1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

quản lý nhà nước về giáo dục mầm non trên địa bàn thành phố huế, tỉnh thừa thiên huế

110 72 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 176,6 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THỊ DIỄM THI QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THỊ DIỄM THI QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG Chun ngành: Quản lý cơng Mã số: 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ TRỌNG HÁCH THỪA THIÊN HUẾ - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu tơi, số liệu luận văn trung thực, khách quan, khoa học, dựa kết nghiên cứu thực tế tài liệu công bố Thừa Thiên Huế, ngày 15 tháng năm 2019 Học viên Trần Thị Diễm Thi i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn xin chân thành cảm ơn: - Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS.Vũ Trọng Hách tận tình hướng dẫn tạo điều kiện để tơi hồn thành Luận văn - Ban Giám đốc, Khoa chuyên mơn, Phịng, Ban, cán bộ, giảng viên Học viện Hành Quốc gia tận tình giúp đỡ tơi thời gian học tập nghiên cứu Học viện - Lãnh đạo, cán Phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế tạo điều kiện, giúp đỡ việc nghiên cứu hoàn thành Luận văn - Các đồng nghiệp chia sẻ kiến thức tạo điều kiện mặt thời gian, cơng việc để tơi có thời gian nghiên cứu, hoàn thành Luận văn Do lực thời gian cịn hạn chế nên Luận văn cịn nhiều thiếu sót, tơi mong tiếp tục nhận góp ý nhà khoa học, anh chị đồng nghiệp để cơng trình nghiên cứu tơi ngày hồn thiện Học viên Trần Thị Diễm Thi ii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ Danh mục hình ảnh, sơ đồ MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC MẦM NON 11 1.1 Một số khái niệm 11 1.1.1 Giáo dục mầm non 11 1.1.2 Quản lý nhà nước 13 1.1.3 Quản lý nhà nước giáo dục mầm non 14 1.2 Sự cần thiết quản lý nhà nƣớc giáo dục mầm non 15 1.2.1 Giáo dục mầm non cấp học hệ thống giáo dục quốc dân 15 1.2.2 Quản lý nhà nước giáo dục mầm non thúc đẩy phát triển giáo dục mầm non theo định hướng đường lối sách Đảng Nhà nước 17 1.2.3 Những tác động kinh tế thị trường hội nhập quốc tế đến quản lý nhà nước giáo dục mầm non 18 1.3 Nội dung quản lý nhà nƣớc giáo dục mầm non 19 1.4 Các yếu tố tác động đến quản lý nhà nƣớc giáo dục mầm non 20 1.4.1 Điều kiện kinh tế - xã hội 20 iii 1.4.2 Các chế, sách quản lý nhà nước giáo dục 21 1.4.3 Phẩm chất, lực, trình độ đội ngũ cán quản lý giáo dục mầm non 22 1.5 Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc giáo dục mầm non số địa phƣơng học rút cho thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế 22 1.5.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước giáo dục mầm non số địa phương 23 1.5.2 Bài học rút thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế 26 Tiểu kết chƣơng 29 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 30 2.1 Đặc điểm tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội địa bàn thành phố Huế ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc giáo dục mầm non 30 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên ảnh hưởng đến quản lý nhà nước giáo dục mầm non 30 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến quản lý nhà nước giáo dục mầm non 31 2.2 Tình hình giáo dục mầm non địa bàn thành phố Huế 33 2.2.1 Thực trạng quy mô phát triển giáo dục mầm non 34 2.2.2 Thực trạng chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ mầm non 38 2.3 Phân tích thực trạng quản lý nhà nƣớc giáo dục mầm non địa bàn thành phố Huế 41 2.3.1 Thực trạng việc ban hành phổ biến văn quản lý nhà nước giáo dục mầm non 41 2.3.2 Tổ chức máy quản lý giáo dục mầm non địa bàn thành phố Huế 43 2.3.3 Đội ngũ cán quản lý giáo dục, giáo viên mầm non, nhân viên 50 iv 2.3.4 Thực trạng quản lý nhà nước công tác đầu tư xây dựng cở sở vật chất, trang thiết bị 57 2.3.5 Thực trạng công tác tra, kiểm tra giáo dục mầm non 60 2.4 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc giáo dục mầm non địa bàn thành phố Huế 63 2.4.1 Kết đạt 63 2.4.2 Hạn chế 65 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 67 Tiểu kết chƣơng 70 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 71 3.1 Phƣơng hƣớng hoàn thiện quản lý nhà nƣớc giáo dục mầm non địa bàn thành phố Huế 71 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc giáo dục mầm non địa bàn thành phố Huế 78 3.2.1 Hồn thiện cơng tác tổ chức thực đạo, ban hành phổ biến văn quy phạm pháp luật giáo dục mầm non 78 3.2.2 Đẩy mạnh việc thực phân cấp quản lý nhà nước giáo dục mầm non địa bàn thành phố Huế 81 3.2.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý giáo viên mầm non 84 3.2.4 Tăng cường sở vật chất cho trường mầm non 86 3.2.5 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, việc chấp hành giải khiếu nại, vi phạm pháp luật giáo dục mầm non 88 Tiểu kết chƣơng 91 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Số lượng trường cơng lập, trường ngồi cơng lập, nhóm sở độc lập địa bàn thành phố Huế giai đoạn từ 2014 - 2018 34 Bảng 2.2: Quy mô trường lớp mầm non địa bàn thành phố Huế 35 Bảng 2.3: Công tác huy động trẻ lớp từ năm 2014 -2018 36 Bảng 2.4: Số lượng trẻ phổ cập giáo dục mầm non tuổi địa bàn thành phố Huế 37 Bảng 2.5: Số trường mầm non đạt chuẩn quốc gia từ năm 2014 – 2018 38 Bảng 2.6: Chất lượng chăm sóc, ni dưỡng trẻ giáo dục mầm non 39 Bảng 2.7: Chất lượng chăm sóc, ni dưỡng trẻ giáo dục mầm non 40 Bảng 2.8: Số lượng cán bộ, giáo viên, nhân viên giáo dục mầm non 51 Bảng 2.9: Tỷ lệ giáo viên mầm non đạt chuẩn năm học 2017 - 2018 52 Bảng 2.10: Tình hình kiểm tra trường, sở GDMN thành phố Huế giai đoạn 2014 -2018 61 Bảng 2.11: Kết xử lý vi phạm qua công tác kiểm tra trường, sở giáo dục mầm non thành phố Huế giai đoạn 2014 -2018 .62 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức phòng Giáo dục đào tạo, thành phố Huế 45 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong hệ thống giáo dục quốc dân nước ta, Giáo dục mầm non (GDMN) bậc học đầu tiên, tảng cho phát triển giáo dục tiểu học bậc học tiếp theo, có vai trị đặc biệt quan trọng việc đặt móng cho hình thành phát triển nhân cách người Mục tiêu GDMN giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp Có thể nói trẻ mầm non non, ta trồng non tốt sau lên tốt, ta gieo hạt giống tốt tạo tiền đề vững cho hệ trẻ mai sau Thấy rõ tầm quan trọng bậc học mầm non, năm gần Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục trẻ coi chất lượng giáo dục trẻ mầm non vấn đề quan tâm hàng đầu bậc học mầm non Chất lượng giáo dục trẻ mầm non định hình thành phát triển nhân cách người Nhân cách người tương lai phụ thuộc lớn vào giáo dục trẻ trường mầm non Chất lượng giáo dục trẻ mầm non tốt trẻ thành người tốt, trở thành cơng dân có ích cho xã hội Ngược lại, chất lượng giáo dục trẻ mầm non khơng tốt trẻ thành người xấu, sau trẻ thành gánh nặng cho xã hội Chính việc giáo dục trẻ mầm non quan trọng gia đình, nhà trường quốc gia Do vậy, năm qua Nhà nước tập trung đầu tư lớn cho GDMN Năm học 2016-2017, GDMN đánh dấu mốc quan trọng nước hoàn thành mục tiêu Phổ cập GDMN cho trẻ em tuổi; ban hành chương trình GDMN sau chỉnh sửa; tiếp tục triển khai có hiệu chuyên đề “xây dựng mầm non lấy trẻ làm trung tâm”; đổi phương pháp sau:khoán quỹ tiền lương theo số biên chế cấp có thẩm quyền giao khoán quỹ tiền lương số lao động hợp đồng không xác định thời hạn theo quy định pháp luật cấp có thẩm quyền phê duyệt Khoán chi hoạt động thường xuyên theo số biên chế cấp có thẩm quyền giao định mức phân bổ ngân sách nhà nước hành để trường tự chủ biên chế thực nhiệm vụ Tuy nhiên, theo quy định Thông tư liên tịch Số: 06/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 16 tháng 03 năm 2015 Quy định danh mục khung vị trí việc làm định mức số lượng người làm việc sở GDMN công lập định mức giáo viên: Ở nơi bố trí đủ số trẻ tối đa theo nhóm trẻ lớp mẫu giáo bố trí tối đa 2,5 giáo viên/nhóm trẻ; lớp mẫu giáo học buổi/ngày bố trí tối đa 2,2 giáo viên/lớp; Đối với lớp mẫu giáo học buổi/ngày bố trí tối đa 1,2 giáo viên/lớp Như vậy, số giáo viên bắt buộc tăng lên biên chế duyệt cho ngành giáo dục địa phương khơng thay đổi Điều gây khó khăn cho ngành giáo dục địa phương, thực theo Thơng tư 06 khơng đủ kinh phí trả lương, thực tự chủ cách không tuyển dụng giáo viên khơng theo quy định ngành Như vậy, phân cấp quản lý nhà nước vừa nội dung vừa phương thức để thực công tác quản lý nhà nước GDMN, việc thực phân cấp quản lý cần phải hợp lý, rõ ràng, khoa học Từ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác QLNN hoạt động chăm sóc ni dạy trẻ bậc học này, tạo mơi trường, sở pháp lý thuận lợi để tổ chức, cá nhân đầu tư nguồn lực nhằm phát triển GDMN, đa dạng hóa loại hình, sản phẩm giáo dục đáp ứng nhu cầu giáo dục người dân xã hội Bên cạnh đó, cần có phối hợp quan QLNN giáo dục, xây dựng chế quản lý thông suốt, rõ ràng, cụ thể chặt chẽ nhằm phát huy sáng tạo, linh hoạt cấp kiểm tra, giám sát cấp Để đạt kết phân cấp 83 quản lý GDMN đòi hỏi quan quản lý nhà nước cán quản lý ngành mầm non phải cố gắng làm hết trách nhiệm, thẩm quyền, tuân thủ pháp luật, vượt qua khó khăn, thách thức để đạt chất lượng GDMN vùng thời kỳ đổi hội nhập 3.2.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý giáo viên mầm non Đối với đội ngũ cán quản lý: Tiến hành rà soát, đánh giá đội ngũ cán quản lý, giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp để làm sở cho việc xếp, bố trí lại đáp ứng yêu cầu đủ số lượng, đồng cấu đảm bảo chuẩn trình độ Thực tốt cơng tác quy hoạch cán bộ, đảm bảo mở rộng nguồn giới thiệu đảm bảo cán đưa vào quy hoạch trải qua trình tập sự, đào tạo, bồi dưỡng; tiến hành đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho lực lượng kế cận trước bổ nhiệm Xây dựng tiêu chuẩn quy hoạch tiêu chuẩn bổ nhiệm rõ ràng, minh bạch Trong có tiêu chí tầm nhìn, tư kỹ lãnh đạo Các tiêu chuẩn cần xây dựng khoa học, linh hoạt, cụ thể phù hợp với thực tiễn Hạn chế tối đa tiêu chuẩn cảm tính Đồng thời tránh máy móc lựa chọn giới thiệu cán quy hoạch Có chế đột phá bố trí sử dụng nguồn nhân lực trẻ, đào tạo bản; tạo điều kiện cho công chức, viên chức trẻ thăng tiến, đề bạt, bổ nhiệm vào chức vụ lãnh đạo, quản lý Thực bổ nhiệm cán thông qua chế thi tuyển công khai, áp dụng chức danh lãnh đạo quản lý ngành giáo dục đào tạo Thực gắn việc xếp loại, đánh giá với điều động, luân chuyển cán quản lý, giáo viên Tiếp tục củng cố tăng cường công tác lãnh đạo Đảng, nêu cao trách nhiệm người đứng đầu việc đánh giá cán quản lý, giáo viên hàng năm Cho giữ chức điều động, phân cơng vị trí thấp đối 84 với cán quản lý khơng hồn thành nhiệm vụ liên tục năm Gắn công tác quy hoạch với công tác đào tạo bồi dưỡng cán Đối với giáo viên: xây dựng môi trường sư phạm dân chủ, bình đẳng, thúc đẩy nỗ lực phấn đấu nâng cao ý thức trách nhiệm đội ngũ nhà giáo cán quản lý Đa dạng hóa hình thức bồi dưỡng đội ngũ để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Quan tâm tổ chức giao lưu, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm công tác quản lý, đạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ trường thành phố, GDMN thành phố với huyện khác địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Tổ chức đoàn học tập, bồi dưỡng kinh nghiệm GDMNtại tỉnh, thành phố toàn quốc Thực nghiêm quy định chun mơn, đổi nội dung chương trình tài liệu giáo dục theo hướng dẫn Bộ GD&ĐT Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học, tránh tượng “dạy chay”, “học chay” dạy học Thực tốt sách đãi ngộ, thu hút nhân tài sử dụng ngân sách cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý, GVMN Triển khai thực Nghị định số 127/2018/NĐ-CP ngày 21/9/2018 Chính phủ quy định trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục Thực tốt quy định hành Đảng Nhà nước chế độ, sách GD&ĐT nói chung, GDMN nói riêng Trong dự tốn ngân sách năm cần ưu tiên tăng định mức chi ngân sách cho công tác đào tạo bồi dưỡng thường xuyên cho hoạt động trường Bồi dưỡng Giáo dục Dành kinh phí hợp lý từ ngân sách sử dụng nguồn khác để đào tạo, bồi dưỡng nâng chuẩn Khuyến khích xã hội hóa cơng tác phát triển đội ngũ Khuyến khích sở đào tạo đầu tư hoàn 85 thiện sở vật chất, đổi nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy, nâng cao trình độ đội ngũ CBQL, GVMN để cải thiện chất lượng giáo dục Thực tiễn đòi hỏi cấp quyền ngành GD&ĐT cần có chế, sách cách làm phù hợp để bảo đảm nâng cao đời sống đội ngũ GVMN, tạo điều kiện tốt để GVMN yên tâm gắn bó với nghề, thực tốt cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ Tùy vào điều kiện cụ thể địa phương, cần có chế độ sách mang tính đặc thù để hỗ trợ, động viên đội ngũ GVMN yên tâm công tác Thực đầy đủ, kịp thời chế độ, sách lương phụ cấp theo lương, chế độ làm việc nhà giáo cán quản lý sở giáo dục theo quy định Tích cực thực chuyển đổi sở GDMN bán công sang công lập Riêng sở GDMN ngồi cơng lập cần bảo đảm chế độ lương cho giáo viên không thấp sở GDMN công lập thực đầy đủ chế độ, sách theo quy định hành Có sách khuyến khích, hỗ trợ, nâng cao đời sống cán bộ, giáo viên đến công tác vùng khó khăn 3.2.4 Tăng cường sở vật chất cho trường mầm non Các quan quản lý GDMN, sở GDMN quan có liên quan địa bàn thành phố cần thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, đảm bảo quỹ đất để xây dựng sở giáo dục phù hợp với quy hoạch mạng lưới trường, lớp học, đảm bảo hiệu đầu tư lâu dài Ưu tiên quỹ đất để xây dựng trường mầm non di chuyển thu hồi kho bãi, khu đất bị bỏ hoang, sử dụng hiệu ; bố trí quỹ đất khu thị mới, khu tái định cư, khu vực đông dân cư để xây dựng trường mầm non; ưu đãi sách đất đai để đầu tư xây dựng sở GDMN theo quy định Nhà nước 86 Việc đầu tư sở vật chất thiết bị trường học phục vụ GDMN đòi hỏi ngân sách đầu tư lớn Trong đó, mục tiêu xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia, xây dựng trường theo hướng chuẩn hoá, đại hoá chiếm tỷ trọng cao ngân sách dành cho Giáo dục nói chung GDMN nói riêng cịn hạn chế Do đó, cần phải có giải pháp phù hợp nhằm đảm bảo cho việc thực mục tiêu Nâng cao nhận thức cho đội ngũ tồn ngành GDMN học sinh việc giữ gìn, bảo quản thiết bị, đồ dùng dạy học; sử dụng, khai thác hiệu quả, tiết kiệm thiết bị có; sử dụng hiệu quả, mục đích phịng học môn Các trường, sở GDMN địa phương cịn nhiều khó khăn cần quan tâm hỗ nguồn lực đầu tư thiết bị dạy học, đồ dùng, đồ chơi, sở vật chất - kỹ thuật trường học thông qua nguồn ngân sách thành phố lồng ghép vào Chương trình, Đề án, Dự án, Chương trình mục tiêu, Chương trình mục tiêu quốc gia Huy động nguồn lực từ xã hội hoá Giáo dục để đầu tư, tăng trưởng sở vật chất trang thiết bị trường học Hàng năm cần kiểm tra, rà sốt thực trạng thiết bị, học liệu có để lập kế hoạch mua sắm bổ sung thiết bị dạy học, đồ dùng, đồ chơi cần thiết đồng bộ; việc mua sắm phải đặt sở khai thác sử dụng hết công suất thiết bị trang bị, phù hợp với điều kiện kinh phí chuẩn bị đủ người vận hành, khai thác sử dụng thiết bị Cần tránh lãng phí đầu tư mua sắm Chú trọng đến việc khai thác sử dụng hết công suất, khả thiết bị dạy học, đồ dùng, đồ chơi có Tránh mua sắm thiết bị dạy học đại, nhiều chức năng, đắt tiền không khai thác sử dụng hết chức thiết bị, chưa có người đủ kiến thức, khả để vận hành khai thác sử dụng 87 3.2.5 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, việc chấp hành giải khiếu nại, vi phạm pháp luật giáo dục mầm non Hàng năm, Thanh tra phòng GD&ĐT thành phố Huế cần chủ động xây dựng kế hoạch công tác tra phù hợp với thực tiễn xu hướng phát triển ngành giáo dục nói chung GDMN nói riêng Hiện tại, quản lý GDMN đổi mạnh mẽ theo hướng tăng cường phân cấp, tăng cường tính tự chủ cho sở GDMN tính chủ động giáo viên, giúp sở GDMN chủ thể liên quan thực tự chủ quy định pháp luật, không can thiệp trực tiếp vào hoạt động chuyên môn nhà trường giáo viên Hoạt động tra đổi theo hướng đại, chuyển từ tra chuyên môn sang tra quản lý, tập trung vào việc thực sách, pháp luật GDMN; tra khoản thu, chi nhà trường; tra trách nhiệm thủ trưởng sở GDMN việc tiếp công dân, giải khiếu nại; việc thực nếp kỷ cương, thực kế hoạch, chương trình giảng dạy Đồng thời tăng cường công tác kiểm tra, đặc biệt kiểm tra đột xuất sở GDMN ngồi cơng lập việc thực điều lệ trường mầm non quy định khác có liên quan; huy động tham gia tổ chức, cá nhân quản lý, giám sát sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập, kịp thời phát hiện, chấn chỉnh tượng vi phạm quy chế, điều lệ, quy định, đặc biệt quy định liên quan đến đạo đức nhà giáo sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập Đối với GDMN có nhiệm vụ chủ yếu mà công tác tra, kiểm tra cần tập trung vào, là: quan tâm đẩy mạnh việc rà soát quy hoạch mạng lưới trường mầm non, tăng tỷ lệ huy động trẻ đến lớp; phát triển quy mô đảm bảo nhu cầu đa dạng trẻ; xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm 88 trung tâm, đổi hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ.Cùng với làm tốt cơng tác xã hội hóa hội nhập quốc tế, nghiên cứu áp dụng mơ hình, phương pháp giáo dục tiên tiến nước khu vực giới vào giáo dục mầm non, đồng thời kêu gọi mở rộng hệ thống trường tư thục Cần phải chuẩn hóa hoạt động tra, kiểm tra, tiếp công dân, xử lý đơn thư, giải khiếu nại, giải tố cáo theo quy định văn hành Phối hợp với quan, tổ chức có liên quan hoạt động tra, kiểm tra, giải khiếu nại tố cáo, phịng chống tham nhũng, theo dõi, đơn đốc, kiểm tra việc thực kết luận, kiến nghị, định xử lý sau tra, kiểm tra địa bàn thành phố Đối với xử lý vi phạm: cần phải xử lý nghiêm khắc trường hợp vi phạm, không bao che, giấu lấp trường hợp Nâng mức phạt tiền xử phạt vi phạm hành để bảo đảm tính răn đe phịng ngừa chung vi phạm GDMN, đặc biệt vi phạm đạo đức nhà giáo – tượng tiêu cực xã hội Trình tự, thủ tục xử lý vi phạm cần rút ngắn thời gian, đơn giản hóa thủ tục, tạo thuận lợi cho việc áp dụng pháp luật giáo dục lực lượng chức có thẩm quyền xử phạt Trong tổ chức thực công tác xử lý vi phạm cần kết hợp phương pháp quản lý cách linh hoạt, hài hoà: (a) tăng cường giáo dục thuyết phục nhiều biện pháp: vận động thuyết phục, khuyến khích lợi ích vật chất, động viên tinh thần…để công dân tự giác thực hiện; (b) cần thiết áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật giáo dục nhằm đảm bảo kỷ cương, kỷ luật quản lý nhà nước GDMN địa bàn thành phố; (c) đẩy mạnh tuyên truyền tổ chức thực Nghị định số 40/2011/NĐ-CP ngày 08/6/2011 Chính phủ “quy định xử phạt hành lĩnh vực giáo dục” khắc phục tình trạng hiệu lực thời gian qua; (d) đẩy 89 mạnh việc quán triệt cho lãnh đạo quan, đơn vị vai trò, trách nhiệm triển khai nhiệm vụ quản lý xử lý vi phạm GDMN; ban hành rõ chế tài xử lý trường hợp quan, tổ chức không xử lý nghiêm trường hợp vi phạm GDMN 90 Tiểu kết chƣơng Xuất phát từ thực trạng phân tích chương 2, tác giả xác định phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước GDMN thành phố Huế, giải pháp cụ thể: (1) hồn thiện công tác ban hành, phổ biến văn quy phạm pháp luật GDMN, (2) thực phân cấp quản lý nhà nước GDMN địa bàn thành phố, (3) nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL, GVMN, (4) tăng cường sở vật chất cho trường mầm non, (5) tăng cường công tác tra, kiểm tra, việc chấp hành giải khiếu nại, vi phạm pháp luật GDMN, (6) đẩy mạnh xã hội hóa GDMN Đây giải pháp mà phạm vi luận văn tác giả đề xuất Muốn nâng cao chất lượng GDMN địa bàn thành phố Huế cần phải quan tâm quy hoạch mạng lưới trường, lớp, gắn với điều kiện bảo đảm chất lượng Thực dự báo quy hoạch, kế hoạch năm năm cho GDMN, phù hợp chiến lược phát triển giáo dục Đáng ý cần tích cực lồng ghép chương trình mục tiêu quốc gia, xây dựng nơng thơn mới, xóa đói, giảm nghèo , nhằm giảm đến mức thấp phòng học nhờ, học tạm, tăng số lượng trường lớp dạy học hai buổi/ngày; cần triển khai khung vị trí việc làm định mức số lượng người làm việc sở GDMN công lập nhằm nâng cao chất lượng GDMN, đáp ứng nhu cầu thực tế đặt 91 KẾT LUẬN GDMN cấp học hệ thống giáo dục quốc dân Đây bước đệm quan trọng giúp trẻ em định hình có bước phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách Nhận thức tầm quan trọng ấy, cấp uỷ, quyền, ngành, đoàn thể từ thành phố Huế đến phường địa bàn đầu ngành giáo dục tăng cường lãnh đạo, đạo thực có hiệu giải pháp phát triển GDMN đạt thành đáng khích lệ Trước hết phải kể đến quy mô, mạng lưới sở GDMN trì ổn định khơng ngừng phát triển, đáp ứng yêu cầu chăm sóc, giáo dục trẻ địa bàn Hệ thống trường, lớp ngồi cơng lập phát triển mạnh thành phố, khu công nghiệp khu vực đông dân cư Năm học 2017-2018 vừa qua, 100% đơn vị hành cấp phường có sở GDMN Trên địa bàn tồn thành phố có 46 trường mầm non, có 31 trường cơng lập 15 trường tư thục; 137 sở độc lập Hàng năm, phòng GD-ĐT chủ động tham mưu cho thành phố phê duyệt kế hoạch phát triển giáo dục thành phố, trọng đến việc giao tiêu huy động trẻ lớp đơn vị; đẩy mạnh cơng tác xã hội hố để tăng tỷ lệ huy động trẻ lớp việc mở rộng hệ thống sở GDMN ngồi cơng lập Cơng tác chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ quan tâm triển khai có hiệu Cùng với đó, ngành giáo dục thành phố cịn tập trung thực đầy đủ sách trẻ em sở GDMN theo quy định Chính phủ miễn, giảm học phí hỗ trợ chi phí học tập; hỗ trợ ăn trưa trường; hỗ trợ tiền ăn trưa sở GDMN cho trẻ em mẫu giáo tuổi có cha mẹ thường trú phường khó khăn; tham mưu cho thành phố ban hành số sách khuyến khích, phát triển giáo dục, đó, ưu tiên đầu tư GDMN… 92 Tuy nhiên, so với nhu cầu thực tiễn GDMN nhiều bất cập, sở vật chất đội ngũ giáo viên Và để giải vấn đề cần nhiều giải pháp tổng thể cấp, ngành linh hoạt phù hợp thực tiễn từ thành phố Huế Thành phố cần đạo rà soát thực trạng nhu cầu đầu tư xây dựng trường lớp, sở vật chất, ưu tiên nguồn vốn từ ngân sách nguồn hợp pháp khác để đầu tư xây dựng đủ phòng học phù hợp thực tế Xây dựng chế sách đặc thù để phát triển mạng lưới trường, lớp học mầm non, khu đông dân cư, khu công nghiệp phát triển địa bàn Đẩy mạnh xã hội hóa, khuyến khích đầu tư, thành lập, xây dựng trường mầm non ngồi cơng lập Phát huy cách làm sáng tạo phù hợp thực tiễn Mặt khác, điểm bất cập GDMN chế tuyển dụng giáo viên Bởi nhiều nơi tỷ lệ giáo viên/lớp thấp, nguồn tuyển giáo viên dồi lại thiếu chế nguồn lực khiến thành phố thiếu GVMN trầm trọng Vì vậy, ngành giáo dục cần phối hợp ngành liên quan, rà soát, đề xuất giải pháp khắc phục bất cập chế độ, sách nhà giáo cán quản lý, nhân viên nói chung, GVMN nói riêng UBND thành phố cần có chế để bố trí GVMNtrong bối cảnh tăng trẻ, tăng lớp năm số giáo viên khơng đủ đáp ứng; có sách ưu đãi, tôn vinh, biểu dương nhà giáo tiêu biểu, có đóng góp tích cực có thành tích đột xuất ngành giáo dục 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Ánh (1998), Giáo dục học, Nxb Giáo dục Hà Nội Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm quản lý giáo dục, Trường cán quản lý giáo dục đào tạo, Hà Nội Đặng Quốc Bảo, Đặng Bá Lãm, Nguyễn Lộc, Phạm Quang Sáng, Bùi Đức Thiệp (2010), Đổi quản lý nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam (Dành cho hiệu trưởng cán quản lý giáo dục), Nxb Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quy định nội dung hình thức tuyển dụng giáo viên sở giáo dục mầm non, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2015), Điều lệ trường mầm non, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2016), Thông tưsố 28/2016/TT-BGDĐT ban hành ngày 30 tháng 12 năm 2016 vềsửa đổi, bổ sung số nội dung Chương trình giáo dục mầm non ban hành kèm theo Thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2018), Công văn số357/BGDĐT-GDMNban hành ngày 29 tháng năm 2018 việc chấn chỉnh công tác quản lý nhà nước GDMN báo cáo thực trạng GDMN khu công nghiệp, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2018), Thông tư số 06/VBHN-BGDĐT ban hành ngày 18 tháng năm 2018 quy chế tổ chức hoạt động trường mầm non tư thục, Hà Nội Phạm Thị Châu (2008), Giáo trình quản lý giáo dục mầm non, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Lê Văn Chín (2017), Thực trạng giáo dục mầm non tỉnh đồng sơng Cửu Long, Tạp chí Tâm lý học, số 2/2017, tr 56 – 63 11 Chính phủ (2018), Nghị định số 06/2018/NĐ-CP ban hành ngày 05/01/2018Quy định sách hỗ trợ ăn trưa trẻ em mẫu giáo sách giáo viên mầm non, Hà Nội 94 12 Chính phủ (2018), Nghị định số 127/2018/NĐ-CP ban hành ngày 21 tháng năm 2018 quy định trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục, Hà Nội 13 Đinh Minh Dũng (2012), Quản lý nhà nước cấp huyện giáo dục mầm non, tiểu học trung học sở vùng đồng sông Cửu Long, luận án Tiến sĩ ngành quản lý hành cơng, Học viện Hành Quốc gia 14 Nguyễn Thị Thu Hà (2010), Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam, Đề cương giảng xã hội học giáo dục, Đại học giáo dục, Đại học Quốc gia 15 Đặng Xuân Hải, Đào Phú Quảng (2007), Quản lý hành nhà nước giáo dục – đào tạo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Vũ Ngọc Hải, Nguyễn Minh Đường, Đặng Bá Lãm, Phạm Đỗ Nhật Tiến, (2013), Quản lý nhà nước hệ thống giáo dục Việt Nam đổi bản, toàn diện hội nhập quốc tế, Nxb Giáo dục Việt Nam 17 Nguyễn Thị Bích Hạnh (2009), Cẩm nang nghiệp vụ Quản lý giáo dục mầm non – Kiến thức kĩ năng, Nxb Hà Nội 18 Bùi Hiền (2001), Từ điển Giáo dục học, Nhà xuất từ điển Bách khoa, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Hòa (2010), Giáo trình giáo dục mầm non, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 20 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2016), Giáo trình vấn đề quản lý hành Nhà nước, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 21 Học viện Hành Quốc gia (2017), Tài liệu vấn đề hành nhà nước dịch vụ cơng, tr 59 22 Hội thảo quốc tế (2017), Đổi nâng cao chất lượng giáo dục mầm non Việt Nam, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam 23 Dương Thị Thanh Huyền (2005), Xã hội hóa giáo dục mầm non biện pháp thực địa bàn Hà Nội, Luận án Tiến sĩ xã hội học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 95 24 Ngô Mỹ Linh (2014), Quản lý nhà nước sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Xã hội học, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Sĩ Thư (2012), Quản lý giáo dục số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Hà Thị Mai (2013), Giáo trình giáo dục học đại cương, trường Đại học Đà Lạt, tr2 27 Nguyễn Thị Nghĩa (2015), Phát triển giáo dục mầm non theo tinh thần Nghị số 29-NQ/TW, Tạp chí giáo dục số 370/2015, tr 1-4 28 Trần Thị Thanh Nhàn (2016), Quản lý hoạt động giáo dục mầm non trường mầm non công lập, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 133/2016, tr 102 – 105 29 Bùi Văn Nhơn, Nguyễn Thu Linh(2006), Giáo trình quản lý nhà nước văn hóa - giáo dục - y tế, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 67 30 Phòng Giáo dục đào tạo, thành phố Huế (2014), Báo cáo tổng kết năm học 2013 – 2014 triển khai phương hướng nhiệm vụ năm học 2014 – 2015 31 Phòng Giáo dục đào tạo, thành phố Huế (2017), Báo cáo tổng kết năm học 2016 – 2017 triển khai phương hướng nhiệm vụ năm học 2017 – 2018 32 Phòng Giáo dục đào tạo, thành phố Huế (2018), Báo cáo tổng kết năm học 2017 – 2018 triển khai phương hướng nhiệm vụ năm học 2018 – 2019 33 Phòng Giáo dục đào tạo, thành phố Huế (2015), Báo cáo tổng kết năm học 2014 – 2015 triển khai phương hướng nhiệm vụ năm học 2015 – 2016 34 Phòng Giáo dục đào tạo, thành phố Huế (2016), Báo cáo tổng kết năm học 2015 – 2016 triển khai phương hướng nhiệm vụ năm học 2016 – 2017 35 Quốc hội (2005), Luật giáo dục số: 38/2005/QH11, Hà Nội 36 Quốc hội (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009;Hà Nội 37 Nguyễn Quang Thái, Trần Bá Hoành, Lê Thị Ánh Tuyết (1998), Chiến lược Giáo dục mầm non từ 1998 đến năm 2020, Nxb Giáo dục 96 38 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 239/QĐ-TTg ban hành ngày 09 tháng 02 năm 2010 phê duyệt Đề án phổ cập giáo dục mầm non trẻ năm tuổi giai đoạn 2010 -2015 39 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 60/2011/QĐ-TTg ban hành ngày 26 tháng 10 năm 2011 quy định số sách phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2011-2015 40 Lê Hoàng Thu Thủy (2012), Phát triển giáo dục mầm non địa bàn thành phố Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà nẵng 41 Trần Thị Ngọc Trâm (2013), Đổi quản lý sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập trình hội nhập quốc tế, Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ, mã số: B2010-37- 88CT, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 42 Trường Cao đẳng sư phạm Trung ương (2014), Kỷ yếu hội thảo khoa học xây dựng trường mầm non chất lượng cao – thực tiễn giải pháp, Hà Nội 97 ... quản lý nhà nước giáo dục mầm non địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế 10 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC MẦM NON 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Giáo dục mầm non 1.1.1.1 Giáo. .. HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 71 3.1 Phƣơng hƣớng hoàn thiện quản lý nhà nƣớc giáo dục mầm non địa bàn thành phố Huế ... văn kết cấu thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước giáo dục mầm non Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước giáo dục mầm non địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Chương 3:

Ngày đăng: 02/11/2020, 08:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w