1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vai trò của hội liên hiệp phụ nữ trong quản lý nhà nước từ thực tiễn tỉnh cao bằng

104 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 334,08 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ………… /………… …./… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HÀ NHẬT LỆ VAI TRÒ CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC - TỪ THỰC TIỄN TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ………… /………… BỘ NỘI VỤ …./… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HÀ NHẬT LỆ VAI TRÒ CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC - TỪ THỰC TIỄN TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Mã số: 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI THỊ THANH THÚY HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Hà Nhật Lệ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC 1.1 Khái niệm quản lý nhà nước vai trò Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam quản lý nhà nước 1.2 Nội dung vai trò Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam quản lý nhà nước 15 1.3 Các điều kiện đảm bảo vai trò Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam quản lý nhà nước 23 1.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến vai trò Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam quản lý nhà nước 29 Kết luận chƣơng 35 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ TỈNH CAO BẰNG TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC 36 2.1 Khái quát tỉnh Cao Bằng Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Cao Bằng 36 2.2 Phân tích thực trạng vai trị Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Cao Bằng quản lý nhà nước 49 2.3 Đánh gía chung 61 Kết luận chƣơng 67 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC - TỪ THỰC TIỄN CỦA TỈNH CAO BẰNG 68 3.1 Giải pháp chung 68 3.2 Giải pháp cụ thể Hội liên hiệp Phụ nữ tỉnh Cao Bằng 73 Kết luận chƣơng 85 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa CLB Câu lạc CBCC Cán công chức HĐND Hội đồng nhân dân LHPN Liên hiệp phụ nữ UBND Ủy ban nhân dân QH Quốc hội NXB Nhà xuất BĐG Bình đẳng giới DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng số liệu cán Hội cấp tỉnh 42 Bảng 2.2 Bảng số liệu cán Hội cấp huyện tỉnh Cao Bằng 44 Bảng 2.3 Số liệu cán Hội cấp xã, phường, thị trấn tỉnh Cao Bằng 44 DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 2.1 Tỷ lệ nữ tham gia cấp ủy tỉnh Cao Bằng 49 Đồ thị 2.2 Tỷ lệ nữ tham gia đại biểu Quốc hội HĐND cấp 50 Đồ thị 2.3 Tỷ lệ nữ tham gia lãnh đạo UBND cấp 50 Đồ thị 2.4 Tỷ lệ nữ tham gia lãnh đạo sở, ngành, đoàn thể 51 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phụ nữ chiếm nửa dân số Việt Nam lực lượng lao động quan trọng góp phần phát triển kinh tế - xã hội thúc đẩy tiến xã hội Đánh giá cống hiến, đóng góp phụ nữ Việt Nam, Bác Hồ kính u có lời khen dặn: “Non sơng gấm vóc Việt Nam phụ nữ ta, trẻ già, sức dệt thêu mà thêm tốt đẹp, rực rỡ” thấy rõ vai trò phụ nữ Việt Nam tham gia quản lý nhà nước Nhìn lại suốt chiều dài lịch sử đất nước, thời kỳ đâu in đậm dấu ấn cống hiến to lớn phụ nữ Việt Nam, chung tay góp sức dân tộc xây dựng đồ đất nước Việt Nam Từ Bà Trưng, Bà Triệu, Đô đốc Bùi Thị Xuân đến Nguyễn Thị Minh Khai, Võ Thị Sáu, nữ tướng Nguyễn Thị Định, Bà Mẹ Việt Nam anh hùng, người phụ nữ khác tích cực tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc mà tên tuổi họ khắc ghi lịch sử vẻ vang dân tộc Việt Nam Trong nghiệp đổi mới, phụ nữ Việt Nam sát cánh nam giới phấn đấu mục tiêu "Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh" có đóng góp đáng kể lĩnh vực xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế, ổn định xã hội cống hiến xuất sắc việc chăm lo xây dựng gia đình, ni dưỡng hệ tương lai đất nước, có nhiều phụ nữ mang lại vinh quang lớn cho đất nước lĩnh vực văn hóa, giáo dục, khoa học, Nhận thức rõ vị trí vai trị quan trọng người phụ nữ xã hội nên từ nước nhà giành độc lập, quyền cơng dân nói chung quyền phụ nữ nói riêng pháp luật Việt Nam ghi nhận khẳng định, có quyền tham gia quản lý đất nước phụ nữ Điều tạo điều kiện tảng cho phụ nữ tham gia tích cực hiệu vào hoạt động kinh tế, xã hội đóng góp vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Hiện nay, nước ta có 320 tổ chức hội quy mơ hoạt động tồn quốc, hàng ngàn hội cấp tỉnh, hàng vạn hội cấp huyện, xã có tổ chức trị - xã hội Các tổ chức Đảng lãnh đạo, sở trị - xã hội Đảng gắn bó với Đảng, với nghiệp cách mạng Đảng Đảng lãnh đạo Nhà nước tổ chức trị - xã hội cương lĩnh đường lối chiến lược, nghị quyết, định hướng chủ trương, sách… cơng tác tun truyền, thuyết phục vận động, tổ chức kiểm tra, hành động gương mẫu đảng viên cán Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội cầu nối nhân dân với Đảng Nhà nước; tuyên truyền vận động tầng lớp nhân dân thực đường lối sách Đảng Nhà nước tham gia phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ Tổ quốc Chiếm 51% dân số 48% lực lượng lao động xã hội, phụ nữ Việt Nam ln đóng vai trị quan trọng lĩnh vực, góp phần tồn dân thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đất nước, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân Mặc dù vậy, thực tế Việt Nam, quyền bình đẳng tham gia quản lý đất nước phụ nữ chưa bảo đảm cách tương xứng so với vai trò khả phụ nữ xã hội Trong trình tham gia cơng tác quản lý, phụ nữ ngày có nhiều điều kiện thuận lợi song có nhiều rào cản ảnh hưởng tới đường lãnh đạo họ mà bao trùm định kiến giới lực, phong tục tập qn lạc hậu, từ phía gia đình hay từ sách xã hội kéo theo bất cập khác họ tham gia vào công tác quản lý đất nước.Vì thế, Đảng nhà nước cần phải có sách phù hợp để vị vai trò phụ nữ nâng cao Là tổ chức trị - xã hội, tập hợp rộng rãi tầng lớp phụ nữ địa bàn tỉnh Cao Bằng Phát huy truyền thống quê hương cách mạng, nơi Bác Hồ sau 30 tìm đường cứu nước Bác trở quê hương mảnh đất Pác Bó, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng, với tinh thần giàu lòng yêu nước, yêu quê hương, tự hào truyền thống vẻ vang dân tộc, Hội LHPN tỉnh Cao Bằng có nhiều cố gắng phát huy vai trò quản lý nhà nước, hoạt động bình đẳng, phát triển phụ nữ, chăm lo bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đáng phụ nữ, tham gia tích cực phát triển kinh tế, xã hội địa phương Tuy quan quản lý nhà nước Hội LHPN tỉnh có vai trị định việc tham gia quản lý nhà nước, thể mặt lý luận thực tiễn Việc tham gia quản lý nhà nước Hội LHPN địa bàn tỉnh Cao Bằng tạo chuyển biến tích cực nhận thức cấp ủy, quyền cấp; bảo đảm để vấn đề giới phản ánh trình định Qua đó, khẳng định lực, trí tuệ phụ nữ, góp phần quan trọng quản lý nhà nước nhiều lĩnh vực Tuy nhiên, tỉnh miền núi, biên giới khó khăn với 90% phụ nữ dân tộc thiểu số, trình độ nhận thức cịn nhiều hạn chế, giao thơng lại khó khăn, tỉnh nghèo nước, kinh tế chưa phát triển, Vì vậy, việc tham gia quản lý nhà nước Hội LHPN tỉnh Cao Bằng hạn chế, khó khăn định Để khắc phục khó khăn, hạn chế đó, đồng thời đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước, địa phương, Hội LHPN, cần thiết phải có giải pháp thúc đẩy vai trò tham gia quản lý nhà nước Hội LHPN cấp, làm cho việc tham gia quản lý nhà nước Hội LHPN tỉnh Cao Bằng có hiệu rõ nét Xuất phát từ lý việc lựa chọn đề tài: “Vai trò Hội Liên hiệp phụ nữ quản lý nhà nước - Từ thực tiễn tỉnh Cao Bằng”, để triển khai luận văn thạc sỹ Quản lý công hoàn toàn cấp thiết lý luận thực tiễn sở thơng qua tham gia góp ý, xây dựng sách, chương trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đất nước Chủ động rà sốt sách, quy định hành nghiên cứu thực tiễn vấn đề phụ nữ, trẻ em gái, bình đẳng giới gia đình bối cảnh hội nhập làm sở đề xuất sách lao động nữ, an sinh xã hội, cán nữ, phát triển tài nữ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nữ, sách cho số đối tượng đặc thù Thực công tác giám sát, phản biện xã hội theo Quyết định số 217QÐ/TW, 218-QĐ/TW Bộ Chính trị tất cấp, tập trung vào dự án luật, chương trình, đề án liên quan đến phụ nữ, trẻ em gái bình đẳng giới; quy định lồng ghép giới chương trình, đề án phát triển kinh tế - xã hội Chú trọng giám sát thông qua theo dõi, phản hồi kết thực kiến nghị sau giám sát, phản ánh ý kiến cử tri nữ Xây dựng thực kế hoạch giám sát, nâng cao chất lượng giám sát, phối hợp giải đề xuất ngành chức giải vấn đề vi phạm thực bất cập sách an sinh xã hội, thực sách bình đẳng giới nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng phụ nữ Hỗ trợ để phụ nữ thực quyền dân chủ trực tiếp, nâng cao khả tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp phụ nữ Tham gia ý kiến, phản biện xã hội có chất lượng vào q trình xây dựng thực sách, pháp luật liên quan đến phụ nữ, gia đình bình đẳng giới Nâng cao chất lượng vai trò đại diện Hội Ban đạo, Hội đồng cấp Kịp thời phát vấn đề, kiên đấu tranh bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp phụ nữ; vận động đồng thời tạo điều kiện để phụ nữ tham gia thực Quy chế dân chủ sở cách thực chất Xây dựng mơ hình hoạt động trợ giúp pháp lý, tư vấn pháp luật cho phụ nữ phù hợp với cấp Hội; nghiên cứu, tổ chức phát huy hiệu hoạt động cộng tác viên trợ giúp pháp lý, tư vấn pháp luật Hội cấp tỉnh 79 Phối hợp đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến, tư vấn pháp luật cho phụ nữ nhiều hình thức phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, là phụ nữ dân tộc thiểu số người, phụ nữ nơng thơn; phát huy vai trị cộng tác viên trợ giúp pháp lý, tư vấn pháp luật; hỗ trợ để phụ nữ trực tiếp tham gia giám sát, thực quyền dân chủ, nâng cao khả tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thân gia đình Phát huy vai trị nữ đại biểu Quốc hội, nữ đại biểu HĐND cấp, cán lãnh đạo nữ; tri thức, doanh nhân, cán lãnh đạo hệ thống trị địa phương, đơn vị Phối hợp tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực cho cán Hội kỹ khảo sát, phát vấn đề nhằm nâng cao chất lượng công tác tham mưu, đề xuất tham gia phản biện cấp Hội dự thảo văn sách, luật pháp có liên quan phụ nữ bình đẳng giới Thực có hiệu giám sát hoạt động dự án nước ngồi có liên quan đến phụ nữ, trẻ em; thu hút vốn đầu tư tổ chức phi phủ phục vụ cho việc thực nhiệm vụ Hội Phối hợp với quan chức giúp nữ doanh nhân kết nối, hợp tác, tìm thị trường ngồi nước; nâng cao lực hội nhập kinh tế quốc tế; bảo vệ phụ nữ quan hệ có yếu tố nước ngồi Nâng cao chất lượng cơng tác tư vấn pháp luật, giải đơn thư lĩnh vực nhân gia đình, tranh chấp đất đai, chế độ sách phụ nữ; kịp thời nắm bắt thông tin, phản ánh phối hợp với ngành chức tham gia giải vụ kiện đơng người, có tính chất phức tạp Tham gia có hiệu quả, trách nhiệm cao tổ hòa giải sở, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng phụ nữ Tăng cường kết nối Trung tâm, phòng tư vấn/tham vấn Hội với Trung tâm tư vấn, trợ giúp pháp lý, đường dây nóng, tổ chức có liên quan để hỗ trợ giải vấn đề phụ nữ trẻ em gái 80 3.2.5 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán hội cấp đủ lực, trình độ tham gia quản lý nhà nước Xây dựng máy quan chuyên trách Hội cấp tinh gọn, chuyên nghiệp, hiệu theo tinh thần Nghị số 18-NQ/TW ngày 25/10/2017 Bộ Chính trị đạo cấp ủy cấp; xây dựng Đề án vị trí việc làm theo chức danh, ngạch bậc cán quan chuyên trách Hội LHPN cấp tỉnh; tập trung đạo, củng cố sở Hội yếu Xây dựng đội ngũ cán Hội cấp có lĩnh trị, phẩm chất đạo đức , lực công tác, tâm huyết với công tác phụ nữ, có chun mơn kỹ vận động quần chúng, kỹ làm việc cộng đồng, có phương pháp làm việc khoa học tư đổi Cán chuyên trách cấp thực tốt vai trò hướng dẫn, tổ chức triển khai, đạo thực kiểm tra, giám sát hoạt động Hội, kịp thời nắm bắt, phát phản ánh vấn đề liên quan đến phụ nữ; có trách nhiệm đạo, hỗ trợ cấp thực nhiệm vụ khó, cách làm, mơ hình mới; cán Hội sử dụng thành thạo ứng dụng công nghệ thông tin công tác Hàng năm thực đánh giá trình độ, lực cán Hội cấp địa bàn tỉnh để xây dựng quy hoạch triển khai đề án, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ; cử cán tham gia khóa đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, lý luận trị, nâng cao kiến thức giới, kỹ vận động lồng ghép giới xây dựng, giám sát phản biện xã hội; Khảo sát nhu cầu, biên soạn tài liệu bồi dưỡng, nâng cao kỹ nghiệp vụ công tác cán hội sở, tập trung bồi dưỡng đội ngũ cán chi hội, thực tốt khâu đột phá nâng cao chất lýợng sinh hoạt Chi hội Thực tăng cường cán cấp tỉnh sở; luân chuyển cán hệ thống Hội tham mưu ban hành chế, sách động viên, 81 khuyến khích cán nữ, cán Hội; thực luân chuyển cán Hội với ngành, đoàn thể khác Xây dựng tiêu chuẩn chức danh, vị trí, việc làm cán Hội cấp gắn với chức năng, nhiệm vụ phận tổ chức phân công nhiệm vụ, đào tạo bồi dưỡng, tạo điều kiện để cán hội rèn luyện phẩm chất, phát huy lực sở trường công tác Phối hợp với Học viện Phụ nữ Việt Nam, Trường Hồng Đình Giong, Trung tâm bồi dưỡng trị huyện/thành phố tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán Hội cấp; cá nhân cán chuyên trách tiếp tục đổi mới, nêu cao tinh thần tự giác học tập; cán chủ chốt cấp có khả tiếp cận, nắm bắt xử lý vấn đề mới, có phong cách làm việc khoa học, dân chủ, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm sâu sát sở, gắn bó với hội viên, phụ nữ; gương mẫu thực “Nói đôi với làm” Xây dựng đội ngũ cán Hội cấp sử dụng thành thạo máy vi tính; ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý, điều hành; trình duyệt văn bản, lưu trình cơng việc…trao đổi thông tin hệ thống Hội ngành thông qua địa Email: vanphongpncb@gmai.com trang thông tin điện tử Hội LHPN tỉnh: www.phunu.caobang.gov.vn 3.2.6 Đổi đạo, hướng dẫn, tổ chức thực hoạt động Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Cao Bằng Thường xuyên đổi phương thức hoạt động Hội với phương châm " Nơi có phụ nữ , nơi có hoạt động Hội" Tập trung hướng sở, giúp đỡ sở, hướng dẫn sở tổ chức hoạt động cụ thể để phát huy vai trò tổ chức Hội tham gia quản lý nhà nước Phân công, quy định chế độ làm việc Ban Chấp hành, Ban Thường vụ cấp Hội quan chuyên trách; cải tiến, nâng cao chất lượng kỳ họp; phát huy lực, trí tuệ, khả đóng góp ủy viên, đánh giá sở kết quả, hiệu công việc Thực chế độ giao ban cấp tỉnh với huyện, thành phố 82 sở; trực tiếp đến sở, chi hội, hướng dẫn, định hướng, xây dựng mơ hình; tránh văn hóa, hành hóa Các cấp Hội có đạo thống nhất, phối hợp đồng bộ, hướng dẫn rõ ràng để triển khai phần việc phù hợp vị trí, nhiệm vụ quyền hạn lực cán bộ; phù hợp khả năng, điều kiện thực tế cấp Tăng cường đạo, hỗ trợ Hội LHPN tỉnh thực nhiệm vụ khó, cách làm, mơ hình Các cấp hội phải lập kế hoạch hoạt động phù hợp dựa nhu cầu hội viên, phụ nữ nhiệm vụ trị địa phương Trên sở định hướng cấp điều kiện thực tế, cấp huyện cấp sở chủ động lựa chọn nội dung trọng tâm ưu tiên nhiệm vụ, theo giai đoạn; sáng tạo, linh hoạt tổ chức hoạt động sở; tổ chức học tập kinh nghiệm hoạt động chi hội, sở địa bàn Phân công, quy định chế độ làm việc Ban Chấp hành, Ban Thường vụ cấp Hội quan chuyên trách; cải tiến, nâng cao chất lượng kỳ họp; phát huy lực, trí tuệ, khả đóng góp ủy viên, đánh giá sở kết quả, hiệu công việc Thực chế độ giao ban cấp tỉnh với huyện, thành phố sở; trực tiếp đến sở, chi hội, hướng dẫn, định hướng, xây dựng mơ hình; tránh văn hóa, hành hóa Các cấp hội phải lập kế hoạch hoạt động phù hợp dựa nhu cầu hội viên, phụ nữ nhiệm vụ trị địa phương Trên sở định hướng cấp điều kiện thực tế, cấp huyện cấp sở chủ động lựa chọn nội dung trọng tâm ưu tiên nhiệm vụ, theo giai đoạn; sáng tạo, linh hoạt tổ chức hoạt động sở; tổ chức học tập kinh nghiệm hoạt động chi hội, sở địa bàn Tăng cường phân cấp hệ thống Hội Các cấp có đạo thống nhất, phối hợp đồng bộ, hướng dẫn rõ ràng để triển khai phần 83 việc phù hợp vị trí, nhiệm vụ quyền hạn lực cán bộ; phù hợp khả năng, điều kiện thực tế cấp Tăng cường đạo, hỗ trợ Hội LHPN tỉnh thực nhiệm vụ khó, cách làm, mơ hình 84 Kết luận chƣơng Để thực tốt vai trò Hội LHPN tỉnh Cao Bằng quản lý Nhà nước, sở phân tích thực trạng, ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân Hội LHPN tỉnh đạt từ năm 2015 đến Chương III luận văn xác định phương hướng cụ thể, giải pháp chung giải pháp cụ thể Hội LHPN tỉnh Cao Bằng, tập chung thực vào nội dung có tính chất tồn diện tất lĩnh vực: trị, kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh Cao Bằng Trên sở phương hướng, giải pháp đề cụ thể, phù hợp, cấp Hội LHPN tỉnh Cao Bằng vận dụng thực để phát huy tốt vai trò Hội LHPN quản lý nhà nước đạt hiệu thời gian tới 85 KẾT LUẬN Trong trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, việc phát huy vai trị đồn thể nhân dân hoạt động quản lý nhà nước cần thiết quan trọng Cơ sở lý luận cho việc tham gia quản lý nhà nước Hội phụ nữ xuất phát từ chất nhà nước ta Nhà nước xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, với sứ mệnh tổ chức đoàn thể bảo vệ lợi ích thành viên phân tích, việc tham gia quản lý nhà nước đồn thể nói chung, Hội LHPN nói riêng, yêu cầu tất yếu phía Nhà nước phía Hội phụ nữ Có nhiều văn đạo thể quan điểm, chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam; chế định pháp luật vai trò Hội lĩnh vực quản lý nhà nước Các quy định Hội LHPN Việt Nam sở để cấp Hội tổ chức thực hoạt động tham gia quản lý nhà nước cách thống Cơ sở thực tiễn việc tham gia quản lý nhà nước Hội nguồn lực đảm bảo cho Hội có khả tham gia tốt vào cơng tác quản lý nhà nước Các nguồn lực hệ thống tổ chức máy từ trung ương đến sở; đội ngũ cán Hội có lực, kinh nghiệm, uy tín với cộng đồng; nguồn lực tài từ nhà nước, nguồn khai thác tài trợ, nguồn nội lực, hội phí Kết bật Hội tham gia xây dựng luật pháp sách, đặc biệt xây dựng Luật Bình đẳng giới; tuyên truyền, vận động phụ nữ nhân dân tích cực thực luật pháp, sách nhà nước; tham gia thực hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực giáo dục đào tạo, gia đình, xã hội, an ninh quốc phòng…Các hoạt động Hội có hiệu thiết thực bảo vệ quyền lợi hợp pháp, đáng phụ nữ, đồng thời góp phần quan quản lý nhà nước thực tốt chức quản lý nhà nước, quản lý xã hội Bên cạnh kết đạt được, việc tham gia quản lý nhà nước cấp Hội cịn số hạn chế, khó khăn Việc thực quy định nhà nước 86 trách nhiệm Hội đơi cịn hình thức, chất lượng chưa cao; chưa có đủ chế, sách điều kiện thực tế để đảm bảo vai trò tham gia quản lý nhà nước Hội LHPN Việt Nam; phối hợp với quan quản lý nhà nước hạn chế; đội ngũ cán Hội nhiều nơi trình độ, kỹ tham gia quản lý nhà nước chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn… Xuất phát từ yêu cầu cần khắc phục hạn chế nói trên, đồng thời đáp ứng yêu cầu tiếp tục xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, phát huy vai trị đồn thể nhân dân, yêu cầu đổi nội dung, phương thức hoạt động Hội LHPN Việt Nam, cần thiết phải có giải pháp để tăng cường vai trò tham gia quản lý nhà nước cấp Hội Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, sở nghiên cứu tài liệu, viết khoa học, báo cáo tổng kết, kiến thức quản lý nhà nước, kết hợp với kiến thức kinh nghiệm thực tiễn công tác Hội tỉnh Cao Bằng, học viên nghiên cứu trình bày sở lý luận thực tiễn vai trò tham gia quản lý nhà nước Hội LHPN Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Cao Bằng Đồng thời phân tích kết đạt tham gia quản lý nhà nước Hội thời gian qua, nguyên nhân kết đó, hạn chế, tồn nguyên nhân Luận văn phân tích điều kiện, yêu cầu, sở cho việc tiếp tục nâng cao vai trò, hiệu tham gia quản lý nhà nước Hội LHPN tỉnh Cao Bằng thời gian tới, từ đề xuất giải pháp cụ thể Mỗi giải pháp khía cạnh khác tựu chung lại, để nâng cao vai trò, hiệu tham gia quản lý nhà nước Hội, cần có nỗ lực cố gắng nhiều cán Hội quan tâm vai trò Hội điều kiện chế, sách quan nhà nước 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nội vụ (2015), Giáo trình Quản lý hành nhà nước, tập 1, Nxb Lý luận Chính trị Hà Nội Bộ Nội vụ (2017), Báo cáo tổng kết năm triển khai, thực Nghị định số 56/2012/NĐ-CP ngày 16/7/2012 Chính phủ quy định trách nhiệm quan hành nhà nước cấp việc bảo đảm cho cấp Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tham gia quản lý nhà nước, Hà Nội Bách khoa toàn thư mở Wikpedia Ngô Thành Can (2016), Lãnh đạo quản lý khu vực công, Học viện hành quốc gia Ngơ Thành Can (2017), Tổ chức máy hành nhà nước Trần Thị Chiên (2015), Phụ nữ tham gia lãnh đạo Việt Nam nay, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Số (92), tr.71-76 Chính phủ (2012), Nghị định số 56/2012/NĐ-CP ngày 16/7/2012 quy định trách nhiệm quan hành nhà nước cấp việc bảo đảm cho cấp Hội LHPN Việt Nam tham gia quản lý nhà nước, Hà Nội C.Mác - Ph.Ăng ghen tồn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia Tuấn Cường (2011), "Vai trò Hội Liên hiệp phụ nữ với việc thực luật pháp, sách bình đẳng giới", Báo điện tử Đảng tỉnh Bình Thuận Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Đảng tỉnh Cao Bằng, Báo cáo Sơ kết nhiệm Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2015 - 2020, Cao Bằng 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 88 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Nghị số 11-NQ/TW ngày 27/4 Bộ Chính trị công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Chỉ thị số 37-CT/TW ngày 29/9 số vấn đề cơng tác cán nữ tình hình mới, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2018), Chỉ thị số 21-CT/TW ngày 20/01 tiếp tục đẩy mạnh cơng tác phụ nữ tình hình mới, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam ( 2010) Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Cao Bằng lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2010 - 2015, Cao Bằng 17 Đảng Cộng sản Việt Nam ( 2015) Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Cao Bằng lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2015 - 2020, Cao Bằng 18 Học viện Hành Quốc gia (2007), Những vấn đề nhà nước, hành pháp luật, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 19 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2017), Nghị Đại hội đại biểu phụ nữ toàn quốc lần thứ XII, Hà Nội 20 Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2012), Điều lệ Hội LHPN Việt 21 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2015), Báo cáo tình hình thực Luật Bình đẳng giới quyền, trách nhiệm tham gia quản lý nhà nước bình đẳng giới Hội LHPN Việt Nam, Hà Nội 22 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2010), Báo cáo kết nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới tỷ lệ nữ tham gia quan dân cử cấp , Hà Nội 23 Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Cao Bằng ( 2011), Báo cáo Chính trị Đại hội đại biểu phụ nữ tỉnh Cao Bằng lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2011 2016 89 24 Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Cao Bằng (2011), Lịch sử phong trào phụ nữ tỉnh Cao Bằng (1930 - 2010), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Cao Bằng ( 2016), Văn kiện Đại hội đại biểu phụ nữ tỉnh Cao Bằng lần thứ XV, nhiệm kỳ 2016 - 2021 26 Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Cao Bằng ( 2017), Báo cáo Tổng kết 10 năm thi hành Luật Bình đẳng giới, Cao Bằng 27 Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Cao Bằng ( 2017), Báo cáo Tổng kết 10 năm thực Nghị 11/NQ-TW ngày 27/4/2007 công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiêp hóa, đại hóa đất nước 28 Lê Thị Mai, Luận văn Thạc sỹ Quyền tham gia QLNN phụ nữ theo pháp luật Việt Nam, khoa Luật học Trường LKHXH NV năm 2016; 29 Quốc hội (2006), Luật Bình đẳng giới, Hà Nội 30 Quốc hội (2007), Luật Phịng chống bạo lực gia đình, Hà Nội 31 Quốc hội (2011), Luật Phòng chống mua bán người, Hà Nội 32 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 33 Quốc hội (2013), Luật Mặt trận Tổ quốc, Hà Nội 34 Quốc hội ( 2014), Luật Bảo hiểm xã hội, Hà Nội 35 Quốc hội (2015), Luật Tổ chức Chính phủ, Hà Nội 36 Quốc hội (2015), Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, Hà Nội 37 Phạm Hồng Thái, Đinh Văn Mậu (2009), Luật Hành Việt Nam, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 38 Trường Cán phụ nữ Trung ương (2016), Báo cáo kết nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới tỷ lệ nữ tham gia quan dân cử cấp, Hà Nội 39 Trường Cán phụ nữ Trung ương (2011), Cơ sở lý luận thực tiễn công tác phụ nữ Việt Nam nay, Đề tài khoa học cấp 90 40 Nguyễn Quốc Tuấn, Nguyễn Hải Hà (2004), Vai trò phụ nữ tham gia quản lý nhà nước, Nhandan.org.vn 41 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2017), Báo cáo kết thực mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững năm 2016 - 2020 42 Nguyễn Cửu Việt (2010), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 91 ... 2: THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ TỈNH CAO BẰNG TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC 36 2.1 Khái quát tỉnh Cao Bằng Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Cao Bằng 36 2.2 Phân tích thực trạng vai trị Hội. .. nhà nước Chương Thực trạng vai trò Hội LHPN tỉnh Cao Bằng quản lý nhà nước Chương Giải pháp nâng cao vai trò Hội LHPN quản lý nhà nước – từ thực tiễn tỉnh Cao Bằng Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ... tỉnh Cao Bằng Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Cao Bằng 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, trị tỉnh Cao Bằng có ảnh hưởng đến vai trò Hội Liên hiệp phụ nữ quản lý nhà nước Cao Bằng tỉnh

Ngày đăng: 02/11/2020, 08:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w