệm: 72 - UBND xã vùng đệm cần có quy hoạch cụ thể quy hoạch diện tích đất sản xuất nơng nghiệp, đất sản xuất số loại mà VQG Chư yang Sin hỗ trợ cho nhân dân thực Bạch đàn mô, Keo lai hom, Mây Tre điền trúc - Nâng cao kỹ thuật trồng trọt, canh tác đất dốc cho người dân địa phương nhằm tăng thu nhập cho họ - Phục hồi phát triển nghề thủ công truyền thống khu vực dệt thổ cẩm, đan lát mây tre để họ tận dụng nguyên liệu có sẵn địa phương - VQG Chư Yang Sin đề nghị Sở NN PTNT tỉnh Đăk Lăk tiếp tục giao khoán 16.000 cho 750 hộ bảo vệ rừng phạm vi VQG Chư Yang Sin Các hộ giao khoán bảo vệ rừng cịn phải có nhiệm vụ bảo vệ lồi thú, đặc biệt thú Linh trưởng diện tích rừng giao Đây yếu tố liên quan trực tiếp đến tồn phát triển kinh tế hộ gia đình dân địa phương góp phần làm giảm áp lực đến nguồn tài nguyên rừng 5.2.3.3 Nâng cao lực cho cán Các cán VQG Chư Yang Sin kiểm lâm địa bàn xã vùng đệm cần nâng cao lực thông qua đào tạo kỹ tuần rừng, bảo vệ rừng thi hành pháp luật Cung cấp thêm tài liệu tham khảo thiết yếu (sách hướng dẫn thực địa, văn pháp luật) trang thiết bị cần thiết cho thực địa (GPS, ống nhòm, la bàn, máy ảnh, đồ trang thiết bị thực địa cắm trại v.v ) Phát huy cao hỗ trợ Dự án quản lý nguồn nước đa dạng sinh học VQG Chư Yang Sin việc đào tạo điều tra giám sát đa dạng sinh học đặc biệt thú Linh trưởng hoàn thiện kế hoạch bảo tồn loài thú Linh trưởng 5.2.3.4 Tăng cường tuần tra bảo vệ rừng 73 Xây dựng phổ biến lịch tuần tra rừng bảo vệ động vật hoang dã cho trạm kiểm lâm Tăng cường tuần tra tiểu khu ( 1382, 1364, 1377, 1376, 1419) khu vực Tây nam VQG Chư Yang Sin tiểu khu ( 1350, 1209, 1351, 1210, 1359 1352) khu vực Tây bắc VQG Chư Yang Sin Đây tiểu khu vực trọng điểm đa dạng sinh vật nơi phân bố tập chung loài thú Linh trưởng quan sát dấu vết Chà vá chân đen, Vượn đen má vàng, Khỉ mặt đỏ, Khỉ lợn nhiều lồi thú q khác ghi nhận tiểu khu Cần trọng tuần tra khu vực có tình trạng bẫy bắt săn bắn nhiều để tháo gỡ, phá loại bẫy lán thợ săn Thời gian tăng cường tuần tra nên từ tháng đến tháng 11 (đặc biệt từ tháng 7-11) vào tháng thợ săn người khai thác lâm sản hoạt động nhiều Hiện thời gian đợt tuần tra rừng thường ngày, tiểu khu 1364; 1377; 1382; 1376; 1354; 1358; 1365 1379 tiểu khu thuộc rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi thấp, núi cao có phân bố hầu hết lồi thú Linh trưởng VQG Chư Yang Sin loài thú quý khác lại xa trạm kiểm lâm nên đợt tuần tra phải từ 56 ngày Đây tiểu khu cịn nhiều lồi thú Linh trưởng, mặt khác khu vực có dấu hiệu tiếp tục săn bắt nên cần phối hợp lực lượng kiểm lâm quyền, cơng an địa phương tổ chức tuần rừng để truy quét thợ săn lâm tặc Dựa kết điều tra thực địa (đặc biệt việc phát 24 lán thợ săn tuyến bẫy) đánh giá kiểm lâm viên trạm kiểm lâm số số hoàn thành chưa tốt trách nhiệm tuần tra bảo vệ rừng họ Vì cần phải nâng cao hiệu cơng việc họ Hạt Kiểm lâm VQG Chư Yang Sin cần phối hợp với số quan khác cơng an, 74 đội quyền địa phương để ngăn chặn người vào VQG khai thác sản phẩm từ rừng tháo dỡ hết bẫy thú tiểu khu 5.2.3.5 Kiểm soát việc buôn bán động vật hoang dã Tăng cường cán kiểm lâm khu vực điểm nóng buôn bán động vật xã vùng đệm VQG xã Cư Răm, Cư Pui, Hoà Phong đặc biệt quán ăn bán thức ăn có nguồn gốc thịt thú rừng thị trấn Krông Kmar, thị trấn Liên Sơn số xã xã Cư Drăm, Hoà Phong, Hoà Lễ, Đăk Phơi Để làm việc cần thiết phải tổ chức bồi dưỡng kiến thức nhận biết loài động vật bị buôn bán cho cán kiểm lâm cán có liên quan xã, huyện Tăng cường kiểm soát, xử lý nghiêm hoạt động chặt phá rừng, khai thác, vận chuyển, buôn bán sử dụng tài nguyên rừng Phối hợp lực lượng kiểm lâm quyền, cơng an địa phương tổ chức tuần rừng thường xuyên, tháo dỡ hết bẫy thú khu vực Thực thị 12/TTg Thủ tướng Chính Phủ truy quét tổ chức, cá nhân phá hoại rừng, biện pháp cấp bách để bảo vệ rừng, bảo vệ động vật hoang dã Xây dựng cột mốc, biển báo phân định rõ ràng ranh giới VQG Chư Yang Sin với đơn vị chủ rừng khác Thường xuyên giám sát chặt khu vực Yang Mao - Đăk Mê, khu vực phân bố nhiều lồi thú móng guốc Linh trưởng Cần xây dựng hệ thống đường băng cản lửa, tăng cường tuần tra kiểm soát mùa khô Một số giải pháp đường Đông Trường sơn thi công qua VQG Chư Yang Sin cần: - Thành lập hội đồng đánh giá tác động môi trường cách khách quan, trung thực, tuân thủ quy định pháp luật bảo vệ môi trường bảo vệ phát triển rừng, đảm bảo lợi ích quốc gia 75 - Xây dựng trạm kiểm lâm địa điểm đầu tuyến đường qua VQG Chư Yang Sin - Thoả thuận để kiểm soát lâm sản trạm kiểm lâm tuyến đường qua VQG Chư Yang Sin 5.2.3.6 Các giải pháp thực thi pháp luật - Các vụ vi phạm lâm luật mức độ phải xử lý hình tham mưu để Toà án xử lưu động người dân trực tiếp chứng kiến sở để răn đe, giáo dục tốt - Tham mưa cho quyền xã có biện pháp, chế tài mạnh công dân họ vị phạm lâm luật như: phạt tiền khung hình phạt lao động trồng lại diện tích rừng định - Tham mưu cho Lãnh đạo Đảng nghị cấm tất cán bộ, cán Đảng viên ăn thịt thú rừng, buôn bán vận chuyển thú rừng hay tiếp tay cho lâm tặc phá hoại rừng bị kỷ luật Thậm chí để rừng chủ rừng bị kỷ luật tăng thêm khả quản lý chủ rừng - Nghiêm cấm phạt nặng quán buôn bán thị thú rừng; tịch thu lồi Linh trưởng ni nhốt dân - Tham mưu cho quan thực thi phát luật, thành lập hội đồng có đầy đủ thành viên theo pháp luật quy định để tịch thu súng tự chế, súng kíp số đồng bào dân tộc H’Mông 76 Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN 6.1.1 Thành phần lồi Linh trưởng VQG Chư Yang Sin có loài phân loài thú thuộc Linh trưởng ghi nhận Cu li nhỏ, Khỉ mặt đỏ, Khỉ đuôi dài, Khỉ đuôi lợn, Chà vá chân đen Vượn đen má vàng Có lồi q phạm vi tồn cầu, có tên Danh Lục Đỏ IUCN, 2009 loài phân lồi q phạm vi quốc gia, có tên Sách Đỏ Việt Nam, 2007 Chà vá chân đen Vượn đen má vàng loài đặc hữu Đơng Dương Cả lồi phân lồi thuộc Nghị định 32/NĐ-CP 6.1.2 Số lượng cá thể loài Linh trưởng Đã ghi nhận cá thể Cu li nhỏ, 19 đàn Khỉ mặt đỏ ( 105-113 cá thể), đàn Khỉ đuôi dài (22-24 cá thể), 12 đàn Khỉ đuôi lợn (64-66 cá thể), 34 đàn Chà vá chân đen (225-230 cá thể) 47 đàn Vượn đen má vàng (89-125 cá thể) 6.1.3 Phân bố loài Linh trưởng Vượn đen má vàng phân bố 22 tiểu khu chiếm 62,86% tổng số tiểu khu, Chà vá chân đen phân bố 19 tiểu khu chiếm 54,29%, Khỉ mặt đỏ phân bố 14 tiểu khu chiếm 40,0%, Khỉ đuôi lợn phân bố 10 tiểu khu chiếm 28,57%, Cu li nhỏ Khỉ đuôi phân bố tiểu khu chiếm 5,71% Tuỳ mức độ đa dạng điều kiện sống sinh cảnh khác mà thành phần lồi thú Linh trưởng có khác Sự đa dạng thành phần loài theo sinh cảnh giảm dần từ rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới, rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi thấp rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi thấp phục hồi sau nương rẫy phân bố đủ loài Linh trưởng (100%); Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới phục hồi sau nương rẫy lồi (83,33%); Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi cao trung bình 77 loài (66,67%), Rừng tre nứa phụ hồi sau nương rẫy lồi (33,33%) Trảng cỏ bụi có loài ( 16,67%) Các loài Linh trưởng thể hoạt động chuyên hoá tầng rừng định Tầng gốc có Khỉ mặt đỏ, Khỉ dài Khỉ lợn (50%), tầng lồi Linh trưởng (100%) tầng Cu li nhỏ, Chà vá chân đen Vượn đen má vàng (3 loài chiếm 50%) Theo độ cao tầng rừng số lồi Linh trưởng cao tầng (100%), giảm dần tầng (50%) Tầng gốc (50%) Tính đa dạng thành phần loài thú Linh trưởng theo độ cao so với mặt nước biển lên cao giảm Ở độ cao 900m có 100% số lồi, độ cao từ 900 -1800m (66,67%) thấp độ cao 1800m (16,67%) Có 11 tiểu khu trọng điểm cho việc bảo tồn loài thú Linh trưởng VQG Chư Yang Sin 1382, 1364, 1377, 1376, 1419,1350, 1209, 1351, 1210, 1359 1352) 6.1.4 Các tác nhân đe dọa Linh trưởng Hai tác nhân đe doạ đến Linh trưởng là: săn bắt, khai thác, bn bán lồi thú Linh trưởng làm suy giảm mơi trường sống lồi Linh trưởng 6.1.5 Các giải pháp quản lý bảo tồn loài thú Linh trưởng Nâng cao nhận thức cộng đồng bảo tồn đa dạng sinh học, nâng cao đời sống người dân xã vùng đệm, nâng cao lực cho cán bộ, tăng cường tuần tra bảo vệ, kiểm sốt việc bn bán động vật hoang dã, giải pháp thực thi pháp luật 6.2 KIẾN NGHỊ - Việc làm đường Đơng Trường Sơn nên tính tốn nắn tuyến để khơng xun qua VQG Chư Yang Sin làm ảnh hưởng đến sinh cảnh đời sống lồi động vật hoang dã nói chung thú Linh trưởng nói riêng 78 - Phân định ranh giới đóng cột mốc VQG Chư Yang Sin đơn vị chủ rừng khác giáp ranh với VQG Công ty Lâm nghiệp Krông Bông, Công ty Lâm nghiệp Lăk, KBTTN Nam Ka Ban quản lý Văn hố Lịch sử Mơi trường hồ Lăk - Cần có nghiên cứu để đánh giá đầy đủ kích thước quần thể đặc điểm sinh học, sinh thái học Chà vá chân đen, Vượn đen má vàng, Khỉ đuôi lợn, khỉ mặt đỏ nhằm làm sở cho việc xây dựng kế hoạch bảo tồn cách chi tiết - Lực lượng kiểm lâm cịn thiếu so với diện tích rừng giao quản lý bảo vệ, thiếu cán người địa phương cần bổ sung - Xây dựng trạm kiểm lâm địa điểm đầu tuyến đường qua VQG Chư Yang Sin 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn - Viện điều tra quy hoạch rừng (2006), Báo cáo tổng hợp kết chương trình điều tra, đánh giá theo dõi diễn biến tài nguyên rừng toàn quốc thời kỳ 2001-2005, Hà Nội, 141 trang Bộ khoa học Công nghệ, Viện khoa học Công nghệ Việt Nam (2007) Sách Đỏ Việt Nam Phần 1: Động vật, Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội, trang 40 - 67 Bộ khoa học Công nghệ, Viện khoa học Công nghệ Việt Nam (2008), Động vật trí Việt Nam Fauna of Việt Nam tập 25 Lớp thú - Mammalia Primates, Carnivora, Artiodactyla Perissodactyla, Rodentia, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà nội, trang 25 - 66 Đặng Ngọc Cần, Hà Văn Tuế, Lê Mạnh Hùng, Nguyễn Trường Sơn, Nguyễn Hữu Dực, Đỗ Anh Tuấn, Alexander Monatyrskii Nguyễn Đức Tú (2006), Báo cáo điều tra đa dạng sinh học Vườn Quốc gia Chư Yang Sin, tỉnh Đăk Lăk, Chương trình Birdlife quốc tế Việt Nam, Hà Nội, trang 1- 62 Đặng Ngọc Cần, Nguyễn Thế Anh, Tống Ngọc Chung, Nguyễn Văn Lương, Mai xuân Quang (2007), Báo cáo điều tra đa dạng sinh học Vườn Quốc gia Chư Yang Sin, Hà Nội: 26 trang Đặng Ngọc Cần, Hideki Endo, Nguyễn Trường Sơn, Tatsuo Oshida, Lê Xuân Cảnh, Đặng Huy Phương, Darrin Peter Lunde, Shin-Ichiro Kawada Motoki Sasaki (2008), Danh lục loài thú hoang dã Việt Nam (Checklist of wild mammal species of Viet Nam), Hà Nội - Việt Nam, trang 10-35 Đặng Ngọc Cần, Trần Quốc Toản, Tống Ngọc Chung (2009), Báo cáo điều tra thú số khu vực lựa chọn Vườn quốc gia Chư Yang Sin, tỉnh Đăk Lăk, Việt Nam, Hà Nội: 47 trang 80 Chính phủ nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2006), Về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, Nghị Định số 32/2006/NĐCP, ngày 30/3/2006, Hà Nội Nguyễn Xuân Đặng Lê Xuân Cảnh (2009), Phân loại học lớp thú (Mamalia) đặc điểm khu hệ thú Việt Nam, Nxb Khoa học tự nhiên Cơng nghệ, Hà Nội, trang 5-44 10 Hà Đình Đức (1991), Tình trạng lồi khỉ Việt Nam biện pháp bảo vệ chúng, Báo cáo khoa học, Đề tài Nhà nước 52 D.03.01, 1/1991, Trung tâm Tài nguyên Môi trường, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội, 30 trang 11 Lê Hiền Hào (1973), Thú kinh tế miềm Bắc Việt Nam - tập I , Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, trang 69 - 76 12 Đặng Huy Huỳnh, Đào Văn Tiến, Cao Văn Sung, Phạm Trọng ảnh, Hoàng Minh Khiên (1994), Danh lục loài thú (Mammalia) Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 167 trang 13 Lê Vũ Khơi (2000), Danh lục lồi thú Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, 139 trang 14 Lê Hùng Mạnh, Nguyễn Hoàng Linh (2006), Báo cáo Đánh giá ban đầu sử dụng tài nguyên khu Khau Ca, tỉnh Hà Giang, Báo cáo kỹ thuật, Tổ chức Bảo tồn Động, Thực vật hoang dã Quốc tế (FFI) Tổ chức Con người, Tài nguyên Bảo tồn (PRCF), Hà Nội, Việt Nam, 23 trang 15 Phạm Nhật (1993), Góp phần nghiên cứu thú Linh trưởng đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái Khỉ vàng (Macaca mulatta Zim.), Khỉ cộc (Macaca arctoides Geof.), Chà vá (Pygathrix nemaeus Lin.) Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus Dol.) Việt Nam, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học sinh học Trung tâm khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia Viện sinh thái tài nguyên sinh vật, Hà Nội, 200 trang 81 16 Phạm Nhật, Nguyễn Xuân Đặng, G Polet (2001), Sổ tay ngoại nghiệp nhận diện loài thú VQG Cát Tiên, Nxb TP Hồ Chí Minh, trang 16-45 17 Phạm Nhật (2002), Thú Linh trưởng Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, 111 trang 18 Võ Đình Sơn (2004), Nghiên cứu số đặc điểm tập tính sinh thái Khỉ đuôi dài (Macaca fascicularis) rừng ngập mặn Cần Giờ, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh, 142 trang 19 Lê Trọng Trải, Nguyễn Cử, Lê Văn Chẩm, Eames, J C Trần Văn Khoa (1996), Nghiên cứu đa dạng sinh học xem xét luận chứng khả thi Khu Bảo tồn Thiên nhiên Chư Yang Sin, tỉnh Đăk Lăk, Hà Nội: Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn UBND tỉnh Đăk Lăk 20 Lê Trọng Trải Mahood, S P., Lương Hữu Thạnh Mai Đức Vĩnh (2008), Buôn bán động vật hoang dã gỗ xung quanh Vườn quốc gia Chư Yang Sin, tỉnh Đăk Lăk, Việt Nam, Birdlife Quốc Tế chương trình Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam, 36 trang 21 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam: Trên quan điểm hệ sinh thái, In lần 2, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 22 UBND tỉnh Đăk Lăk, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Đăk Lăk (2003), Dự án đầu tư xây dựng Vườn quốc gia Chư Yang - tỉnh Đăk Lăk, Buôn Ma Thuột, 90 trang Tiếng anh: 23 Boonratana, R., Le Xuan Canh (1994), A Report on the Ecology, Status and Conservation of the Tonkin Snub – nosed Monkey (Rhinopithecus avunculus) in Northern Vietnam, WCS, New York and IEBR, Hanoi 24 Brandon – Jones, D (1995), A revision of the Asian pied leaf monkeys (Mammalia: Cercopithecidae: superspecies Semnopithecus auratus), with a description of a new sub – species, Raffles Bulletin of Zoology 43(1): 3– 43 82 25 Brandon – Jones D., Eudey A A., Geissmann T., Groves C P., Melnick D J., Morales J C., Shekelle M., Stewart C B (2004), Asian Primate Classification, International Journal of Primatology, Vol 25, No 1, February 2004: pp 97 – 164 26 Corbet, G B., Hill, J E (1992), The Mammals of the Indomalayan Region: A Systematic Review, Natural History Museum Publications Oxford: Oxford University Press, 488 pages 27 Eames, J C and Nguyen Cu (1994) A management feasibility study of Thuong Da Nhim and Chu Yang Sin Nature Reserves on the Da Lat Plateau, Vietnam Hanoi: WWF Vietnam Programme and the Forest Inventory and Planning Institute 28 Fooden, J (1996), Zoogeography of Vietnamese Primates International Journal of Primatology 17(5): 845 – 899 29 Francis, C.M., (2001), A Photographic Guide to the Mammals of Thailand and South-east Asia, Asia books 30 Geissmann, T (1993), Evolution of communication in gibbons (Hylobatidae), Ph.D thesis, Anthropological Institute, Philosoph Faculty II, Zürich University 31 Geissmann, T (1995), Gibbon systematics and species identification, International Zoo News, 42: 467-501 32 Geissmann, T., Nguyen Xuan Dang, Lormée, N., Momberg, F (2000), Vietnam Primate Conservation Status Review 2000, Part 1: Gibbons Fauna and Flora International – Indochina Programme, Hanoi 33 Haimoff, E H (1984), Acoustic and organizational features of gibbon songs Pp 333-353 in Preuschoft, H., Chivers, D J., Brockelman, W Y., and Creel, N (eds.), The lesser apes Evolutionary and behavioural biology, Edinburgh University Press, Edinburgh 83 34 IUCN (2009), The 2009 IUCN Red list of threatened species, ULR: http://www.redlist.org 35 Jurke, M.H., Czekala, N.M and Fitch-Snyder,H (1997), Non-invasive detection and monitoring of estrus, pregnancy and the porstpartum period in Pygmy Loris (Nycticebus pygmaeus) using fecal estrogen metabolites, Amer.J.of Primatol,41:103-115 36 La Quang Trung Trinh Dinh Hoang (2002), Report on survey Eastern Black Crested Gibbon (Nomascus sp cf nasutus) in Trung Khanh District, Cao Bang Province, January, 2002, Unpublised report, Fauna and Flora International – Indochina Programme, Hanoi 76 37 Lekagul, B and Mc Neely, J A.,(1988), Mammals of Thailand, Saha Karn Bhaet Co Ltd., Bangkok 38 Le Xuan Canh (1993), Evidence for the existence of Trachypithecus francoisi hatinhensis Asian Primates 2(3 – 4): 2.77 39 Le Xuan Canh, Campbell, B (1994), Population status of Golden – headed Langur (Trachypithecus francoisi poliocephalus) in Cat Ba National Park, Asian Primates 3(3 – 4): 16 – 20 40 Le Xuan Canh, Boonratana, R (2006), A conservation action plan for the Tonkin snub – nosed monkey in Viet Nam, Hanoi/New York: IEBR/PCI 41 Lippold, L K., Vu Ngoc Thanh (1995), Douc langur variety in the central highlands of Vietnam, Asian Primates 5(1 – 2): – 42 Lippold, L.K., and Vu Ngoc Thanh (1998), Primate Conservation in Viet Nam In: Jablonsky (ed) The Natural History of the Doucs and Snub-nosed Momkeys, World Scientific Publishing, Singapore 43 Marshall, J T., and Sugardjito, J (1986), Gibbon systematics Pp 137-185 in Swindler, D R., and Erwin, J (eds.), Comparative primate biology, vol 1: Systematics, evolution, and anatomy, Alan R Liss, New York 84 44 Nadler, T (1997), A new sub – species of Douc langur, Pygathrix nemacus cinereus ssp nov., Zoologische Garten (N.F.) 67(4): 165 – 176 45 Nadler, T., Momberg, F., Nguyen Xuan Dang, Lormée, N (2003), Vietnam Primate Conservation Status Review 2002, Part 2: Leaf Monkeys, Hanoi, FFI Vietnam Program and Frankfurt Zoological Society 46 Nadler, T., Streicher U Ha Thanh Long (2004), Conservation of Primates in Vietnam Frankfurt Zoological Society – Endangered Primate Rescue Center/Cuc Phuong National Park, Haki Publishing, Hanoi, Vietnam, 174 pages 47 Nguyen Khanh Van (chief – editor), Nguyen Thi Hien, Phan Ke Loc, Nguyen Tien Hiep (2000), Bioclimatic Diagrams of Vietnam Vietnam National University, Hanoi, 271 trang 48 Noel Rowe (1996), The pictorial Guide to Living Primates, Pogonias, East Hampton, New York: 263pp 49 Ratajszczak, R., Ngoc Can, Pham Nhat (1992), A Survey for Tonkin Snub –nosed Monkey (Rhinopithecus avunculus) in the North Vietnam, March, 1992 FFI Preservation Society, London, WWF International, Gland, Switzerland, British Airways, London 50 Tan, C.L (1994), Surver of Nycticebus pygmaeus in Southern Viet Nam, XV-th Congress of the international Primatological Society:136 51 Van Peenen, P F D., Ryan, P F., Light, R H (1969), Preliminary Identification Manual for Mammals of South Vietnam, United States National Museum, Smithsonian Institution, Washington DC, 310 pages 52 Wilson, D.E and Reeder, D M.(eds) (2005), Mamma species of the world:a taxonomic and geographic reference, 3rd ed, Baltimore: Johns Hopkins University Press Tiếng Pháp: 85 53 Dao Van Tien (1960), Sur une Nouvelle Espece de Nycticebus au Vietnam, Zoologischer Anzeiger 164, 240 – 243 54 Dao Van Tien (1970), Sur les formes de semnopithèque noir Presbytis francoisi (Colobidae, Primates) au Vietnam et description d’une forme nouvelle, Mitt Zool Mus Berlin 46, 1: 53 – 60 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN TRẦN QUỐC TOẢN BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỒN CÁC LOÀI THÚ LINH TRƯỞNG (PRIMATES) TẠI VƯỜN QUỐC GIA CHƯ YANG. .. thú Linh trưởng, nhiều loài đứng trước nguy bị tuyệt chủng Xuất phát từ thực tiễn thực đề tài : ? ?Bước đầu nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo tồn loài thú Linh trưởng (Primates) Vườn quốc gia Chư Yang. .. đến thú Linh trưởng thực trạng công tác bảo tồn VQG Chư Yang Sin làm sở đề xuất số giải pháp bảo tồn thú Linh trưởng VQG Chư Yang Sin Ý nghĩa thực tiễn luận văn Là cơng trình nghiên cứu thú Linh

Ngày đăng: 03/11/2020, 08:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - Viện điều tra quy hoạch rừng (2006), Báo cáo tổng hợp kết quả chương trình điều tra, đánh giá và theo dõi diễn biến tài nguyên rừng toàn quốc thời kỳ 2001-2005, Hà Nội, 141 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo t"ổ"ng h"ợ"p k"ế"t qu"ả" ch"ươ"ng trình "đ"i"ề"u tra, "đ"ánh giá và theo dõi di"ễ"n bi"ế"n tài nguyên r"ừ"ng toàn qu"ố"c th"ờ"i k"ỳ" 2001-2005
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - Viện điều tra quy hoạch rừng
Năm: 2006
2. Bộ khoa học và Công nghệ, Viện khoa học và Công nghệ Việt Nam (2007). Sách Đỏ Việt Nam. Phần 1: Động vật, Nxb Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội, trang 40 - 67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách "Đỏ" Vi"ệ"t Nam. Ph"ầ"n 1: "Độ"ng v"ậ"t
Tác giả: Bộ khoa học và Công nghệ, Viện khoa học và Công nghệ Việt Nam
Nhà XB: Nxb Khoa học tự nhiên và Công nghệ
Năm: 2007
3. Bộ khoa học và Công nghệ, Viện khoa học và Công nghệ Việt Nam (2008), Động vật trí Việt Nam Fauna of Việt Nam tập 25 Lớp thú - Mammalia Primates, Carnivora, Artiodactyla Perissodactyla, Rodentia, Nxb khoa học và kỹ thuật, Hà nội, trang 25 - 66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ng v"ậ"t trí Vi"ệ"t Nam Fauna of Vi"ệ"t Nam t"ậ"p 25 L"ớ"p thú - Mammalia Primates, Carnivora, Artiodactyla Perissodactyla, Rodentia
Tác giả: Bộ khoa học và Công nghệ, Viện khoa học và Công nghệ Việt Nam
Nhà XB: Nxb khoa học và kỹ thuật
Năm: 2008
6. Đặng Ngọc Cần, Hideki Endo, Nguyễn Trường Sơn, Tatsuo Oshida, Lê Xuân Cảnh, Đặng Huy Phương, Darrin Peter Lunde, Shin-Ichiro Kawada và Motoki Sasaki (2008), Danh lục các loài thú hoang dã Việt Nam (Checklist of wild mammal species of Viet Nam), Hà Nội - Việt Nam, trang 10-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh l"ụ"c các loài thú hoang dã Vi"ệ"t Nam
Tác giả: Đặng Ngọc Cần, Hideki Endo, Nguyễn Trường Sơn, Tatsuo Oshida, Lê Xuân Cảnh, Đặng Huy Phương, Darrin Peter Lunde, Shin-Ichiro Kawada và Motoki Sasaki
Năm: 2008
7. Đặng Ngọc Cần, Trần Quốc Toản, Tống Ngọc Chung (2009), Báo cáo điều tra thú ở một số khu vực được lựa chọn của Vườn quốc gia Chư Yang Sin, tỉnh Đăk Lăk, Việt Nam, Hà Nội: 47 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo "đ"i"ề"u tra thú "ở" m"ộ"t s"ố" khu v"ự"c "đượ"c l"ự"a ch"ọ"n c"ủ"a V"ườ"n qu"ố"c gia Ch"ư" Yang Sin, t"ỉ"nh "Đă"k L"ă"k, Vi"ệ"t Nam
Tác giả: Đặng Ngọc Cần, Trần Quốc Toản, Tống Ngọc Chung
Năm: 2009
8. Chính phủ nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2006), Về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, Nghị Định số 32/2006/NĐ- CP, ngày 30/3/2006, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: V"ề" qu"ả"n lý th"ự"c v"ậ"t r"ừ"ng, "độ"ng v"ậ"t r"ừ"ng nguy c"ấ"p, quý, hi"ế"m
Tác giả: Chính phủ nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Năm: 2006
9. Nguyễn Xuân Đặng và Lê Xuân Cảnh (2009), Phân loại học lớp thú (Mamalia) và đặc điểm khu hệ thú Việt Nam, Nxb Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội, trang 5-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân lo"ạ"i h"ọ"c l"ớ"p thú (Mamalia) và "đặ"c "đ"i"ể"m khu h"ệ" thú Vi"ệ"t Nam
Tác giả: Nguyễn Xuân Đặng và Lê Xuân Cảnh
Nhà XB: Nxb Khoa học tự nhiên và Công nghệ
Năm: 2009
10. Hà Đình Đức (1991), Tình trạng hiện nay của các loài khỉ ở Việt Nam và biện pháp bảo vệ chúng, Báo cáo khoa học, Đề tài Nhà nước 52 D.03.01, 1/1991, Trung tâm Tài nguyên và Môi trường, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội, 30 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình tr"ạ"ng hi"ệ"n nay c"ủ"a các loài kh"ỉ ở" Vi"ệ"t Nam và bi"ệ"n pháp b"ả"o v"ệ" chúng
Tác giả: Hà Đình Đức
Năm: 1991
11. Lê Hiền Hào (1973), Thú kinh tế miềm Bắc Việt Nam - tập I , Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, trang 69 - 76 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thú kinh t"ế" mi"ề"m B"ắ"c Vi"ệ"t Nam - t"ậ"p I
Tác giả: Lê Hiền Hào
Nhà XB: Nxb Khoa học Kỹ thuật
Năm: 1973
12. Đặng Huy Huỳnh, Đào Văn Tiến, Cao Văn Sung, Phạm Trọng ảnh, Hoàng Minh Khiên (1994), Danh lục các loài thú (Mammalia) Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 167 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh l"ụ"c các loài thú (Mammalia) Vi"ệ"t Nam
Tác giả: Đặng Huy Huỳnh, Đào Văn Tiến, Cao Văn Sung, Phạm Trọng ảnh, Hoàng Minh Khiên
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1994
14. Lê Hùng Mạnh, Nguyễn Hoàng Linh (2006), Báo cáo Đánh giá ban đầu về sử dụng tài nguyên tại khu Khau Ca, tỉnh Hà Giang, Báo cáo kỹ thuật, Tổ chức Bảo tồn Động, Thực vật hoang dã Quốc tế (FFI) và Tổ chức Con người, Tài nguyên và Bảo tồn (PRCF), Hà Nội, Việt Nam, 23 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo "Đ"ánh giá ban "đầ"u v"ề" s"ử" d"ụ"ng tài nguyên t"ạ"i khu Khau Ca, t"ỉ"nh Hà Giang
Tác giả: Lê Hùng Mạnh, Nguyễn Hoàng Linh
Năm: 2006
16. Phạm Nhật, Nguyễn Xuân Đặng, G. Polet (2001), Sổ tay ngoại nghiệp nhận diện các loài thú của VQG Cát Tiên, Nxb TP Hồ Chí Minh, trang 16-45 17. Phạm Nhật (2002), Thú Linh trưởng của Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, 111 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: S"ổ" tay ngo"ạ"i nghi"ệ"p nh"ậ"n di"ệ"n các loài thú c"ủ"a VQG Cát Tiên", Nxb TP Hồ Chí Minh, trang 16-45 17. Phạm Nhật (2002), "Thú Linh tr"ưở"ng c"ủ"a Vi"ệ"t Nam
Tác giả: Phạm Nhật, Nguyễn Xuân Đặng, G. Polet (2001), Sổ tay ngoại nghiệp nhận diện các loài thú của VQG Cát Tiên, Nxb TP Hồ Chí Minh, trang 16-45 17. Phạm Nhật
Nhà XB: Nxb TP Hồ Chí Minh
Năm: 2002
18. Võ Đình Sơn (2004), Nghiên cứu một số đặc điểm về tập tính và sinh thái của Khỉ đuôi dài (Macaca fascicularis) trong rừng ngập mặn Cần Giờ, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh, 142 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nghiên c"ứ"u m"ộ"t s"ố đặ"c "đ"i"ể"m v"ề" t"ậ"p tính và sinh thái c"ủ"a Kh"ỉ đ"uôi dài (Macaca fascicularis) trong r"ừ"ng ng"ậ"p m"ặ"n C"ầ"n Gi
Tác giả: Võ Đình Sơn
Năm: 2004
19. Lê Trọng Trải, Nguyễn Cử, Lê Văn Chẩm, Eames, J. C. và Trần Văn Khoa (1996), Nghiên cứu đa dạng sinh học và xem xét luận chứng khả thi Khu Bảo tồn Thiên nhiên Chư Yang Sin, tỉnh Đăk Lăk, Hà Nội: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và UBND tỉnh Đăk Lăk Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên c"ứ"u "đ"a d"ạ"ng sinh h"ọ"c và xem xét lu"ậ"n ch"ứ"ng kh"ả" thi Khu B"ả"o t"ồ"n Thiên nhiên Ch"ư" Yang Sin, t"ỉ"nh "Đă"k L"ă"k
Tác giả: Lê Trọng Trải, Nguyễn Cử, Lê Văn Chẩm, Eames, J. C. và Trần Văn Khoa
Năm: 1996
20. Lê Trọng Trải và Mahood, S. P., Lương Hữu Thạnh và Mai Đức Vĩnh (2008), Buôn bán động vật hoang dã và gỗ xung quanh Vườn quốc gia Chư Yang Sin, tỉnh Đăk Lăk, Việt Nam, Birdlife Quốc Tế chương trình Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam, 36 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Buôn bán "độ"ng v"ậ"t hoang dã và g"ỗ" xung quanh V"ườ"n qu"ố"c gia Ch"ư" Yang Sin, t"ỉ"nh "Đă"k L"ă"k, Vi"ệ"t Nam
Tác giả: Lê Trọng Trải và Mahood, S. P., Lương Hữu Thạnh và Mai Đức Vĩnh
Năm: 2008
21. Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam: Trên quan điểm hệ sinh thái, In lần 2, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Th"ả"m th"ự"c v"ậ"t r"ừ"ng Vi"ệ"t Nam: Trên quan "đ"i"ể"m h"ệ" sinh thái
Tác giả: Thái Văn Trừng
Nhà XB: Nxb Khoa học kỹ thuật
Năm: 1978
22. UBND tỉnh Đăk Lăk, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đăk Lăk (2003), Dự án đầu tư xây dựng Vườn quốc gia Chư Yang - tỉnh Đăk Lăk, Buôn Ma Thuột, 90 trang.Tiếng anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: D"ự" án "đầ"u t"ư" xây d"ự"ng V"ườ"n qu"ố"c gia Ch"ư" Yang - t"ỉ"nh "Đă"k L"ă"k
Tác giả: UBND tỉnh Đăk Lăk, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đăk Lăk
Năm: 2003
23. Boonratana, R., Le Xuan Canh (1994), A Report on the Ecology, Status and Conservation of the Tonkin Snub – nosed Monkey (Rhinopithecus avunculus) in Northern Vietnam, WCS, New York and IEBR, Hanoi Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Report on the Ecology, Status and Conservation of the Tonkin Snub – nosed Monkey (Rhinopithecus avunculus) in Northern Vietnam
Tác giả: Boonratana, R., Le Xuan Canh
Năm: 1994
24. Brandon – Jones, D. (1995), A revision of the Asian pied leaf monkeys (Mammalia: Cercopithecidae: superspecies Semnopithecus auratus), with a description of a new sub – species, Raffles Bulletin of Zoology 43(1): 3– 43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A revision of the Asian pied leaf monkeys (Mammalia: Cercopithecidae: superspecies Semnopithecus auratus), with a description of a new sub – species
Tác giả: Brandon – Jones, D
Năm: 1995
25. Brandon – Jones D., Eudey A. A., Geissmann T., Groves C. P., Melnick D. J., Morales J. C., Shekelle M., Stewart C. B. (2004), Asian Primate Classification, International Journal of Primatology, Vol. 25, No. 1, February 2004: pp. 97 – 164 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Asian Primate Classification
Tác giả: Brandon – Jones D., Eudey A. A., Geissmann T., Groves C. P., Melnick D. J., Morales J. C., Shekelle M., Stewart C. B
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w