Quản lý nhà nước về bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn tỉnh cao bằng

119 35 0
Quản lý nhà nước về bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ -/ - -/ - HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐỒNG THỊ KIỀU OANH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BỒI DƢỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ -/ - -/ - HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐỒNG THỊ KIỀU OANH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BỒI DƢỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐẶNG KHẮC ÁNH HÀ NỘI - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Đặng Khắc Ánh Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Hà Nội, ngày 07 tháng 11 năm 2018 Tác giả Đồng Thị Kiều Oanh LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả luận văn xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đặng Khắc Ánh - Học viện Hành Quốc gia, ngƣời tận tình hƣớng dẫn trình thực Luận văn Đồng thời, tác giả luận văn xin trân trọng cảm ơn nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo Học viện Hành quốc gia tâm huyết giảng dạy, truyền đạt kiến thức quản lý nhà nƣớc lý nhà nƣớc giúp tác giả thực đề tài Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp gia đình bạn bè cung cấp tƣ liệu, góp ý tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập hoàn thành Luận văn Mặc dù tác giả nỗ lực nghiên cứu nhƣng với thời gian điều kiện có hạn nên Luận văn khơng thể tránh khỏi thiết sót Tác giả luận văn mong tiếp tục nhận đƣợc đóng góp nhà khoa học, thầy giáo, giáo Học viện Hành quốc gia, bạn bè đồng nghiệp để hoàn thiện Luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Đồng Thị Kiều Oanh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BỒI DƢỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ 12 1.1 Một số quan niệm 12 1.1.1 Cán bộ, công chức cấp xã 12 1.1.2 Bồi dƣỡng cán bộ, công chức cấp xã 16 1.1.3 Quản lý nhà nƣớc 18 1.1.4 Quản lý nhà nƣớc bồi dƣỡng cán bộ, công chức cấp xã 20 1.2 Chủ thể, nội dung, yếu tố ảnh hƣởng quản lý nhà nƣớc bồi dƣỡng cán bộ, công chức cấp xã 22 1.2.1 Chủ thể quản lý nhà nƣớc bồi dƣỡng cán bộ, công chức cấp xã 1.2.2 Nội dung quản lý nhà nƣớc bồi dƣỡng cán bộ, công chức cấp xã .25 1.2.3 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến QLNN bồi dƣỡng cán bộ, công chức cấp xã 29 1.3 Kinh nghiệm số địa phƣơng QLNN bồi dƣỡng công chức cấp xã giá trị tham khảo cho tỉnh Cao Bằng 31 1.3.1 Kinh nghiệm tỉnh Gia Lai 31 1.3.2 Kinh nghiệm tỉnh Lâm Đồng 33 1.3.3 Những học kinh nghiệm cho tỉnh Cao Bằng 36 Tiểu kết chƣơng 38 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BỒI DƢỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG 39 2.1 Tổng quan tỉnh Cao Bằng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tỉnh Cao Bằng 39 2.1.1 Tổng quan tỉnh Cao Bằng 39 2.1.2 Khái quát đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã địa bàn tỉnh Cao Bằng 40 2.2 Thực trạng quản lý nhà nƣớc hoạt động bồi dƣỡng cán bộ, công chức cấp xã Cao Bằng 48 2.2.1 Xây dựng, ban hành văn bồi dƣỡng cán bộ, công chức cấp xã Cao Bằng 48 2.2.2 Xây dựng tổ chức triển khai thực kế hoạch bồi dƣỡng cán bộ, công chức cấp xã Cao Bằng 50 2.2.3 Quản lý nội dung chƣơng trình, giáo trình, tài liệu bồi dƣỡng cán bộ, công chức cấp xã Cao Bằng 55 2.2.4 Quản lý xây dựng, phát triển đội ngũ giảng viên Cao Bằng .56 2.2.5 Quản lý đầu tƣ nguồn lực cho bồi dƣỡng CBCC cấp xã Cao Bằng 57 2.2.6 Kiểm tra, đánh giá công tác bồi dƣỡng cán công chức cấp xã Cao Bằng 58 2.3 Kết hoạt động bồi dƣỡng cán bộ, công chức cấp xã Cao Bằng 59 2.4 Một số đánh giá hoạt động quản lý nhà nƣớc bồi dƣỡng cán bộ, công chức cấp xã địa bàn tỉnh Cao Bằng 61 2.4.1 Ƣu điểm 61 2.4.2 Hạn chế 62 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 65 Tiểu kết chƣơng 68 CHƢƠNG MỤC TIÊU, PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BỒI DƢỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG 69 3.1 Quan điểm, mục tiêu hoàn thiện quản lý nhà nƣớc bồi dƣỡng cán bộ, công chức cấp xã tỉnh Cao Bằng 69 3.1.1 Quan điểm hoàn thiện quản lý nhà nƣớc bồi dƣỡng cán bộ, công chức cấp xã Cao Bằng 69 3.1.2 Mục tiêu hoàn thiện quản lý nhà nƣớc bồi dƣỡng cán bộ, công chức cấp xã Cao Bằng 70 3.1.3 Nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng cán công chức cấp xã Cao Bằng71 3.2 Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nƣớc hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức cấp xã Cao Bằng 73 3.2.1 Đổi tƣ duy, nhận thức phƣơng pháp quản lý nhà nƣớc đào tạo bồi dƣỡng cán bộ, cơng chức nói chung cán bộ, cơng chức cấp xã nói riêng 73 3.2.2 Tăng cƣờng xây dựng hoàn thiện hệ thống văn bản, quy định, sách hoạt động quản lý nhà nƣớc đào tạo bồi dƣỡng cán bộ, công chức cấp xã 74 3.2.3 Kiện toàn máy, tăng cƣờng nhân lực quản lý nhà nƣớc đào tạo bồi dƣỡng cán bộ, công chức 74 3.2.4 Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức phù hợp với điều kiện đơn vị 75 3.2.5 Tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc nội dung, chƣơng trình phƣơng pháp đào tạo bồi dƣỡng cán công chức 77 3.2.6 Tăng cƣờng công tác đánh giá, kiểm tra, tra hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng 79 3.2.7 Tăng cƣờng chế độ, sách hỗ trợ đầu tƣ kinh phí, sở vật chất đào tạo, bồi dƣỡng cán công chức 81 3.2.8 Nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên 82 Tiểu kết Chƣơng 84 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tổng số lƣợng cán bộ, công chức cấp xã tỉnh Cao Bằng Bảng 2.2.: Cơ cấu CBCC cấp xã tỉnh Cao Bằng theo dân tộc Bảng 2.3: Cơ cấu CBCC cấp xã tỉnh Cao Bằng theo giới tính Bảng 2.4 Cơ cấu CBCC cấp xã tỉnh Cao Bằng theo trình độ học vấn Bảng 2.5 Cơ cấu CBCC cấp xã tỉnh Cao Bằng theo trình độ chuyên môn Bảng 2.6 Cơ cấu CBCC cấp xã tỉnh Cao Bằng theo trình độ tin học Bảng 2.7 Cơ cấu CBCC cấp xã tỉnh Cao Bằng theo trình độ ngoại ngữ Bảng 2.8 Cơ cấu CBCC cấp xã tỉnh Cao Bằng theo trình độ Bảng 2.9 Kết bồi dƣỡng CBCC cấp xã tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2010-2017 59 Bảng 3.1 Nhu cầu đào tạo bồi dƣỡng cán công chức cấp xã Cao Bằng giai đoạn 2016-2020 MỞ ĐẦU Ở Tính cấp thiết đề tài luận văn Việt Nam, xã, phƣờng, thị trấn (sau gọi cấp xã) có vị trí quan trọng hệ thống trị - hành chính, cầu nối trực tiếp nhà nƣớc với nhân dân, thực hoạt động quản lý xã hội lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh trật tự, an toàn xã hội địa phƣơng theo thẩm quyền đƣợc phân cấp, đảm bảo cho chủ trƣơng, đƣờng lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nƣớc đƣợc triển khai thực sống Đội ngũ cán bộ, cơng chức nói chung, cán bộ, cơng chức cấp sở nói riêng cầu nối Đảng, Nhà nƣớc với nhân dân Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Cấp xã gần gũi nhân dân nhất, tảng hành Cấp xã làm đƣợc việc cơng việc xong xuôi” Điều khẳng định tầm quan trọng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã Để thực đƣợc chức năng, nhiệm vụ theo quy định địi hỏi phải có đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã đủ phẩm chất trị, trình độ chuyên môn, kỹ giải công việc thái độ phục vụ nhân dân nhằm tiếp thu, cụ thể hóa đƣa chủ trƣơng, sách Đảng, pháp luật Nhà nƣớc vào đời sống Nhận thức đƣợc tầm quan trọng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, thời gian qua Đảng Nhà nƣớc ta ban hành nhiều chủ trƣơng, sách nhằm xây dựng, kiện tồn đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã Nghị TW (khóa IX) đổi nâng cao chất lƣợng hệ thống trị sở xã, phƣờng, thị trấn đặt nhiệm vụ phải “chăm lo công tác đào tạo, bồi dƣỡng, giải hợp lý đồng sách cán sở” Hiến pháp năm 2013, Luật Cán bộ, công chức năm 2008 Luật Tổ chức quyền địa phƣơng năm 2015 với văn hƣớng dẫn tạo sở pháp lý để bƣớc xây dựng, kiện toàn đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã Do vậy, đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã bƣớc phát triển số lƣợng chất lƣợng Một giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã đƣợc quan tâm nhiều bồi dƣỡng cán bộ, công chức Để tăng cƣờng chất lƣợng bồi dƣỡng cán bộ, công chức, cần quan tâm tới nhiều yếu tố, có hoạt động quản lý nhà nƣớc bồi dƣỡng Đây vấn đề nhận đƣợc quan tâm nhà nghiên cứu khoa học, nhà quản lý hành hệ thống trị nƣớc ta, có tỉnh Cao Bằng Cao Bằng tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, địa bàn cịn khó khăn nƣớc Trong năm gần đây, đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tỉnh Cao Bằng bƣớc đƣợc "chuẩn hóa" theo quy định Việc tuyển chọn cán bộ, công chức từ sinh viên tốt nghiệp trƣờng đại học, cao đẳng, trung cấp công tác sở góp phần trẻ hóa nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã Hệ thống trị sở có nhiều chuyển biến tích cực góp phần vào q trình phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo, cải thiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Đạt đƣợc kết có góp phần công tác bồi dƣỡng cán bộ, công chức cấp xã định kỳ năm nhằm trang bị thêm kiến thức chun mơn, trình độ lý luận trị, kiến thức quản lý nhà nƣớc, tin học, ngoại ngữ, kỹ giải công việc Tuy nhiên, thời gian qua công tác quản lý nhà nƣớc đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức tỉnh Cao Bằng tồn hạn chế, chƣa đáp ứng kịp thời với yêu cầu đổi hệ thống trị, cụ thể: Cơ quan QLNN bồi dƣỡng CBCC cấp xã chƣa đƣợc tổ chức, phân cấp hợp lý; CBCC quản lý bồi dƣỡng thiếu kinh nghiệm đạo, điều hành, chƣa đƣợc đào tạo công tác quản lý giáo dục; hệ thống văn pháp quy làm sở pháp lý để tổ chức, quản lý bồi dƣỡng CBCC cấp xã chƣa bổ nhiệm tạo điều kiện để cán làm công tác QLNN bồi dƣỡng phát triển nghiệp - Về việc đầu tƣ kinh phí, sở vật chất: Đảm bảo nguồn tài từ NSNN đáp ứng đủ mục tiêu thực công tác bồi dƣỡng CBCC; tăng cƣờng thêm khả thu hút nguồn viện trợ từ chƣơng trình, dự án Tiếp tục đầu tƣ xây dựng Trƣờng trị Hồng Đình Giong chun sâu, chun nghiệp, đại tạo tiền đề thực hoạt động bồi dƣỡng đạt chất lƣợng cao 3.2.8 Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên - Xây dựng quy hoạch, kế hoạch quản lý, phát triển đội ngũ giảng viên: Xác định rõ thực trạng nguồn lực giảng viên Cao Bằng kết hợp với thực phân tích cơng việc, xây dựng, ban hành mô tả việc làm, tiêu chuẩn chức danh với giảng viên Cao Bằng Trên sở xây dựng quy hoạch, kế hoạch quản lý, phát triển đội ngũ giảng viên - Xây dựng tiêu chuẩn giảng viên: Giảng viên nói chung phải đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn chung tiêu chuẩn cụ thể trình độ loại cấp giảng viên ngành Xây dựng đội ngũ giảng viên có kiến thức sâu, rộng, có nhiều kinh nghiệm thực tế; cung cấp cho ngƣời học thông tin, kiến thức thiết thực Với ngƣời giảng viên tác phong quan trọng để CBCC thuế học tập, làm theo - Về tuyển dụng, phân công nhiệm vụ, phân cấp phát triển giảng viên: Tuyển dụng giảng viên hữu Cao Bằng thực theo cách: tuyển dụng từ nguồn bên điều động, luân chuyển tạo nguồn giảng viên hữu từ nội Cao Bằng Với giảng viên kiêm chức Cao Bằng phân cơng, giao nhiệm vụ giảng viên Trƣớc mắt, hình thành nguồn giảng viên hữu từ nguồn lực công chức Cao Bằng nhiều kinh nghiệm thông qua công tác điều động, luân chuyển thực nhiệm vụ giảng viên hữu để đáp ứng nhu cầu giảng viên hữu Cụ thể, với đơn vị thuộc Cao Bằng, thực 82 việc điều động, ln chuyển cơng chức có kinh nghiệm làm nhiệm vụ giảng viên hữu thời gian định Trƣờng trị Hồng Đình Giong Kiện tồn máy xây dựng đội ngũ giảng viên Trƣờng trị Hồng Đình Giong, đó: - 60-70% giảng viên hữu giảng viên kiêm chức, hàng năm đảm nhiệm đƣợc 100% nội dung bồi dƣỡng chuyên môn, 30% nội dung bồi dƣỡng kiến thức quản lý nhà nƣớc kỹ hành thuộc chƣơng trình bồi dƣỡng ngạch cơng chức, 30% nội dung bồi dƣỡng kỹ lãnh đạo quản lý thuộc lớp Trƣờng tổ chức - Cao Bằng cần trọng mời giảng viên thỉnh giảng, giảng viên kiêm chức đủ số lƣợng, có bề dầy kinh nghiệm quản lý lực công tác thực tiễn bao gồm lãnh đạo quan, đơn vị cơng tác ngành, địa phƣơng có kinh nghiệm thực tiễn, giỏi lý thuyết thực hành, chuyên gia đầu ngành lĩnh vực có liên quan đến thuế để truyền đạt kiến thức, hƣớng dẫn kỹ theo vị trí việc làm 83 Tiểu kết Chƣơng Để tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc bồi dƣỡng CBCC cấp xã cần xác định rõ quản điểm, mục tiêu cần đạt bồi dƣỡng; gải pháp cụ thể tổ chức thực đồng nhiều giải pháp khác nhằm đạt đƣợc mục tiêu chung Tại chƣơng này, tác giả nêu số quan điểm, mục tiêu nhu cầu bồi dƣỡng CBCC tỉnh Cao Bằng thời gian tới nhằm giúp cho đội ngũ CBCC cấp xã tỉnh Cao Bằng đƣợc bổ sung, trang bị thêm kiến thức, kỹ cần thiết để thực thi nhiệm vụ chức danh vị trí đảm nhận Để đạt đƣợc mục tiêu hƣớng tới việc hồn thiện công tác QLNN bồi dƣỡng CBCC Cao Bằng, tác giả đƣa số giải pháp sở khắc phục cac hạn chế điều kiện thực tiễn cụ thể Cao Bằng, là: Đổi tƣ duy, nhận thức phƣơng pháp quản lý nhà nƣớc đào tạo bồi dƣỡng cán bộ, công chức nói chung cán bộ, cơng chức cấp xã nói riêng; Tăng cƣờng xây dựng hồn thiện hệ thống văn bản, quy định, sách hoạt động quản lý nhà nƣớc đào tạo bồi dƣỡng cán bộ, cơng chức cấp xã; Kiện tồn máy, tăng cƣờng nhân lực quản lý nhà nƣớc đào tạo bồi dƣỡng cán bộ, công chức; Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức phù hợp với điều kiện đơn vị; Tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc nội dung, chƣơng trình phƣơng pháp đào tạo bồi dƣỡng cán công chức;Tăng cƣờng công tác đánh giá, kiểm tra, tra hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng; Tăng cƣờng chế độ, sách hỗ trợ đầu tƣ kinh phí, sở vật chất đào tạo, bồi dƣỡng cán công chức; Nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên Thực đồng bộ, có hiệu giải pháp góp phần nâng cao chất lƣợng QLNN hoạt động bồi dƣỡng cán bộ, công chức cấp xã địa bàn tỉnh Cao Bằng, góp phần nâng cao hiệu thực thi công vụ, phục vụ nhân dân đội ngũ này, góp vào thành tựu chung hoạt động QLNN địa bàn tỉnh Cao Bằng 84 KẾT LUẬN Hiện nay, tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng hành đại nhằm đáp ứng địi hỏi q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa chủ trƣơng xuyên suốt quán Nhà nƣớc ta Bối cảnh vừa tạo điều kiện thuận lợi, vừa đặt yêu cầu cho việc xây dựng đội ngũ CBCC cấp xã phải có trình độ, lực, kiến thức, tƣ tƣởng vững vàng - Đây yếu tố định hiệu hoạt động hành cấp, đồng thời yếu tố định việc đƣa chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc vào sống Với quan điểm hƣớng tới xây dựng công vụ kiến tạo, liêm chính, sáng tạo, phục vụ, hoạt động QLNN hoạt động bồi dƣỡng cán bộ, công chức cấp xã đóng vai trị vơ quan trọng Hoạt động thực hiệu sở để nâng cao chất lƣợng cơng tác bồi dƣỡng, từ góp phần giúp cho đội ngũ CBCC cấp xã thực thi công vụ đạt hiệu cao, tác động trực tiếp đến hiệu lực, hiệu thực thi công vụ hệ thống trị sở Xác định đƣợc điều đó, Cao Bằng ln coi việc bồi dƣỡng CBCC nội dung quan trọng chiến lƣợc cán nhằm bổ sung thƣờng xuyên kiến thức, kỹ thái độ cho đội ngũ CBCC để hoạt động hành kiến tạo phục vụ Việc QLNN bồi dƣỡng CBCC cấp xã đƣợc quan tâm thực với kết đáng ghi nhận, là: quan tâm cấp ủy đảng công tác bồi dƣỡng để không ngừng nâng cao trình độ, kiến thức đội ngũ cán sở; chất lƣợng đội ngũ CBCC cấp xã đƣợc nâng lên trình độ văn hóa, chun mơn, lý luận trị kinh nghiệm thực tiễn; công tác quản lý nhà nƣớc đào tạo quan quản lý cán bộ, công chức, viên chức chủ động, kịp thời phối hợp chặt chẽ với 85 sở đào tạo tỉnh; lựa chọn cán bộ, công chức, viên chức đào tạo, bồi dƣỡng đảm bảo yêu cầu, trọng ƣu tiên lựa chọn cán ngƣời dân tộc thiểu số (dân tộc Mông, Dao, Sán chỉ, Lô lô ) cán nữ cử tham gia khóa đào tạo Tuy nhiên, bên cạnh cịn hạn chế cần khắc phục từ nguyên nhân khách quan chủ quan, nhƣ: sách, chế độ hỗ trợ cho CBCC tham gia khóa bồi dƣỡng chƣa thỏa đáng; cơng tác lập kế hoạch thực kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng chƣa đáp ứng yêu cầu; nội dung chƣơng trình đào tạo hàng năm cịn bị động; hiệu việc bồi dƣỡng thấp; kỹ chuyên sâu chƣa đƣợc bồi dƣỡng thƣờng xuyên; kinh phí dành cho bồi dƣỡng cơng chức cấp xã ít, chƣa thật hiệu quả, đơi cịn mang tính hình thức, đánh giá CBCC cấp xã sau bồi dƣỡng Từ nghiên cứu khoa học nêu trên, luận văn đƣa giải pháp đƣợc thực cách đồng hy vọng góp phần nâng cao chất lƣợng QLNN bồi dƣỡng CBCC cấp xã địa bàn tỉnh Cao Bằng, thúc đẩy trình cải cách hành chính, gia tăng hiệu hoạt động công vụ giai đoạn tới./ 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Khắc Ánh (2012): Đào tạo, bồi dưỡng theo vị trí việc làm Những khó khăn kiến nghị Tạp chí Quản lý nhà nƣớc số tháng 193 (tháng 2/2012), tr.22-26 Đặng Khắc Ánh (2016): Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng theo chức danh - giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, viên chức Tạp chí Nghiên cứu Đào tạo, bồi dƣỡng công chức, viên chức, số 1/2016, tr 19-22 Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa VIII (2007): Nghị số 03NQ/TW ngày 18 tháng năm 2007của Hội nghị Trung ương khóa VIII chiến lược cán công chức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI (2013): Nghị số 29NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Bộ Tài (2011): Đề án Chiến lược tổ chức máy phát triển nguồn nhân lực ngành Thuế giai đoạn 2011 - 2020 (ban hành kèm theo Quyết định số 2162/QĐ-BTC ngày tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Tài chính) Bộ Tài (2011): Đề án phát triển Trường nghiệp vụ Thuế thuộc Cao Bằng giai đoạn 2011 - 2020 (ban hành kèm theo Quyết định số 2162/QĐ-BTC ngày tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Tài Bộ Tài (2012): Quy chế bồi dưỡng công chức, viên chức ngành Tài (ban hành kèm theo Quyết định số 1648/QĐ-BTC ngày 02 tháng năm 2012 Bộ trưởng Bộ Tài chính) Bộ Tài (2012): Đề án “BD cơng chức, viên chức ngành Tài đến năm 2015” (ban hành kèm theo Quyết định số 1738/QĐ-BTC ngày 10 87 tháng 07 năm 2012 Bộ Tài chính) Bộ Tài (2013): Quy chế quản lý sử dụng kinh phí bồi dưỡng CBCC, viên chức, đơn vị thuộc Bộ Tài (ban hành theo Quyết định số 148/QĐ-BTC ngày 21 tháng 01 năm 2013 Bộ trưởng Bộ Tài chính) 10 Ngơ Thành Can (2014): Đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực khu vực cơng, Nxb Lao Động, Hà Nội 11 Chính phủ (2007): Nghị số 53/2007/NQ-CP ngày 07/11/2007 Ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Bộ máy nhà nước 12 Chính phủ (2010): Nghị định số 06/2010/NĐ-CP ngày 25 tháng 01 năm 2010 quy định người cơng chức 13 Chính phủ (2017): Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 05 tháng 03 năm 2017 đào tạo, bồi dưỡng cơng chức 14 Chính phủ (2011): Quyết định số 732/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 2011 việc phê duyệt chương trình cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011 – 2020 15 Chính phủ (2011): Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 22 tháng năm 2011 phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 16 Chính phủ (2011), Nghị số 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 việc ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011 – 2020 17 Chính phủ (2012): Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2012 phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc 88 lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Nghị số 17-NQ/TW Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý máy nhà nước 26 Nguyễn Chí Hịa (2018): Bồi dƣỡng cán quyền cấp xã ngƣời dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Lâm Đồng (Luận văn Thạc sĩ Quản lý cơng, Học viện Hành Quốc gia, 2018) 27 Hội đồng nhân dân tỉnh Cao Bằng (2012): Nghị số 15/2012/NQHĐND ngày 05/7/2012 quy định số chế độ, sách cán bộ, cơng chức, cán sở đào tạo, bồi dƣỡng sở đào tạo nƣớc nƣớc 28 Hội đồng nhân dân tỉnh Cao Bằng (2016): Nghị số 64/2016/NQHĐND ngày 05/8/2016 quy định số sách hỗ trợ cán bộ, công chức đào tạo, bồi dƣỡng sở đào tạo nƣớc nƣớc 29.Nguyễn Thị Hƣờng (2013): Luận văn thạc sỹ Quản lý hành cơng, 89 Học viện Hành quốc gia “Đào tạo bồi dưỡng cán công chức ngành tòa án Việt Nam nay” 30.Trần Kiểm (2013), Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục, Nhà xuất Đại học sƣ phạm, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Hồng Phê (2010) chủ biên Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 33 Quốc hội (2008), Luật Cán bộ, công chức 34 Quốc hội (2010), Luật Viên chức 35 Sở Nội vụ (2018): Báo cáo kết ĐTBD CBCC cấp xã đến năm 2018 36 Lƣu Kiếm Thanh (2014), Đào tạo bồi dưỡng cán công chức, viên chức hình thức giáo dục - đào tạo đặc thù chuyên biệt, http://www1.napa.vn/blog/nhung-van-de-chung.htm 37 Đinh Văn Tiến (Chủ biên) (2013), Đổi công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, viên chức tình hình mới, http://www1.napa.vn/blog/tong-muc-luc-nam-2013.htm 38 Lê Thị Tình (2017): Bồi dưỡng cơng chức cấp xã địa bàn tỉnh Gia Lai (Luận văn Thạc sĩ Quản lý cơng, Học viện hành Quốc gia, 2017) 39 Tỉnh ủy Cao Bằng (2016): Nghị Hội nghị lần thứ BCH Đảng tỉnh tăng cƣờng lãnh đạo cấp ủy cấp việc nâng cao chất lƣợng hệ thống trị sở giai đoạn 2016-2020, ngày 14/10/2016; 40 Nguyễn Phú Trọng (Chủ biên) (2001), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 UBND tỉnh Cao Bằng (2017): Báo cáo kết cải cách hành nhà 90 nƣớc năm 2017 42 UBND tỉnh Cao Bằng (2017): Báo cáo kết cải cách hành nhà nƣớc năm 2017 43 Nguyễn Ngọc Vân (2008): “Cơ sở khoa học đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức hành theo nhu cầu công việc” Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ (Bộ Nội vụ, 2008) 44 Viện Nghiên cứu Khoa học hành - Học viện Hành Quốc gia (2000), Một số thuật ngữ hành chính, Nxb Thế giới, Hà Nội 45 Lại Đức Vƣợng (2009), Luận án tiến sĩ “Quản lý nhà nước đào tạo bồi dưỡng công chức hành giai đoạn nay” 46 Nguyễn Nhƣ Ý (Ch.b) (2003), Từ điển tiếng Việt thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Website Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam: http://bachkhoatoanthu.vass.gov.vn - Giảng viên, 11/2014 48 Website Tạp chí tổ chức nhà nƣớc, Bộ Nội vụ: http://tcnn.vn/Plus.aspx/vi/News/125/0/1010070/0/32139/Hoan_thien_quy _pham phap_luat_ve_dao_tao_boi_duong_can_bo_cong_chuc_vien_chuc 91 ... TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BỒI DƢỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CÁP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG 2.1 Tổng quan tỉnh Cao Bằng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tỉnh Cao Bằng 2.1.1 Tổng quan tỉnh Cao Bằng Cao. .. THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BỒI DƢỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG 69 3.1 Quan điểm, mục tiêu hoàn thiện quản lý nhà nƣớc bồi dƣỡng cán bộ, công chức cấp xã tỉnh Cao Bằng. .. lý nhà nƣớc bồi dƣỡng cán bộ, công chức cấp xã tỉnh Cao Bằng 11 CHƢƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BỒI DƢỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ 1.1 Một số quan niệm 1.1.1 Cán bộ, công chức cấp

Ngày đăng: 02/11/2020, 08:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan