1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng bộ tỉnh thái nguyên lãnh đạo bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa từ năm 2010 đến năm 2019

126 54 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 3,84 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ HIỀN ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN LÃNH ĐẠO BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA TỪ NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2019 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Thái Nguyên, năm 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ HIỀN ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN LÃNH ĐẠO BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA TỪ NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2019 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 8229015 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS ĐOÀN THỊ YẾN Thái Nguyên, năm 2020 i MỤC LỤC MỤC LỤC i MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích 3.2 Nhiệm vụ 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng luận văn 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận 5.2 Nguồn tài liệu 5.3 Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chương ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN LÃNH ĐẠO BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC DI SẢN VĂN HÓA TRONG GIAI ĐOẠN 2010 - 2015 1.1 Những yếu tố tác động đến công tác lãnh đạo bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Đảng tỉnh Thái Nguyên 1.1.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội 1.1.2 Thực trạng công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa tỉnh Thái Nguyên trước năm 2010 18 1.1.3 Chủ trương Đảng tỉnh Thái Nguyên công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa (2010 - 2015) 26 1.2 Chỉ đạo thực bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa từ năm 2010 - 2015 30 ii 1.2.1 Chỉ đạo cơng tác bảo tồn di sản văn hóa 30 1.2.2 Công tác phát huy giá trị di sản văn hóa 40 Chương ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC DI SẢN VĂN HÓA TỪ NĂM 2015 ĐẾN NĂM 2019 47 2.1 Yêu cầu công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa chủ trương Đảng 47 2.1.1 Những yêu cầu công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa 47 2.1.2 Chủ trương Đảng công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa 51 2.2 Chỉ đạo thực hóa chủ trương Đảng công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa từ năm 2015 - 2019 56 2.2.1.Chỉ đạo cơng tác bảo tồn di sản văn hóa 56 2.2.2 Chỉ đạo công tác phát huy giá trị di sản văn hóa 72 Chương MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 86 3.1 Nhận xét 86 3.1.1.Ưu điểm 86 3.1.2 Hạn chế 94 3.2 Một số kinh nghiệm 97 KẾT LUẬN 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 112 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Di sản văn hóa Việt Nam bao gồm di sản văn hóa vật thể phi vật thể, nguồn tài nguyên vô giá cộng đồng dân tộc Việt Nam, hun đúc qua hàng ngàn năm dựng nước giữ nước với bao biến cố thăng trầm; biểu trường tồn, đồng thời cầu nối khứ và tương lai dân tộc Kho tàng di sản văn hóa đồ sộ khơng góp phần tạo dựng văn hóa Việt Nam phong phú đa dạng mà đem lại giá trị kinh tế - xã hội Các di sản văn hóa nhận diện giá trị, bảo tồn phát huy, góp phần quan trọng vào việc giáo dục lịch sử, vun đắp truyền thống tốt đẹp dân tộc, góp phần xây dựng quảng bá hình ảnh quốc gia, truyền bá giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học thẩm mỹ quan trọng di sản văn hóa Việt Nam giới Di sản văn hóa Việt Nam thể ngày rõ vai trò quan trọng việc giáo dục người Việt Nam phát triển tồn diện, hình thành nên nguồn lực đóng góp trực tiếp, định vào nghiệp bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước Vì vậy, việc giữ gìn, bảo tồn di sản văn hóa trách nhiệm cộng đồng, thể lòng tri ân tiền nhân, đạo lý “uống nước nhớ nguồn” Công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa có truyền thống lâu đời nhận quan tâm to lớn Đảng Nhà nước Chỉ hai tháng sau nước nhà giành độc lập, dù cịn bộn bề biết cơng việc cấp bách cần giải quyết, ngày 23/11/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 65/SL, ấn định nhiệm vụ cho Đông phương Bác cổ học viện nhiệm vụ bảo tồn tất cổ tích tồn cõi Việt Nam Sắc lệnh nêu rõ: “Việc bảo tồn cổ tích việc cần thiết cơng kiến thiết nước Việt Nam” Trong giai đoạn nay, nhận thức sâu sắc vị trí, tầm quan trọng việc bảo tồn phát huy sắc văn hóa, Đảng, Nhà nước nhân dân quan tâm đến việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc, coi nhiệm vụ trọng tâm không ngành văn hóa mà cịn trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Di sản văn hóa dân tộc Đảng xác định “tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa” Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII (2016) Đảng khẳng định: Phát triển nghiệp văn học, nghệ thuật; bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa truyền thống, cách mạng Tiếp tục phát triển văn học, nghệ thuật Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, giàu chất nhân văn, dân chủ, vươn lên đại, phản ánh chân thật, sâu sắc lịch sử dân tộc công đổi đất nước; cổ vũ, khẳng định đúng, đẹp, đồng thời, lên án xấu, ác Hoàn thiện thực nghiêm túc quy định pháp luật sở hữu trí tuệ, bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể phi vật thể dân tộc Thái Nguyên mảnh đất giàu truyền thống cách mạng, nơi giao lưu, hội tụ văn hoá đồng Bắc với văn hố dân tộc vùng Đơng bắc di sản văn hoá địa bàn tỉnh phong phú, đặc sắc Hệ thống di tích lịch sử cách mạng kháng chiến Thái Nguyên phần di sản văn hóa quý báu dân tộc Việt Nam Nhận thức rõ vị trí, vai trị di sản văn hóa phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, thời kỳ đổi mới, Đảng tỉnh Thái Nguyên đạt nhiều thành tựu công tác lãnh đạo tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, bên cạnh đó, công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa cịn nhiều hạn chế, bất cập Vì vậy, tổng kết công tác lãnh đạo, khái quát thành tựu, hạn chế bước đầu đúc kết số kinh nghiệm trình Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa việc làm cần thiết Từ lý trên, tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá từ năm 2010 đến năm 2019" làm luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di sản văn hóa vấn đề nhận quan tâm từ nhiều ngành, nhiều nhà khoa học, có số sách, báo đăng tạp chí luận văn, luận án nghiên cứu nhiều góc độ như: Về tạp chí: Nguyễn Thế Hùng (2017), “Bảo tồn di sản văn hóa với phát triển bền vững”, Tạp chí di sản văn hóa ; Bùi Quang Thanh (2017), “Về bảo tồn di sản văn hóa tộc người Việt Nam phát triển cơng nghiệp văn hóa (trường hợp tỉnh Thái Ngun),Tạp chí di sản văn hóa; Lê Hồng Lý (2017), “Vai trị văn hóa phi vật thể phát triển bền vững Việt Nam - nhìn từ lễ hội truyền thống”, Tạp chí di sản văn hóa; Nguyễn Thị Thu Trang (2017), “Bảo vệ phát huy di sản văn hóa phi vật thể với phát triển kinh tế - xã hội”, Tạp chí di sản văn hóa; Bùi Huy Tồn (2017), “ Dấu ấn khởi nghĩa Thái Nguyên vấn đề bảo tồn di tích, trưng bày bảo tàng khởi nghĩa”; Về sách có: Nguyễn Đăng Duy, Trịnh Minh Đức (1993), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội; Phạm Mai Hùng (2003), Gìn giữ phát huy di sản văn hóa dân tộc, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội; Nguyễn Khoa Điềm (2002), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Nxb Văn hóa - Thơng tin; Cục di sản văn hóa (2007), Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, tập I, NXB Thế giới, Hà Nội; Trịnh Thị Minh Đức (chủ biên) (2008), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa (giáo trình dành cho sinh viên Đại học Cao đẳng ngành Bảo tàng), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Luận văn, luận án có: - Ngơ Thị Ngà (2013), Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa từ năm 2001 đến 2010, Luận văn Thạc sỹ Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn nghiên cứu công tác bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa từ năm 2001 - 2010 địa bàn tồn tỉnh Đề tài khơng đề cập đến tồn di tích lịch sử văn hóa địa bàn tỉnh, mà tập trung tìm hiểu thực tế số di tích tiêu biểu, lấy làm dẫn chứng phục vụ mục đích nghiên cứu đề tài - Dư Thị Hà (2015), Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số từ năm 1997 đến năm 2013, Luận văn Thạc sỹ Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Những báo, sách luận văn, luận án có điểm chung đề cập đến vấn đề cơng tác bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa, di sản văn hóa phi vật thể Đặc biệt có cơng trình nghiên cứu lãnh đạo Đảng tỉnh Thái Nguyên công tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa số giai đoạn lịch sử cụ thể Tuy nhiên, nghiên cứu lãnh đạo Đảng tỉnh Thái Nguyên công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa giai đoạn 2010 2020 chưa có cơng trình đề cập đến Kế thừa kết số cơng trình trước, chọn đề tài: Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa giai đoạn 2010 - 2019 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Làm rõ trình Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa địa bàn tỉnh Trên sở đó, bước đầu đúc kết số kinh nghiệm qua thực tiễn trình Đảng tỉnh lãnh đạo công tác bảo tồn phát huy giá trị sản văn hóa giai đạn 2010 - 2019 3.2 Nhiệm vụ - Làm rõ thực trạng công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa tỉnh Thái Nguyên - Hệ thống hóa chủ trương Đảng tỉnh Thái Nguyên công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa giai đoạn 2010 - 2019 - Q trình Đảng tỉnh Thái Ngun đạo cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa giai đoạn 2010 - 2019 - Đưa nhận xét ưu điểm, hạn chế q trình lãnh đạo cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa giai đoạn 2010 - 2019; từ tổng kết số kinh nghiệm vận dụng vào thực tiễn để thực tốt chủ trương bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa địa bàn tỉnh Thái Nguyên Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng luận văn Luận văn tập trung làm rõ chủ trương trình đạo thực hóa chủ trương Đảng tỉnh Thái Nguyên công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản giai đoạn 2010 - 2019 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Đề tài nghiên cứu từ năm 2010 - 2019, qua kỳ đại hội Đảng tỉnh Thái Nguyên (Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVIII (10/2010); Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XIX (10/2015) Về không gian: Đề tài nghiên cứu công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa địa bàn tỉnh Trong đó, luận văn tập trung tìm hiểu thực tế số di tích tiêu biểu địa bàn tỉnh Thái Nguyên như: Khu di tích quốc gia đặc biệt ATK định Hóa; Di tích địa điểm lưu niệm Thanh niên xung phong Đại đội 915; Khu di tích Lý Nam Đế, xã Tiên Phong, thị xã Phổ Yên; di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu tỉnh như: Múa Tắc Xình dân tộc Sán Chay, huyện Phú Lương, Lễ cấp sắc người Dao để làm dẫn chứng phục vụ mục đích nghiên cứu đề tài Về nội dung: Về “Di sản văn hóa” có nhiều quan niệm khác Theo UNESCO, di sản văn hóa bao gồm hai loại: Di sản “văn hóa vật thể” (tangible culture) hiểu sản phẩm văn hóa “sờ thấy được”, tồn tạichủ yếu dạng vật thể có hình khối, có chiều cao, chiều rộng, trọng lượng, đường nét, màu sắc, kiểu dáng không gian thời gian xác định Di sản “Văn hóa phi vật thể” (intangible culture) dạng thức tồn văn hóa khơng phải chủ yếu dạng vật thể có hình khối khơng gian thời gian, mà tiềm ẩn trí nhớ, ký ức cộng đồng, tập tính, hành vi ứng xử người thông qua hoạt động sống người sản xuất, giao tiếp xã hội mà thể Từ người ta nhận biết tồn “văn hóa phi vật thể” Theo Luật Di sản văn hóa Việt Nam, "Di sản văn hóa Việt Nam tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận di sản văn hóa nhân loại, có vai trò to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta" Di sản văn hóa tồn hai dạng: Di sản văn hóa vật thể Di sản văn hóa phi vật thể.: Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa khoa học, lưu giữ trí nhớ, chữ viết, lưu truyền truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức lưu giữ, lưu truyền khác, bao gồm tiếng nói, chữ viết tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí nghề thủ công truyền thống, tri thức y, dược học cổ truyền, văn hóa ẩm thực, trang phục truyền thống dân tộc tri thức dân gian khác Di sản văn hóa vật thể: "là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia” Trong đề tài này, tác giả tiếp cận khái niệm “di sản văn hóa” theo Luật Di sản văn hóa Việt Nam Cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa gồm nhiều nội dung, phạm vi đề tài, luận văn tập trung nghiên cứu: công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa, di sản văn hóa phi vật thể; cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa bảo tàng (di vật, cổ vật) Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối, nghị quyết, thị Đảng Cộng sản Việt Nam văn hóa 108 15 Đảng tỉnh Thái Nguyên (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVI, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 16 Đảng tỉnh Thái Nguyên (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVII, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 17 Đảng tỉnh Thái Nguyên (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVIII, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 18 Đảng tỉnh Thái Nguyên (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XIX, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 19 Đảng tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo tóm tắt kết thực cơng trình, đề án, cơng trình trọng điểm giai đoạn 2005 - 2010 đề cương cơng trình, dự án, quy hoạch cơng trình trọng điểm giai đoạn 2005 - 2010 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 52, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Thái Nguyên (2010), Báo cáo trị Đảng Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Thái Nguyên Đại hội nhiệm kỳ 2010- 2015 23 Nguyễn Khoa Điềm (2002), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Nxb Văn hóa - Thơng tin 24 Trịnh Thị Minh Đức (chủ biên) (2008), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa (giáo trình dành cho sinh viên Đại học Cao đẳng ngành Bảo tàng), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 25 Dư Thị Hà (2015), Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số từ năm 1997 đến năm 2013, Luận văn Thạc sỹ Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Hồ sơ thiết kế thi cơng phục hồi di tích đền Đuổm, hạng mục đền trung, huyện Phú Lương, Thái Nguyên (2001), Công ty tư vấn xây dựng dân dụng Việt Nam 27 Hệ thống văn hướng dẫn đạo cơng tác tư tưởng văn 109 hóa tình hình (2004), Nxb Văn hóa - Thơng tin, chi nhánh Nxb Lao động, Hà Nội 28 Hội đồng Nhà nước (1984), Pháp lệnh bảo vệ sử dụng di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Thái Nguyên (2018), Đại đội 915 với nước non, tập 1, NXB Đại học Thái Nguyên 30 Phạm Mai Hùng (2003), Gìn giữ phát huy di sản văn hóa dân tộc, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 31 Lê Hồng Lý (2017), “Vai trị văn hóa phi vật thể phát triển bền vững Việt Nam - nhìn từ lễ hội truyền thống”, Tạp chí di sản văn hóa 32 Ngô Thị Ngà (2013), Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa từ năm 2001 đến 2010, Luận văn Thạc sỹ Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Quyết định số 1706/2001/QĐ - BVHTT, Phê duyệt quy hoạch tổng thể bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh đến năm 2020 34 Quyết định số 2014/QĐ- TTg, ngày 24/10/2016, Phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch tổng thể bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích Quốc gia đặc biệt An tồn khu (ATK) Định Hóa gắn với phát triển du lịch Thái Nguyên đến năm 2030 35 Quyết định số 1750/QĐ- UBND, ngày 26/6/2017, Phê duyệt Chương trình phát triển văn hóa, thể thao du lịch tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 2017- 2020 36 Sở Văn hóa - Thơng tin Thái Ngun (2006), Dự án bảo tồn, phục hồi khu di tích lịch sử cách mạng “Chiến khu Việt Bắc” tỉnh Thái Nguyên năm 2006 37 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Thái Nguyên (2008), Thái Nguyên đất người 110 38 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Hà Giang (2009), Di sản văn hóa Hà Giang 39 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Thái Nguyên (2011), Báo cáo kết thực dự án khoa học xây dựng mơ hình phát huy giá trị di sản văn hóa gắn với du lịch huyện Định Hóa, Đại Từ tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên 40 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Thái Nguyên (2011), Báo cáo kết thực dự án khoa học xây dựng mô hình phát huy giá trị di sản văn hóa gắn với du lịch huyện Định Hóa, Đại Từ tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên 41 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Thái Nguyên (2014), Kỷ yếu Hội thảo khoa học Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch vùng Việt Bắc 42 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Thái Nguyên (2017), Thuyết minh phương án quy hoạch tổng thể bảo tồn tôn tạo phát huy giá trị di tích Quốc gia đặc biệt ATK Định Hóa gắn với phát triển du lịch Thái Nguyên đến năm 2030, Thái Nguyên 43 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Thái Nguyên (2017), Di sản văn hóa Phi vật thể tỉnh Thái Nguyên 44 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Thái Nguyên (2018), Đại đội 915 Anh hùng chiến cơng hy sinh nghiệp giải phóng dân tộc 45 Chu Đức Tính (2012), Về công tác bảo tồn, tôn tạo, phát huy tác dụng di tích, Bảo tàng Hồ Chí Minh, Hà Nội (Tập giảng) 46 Tỉnh ủy Bắc Thái (1995), Chỉ thị số 25 ngày 18/3/1995 Ban Thường vụ Tỉnh ủy bảo vệ, tơn tạo di tích lịch sử ATK Định Hóa 47 Tỉnh ủy Thái Ngun, Thơng báo số 133 việc hỗ trợ kinh phí xây dựng khu lịch sử truyền thống niên Việt Nam 48 Tỉnh ủy Thái Nguyên (2006), Thông báo kết luận Ban thường vụ Tỉnh ủy việc thực dự án “tiếp tục đầu tư, phục hồi, bảo tồn, tơn tạo phát huy giá trị di tích lịch sử cách mạng kháng chiến thuộc chiến khu Việt Bắc” tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2006 - 2010 111 49 Tỉnh ủy Thái Nguyên, Thông báo số 133 việc hỗ trợ kinh phí xây dựng khu lịch sử truyền thống niên Việt Nam 50 Tỉnh ủy Thái Nguyên (2007), Kết luận Ban thường vụ Tỉnh ủy thực đề án“ khôi phục, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc” 51 Tỉnh ủy Thái Nguyên (2018), Kết luận Ban Thường vụ chủ trương định hướng tôn tạo, phát huy giá trị lịch sử, văn hóa Khu di tích lịch sử Thanh niên xung phong Đại đội 915, Đội 91 Bắc Thái 52 Tỉnh ủy Thái Nguyên (2018), Thông báo Kết luận Ban Thường vụ chủ trương biên tập sách lịch sử tác phẩm nghệ thuật Đại đội Thanh niên xung phong Đại đội 915, Đội 91 Bắc Thái 53 Tỉnh ủy Thái Nguyên (2018), Đại đội TNXP 915 khúc tráng ca 54 Bùi Huy Toàn (2017), “ Dấu ấn khởi nghĩa Thái Nguyên vấn đề bảo tồn di tích, trưng bày bảo tàng khởi nghĩa”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 3(60) 55 Nguyễn Đức Thắng (2017), Những di tích thời đại đá ở Thái Nguyên,NXB Đại học Thái Nguyên 56 Thông tư số 206/VH - TT ngày 27/7/1986, Hướng dẫn thi hành pháp lệnh bảo vệ sử dụng di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh 57 Đồng Khắc Thọ (2005), Di tích lịch sử văn hóa Danh lam thắng cảnh tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên 58 Nguyễn Thị Lệ Thu (2009), “Công tác quản lý Nhà nước văn hóa, thể thao du lịch địa bàn tỉnh Thái Nguyên nửa nhiệm kỳ Đại hội toàn quốc lần thứ X, Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVII”, Bản tin văn hóa thể thao, du lịch Thái Nguyên 59 Nguyễn Thị Thu Trang (2017), “Bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể với phát triển kinh tế- xã hội”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 3(60) 60 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2011), Đề án công nhận xã ATK định hướng đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng cứ cách mạng tỉnh Thái Nguyên đến năm 2015 61 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2007), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 112 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Các di sản văn hóa phi vật thể đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia STT Tên di sản văn hóa Năm thực Nghi lễ cấp sắc người Dao 2013 Múa Tắc Xình người Sán Chay 2013 Rối cạn người Tày Thẩm Rộc Ru Nghệ 2014 Nghi lễ Then người Tày 2015 Hát Soọng người Sán Dìu 2015 Nghi lễ Hét khoăn người Nùng 2015 Hát Sấng Cọ (Hát ví Lưu Tam) người Sán Chay 2016 Nghi lễ Tết nhảy (Nhảng chầm đao) người Dao 2016 Lễ hội Đền Đuổm 2017 10 Lễ hội Lồng Tồng người Tày 2017 11 Nghi lễ Cấp sắc người Nùng 2017 12 Nghệ thuật Khèn người Mông 2017 13 Lễ hội Cầu mùa người Sán Chay 2018 14 Lượn Cọi người Tày 2018 15 Lễ hội đình Phương Độ 2018 16 Lễ Cấp sắc người Sán Dìu 2018 17 Pả dung người Dao 2018 113 PHỤ LỤC Các di sản văn hóa phi vật thể sưu tầm đến năm 2019 Tên di sản văn hóa STT Năm thực Lễ hội Ĩc pị (xuống đồng) người Nùng, xã Tân Đô, huyện 2007 Đồng Hỷ Lễ Cấp sắc dân tộc Nùng, xã Hịa Bình, huyện Đồng Hỷ 2008 Lễ cưới truyền thống dân tộc Dao, xã Mỹ Yên, huyện Đại Từ 2009 Dự án Hát ví ven sơng Cầu dân tộc Kinh, xã Đông Cao, 2010 huyện Phổ Yên Dự án sưu tầm, bảo tồn văn hóa phi vật thể đám cưới người Sán 2012 Chay Đại Từ Dự án Sưu tầm, bảo tồn phát huy giá trị điệu “Lượn Cọi” 2013 huyện Định Hóa Dự án Sưu tầm, bảo tồn, phục dựng điệu Hát ví vùng người 2015 Tày, huyện Định Hóa Phục dựng Lễ hội Đại phan dân tộc Sán Dìu 2018 114 PHỤ LỤC TỔNG HỢP CÁC DI TÍCH TU BỔ NĂM 2014-2019 STT TÊN DI TÍCH NĂM 2014 Chùa Túc Duyên Đình Trà Thị Đình Thanh Giang Chùa Triều Dương Đại hội Chiến sĩ thi đua toàn quốc, xã Hợp Thành, huyện Phú Lương Chùa Tây Thiên Chúc, xã Quân Chu, huyện Đại Từ Đền Giá Địa điểm thành lập Trung đoàn 88-Tu vũ anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Gò Pháo ( 1949) NĂM 2015 10 Đình, chùa Hịa Bình, TT Hương Sơn, huyện Phú Bình 11 Nơi thành lập quyền cách mạng xã La Hiên huyện Võ Nhai 12 Đình Văn Hán, xã Văn Hán, huyện Đồng Hỷ 13 Chùa Hoa Sơn 14 Địa điểm nơi thành lập quyền cách mạng huyện Định Hóa 15 Đền Đuổm ( hạng mục đình Niêng), xã Động Đạt, huyện Phú Lương 16 Đền Gàn, huyện Đại Từ 17 Đình Trà Thị NĂM 2016 18 Đình Hóa Thượng, xã Hóa Thượng, huyện Đồng Hỷ 19 Đình Làng Cả, TT Hương Sơn, huyện Phú Bình 20 Đình Nghè Nam Đơ, xã Đơng Cao, thị xã Phổ n 21 Đình Trà Thị, thị xã Phổ Yên 22 Chùa Úc Sơn, Thị trấn Hương Sơn, huyện Phú Bình (hạng mục nhà tổ) 115 23 Đình Xn Trù 24 Chùa Đơi cao, xã Tân Hương, TX Phổ Yên 25 Đình làng Thượng, xã Bảo Lý, huyện Phú Bình 26 Nâng cấp đường vào di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh Khau Tý 27 Trụ sở làm việc Văn phòng Trung ương Đảng, xã Bình Thành, huyện Định Hóa 28 Đình Xn La, xã Xuân Phương, huyện Phú Bình Năm 2017 29 Trận địa Đại đội Trung đoàn pháo cao xạ 256, phường Quang Vinh, TP Thái Nguyên 30 Hang Phượng hoàng- Suối Mỏ Gà 31 Chùa Bàn Đạt, xã Bàn Đạt, huyện Phú Bình 32 Địa điểm diễn Hội nghị trù bị lấy ngày 27/7/1947 ngày Thương binh Liệt sĩ xã Phú Thịnh, huyện Đại Từ 33 Địa điểm thành lập Trung đoàn Tu vũ-88, xã Tân Cương, TP Thái Nguyên 34 Địa điểm thành lập đội Cứu quốc Quân II, xã Tràng Xá, huyện Võ Nhai 35 Địa điểm Soi Quýt, xã Tiên Phong, TX Phổ Yên 36 Chùa Úc Kỳ, xã Úc Kỳ, huyện Phú Bình 37 Địa điểm Trụ sở làm việc Văn phòng Trung ương Đảng (1947-1949) 38 Đình Thượng Giã, xã Trung Thành, TX Phổ Yên 39 Địa điểm Quân y xá Trần Quốc Toản ở, làm việc (1947-1949), xã Mỹ Yên, huyện Đại Từ 40 Đình Đồi, xã Hà Châu, huyện Phú Bình 41 Đền Gàn, xã Vạn Thọ, huyện Đại từ 42 Đình Diệm Dương, xã Nga My, huyện Phú Bình 43 Nơi làm việc Đại tướng Võ Nguyên Giáp Keo En 44 Đền Đình Cả, TT Đình Cả, huyện Võ Nhai 45 Địa điểm an táng Nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến, xã Vô Tranh, huyện Phú Lương 116 NĂM 2018 46 Nơi làm việc quan Giao tế Trung ương, xã Phượng Tiến, huyện Định Hóa 47 Di tích Chùa Hản, xã Tân Đức, huyện Phú Bình 48 Đền Đỗ Cận, xã Minh Đức, TX Phổ Yên 49 Địa điểm tổ chức Đại hội lần thứ Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Đoàn Thanh niên cứu quốc, Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam 50 Động Linh Sơn, xã Linh Sơn, TP Thái Nguyên 51 Địa điểm nơi tuyên bố thống Đội VNTTGPQ Đội Cứu Quốc quân thành VN Giải phóng Quân, xã Định Biên, huyện Định Hóa 52 Nhà tù Chợ Chu, huyện Định Hóa 53 Nơi thành lập Ủy ban Hịa bình huyện Định Hóa 54 Khu di khảo cổ Mái đá Ngườm, xã Thần Sa, huyện Võ Nhai 55 Đình Xuân La, xã Xuân Phương, huyện Phú Bình 56 Đình Trà Thị 57 Đình, đền Kim Sơn (đền Gốc Sấu), phường Đồng Bẩm, TP TN 58 Địa điểm TNXP Đại đội 915 hi sinh Lưu Xá, phường Gia Sàng, TP Thái Nguyên 59 Địa điểm thành lập Ban Kiểm tra TW, xã Điềm Mặc, huyện Định Hóa 60 Địa điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm trường Thiếu nhi rẻo cao khu tự trị Việt Bắc 61 Nghè Mét, xã Dương Thành, huyện Phú Bình NĂM 2019 62 Đền thờ Lý Nam Đế, xã Tiên Phong, thị xã Phổ Yên 63 Đền Lục Giáp, xã Đắc Sơn, thị xã Phổ Yên 64 Đình làng Diện, xã Hồng Tiến, TX Phổ Yên 65 Đình Thượng Giã, xã Thuận Thành, TX Phổ Yên 66 Địa điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh Làng Vang Xã Liên Minh, huyện Võ Nhai 117 67 Nơi đời đội Thanh niên xung phong Việt Nam (1950), xã Yên Lãng, huyện Đại Từ 68 Nơi thành lập Việt Nam giải phóng quân, xã Định Biên, huyện Định Hóa 69 Địa điểm lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh xã Hùng Sơn, TT Đại Từ 70 Di tích Đồi Pụ Đồn nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trì lễ phong tặng quân hàm Đại tướng cho đồng chí Võ Nguyên Giáp (1948) 71 Di tích nơi Tổng Bí thư Trường Chinh ở, làm việc (1951-1953) đồi Nà Mịn, xã Phú Đình, huyện Định Hóa 72 Nhà tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh xã Phú Đình 73 Địa điểm Trường Đảng Nguyễn Ái Quốc, xã Bình Thành, huyện Định Hóa 74 Đền Đình Cả, TT Đình Cả, huyện Võ Nhai 75 Di tích lịch sử Chùa An Châu, xã Nga My, huyện Phú Bình 76 Di tích chùa Nga My, xã Nga My, huyện Phú Bình 77 Di tích chùa Túc Duyên, xã Úc Kỳ, huyện Phú Bình 78 Di tích đình La Sơn, TT Hương Sơn, huyện Phú Bình 79 Di tích Miếu Cầu Thơng, TT Hùng Sơn, huyện Đại Từ 80 Di tích Đền Trình (hạng mục Lầu Bơ), TT Giang Tiên 81 Đình Hùng Vương 82 Địa điểm cơng bố ngày Thương binh-Liệt sĩ toàn quốc 27/7/1947, xã Hùng Sơn, huyện Đại Từ 118 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH MỘT SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA VÀ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Nhà tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh (Đèo De, Phú Đình, ATK Định Hóa) địa đỏ giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng Quang cảnh Lễ hội Đền Đuổm (Phú Lương)- Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia 119 Khu di tích lịch sử Quốc gia Địa điểm lưu niệm TNXP Đại đội 915 Bắc Thái hy sinh ga Lưu Xá (phường Gia Sàng, thành phố Thái Nguyên) Khu di tích lịch sử Quốc gia 27-7(Đại Từ) 120 Địa điểm di tích nơi thành lập sở Đảng Đảng tỉnh Thái Nguyên (cuối năm 1936) Báo cáo kết khai quật di khảo cổ học Mái Đá Ngườm - Thần Sa Võ Nhai (năm 2017) 121 Khơng gian Văn hóa trà Tân Cương - nơi trưng bày quảng bá thương hiệu Trà Thái Nguyên đến du khách Lễ hội Núi Văn, Núi Võ (Phú Lương) 122 Trình diễn múa Tắc Xình-Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia Lễ hội Lồng Tồng, ATK Định Hóa ... Chương ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC DI SẢN VĂN HÓA TỪ NĂM 2015 ĐẾN NĂM 2019 47 2.1 Yêu cầu công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn. .. THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ HIỀN ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN LÃNH ĐẠO BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA TỪ NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2019 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản. .. Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa việc làm cần thiết Từ lý trên, tác giả chọn nghiên cứu đề tài ? ?Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo bảo tồn phát huy giá trị di

Ngày đăng: 03/11/2020, 00:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w