1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường trên địa bàn thị xã hương thủy, tỉnh thừa thiên huế

113 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHAN VĂN NHÂN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ HƯƠNG THỦY, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHAN VĂN NHÂN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ HƯƠNG THỦY, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG Chun ngành: Quản lý cơng Mã số: 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VIỆT HÙNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Trong luận văn sử dụng thông tin từ nhiều nguồn tài liệu khác có trích dẫn rõ nguồn gốc Tơi cam đoan toàn nội dung số liệu luận văn tự nghiên cứu, khảo sát thực Thừa Thiên Huế, ngày Học viên Phan Văn Nhân LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành, sâu sắc tới Ban Giám đốc, Thầy, Cơ giáo Khoa Sau đại học phịng, khoa Học viện Hành Quốc gia giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn đến TS Nguyễn Việt Hùng - Giảng viên, Phòng đào tạo trực tuyến, Trung tâm Ngoại ngữ -Tin học Thông tin -Thư viện, Học viện Hành Quốc gia tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn ! Học viên Phan Văn Nhân MỤC LỤC Trang bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục viết tắt Danh mục bảng biểu PHẦN MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 1.1 Tổng quan chung tài nguyên môi trường 1.1.1 Khái niệm phân loại tài nguyên môi trường 1.1.2 Vai trị tài ngun mơi trường sống người 13 1.2 Quản lý nhà nước tài nguyên môi trường 16 1.2.1 Tổng quan chung quản lý nhà nước 16 1.2.2 Sự cần thiết quản lý nhà nước tài nguyên môi trường 21 1.2.3 Chủ thể, nội dung quản lý nhà nước tài nguyên môi trường 23 1.2.4 Công cụ quản lý nhà nước tài nguyên môi trường .34 1.3 Kinh nghiệm quản lý Nhà nước tài nguyên môi trường số địa phương học cho thị xã Hương Thủy 38 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý Nhà nước tài nguyên môi trường thị xã Sơn Tây 38 1.3.2 Kinh nghiệm quản lý Nhà nước tài nguyên môi trường thị xã Dĩ An 40 1.3.3 Kinh nghiệm quản lý Nhà nước tài nguyên môi trường thành phố Đồng Hới 41 1.3.4 Bài học rút cho thị xã Hương Thủy 43 Tiểu kết Chương 45 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ HƯƠNG THỦY, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 46 2.1 Tổng quan đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội thị xã Hương Thủy 46 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội thị xã Hương Thủy .46 2.1.2.Tình hình kinh tế - xã hội 50 2.1.3 Sự tác động điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội đến quản lý nhà nước Tài nguyên Môi trường Thị xã Hương Thủy 56 2.2 Thực quản lý nhà nước tài nguyên môi trường thị xã Hương Thủy 59 2.2.1 Ban hành, hướng dẫn, tổ chức thực triển khai văn quản lý nhà nước tài nguyên môi trường 59 2.2.2 Tổ chức máy, nguồn nhân lực quản lý nhà nước tài nguyên môi trường thị xã Hương Thủy 60 2.2.3 Cơng tác phổ biến, tun truyền, giáo dục sách pháp luật tài nguyên môi trường 61 2.2.4 Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật tài nguyên môi trường 62 2.3 Đánh giá thực quản lý nhà nước tài nguyên môi trường địa bàn thị xã Hương Thủy 62 2.3.1 Những kết đạt 62 2.3.2 Những hạn chế 65 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 68 Tiểu kết chương 70 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ HƯƠNG THỦY, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 71 3.1 Phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước tài nguyên môi trường địa bàn Thị xã Hương Thủy thời gian tới 71 3.1.1 Đẩy mạnh thực đột phá chiến lược, huy động sử dụng có hiệu nguồn lực cho đầu tư, phát triển kinh tế nhanh, bền vững 71 3.1.2 Tăng cường công tác quản lý tài nguyên, bảo vệ mơi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng tránh thiên tai 71 3.1.3.Tăng cường hiệu sử dụng loại đất Chống thối hóa, sử dụng hiệu bền vững tài nguyên đất 73 3.1.4 Tăng cường công tác quản lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu 77 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước tài nguyên môi trường địa bàn thị xã Hương Thủy 78 3.2.1.Hoàn thiện pháp luật quản lý nhà nước tài nguyên môi trường 78 3.2.2 Nâng cao lực máy quản lý nhà nước tài nguyên môi trường 79 3.2.3 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật tài nguyên môi trường 82 3.2.4 Tăng cường phối hợp quan, tổ chức quản lý nhà nước tài nguyên môi trường 84 3.2.5 Đẩy mạnh công tác kiểm tra, tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật tài nguyên môi trường 85 3.2.6 Xây dựng Chương trình nghị 21 (Agenda 21) cho Thị xã Hương Thủy để quản lý nhà nước tài nguyên môi trường 86 3.3 Kiến nghị 88 3.3.1 Đối với Trung ương 88 3.3.2 Đối với tỉnh Thừa Thiên Huế 90 Tiểu kết chương 91 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môi trường ĐTM : Đánh giá tác động môi trường GDP : Tổng sản phẩm quốc nội KCN : Khu công nghiệp KT-XH : Kinh tế - Xã hội MT : Môi trường PTBV : Phát triển bền vững QLMT : Quản lý môi trường QLNN : Quản lý nhà nước TN&MT : Tài nguyên Môi trường TNMT : Tài nguyên môi trường TNTN : Tài nguyên thiên nhiên UBND : Ủy ban nhân dân Tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư để thu hút vốn đầu tư phát triển từ nhà đầu tư; tập trung vào lĩnh vực du lịch, hạ tầng Sử dụng cơng cụ tài phục vụ cho PTBV: Chống thất thu, tiết kiệm chi, ưu tiên chi cho đảm bảo an sinh xã hội phát triển bền vững, huy động nguồn lực cho đầu tư phát triển người Xây dựng tiêu đánh giá PTBV cho ngành/lĩnh vực vùng/lãnh thổ Tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức cho người dân PTBV Cụ thể hoá mục tiêu PTBV vào ngành, lĩnh vực địa bàn thị xã Hương Thủy Thứ hai : Huy động tham gia cộng đồng thực PTBV, cụ thể : Định hướng chung: Chiến lược PTBV trình xử lý phối hợp liên tục dân chủ tư tưởng, hành động cấp độ quốc gia cấp độ ngành địa phương, để lồng ghép cách cân đối mục tiêu kinh tế - xã hội - môi trường, nhằm thực mục tiêu PTBV quốc gia Huy động nhóm xã hội thúc đẩy PTBV, giải xung đột lợi ích thơng qua đối thoại hoà giải sở tham vấn tất nhóm xã hội : phụ nữ, thiếu niên, nông dân, công nhân cơng đồn, doanh nghiệp, đồng bào dân tộc thiểu số giới trí thức, nhà khoa học Thứ ba : Hợp tác quốc tế để PTBV, cụ thể : tăng cường hợp tác quốc tế nhằm nâng cao vị địa phương, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi ủng hộ cộng đồng giới phát triển kinh tế - xã hội tranh thủ hợp tác hỗ trợ nhiều nước giới ứng phó với BĐKH, phịng chống thiên tai hướng tới tăng trưởng xanh, phát thải các-bon 87 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Đối với Trung ương Bộ Tài nguyên Môi trường cần thực cần tập trung cải thiện chất lượng môi trường, điều kiện sống người dân; thực xã hội hóa công tác bảo vệ xử lý môi trường; kiểm sốt chặt chẽ nguồn gây nhiễm; khắc phục có hiệu nhiễm mơi trường chiến tranh để lại Quy hoạch, xây dựng cơng trình xử lý rác thải tập trung theo vùng, cụm xã, hạn chế, tiến tới ngăn chặn tình trạng nhiễm môi trường làng nghề, lưu vực sông, khu, cụm công nghiệp, khu đô thị khu dân cư tập trung nông thôn Ngành Tài nguyên Môi trường tập trung xử lý triệt để sở gây nhiễm nghiêm trọng; kiểm sốt chất lượng khơng khí khu vực thị có mật độ dân cư cao; thực quy chuẩn, tiêu chuẩn phát thải cơng nghệ theo lộ trình phù hợp Ngành tăng cường bảo vệ, phát triển rừng bền vững, rừng phòng hộ ven biển, rừng đầu nguồn, rừng đặc dụng; bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học, bảo vệ tái tạo nguồn lợi thủy sản Khuyến khích sử dụng lượng tái tạo nguyên liệu, vật liệu mới, thân thiện với mơi trường Hồn thiện thể chế, chế, sách lĩnh vực quản lý nhà nước tài nguyên môi trường để phù hợp với thực tiễn yêu cầu phát triển Ngành rà soát lại tất quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực tài nguyên môi trường để điều chỉnh, bổ sung, xây dựng cho phù hợp với thực tiễn phát triển, đặc biệt Quy hoạch quản lý, khai thác tài nguyên (đất, nước, khoáng sản, biển) Ngành tiếp tục tập trung nghiên cứu, đề xuất chế khuyến khích việc tập trung, tích tụ ruộng đất để sản xuất, kinh doanh tập trung quy mô lớn, nông nghiệp công nghệ cao 88 Tập trung nguồn lực để đại hóa hồ sơ địa chính; xây dựng sở liệu đất đai, hệ thống thơng tin đất đai, bước đại hóa dịch vụ cơng đất đai theo hướng Chính phủ điện tử Ngành tập trung đạo để hoàn thành việc đo đạc, lập đồ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, cho thuê đất đất có nguồn gốc nơng, lâm trường quốc doanh Đẩy mạnh công tác điều tra, đánh giá đầy đủ tài nguyên nước, nâng cao ý thức cộng đồng khai thác, sử dụng tài nguyên nước Ngành thực hiệu Chiến lược quốc gia tài nguyên nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050; tiếp tục rà soát, sửa đổi quy chế vận hành hồ chứa liên hồ chứa Bộ Tài nguyên Môi trường chủ động tham mưu, đề xuất với Chính phủ để đàm phán thiết lập chế chia sẻ nguồn nước liên quốc gia Ngành tăng cường quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên khoáng sản theo quy hoạch, kế hoạch, bảo đảm hiệu quả, tiết kiệm, đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh - quốc phịng, bảo vệ mơi trường Đặc biệt, ngành cần tổng điều tra, rà soát, phân loại, kiểm soát nguồn gây ô nhiễm nguồn thải sông, biển; cải tạo, phục hồi khu vực ô nhiễm; trọng bảo tồn đa dạng sinh học Ngành hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn mơi trường; tăng cường kiểm sốt, ngăn ngừa dự án, sở có nguy gây nhiễm môi trường cao; triển khai mạnh nhiệm vụ bảo vệ môi trường lưu vực sông, bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghiệp, làng nghề Cần tiếp tục nâng cao chất lượng công tác đánh giá tác động môi trường, đánh giá môi trường chiến lược; công tác tra, kiểm tra bảo vệ môi trường; tăng cường đầu tư cho hoạt động bảo vệ môi trường, sử dụng hiệu nguồn chi ngân sách nghiệp bảo vệ môi trường 89 3.3.2 Đối với tỉnh Thừa Thiên Huế Đào tạo cán chuyên môn môi trường, cán quản lý môi trường, cán kiêm nhiệm công tác BVMT tất cấp ngành Đối với khu công nghiệp khu sản xuất tiểu thủ công nghiệp tập trung cần phải có lực lượng nịng cốt đào tạo quản lý môi trường, UBND chủ quản bổ nhiệm Tạo sở pháp lý chế sách khuyến khích cá nhân, tổ chức cộng đồng tham gia cơng tác QLNN TN&MT Hình thành loại hình tổ chức, đánh giá, tư vấn, giám định, cơng nhận, chứng nhận bảo vệ TN&MT, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia dịch vụ thu gom, vận chuyển, tái chế, xử lý chất thải dịch vụ khác Chính quyền cấp cần phối hợp, hỗ trợ tạo điều kiện mặt để tổ chức, đoàn thể quần chúng cộng đồng dân cư thực mục tiêu phong trào PTBV Chú trọng xây dựng thực quy ước, cam kết TN&MT mơ hình tự quản mơi trường cộng đồng dân cư Khuyến khích tổ chức, cá nhân đóng góp nguồn tài cho đầu tư thực quy chế bảo vệ TN&MT, phịng ngừa khắc phục nhiễm, tạo lập mơi trường sống xanh, sạch, đẹp nơi làm việc nơi cư trú Huy động doanh nghiệp đầu tư nguồn lực cho hoạt động bảo vệ TN&MT, đóng góp tài trợ vốn cho quỹ bảo vệ TN&MT cấp Tăng cường hợp tác quốc tế dự án việc quản lý TN&MT 90 Tiểu kết chương Để tiếp tục nâng cao vai trò quản lý nhà nước tài nguyên môi trường, thời gian tới, thị xã Hương Thủy cần tiếp tục đạo công tác quản lý, bảo vệ sử dụng nguồn tài nguyên môi trường địa bàn; đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính; tăng cường tra, kiểm tra tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực tài nguyên môi trường góp phần quản lý, bảo vệ tốt nguồn tài nguyên, mơi trường cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đi liền với đó, thị xã cần ban hành chế, sách nhằm tăng cường thu hút nguồn lực, nguồn tài để đầu tư, phát triển công nghiệp môi trường, biến chất thải thành tài nguyên tái chế, tái sử dụng cách hợp lý phục vụ phát triển kinh tế - xã hội; thường xuyên quan trắc chất lượng môi trường vùng, khu vực tập trung nhiều nguồn thải, có nguồn thải lớn, khu vực nhạy cảm môi trường để phịng ngừa, giảm thiểu nguồn gây nhiễm… góp phần đem lại hiệu kinh tế cho địa phương 91 KẾT LUẬN Quản lý nhà nước tài nguyên môi trường nội dung quan trọng chiến lược, chương trình kế hoạch phát triển bền vững tỉnh, địa phương Nếu không quan tâm mức hoạt động bảo vệ tài nguyên môi trường đạt mục tiêu phát triển bền vững ổn định sinh kế người dân Thực tiễn cho thấy, quản lý nhà nước tài nguyên môi trường nhiệm vụ trọng tâm vừa nội dung then chốt Chương trình Nghị 21 (Agenda 21) nhằm bảo đảm PTBV Việt Nam kỷ 21 Bên cạnh thành tựu đạt được, công tác quản lý nhà nước tài nguyên môi trường thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa thiên Huế nhiều tồn tại, hạn chế cần phải khắc phục để đáp ứng với chuyển biến thực tiễn, phát triển kinh tế - xã hội: nhiều văn hướng dẫn Trung ương chồng chéo, quy định, sách địa phương chưa ban hành kịp thời với yêu cầu thực tiễn, thiếu sách khuyến khích kêu gọi tư nhân đầu tư bảo vệ tài nguyên môi trường, trang thiết bị quan trắc, phân tích chưa đầu tư tương xứng, cơng cụ thơng tin chưa đầu tư mức Từ phân tích tình hình thực tế, dựa vào định hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, tác giả đưa số giải pháp: Hoàn thiện pháp luật quản lý nhà nước tài nguyên môi trường; Nâng cao lực máy quản lý nhà nước tài nguyên môi trường; Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật tài nguyên môi trường; Tăng cường phối hợp quan, tổ chức quản lý nhà nước tài nguyên môi trường; Đẩy mạnh công tác kiểm tra, tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật tài nguyên mơi trường; Xây dựng Chương trình nghị 21 (Agenda 21) cho Thị xã Hương Thủy để 92 QLNN TN&MT Từ nâng cao chất lượng cơng tác QLNN TN&MT thị xã Hương Thủy 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương (2015), Dự thảo báo cáo đánh giá kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội năm 2011-2015 phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội năm 20162020 ; Bộ Tài nguyên môi trường (2004), Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, NXB Chính trị quốc gia; Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Thông tư số 23/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 quy định cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất; Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Thông tư số 24/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 quy định hồ sơ địa chính; Chi cục Bảo vệ Môi trường Thừa Thiên Huế (2017), Báo cáo trạng môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế 2011 đến 2015; Nguyễn Hữu Cát (2005), Khảo sát thực trạng Quản lý nhà nước môi trường số tỉnh Phía Nam, NXB Chính trị Quốc gia; Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình Nghị 21 Việt Nam) Ban hành theo Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 17/8/2004 ; Nguyễn Cảnh Đông Đô (2004), Quản lý nhà nước tài nguyên môi trường: Thực trạng giải pháp (nghiên cứu huyện Đăk Mil, Đăk Nông); Nguyễn Ngọc Dung (2008), Quản lý tài nguyên môi trường NXB Xây dựng Hà Nội; 10 Nguyễn Trường Giang (1996), Môi trường Luật quốc tế mơi trường, NXB Chính trị quốc gia; 11 dục; Lưu Đức Hải (2006), Cẩm nang Quản lý môi trường, NXB Giáo 12 Học Viện Hành Quốc gia (2004), Giáo trình Thủ tục hành cơng, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội; 13 Chế Đình Lý (2011), Nguyên lý công cụ quản lý môi trường, NXBĐHQG Tp Hồ Chí Minh; 14 Trần Thanh Lâm (2006), Quản lý mơi trường công cụ kinh tế, NXB Lao động; 15 Luật bảo vệ mơi trường Việt Nam (2015), NXB Chính trị Quốc gia; 16 gia; Luật Tài nguyên nước năm (2015), NXB Chính trị Quốc 17 Nghị Quyết Hội đồng nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2016), Nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội (2016 – 2020); 18 II; Đặng Minh Phương (2007), Bài giảng Kinh tế môi trường 19 Đặng Minh Phương (2008), Bài giảng luật sách mơi trường; 20 Nguyễn Lệ Qun (2012), Đề tài Quản lý môi trường địa bàn thành phố Đà Nẵng; 21 Nguyễn Khắc Thái Sơn (2007), Giáo trình quản lý nhà nước đất đai, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội; 22 Nguyễn Văn Song (2009), Giáo trình Kinh tế tài nguyên, NXB ĐH Kinh tế quốc dân; 23 Tạp chí Mơi trường: Chun đề: Hội nghị Mơi trường tồn quốc lần thứ IV-2015; 24 Thomas Sternerr (2002), Cơng cụ sách cho quản lý Tài ngun thiên nhiên Môi trường (TS Đặng Minh Phương dịch) NXB Tổng hợp Tp.HCM; 25 Thủ Tướng phủ (2012), Quyết định phê duyệt chiến lược phát triển bề vững Việt Nam giai đoạn 2011 đến 2020; 26 Lâm Minh Triết, Huỳnh Thị Minh Hằng (2008) Con người Môi trường, NXBĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh; 27 Lê Duy Thụ Trần Quốc Khánh (2012), Hoàn thiện quản lý nhà nước đất, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân; 28 Vũ Đình Thắng (2008), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân; 29 Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế, Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020; 30 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011), Nhà xuất trị Quốc gia – Sự thật; 31 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII (2016), Nhà xuất trị Quốc gia – Sự thật; PHỤ LỤC Bảng 2.1: So sánh tỷ lệ tăng trưởng GDP với tiêu kế hoạch năm (2015-2020) Chỉ tiêu Lĩnh vực GDP gia tăng Nônglâm nghiệp Công nghiệp Dịch vụ (Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế, năm 2015 -2020) Bảng 2.2: Tổng sản phẩm (GDP) bình quân đầu người Năm 2017-2018 2018-2019 2019-2020 (Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế, năm 2015 -2020 ) Bảng 2.3: Sự chuyển biến cấu kinh tế năm so với tiêu kế hoạch năm (2015 - 2020) GDP (tỷ đồng) Cơ cấu % -Nônglâm nghiệp % -Công nghiệp % -Dịch vụ % Nguồn: (Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế: Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, năm 2015-2020) ... thiện quản lý nhà nước tài nguyên môi trường địa bàn thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế Chương CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 1.1 Tổng quan chung tài nguyên môi trường. .. chương: Chương 1: Cơ sở khoa học quản lý nhà nước tài nguyên môi trường Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước tài nguyên môi trường địa bàn thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế Chương 3: Phương... 70 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ HƯƠNG THỦY, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 71 3.1 Phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước

Ngày đăng: 02/11/2020, 08:59

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w