Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
31,18 KB
Nội dung
Giải pháp kiến nghị nhằm tiếp cận khai thác thị trờng lao động tiềm I Các phơng hớng đề Xác định công tác tìm kiếm khai thác TTLĐ nớc nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu nhằm đẩy mạnh hiệu hoạt động XKLĐ thời gian tới, đặc biệt bối cảnh giới đầy biến động nh cạnh tranh thị phần TTLĐ quốc tế diễn ngày gay gắt Đẩy mạnh công tác tìm kiếm TTLĐ mới, tiếp cận thị trờng có nhiều tiềm nhng phải sở: Củng cố thị trờng truyền thống (Nga, số nớc SNG Trung Đông) giữ vững phát triển thị trờng có (Hàn Quốc, Nhật Bản, Malaisia, Đài Loan, số nớc Châu Phi).) Thực đa dạng hoá thị trờng (theo lÃnh thổ theo ngành nghề) đa dạng hoá thành phần tham gia công tác XKLĐ: - Đa dạng hoá TTLĐ (theo lÃnh thổ): Cung cấp lao động cho thị trờng có nhu cầu lao động chuyên gia Việt Nam, miễn phù hợp với đờng lối đổi Đảng Nhà nớc - Đa dạng hoá ngành nghề, trình độ lao động: Cung cấp lao động cho ngành nghề với trình độ tay nghề khác Nhìn chung cấm XKLĐ số ngành nghề đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm không phù hợp với phong mỹ tục Việt Nam - Da dạng hoá thành phần tham gia XKLĐ tìm kiếm TTLĐ mới: Bên cạnh việc củng cố tổ chức XKLĐ chuyên gia, mở rộng doanh nghiệp Nhà nớc loại hình có đủ điều kiện trực tiếp XKLĐ dới hình thức nh nhận thầu công trình).Khuyến khích tổ chức cá nhân công tác, học tập nghiên cứu, ngời Việt Nam sinh sống định c nớc việc tìm kiếm thu hút thêm lao động nớc Thí ®iĨm cÊp giÊp phÐp cho mét sè tỉ chøc XKL§ quốc doanh Trớc hết doanh nghiệp thuộc Đoàn thể Trung ơng, nh TLĐLĐVN, TƯĐTNCSHCM, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam).đ ợc đăng ký hoạt động XKLĐ nói chung nh công tác tự tìm kiếm mở rộng TTLĐ nói riêng Tăng cờng trách nhiệm bên liên quan công tác tìm kiếm mở rộng TTLĐ nớc: - Trớc hết trách nhiệm Nhà nớc, quan Quản lý Nhà nớc từ Trung ơng đến địa phơng phải có phối hợp đồng việc đầu t mở rộng thị trờng, cụ thể hoá chủ trơng, sách đạo để đẩy mạnh công tác xúc tiến tiếp cận thị trờng Mặt khác cần có quy định cụ thể để ngăn ngừa, xử lý tổ chức XKLĐ không chấp hành nghiêm túc pháp luật, ảnh hởng xấu tới hoạt động XKLĐ Đối với ngời lao động, kiên xử lý ngời chạy theo lợi ích kinh tế trớc mắt mà vi phạm hợp đồng lao động, bỏ trốn làm, sinh hoạt trái với phong tục tập quán quốc gia sở - Các tổ chức XKLĐ cần nâng cao tính chủ động tăng cờng đầu t để mở rộng hoạt động XKLĐ, nghiên cứu khai thác thị trờng Tất nhiên, doanh nghiệp XKLĐ phải tuân thủ nghiêm khắc quy định XKLĐ Nhà nớc - Ngời lao động cần nghiêm chỉnh chấp hành quy định HĐLĐ, pháp luật nh phong tục tập quán hai bên, đặc biệt nớc nhận LĐXK thời gian ngời lao động làm việc để không làm ảnh hởng xấu tới uy tín lao động Việt Nam TTLĐ quốc tế II Các giải pháp để tiếp cận khai thác thị tr ờng tiềm Trên sở phân tích đánh giá thị trờng lao động tiềm phần II trên, cần có số giải pháp khác để tiếp cận với thị trờng có đặc thù khác định Cụ thể nh sau: Đối với khu vực Đông Bắc 1.1 Với Đài Loan - Nhà nớc tập trung đầu t, hỗ trợ doanh nghiệp mạnh, có kinh nghiệm tiếp cận công trình nhận thầu xây dựng, dự án lớn để cung cấp lao động ta với quy mô lớn lĩnh vực xây dựng (thị trờng mà lao động Thái Lan có nguy giảm đáng kể) hớng tới ngành điện tử ngành công nghệ cao Đây hớng để Việt Nam giảm dần phụ thuộc vào vào việc cung cấp lao động giản đơn, giúp việc gia đình, thay vào lao động có trình độ với chất lợng cao - Bên cạnh với việc trên, doanh nghiệp XKLĐ cấp ngành liên quan đầu t, nghiên cứu thị trờng Đài Loan lĩnh vực nông nghiệp ngành nghề 3D, đặc biệt mà hội tới phí Đài Loan có nhiều sách u đÃi ngành nghề - Đầu t hợp lý cho công tác tuyển chọn đào tạo nguồn nhân lực nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ lao động đáp ứng cho thị trờng Đài Loan Giáo dục ngời lao động trách nhiệm quyền hạn họ làm việc nớc Chú trọng công tác giáo dục tôn giáo trớc Kiên xử lý lao động bỏ hợp đồng làm ăn bất hợp pháp vi phạm luật pháp nớc sở Chỉ làm đợc điều có hội tiếp cận với thị trờng Đài Loan theo hớng đà nói - Đẩy mạnh công tác thông tin hai chiều, phối hợp đồng trong đạo tổ chức thực hiện, tránh đa thông tin sai lệch làm ảnh hởng đến việc phát triển tiếp cận thị trờng - Nghiên cứu triển khai thực hình thức hợp tác trùc tiÕp kh«ng th«ng qua C«ng ty m«i giíi theo đề nghị Uỷ ban lao động Đài Loan - Đài Loan thị trờng phát triển mạnh, cần tăng cờng lực hoạt động cho Ban Quản lý lao động thuộc Văn phòng Kinh tế - Văn hóa Việt Nam Đài Bắc Điều giúp đội ngũ cán khai thác nguồn hiệu mà giúp mối liên hệ quan quản lý lao động ta ngời lao động ta khăng khít tin twongr lÃn hơn, giảm đợc tình trạng lao động bỏ trốn, phá vỡ hợp đồng gây ảnh hởng xấu tới việc phát triển thị trờng ta (không trờng hợp lao động phá vớ hợp đồng trớc thời hạn lý nguyện vọng kiến nghị họ không đợc quan tâm lắng nghe) 1.2 Với Hàn Quốc - Chỉ đạo thực nghiêm hoạt động tuyển chọn lao động sang Hàn Quốc theo Luật cấp phép cho lao động nớc Hàn Quốc - Để tăng cờng công tác quản lý lao động, ổn định phát triển thị trờng kết hợp quản lý số lao động làm việc theo Luật Hàn Quốc, máy Ban Quản lý lao động cần đợc tăng cờng - Vấn đề TNS ta bỏ hợp đồng làm ăn bất hợp pháp vấn đề cần quan tâm Việt Nam thuộc nhóm nớc có tỷ lệ TNS bỏ trốn cao Để giữ phát triển thị trờng Hàn Quốc, yêu cầu doanh nghiệp áp dụng định 68/QĐ-TTg Thủ tớng Chính phủ, áp dụng biện pháp mạnh mẽ nhằm h¹n chÕ tíi møc thÊp nhÊt sè TNS bá trèn Sau số giải pháp nhằm hạn chế số lao động bỏ trốn làm bất hợp pháp, giải pháp áp dụng cho thị trờng khác mà tỷ lệ lao động Việt Nam bỏ trốn cao (Nhật Bản, Malaisia, Đài Loan).): Thứ nhất, cần coi việc đào tạo ngoại ngữ giáo dục định hớng cho ngời lao động nhiệm vụ trọng tâm nhất, quan trọng hoạt động xuất Ngời lao động trớc làm việc nớc thiết phải trải qua khoá học tập trung với thời gian thời gian tơng ứng quan quản lý Nhà nớc ban hành Thẳng thắn nhìn nhận vào vấn đề thấy, việc đào tạo lao động trớc phần nhiều mang tính hình thức, để đối phó với quan quản lý Nhà nớc, nhằm phô trơng với đối tác cần, đội ngũ giáo viên lại vừa thiếu số lợng, vừa yếu trình độ kinh nghiệm thực tế).Vì thế, việc chấn chỉnh tình trạng nhằm nâng cao lực ngoại ngữ, ý thức kỷ luật tác phong công nghiệp nh trách nhiệm công dân cho ngời lao động làm việc nớc la việc làm cần thiết Thứ hai, cần chuyên môn hoá nâng cao lực cho đội ngũ cán QLLĐ nớc Nên nhớ có tới 30% lao động bỏ trốn không đợc giải đề phát sinh, rõ ràng trách nhiệm nh lực cán QLLĐ cần phải đợc tăng cờng Thứ ba, cần thống việc thu phí dịch vụ, phí phái cử ngời lao động doanh nghiệp Không nên xem việc thu tiền đặt cọc cao giải pháp chống trốn Công mà nói, phí dịch vụ đợc thu theo quy định Nhà nớc, doanh nghiệp XKLĐ không thu tiền đặt cọc cao để đề phòng ngời lao động bỏ trốn việc xảy họ vô khốn đốn việc phải phải bồi thờng phía đối tác Thế nhng, tổng chi phí phải nộp để đợc làm việc nớc lên đến 100 triệu đồng, chí mời ngàn đôla Mỹ điều đại phận ngời lao động Thế nên không ý kiÕn cho r»ng, viƯc thu phÝ dÞch vơ cao áp lực buộc ngời lao động phải gắng làm viƯc, mong mn cã thu nhËp cao ®Ĩ gưi vỊ trả nợ, khiến họ nhanh chóng muốn bỏ trốn khỏi nơi làm việc, tìm nơi khác có thu nhập cao Do việc đa định hớng phí đặt cọc giới hạn tổng thu cho thị trờng nhằm tạo hội yên tâm cho ngời lao động trớc làm việc nớc việc làm cần thiết giai đoạn 1.1 Với Nhật Bản Để ổn định, giữ vững thị trờng nh tìm thêm nhiều thị trờng mới, ngành nghề để đa lao động Việt Nam sang làm việc, cần phối hợp quan liên quan (Bộ Ngoại giao, Bộ Công an, Bộ T pháp, cấp quyền địa phơng nơi quản lý nhân TNS bỏ trốn) đề biện pháp mạnh mẽ, triệt để nhằm ngăn chặn chấm dứt hoàn toàn tợng Bên cạnh đó, doanh nghiệp có nhiều tu nghiệp sinh (trên 50) làm việc Nhật Bản phải cử đại diện để phối hợp với Ban Quản lý lao động chuyên gia Nhật Bản quản lý số TNS có Công ty nh giải nhanh chóng, kịp thời vấn đề phát sinh, không để tợng tiêu cực xảy thờng xuyên tràn lan Cũng cần phải đa chế tài quy định chặt chẽ ràng buộc trách nhiệm doanh nghiệp có tỷ lệ TNS bỏ trốn cao Ngoài ra, có biện pháp đặc thù, số doanh nghiệp áp dụng nh: tuyển ứng viên làm việc công ty thành viên doanh nghiệp; kiểm tra nhân thân trớc tuyển chọn; giữ phần trợ cấp tu nghiệp lơng (giải pháp tình thế)) Bên cạnh việc ngăn chặn tợng tiêu cực làm ảnh hởng xấu tới chất lợng uy tín lao động Việt Nam, phải nâng cao chất lợng lao động, tăng đầu t vào trang thiết bị, sở giảng dạy, đội ngũ giáo viên nhằm làm tốt sông tác tạo nguồn trớc XKLĐ, tiến tới đẩy mạnh hoạt động đa lao động kỹ thuật sang Nhật lĩnh vực công nghệ IT, kỹ s khí, đầu bếp, nghệ nhân).cũng lĩnh vực ta đà có lao động Nhật, bớc đầu đà khẳng định lao động thơng hiệu Việt Nam Cuối cùng, nhà quản lý phải nhanh chóng tranh thủ hội chớp thời mà quan hệ Nhật Trung căng thẳng có nhiều rạn nứt để tăng cờng quan hệ với Nhật, kêu gọi thêm đầu t Nhật vào Việt Nam, điều tác động không nhỏ tới việc tăng số lợng lao động sang Nhật Bản thời gian tới Đối với Thị trờng khu vực Đông Nam á- Thái Bình Dơng 2.1 Với Malaisia - Cơ quan quản lý Nhà nớc lao động tiếp tục đạo doanh nghiệp đợc phép đa lao động sang làm việc Malaysia tiếp cận thị trờng mới, khai thác đợc hợp đồng đảm bảo điều kiện cho ngời lao động, đồng thời tiến hành tuyển chọn chặt chẽ, đối tợng đảm bảo chất lợng - Chuẩn bị đầy đủ nâng cao chất lợng nguồn lao động, sở mở rộng việc triển khai tỉnh, thành phố nớc mô hình việc cấp uỷ Đảng quyền địa phơng đạo địa phơng phối hợp với doanh nghiệp XKLĐ để triển khai tuyển chọn, đào tạo nguồn lao ®éng phôc vô xuÊt khÈu lao ®éng sang Malaysia - Tăng cờng công tác quản lý, bảo vệ quyền lợi ngời lao động sở tăng cờng lực hoạt động nh cán cho Ban Quản lý lao động Việt Nam Malaysia yêu cầu doanh nghiệp phải cử cán sang quản lý số lao động Malaysia - Lao động cha nhận thức đầy đủ trách nhiệm quyền lợi làm việc nớc Do vậy, dù sau 2-3 năm thí điểm ®a lao ®éng sang Malaysia ®· ph¸t sinh nhiỊu vÊn đề phức tạp Ngoài ra, tổ chức phản động, tổ chức tôn giáo đà lợi dụng số khó khăn lao động ta trình thực hợp đồng để khích động, xuyên tạc sách XKLĐ ta Do phải tăng cờng công tác tuyên truyền dới nhiều kênh thông tin, nhiều hình thức (nh thông qua Báo chí, Đài phát thanh- truyền hình).) để ng ời lao động hiểu đợc quyền lợi nghĩa vụ họ chuẩn bị sang Malaisia làm việc Mặt khác nghiêm trị kẻ tuyên truyền sai thật, xuyên tạc theo hớng tiêu cực gây nhiễu thông tin hiểu sai lệch chủ trơng sách Đảng Nhà nớc ta XKLĐ 2.2 Đối với Lào Hiện có gần vạn lao động Việt Nam làm việc Lào theo hình thức dài hạn vụ việc Tuy vậy, cha có đại diện ngành lao động Cơ quan đại diện Việt nam Lào Đề nghị bố trí cán chuyên trách lao động Đại sứ quán Việt Nam Lào Khuyến khích doanh nghiệp có giấy phép XKLĐ, Tổ chức cá nhân sang làm việc Lào, đặc biệt tỉnh có chung biên giới với nớc bạn Tuy nhiên, cần có chế bắt buộc tổ chức đa lao động sang Lào làm việc việc báo cáo định kỳ thờng xuyên với quan quản lý Nhà nớc theo quy định hành số lợng lao động đơn vị đa sang Lào Lào quốc gia trình phát triển có mối quan hệ thân thiết với Việt Nam, đội ngũ chuyên gia nhà quản lý tầm trung họ ®ang rÊt thiÕu ®ã chóng ta nªn tỉ chøc đạo doanh nghiệp XKLĐ khai thác theo khía cạnh này, làm tốt theo hớng đôi bên có lợi, thêm vào mối quan hệ ta Lào ngày khăng khít Đối với thị trờng lao động biển - Tăng cờng khuyến khích doanh nghiệp xuất thuyền viên việc đầu t (kể liên doanh với nớc ngoài) vào công tác đào tạo tái đào tạo sỹ quan, thuyền viên, đáp ứng đợc yêu cầu đại hoá đội tàu thơng mại giới - Tăng cờng hiệu công tác quản lý Nhà nớc lĩnh vực xuất thuyền viên - Đổi phơng thức tuyển chọn thuyền viên tàu cá, thực nghiêm túc mô hình gắn kết trách nhiệm quyền địa phơng, quan chức doanh nghiệp xuất lao động Đối với nớc khu vực Vùng Vịnh (Trung Đông) Căn vào phân tích thị trờng lao động giới tình hình XKLĐ nớc ta nay, phải coi thị trờng khu vực vùng vịnh thị trờng XKLĐ nớc ta thời gian tới Cần phát triển thị trờng khu vùc GCC theo tõng bíc thÝch hỵp, phï hỵp với mạnh cạnh tranh lao động Việt Nam, cần cù, chịu khó, khéo tay thông minh Bớc đầu đa loại lao động mà nớc ta mạnh, sau dần phát triển sang loại lao động khác Nhu cầu lao động dịch vụ nớc cao, nhng lại đòi hỏi trình độ tiếng Anh định mà lao động ta yếu Do thời gian đầu, phải đa lao động sang làm việc nhà máy ngành công nghiệp nhẹ, nghề bảo dỡng, vận hành máy móc công nghiệp lao động xây dựng, lao động dịch vụ đa sang, sau đà cã mèi quan hƯ tèt víi GCC cịng nh ®· tổ chức đào tạo đợc tốt nguồn nhân lực Qua nghiên cứu tham khảo, thấy khả cung ứng lao động cụ thể với thị trờng nh sau : Các tiểu vơng quốc A rập thống nhất- UAE : Nhu cầu lao động đa dạng, nhng trớc mắt ta tăng cờng cung ứng lao động ngành nghề công nghiệp, làm việc xí nghiệp khu chế xuất nh lao động dệt, khí, bảo dỡng vận hành máy, xây dựng Kuwait : Hiện phủ Kuwait thực chơng trình xây dựng nhà cho dân nhiều sở hạ tầng quan trọng khác Đây chơng trình lớn, nên nhu cầu lao động xây dựng nớc cao, chủ yếu theo hình thức giao thầu phần nhân công Lao động xây dựng Việt Nam đà bắt đầu đợc biết đến tạo lập uy tín Trung Đông, qua số thị trờng nh LiBăng, Libya, Ai Cập).Việt Nam đáp ứng đ ợc nhu cầu lao động Kuwait lĩnh vực vận hành bảo dỡng thiết bị cho ngành công nghiệp ngành dầu khí Ngoài ra, tìm hiểu yêu cầu bạn trình độ để cung ứng y tá làm việc sở y tế Libi: Khẩn trơng xúc tiến đàm phán cấp Chính phủ, Bộ với Libi để ký đợc Thoả thuận hợp tác lao động làm sở đa lao động sang làm việc Libi Chỉ đạo doanh nghiệp chủ động nghiên cứu, tìm hiểu thị trờng lao động Libi, tập trung vào lĩnh vực y tế, nông nghiệp, xây dựng công nghiệp Xu Libi hớng Châu Phi, vậy, công ty ta cần có biện pháp hữu hiệu để nâng cao chất lợng lao động đủ sức cạnh tranh thị trờng đầy tiềm Cơ quan đại diện Việt Nam Libi cần có cán chuyên trách lao động để quản lý lao động có, kết hợp tìm hiểu khả nhận lao động phía Libi để giúp doanh nghiệp thâm nhập thị trờng Vì vậy, cần thiết phải có biên chế chuyên trách lao động Đại sứ quán Việt Nam Libi Đối với nớc lại khu vực GCC ( A rập Xê út, Bahrain, Qatar Oman) nhóm nớc có tiềm nhận lao động nớc ngoài, nhiên, mặt giá nhân công cần phải nghiên cứu cho phù hợp Để thâm nhập thị trờng khu vực này, cần có hớng dẫn định hớng công ty XKLĐ ký kết hợp đồng đa lao động vào Trung Đông có nhu cầu nhận lao động nớc Việc tuyển chọn lao động phải vào yêu cầu cụ thể hợp đồng chủng loại ngành nghề Hớng công ty tuyển lao động khu vực mà ngời lao động chấp nhận làm việc nớc có điều kiện khí hậu khắc nghiệt mức lơng tối thiểu từ 120-150 U$D/ tháng/ngời ( ví dụ: lao động thuộc tỉnh miền Trung, lao động thuộc khu vực có khó khăn vv).) Riêng A rập Xê út, vốn nớc xuất dầu mỏ lớn giới nên đẩy mạnh lao động sang lĩnh vực hoá dầu, tất nhiên đòi hỏi chất lợng lao động phải tơng xứng với yêu cầu công việc đó, phải tăng cờng công tác đào tạo, định hớng nghề cho ngời lao động Thị trờng nớc thuộc khối EU Đây thị trờng hấp dẫn doanh nghiệp XKLĐ ngời lao động Việt Nam, yêu cầu lao động có trình độ chuyên môn cao tất yếu Để tiếp cận thị trờng này, phải quan tâm số vấn đề sau: Tăng cờng hợp tác kinh tế phát triển ngoại giao phủ Việt Nam với quốc gia này, xây dựng quan hệ tốt đẹp thực tin tởng Trên sở đó, đa đoàn khảo sát thị trờng sang quốc gai (tất nhiên dới cho phép phủ nớc bạn), nghiên cứu đánh giá kỹ lỡng thị trờng nhu cầu lao động nh điều kiện lao động, mức lơng) Tăng cờng đào tạo chất lợng lao động, đặc biệt lao động ngành công nghiệp, phục vụ khách sạn Muốn vậy, phải có đội ngũ giáo viên giảng dạy giỏi chuyên môn mà kinh nhiệm thực tiến Đặc biệt quan tâm tới vấn đề đào tạo ngoại ngữ cho ngời lao động, tiếng Anh Việc có đợc trình độ ngoại ngữ mức độ định giúp lao động Việt Nam dễ dàng tiếp cận với thị trờng hơn, nh vệc hiểu biết nữ văn hoá cách thức làm việc, kinh nghiệm quản lý ).của quốc gia phát triển Do đó, trở nớc, chắn đội ngũ lao động có nhiều lợi ích cho nớc nhà Thị trờng Hoa Kỳ số khu vực khác Đây thị trờng ta cha có kinh việc ®a lao ®éng ®Õn khu vùc nµy, vËy, ta cần phối hợp với Bộ Ngoại giao (thông qua quan đại diện) tìm hiểu khả nhận lao động nớc nớc nh sách nhận lao động họ để có kế hoạch chơng trình đa lao động ta đến làm việc thời gian tới Cần tranh thủ cử cán quản lý hay cán doanh nghiệp xuất lao động tham gia đoàn thức Nhà nớc hay đoàn doanh nghiệp sang nớc tìm hiểu, nghiên cứu nhằm khai thông thị trờng, tiến tới ký kết hợp đồng đa lao động ta đến làm việc Phối hợp với Bộ ngoại giao, Ban Tổ chức cán Chính phủ tổ chức hệ thống quản lý lao động Việt Nam nớc, địa bàn có nhiều lao động Việt Nam làm việc, có tiềm tiếp nhận nhiều lao động Việt Nam để quản lý bảo vệ ngời lao động, xử lý giải kịp thời, dứt điểm vụ việc phát sinh, thu thập thông tin, đề xuất thực biện pháp ổn định mở rộng thị trờng III Các kiến nghị 1.Trách nhiệm Nhà nớc Bộ, Ngành liên quan Chính phủ tận dụng quan hệ ngoại giao, trị xúc tiến tìm kiếm nhiều thị trờng lao động mới, thông qua đại sứ quán Việt Nam đặt quốc gia mà Việt Nam đà thiết lập quan hệ ngoại giao mạng lới ba triệu Việt Kiều sống đất bạn Trong cần phối hợp chặt chẽ hai Bộ Ngoại giao Bộ Lao động, Thơng binh- Xà hội Hỗ trợ cho doanh nghiệp việc tìm kiếm thị trờng nh: thông tin thị trờng mới, thu nhập bình quân nớc, công việc đòi hòi công việc mà quốc gia thiếu hụt lao động) Hoàn thiện chế sách văn pháp luật quy định hoạt động XKLĐ công tác tìm kiếm thị trờng lao động quốc tế nh Luật XKLĐ, Nghị định xử lý lao động vi phạm hợp đồng, vi phạm pháp luật nhằm ngăng ngừa tình trạng lao động bỏ trốn làm bất hợp pháp, xây dựng hình ảnh đẹp lao động Việt Nam trờng quốc tế Có nh vËy, viƯc më réng thÞ trêng cđa chóng ta có kết tốt Nghiên cứu, ban hành sách hỗ trợ đầu t, tập trung vào số doanh nghiệp mạnh có khả cạnh tranh cao thị trờng quốc tế, làm bàn đạp cho c¸c doanh nghiƯp níc cïng ph¸t triĨn theo Đào tạo nâng cao chất lợng lao động Việt Nam, trọng khâu đào tạo nghề trớc Điều làm tăng khả cạnh tranh lao động Việt Nam trờng quốc tế tăng khả cạnh tranh Việt Nam việc tiếp cận với thị trờng hợp đồng lao động nớc có nhiều giá trị kinh tế Theo cần làm số việc sau: Một là, đầu t sở vật chất cho công tác giáo dục đào tạo nghề Vấn đề chất lợng đào tạo phải đợc đạt nh yêu cầu lớn Các doanh nghiệp XKLĐ phải gắn với trờng dạy nghề, trờng đào tạo Tiếp việc đào tạo ngoại ngữ cho ngời lao động nh văn hoá, phong tục tập quán nớc sở Hai là, khuyến khích sở đào tạo, doanh nghiệp ngời lao động đầu t đào tạo, chuẩn bị nguồn phục vụ cho XKLĐ định hớng sử dụng thị trờng lao động nớc Ba là, kế hoạch đào tạo nguồn lao động xuất tách rời kế hoạch đào tạo chơng trình tổng thể đào tạo nghề Nhà nớc Sự gắn bó hữu chơng trình việc làm nớc chơng trình việc làm níc sÏ cho phÐp tËn dơng lỵi thÕ vỊ ngn vốn, sở vật chất đội ngũ giảng viên chiến lợc đào chung quốc gia nhằm nâng cao tri thức kỹ nghề cho ngời lao động Bốn là, đầu t xây dựng phát triển số trờng, trung tâm đào tạo trọng điểm nguồn lao động xuất Nhà nớc khu vực, vùng nớc nhằm nâng cao chất lợng xuất lao động với chế đầu t từ Nhà nớc, doanh nghiệp ngời lao động Quảng bá hình ảnh lao động Việt Nam nhiều kênh thông tin, nhấn mạnh vào yếu tố mà đối tác kỳ vọng nh : Kỷ luật, chăm chỉ, cần cù khả sáng tạo) Đối với doanh nghiệp xuất lao động Nâng cao tính chủ động, động vấn đề tìm kiếm thị trờng lao động nớc Tăng cờng mối quan hệ doanh nghiệp với quan quản lý nhà nớc lao động với đối tác quốc tế Xây dựng chiến lợc, kế hoạch cụ thể, khoa học tổ chức, hoạt động nh tài để cạnh tranh đợc với doanh nghiệp khác nớc nh khu vực Nâng cao hiệu từ trình tuyển dụng lao động, tuyển theo chất lợng không chạy theo số lợng, nâng cao uy tín lao động Việt Nam trờng quốc tế, vấn đề kỷ luật Về học vấn, chuẩn mực xác định khả tiếp thu ngời lao động Thông thờng ngời có trình độ học vấn hết bậc phổ thông khả tiếp thu cao ngời có trình độ trung học sở; Về sức khoẻ, phải đảm bảo tiêu chuẩn chiều cao, cân nặng, thể trạng) (chẳng hạn, thuyền viên phải chịu đợc sang gió, ngời làm nghề điện tử không bị mắt bệnh mắt); Về nghề nghiệp, phải đảm bảo chuẩn mực trình độ tay nghề (bậc thợ), thâm niên nghề nghiệp); phẩm chất đạo đức, tiêu chuẩn nhằm xác định rõ nhân thân ngời lao động Ngời lao động cần có phẩm chất đạo đức tèt, cã ý thøc tỉ chøc kû lt vµ tÝnh cộng đồng cao Tất nhiên việc xác định mang tính chất tơng đối, nhiên loại bỏ từ bớc đầu ngời có hồ sơ đen, tức đà có tiền án tiền hay nhân thân không sáng, chắn thành phần làm xấu hình ảnh lao động Việt Nam họ đợc XKLĐ Đối với ngời lao động - Ngời lao động phải tự ý thức việc tham gia vào hoạt động XKLĐ có ý nghĩa nh nào, không cho thân gia đình mà cho uy tín lao động Việt Nam nói chung thị trờng lao động quốc tế - Tuân thủ quy định hợp đồng lao động luật pháp Việt Nam nh nớc sở - Phải bồi dỡng kiến thức, kỹ chuyên môn đà xác định tham gia vào hoạt động XKLĐ - Xây dựng quan hệ tốt đẹp với giới chủ, không ngừng quảng bá văn hoá ngời Việt Nam bên nớc bạn, nh với đồng nghiệp nớc khác Các quan thông tin-tuyền truyền - Tăng cờng công tác thông tin, tuyên truyền phổ biến chủ trơng sách Đảng Nhà nớc, quy định pháp luật xuất lao động chuyên gia nhằm tạo nhận thức đắn từ cấp, ngành đến ngời dân xà hội - Quản lý tốt tin, liên quan đến hoạt động xuất lao động tạo điều kiện cho công tác ổn định phát triển thị trờng lao động nớc, tạo lợi cạnh tranh doanh nghiệp lao động ta thị trờng quốc tế Kiên đấu tranh với tợng tiêu cực, vi phạm xuất lao động nhng phải đảm bảo quan hệ hợp tác với nớc Kết luận Hoạt động XKLĐ nói chung công tác tìm kiếm, phát triển thị thị trờng lao động nớc nói riêng đà mang lại nhiều lợi ích cho bên tham gia, từ Nhà nớc, doanh nghiệp XKLĐ thân ngời lao động- chủ thể trình XKLĐ Trong thời gian qua, đà đa đợc 40 vạn lao động sang làm việc 40 quốc gia vùng lÃnh thổ giới Các ngành nghề mà lao động Việt Nam làm việc chủ yếu lĩnh vực công nghiệp, phục vụ cá nhân xà hội xây dựng, thị trờng chủ yếu kể tới nh thị trờng XKLĐ chính: Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaisia, Đài Loan số thị trờng lại khác Trong năm gần đây, ớc tính lợng ngoại tệ lao động chuyển nớc bình quân từ 1,2- 1,5 tỷ USD, năm 2004 khoảng gần 1,6 tỷ USD Đồng thời Nhà nớc tiết kiệm hàng tỷ Đôla Mỹ năm đầu t tạo việc làm nớc cho số lao động tơng đơng với số lao động xuất năm Tuy nhiên bên cạnh thành tựu đạt đợc đó, bộc lộ không hạn chế hoạt động XKLĐ, đặc biệt bối cảnh cạnh tranh gay gắt diễn khắp lĩnh vực, không ngoại trừ XKLĐ bánh kinh tế- lợi ích từ hoạt động XKLĐ có nguy ngày bị xâu xé nguy thu hẹp Hơn hết, công tác tìm kiếm mở rộng thị trờng lao động nớc đặc biệt nhận đợc quan tâm đầu t cần thiết, với nỗ lực cấp ngành từ Nhà nớc, Bộ ngành liên quan, doanh nghiệp địa phơng nớc Mặc dù vậy, Việt Nam bộc lộ số khiếm khuyết nh khó khăn công tác phát triển thị trờng nói trên, đặc biệt kiến thức thị trờng nói chung nh tính chuyên nghiệp, chủ động việc tiếp cận thị trờng nhiều tiềm Rõ ràng để đạt đợc mục tiêu có triệu lao động Việt Nam làm việc nớc vào năm 2010 cần phải nỗ lực phải có giải pháp đắn, phù hợp nhằm đẩy mạnh công tác khai thác thị trờng tiềm Mặt khác tìm mở rộng thÞ trêng chØ thùc sù cã ý nghÜa chóng ta trì giữ vững thị trờng truyền thống thị trờng có, hai công việc tìm vững thị trờng đà có phải tiến hành đồng đồng thời Mỗi khu vực, quốc gia hay ngành nghề có tiềm việc XKLĐ có đặc thù riêng định, giải pháp để khai thác thị trờng theo phải linh hoạt khác cho phù hợp với loại thị trờng Thị trờng Đông Bắc thị trờng mà ta dà có hoạt động XKLĐ từ lâu, nhiên tiềm thị trờng mở rộng cho Việt Nam Để tiếp tục trì khai thác thêm nhiều thị trờng có nhiều biện pháp đợc đa ra, song cần tập trung vào hai vấn đề Thứ nhất, phải triệt để ngăn chặn tình trạng lao động bỏ trốn, phá vỡ hợp đồng trớc thời hạn gây ảnh hởng không tốt tới tâm lý nhà tuyển dụng nớc nh làm xấu hình ảnh lao động Việt Nam Thứ hai, cần tăng cờng đầu t, hỗ trợ cho doanh nghiệp việc tiếp cận thị trờng mới, đặc biệt doanh nghiệp mạnh, thực đồng thời việc tăng cờng công tác giáo dục đào tạo nghề cho ngời lao động hiểu biết văn hoá, tôn giáo).của nớc sở Thị trờng khu vực Đông Nam á- Thái Bình Dơng thị trờng mà ta đà có hoạt động khai thác nhng quy mô thị trờng nhiều, đặc biệt phải kể tới thị trờng Malaisia Đối với thị trờng khu vực này, mặt ta phải triệt để ngăn chặn tình trạng lao động bỏ trốn (ở Malaisia), mặt khác phải tăng cờng lực hoạt động cho Ban Quản lý lao động ta đây, thêm vào phải dần chuyển hớng sang xuất chuyên gia sang thị trờng này, đặc biệt nớc cần đội ngũ chuyên gia công phát triển (nh Lào) Thị trờng khu vực Vùng Vịnh, thị trờng mà ta mẻ đà có số hoạt động XKLĐ quy mô nhỏ số nớc Theo nhận định nhà quản lý, thị trờng nhiều tiềm cần hớng tới Việt Nam hoạt động XKLĐ, bối cảnh giá dầu mỏ giới ngày leo thang mà lại vựa dầu toàn giới Do giải pháp tiếp cận phải có tính lâu dài khoa học, trớc hết đa lao động sang làm việc ngành công nghiệp nhẹ, vận hành máy móc lĩnh vực xây dựng nhu cầu sở hạ tầng quốc gia cao, sau đa lao động dịch vụ sở đà tổ chức đào tạo tốt nguồn nhân lực Các thị trờng nhiều tiềm khác mà Việt Nam phải nhanh chóng tiếp cận, quốc gia thuộc khối UE Hoa Kỳ Tuy thị trờng hoàn toàn mẻ, cần đầu t thích đáng mạnh dạn, đặc biệt nớc có quy chế tuyển chọn lao động nghiêm ngặt thờng trình độ cao, pháp luật họ lại chặt chẽ đặc biệt vấn đề xuất nhập cảnh Vì vậy, bên cạnh việc đào tạo đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn kỹ nghề cao, có trình độ tiếng Anh việc tham gia Chính phủ Bộ ngành liên quan cần thiết, đặc biệt Bộ LĐTB&XH Bộ Ngoại giao Các thị trờng hớng tới không theo lÃnh thổ mà cần phải tiếp cận theo ngành nghề, phải kể tới nh nghề biển hay lao động nông nghiệp Hiện nhu cầu lao động ngành nghề lớn giới Cuối cần khẳng định, công việc khai thác mở rộng thị tr ờng lao động nớc thực đợc với nỗ lực cố gắng phía Đây công việc cần phối hợp nhiều cấp ngành, nhiều phái từ Nhà nớc, ngành quản lý Nhà nớc doanh nghiệp, quan truyền thông thân ngời lao động Chắc chắn với nỗ lực nµy, chóng ta sÏ cã niỊm tin vµo viƯc thùc thành công mục tiêu đặt hoạt động XKLĐ, nhằm cải thiện đời sống cho ngời dân- ngời XKLĐ gia đình họ, giải tốt toán việc làm cho ngời lao động tăng thu ngoại tệ cho đất nớc ... TTLĐ quốc tế II Các giải pháp để tiếp cận khai thác thị tr ờng tiềm Trên sở phân tích đánh giá thị trờng lao động tiềm phần II trên, cần có số giải pháp khác để tiếp cận với thị trờng có đặc... dụng biện pháp mạnh mẽ nh»m h¹n chÕ tíi møc thÊp nhÊt sè TNS bá trốn Sau số giải pháp nhằm hạn chế số lao động bỏ trốn làm bất hợp pháp, giải pháp áp dụng cho thị trờng khác mà tỷ lệ lao động Việt... quan quản lý Nhà nớc lao động tiếp tục đạo doanh nghiệp đợc phép đa lao động sang làm việc Malaysia tiếp cận thị trờng mới, khai thác đợc hợp đồng đảm bảo điều kiện cho ngời lao động, đồng thời tiến