1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu lâm sàng: Triệt đốt rung nhĩ bằng năng lượng sóng có tần số radio dưới sự hỗ trợ của hệ thống lập bản đồ 3 chiều buồng tim

6 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 689,02 KB

Nội dung

Bài viết trình bày nghiên cứu điều trị rung nhĩ kịch phát (RN) bằng phương pháp sử dụng năng lượng sóng radio (RF) triệt đốt qua catheter cô lập tĩnh mạch phổi và nhĩ trái về điện học dưới sự hướng dẫn của hệ thống lập bản đồ 3D buồng tim.

Nghiên cứu lâm sàng TRIỆT ĐỐT RUNG NHĨ BẰNG NĂNG LƯỢNG SÓNG CÓ TẦN SỐ RADIO DƯỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA HỆ THỐNG LẬP BẢN ĐỒ CHIỀU BUỒNG TIM Phạm Trần Linh, Phan Đình Phong, Lê Võ Kiên, Vũ Biên Thùy, Nguyễn Thu Phương, Phạm Quốc Khánh, Nguyễn Lân Việt Viện Tim mạch Việt Nam TÓM TẮT: Đại cương: Chúng điều trị rung nhĩ kịch phát (RN) phương pháp sử dụng lượng sóng radio (RF) triệt đốt qua catheter cô lập tĩnh mạch phổi nhĩ trái điện học hướng dẫn hệ thống lập đồ 3D buồng tim đốt cô lập điện học nhĩ trái tĩnh mạch phổi hỗ trợ định vị hệ thống lập đồ điện học chiều buồng tim Từ khóa: rung nhĩ, kịch phát, triệt đốt, sóng radio, đồ chiều ĐẠI CƯƠNG: Phương pháp kết quả: Trong 32 bệnh nhân bị RN không bệnh van tim, chúng tơi sử dụng catheter dựng hình điện học chiều buồng nhĩ trái triệt đốt RF cô lập điện học nhĩ trái tĩnh mạch phổi trần nhĩ trái Sau triệt đốt, đánh giá kết thành cơng khơng cịn điện dẫn truyền từ nhĩ trái vào tĩnh mạch phổi dẫn truyền bị chậm chễ 60ms Thời gian can thiệp trung bình 255 ± 96 phút, với thời gian chiếu tia X quang trung bình 62 ± 28 phút (từ 32 đến 96 phút) Có 01 bệnh nhân bị biến chứng tràn dịch màng tim cấp Trong 24 sau can thiệp, 32 bệnh nhân (100 %) trì nhịp xoang Theo dõi sau can thiệp từ 8,0 đến 26 tháng (trung bình:17,3 ± 5,0 tháng) có 27/ 32 bệnh nhân khơng có triệu chứng (84%) rung nhĩ bệnh nhân tái phát rung nhĩ Rung nhĩ (RN) loại rối loạn nhịp tim hay gặp nhất, nhiều nghiên cứu dịch tễ học cho thấy có tới 5% người 65 tuổi mắc rung nhĩ [1] Hiện nay, chiến lược điều trị rung nhĩ bao gồm sử dụng thuốc chống loạn nhịp nhóm IA, IC, III, sốc điện chuyển nhịp dự phòng huyết khối [2] Gần đây, số phương pháp điều trị triệt đốt nút nhĩ thất cấy máy tạo nhịp định cho số trường hợp đặc biệt, phẫu thuật Maze điều trị rung nhĩ triển khai Kết luận: Rung nhĩ kịch phát điều trị sử dụng sóng có tần số radio triệt Ở Việt Nam, từ năm 2009, Viện Tim mạch Việt Nam bắt đầu triển khai kỹ thuật điều 58 TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 65.2014 Phương pháp triệt đốt rung nhĩ qua catheter hỗ trợ hệ thống lập đồ chiều (3D) buồng tim ứng dụng rộng rãi giới đem lại hiệu đáng ghi nhận [5] nghiên cứu lâm sàng trị rung nhĩ bước đầu thu kết đáng khích lệ Chúng tơi tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: - Nghiên cứu đặc điểm điện sinh lý học rung nhĩ - Bước đầu đánh giá kết điều trị rung nhĩ sóng có tần số Radio ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bệnh nhân Bảng 1: Đặc điểm chung bệnh nhân rung nhĩ trước triệt đốt Đặc điểm Thơng số Giới tính (Nam/Nữ) Tuổi 25/7 55,3 ± 11,6 Tăng huyết áp (n) 12 Bệnh động mạch vành (n) Thời gian xuất rung nhĩ (năm) 2,6 ± 1,2 Thuốc chống loạn nhịp 2,1 ± 1,0 Phân số tống máu (EF%) 62 ± 8,5 Kích thước nhĩ trái (mm) 42,6 ± 4,7 Chúng tiến hành thủ thuật cho 32 bệnh nhân rung nhĩ kịch phát có triệu chứng, đáp ứng với điều trị nội khoa thời gian rung nhĩ ≥ năm Trong có 25 bệnh nhân nam bệnh nhân nữ, với tuổi trung bình 55,3 ± 11,6 tuổi (từ 31 – 71tuổi) (bảng 1) Trong có 01 bệnh nhân có bệnh tim thiếu máu cục can thiệp đặt stent, 12 bệnh nhân bị Tăng huyết áp mức độ, bệnh nhân ngồi rung nhĩ cịn có nhiều nhịp nhanh nhĩ kết hợp tất bệnh nhân đáp ứng với thuốc chống loạn nhịp (Amiodarone, chẹn Beta giao cảm, Fleicainide) Bệnh nhân ghi Holter điện tâm đồ 24 để phát rung nhĩ số rối loạn nhịp khác kèm theo như: nhịp nhanh nhĩ, ngoại tâm thu thất,… Ngoài xét nghiệm thường quy cơng thức máu, sinh hóa máu, đông máu bản,… tất bệnh nhân nghiên cứu chụp MSCT nhĩ trái tĩnh mạch phổi đánh giá giải phẫu tĩnh mạch phổi nhĩ trái 32 bệnh nhân siêu âm tim qua thực quản để loại trừ huyết khối buồng tim trước làm thủ thuật Thăm dò điện sinh lý tim: Bệnh nhân định thăm dò điện sinh lý tim triệt đốt rung nhĩ theo hướng dẫn điều trị rung nhĩ Hội Tim mạch Việt Nam, tham khảo ACC guidelines Hoa Kỳ [4] 32 bệnh nhân ngừng thuốc điều trị rối loạn nhịp ngày trước can thiệp Thủ thuật can thiệp tiến hành phòng chụp mạch thăm dò điện sinh lý tim Viện Tim mạch, Bệnh viện Bạch Mai Điện cực chẩn đoán 10 cực 5F qua tĩnh mạch đòn trái vào xoang tĩnh mạch vành điện cực chẩn đoán cực 5F qua tĩnh mạch đùi phải vào mỏm thất phải Huyết áp động mạch theo dõi qua hệ thống đo áp lực động mạch xâm nhập liên tục Điện cực định vị 3D tim (Ref – Star) cố TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 65.2014 59 Nghiên cứu lâm sàng định lưng bệnh nhân ngang mức với tim điện cực điều khiển hướng lập đồ 3D kết hợp triệt đốt lượng sóng có tần số Radio 7F có làm lạnh nước đầu đốt (Navi-Star) Chúng sử dụng kỹ thuật chọc xuyên vách liên nhĩ từ buồng nhĩ phải kim chọc xuyên vách Brockenbrough qua dụng cụ mở đường vào mạch máu loại dài 8F (long sheath) để đưa điện cực tiếp xúc buồng nhĩ trái lập đồ nội mạc buồng tim Sau xuyên vách liên nhĩ bệnh nhân tiêm 5.000 đơn vị Heparin tĩnh mạch theo dõi ACT 60 phút / lần trì ACT từ 300 – 500 giây Hệ thống lập đồ 3D: Hệ thống lập đồ điện học buồng tim 3D CARTO bao gồm cảm biến từ trường thụ động thu nhỏ kết hợp với điện cực 3D Navi-Star điện cực định vị tim Ref – Star Di chuyển điện cực 3D Navi-Star tiếp xúc với vị trí buồng nhĩ trái giúp dựng hình chiều buồng tim xác từ 0.5 – 1mm Việc lập đồ 3D xác buồng nhĩ trái giúp cho việc triệt đốt rung nhĩ an toàn hiệu Quy trình lập đồ 3D: Chúng tơi đưa điện cực Navi – Star qua Long sheath vào buồng nhĩ trái hình X Quang kỹ thuật số máy chụp mạch Phillip với mức chiếu tia 3.75 Fr/giây Chúng di chuyển điện cực 3D vào 04 tĩnh mạch phổi: tĩnh mạch phổi trái dưới; tĩnh mạch phổi để xác định vị trí lỗ đổ tĩnh mạch phổi vào nhĩ trái Điện cực 3D ghi nhận lại toàn hoạt động điện vùng nhĩ trái vùng vách liên nhĩ, tiểu nhĩ trái, vòng van hai lá,… Mỗi vị trí buồng tim ghi nhận điện học 2mm hoạt động điện >2ms (LAT: Local activation time) Với buồng nhĩ trái tiếp cận trung bình khoảng 138 ± 25 điểm (từ 120 đến 165 điểm) để dựng hình buồng nhĩ trái 3D điện học Chúng tơi sử dụng hình ảnh dựng hình giải phẫu buồng nhĩ trái phim chụp MSCT để làm tiêu chuẩn so sánh đồng hóa điện học 3D buồng nhĩ trái Triệt đốt RF: Năng lượng sóng Radio Frequency (RF) cung cấp từ máy RF Osypka Smart 300, qua hệ thống dây dẫn đến đầu xa điện cực Hình 1: Lập đồ chiều buồng nhĩ trái triệt đốt cô lập tĩnh mạch phổi (Bệnh nhân Võ Đ, 54 tuổi) 60 TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 65.2014 nghiên cứu lâm sàng NAVI-STAR Mức lượng cung cấp triệt đốt mặt sau nhĩ trái 25W mặt trước nhĩ trái 30W, điện trở kiểm soát < 180 Ohm nhiệt độ tối đa 500C, thời gian triệt đốt điểm 20 – 30 giây với nước làm lạnh 17ml /phút Chúng sử dụng điện cực chẩn đốn vịng 10 cực 6F (LASSO) đưa vào lỗ đổ tĩnh mạch phổi vào nhĩ trái trước triệt đốt để ghi nhận đo thông số điện học Chúng tiến hành triệt đốt điểm liên tiếp tạo thành đường đốt cô lập riêng biệt 04 tĩnh mạch phổi nhĩ trái điện học kết hợp với đường đốt cô lập điện học trần nhĩ trái vùng thành bên vòng van hai Sau triệt đốt, đánh giá kết thành công không điện dẫn truyền từ nhĩ trái đến tĩnh mạch phổi dẫn truyền từ nhĩ trái đến tĩnh mạch phổi bị kéo dài 60ms so với ban đầu (bloc khơng hồn tồn) Sau thủ thuật bệnh nhân theo dõi liên tục 24 theo dõi định kỳ tháng, tháng, tháng 12 tháng KẾT QUẢ 32 bệnh nhân triệt đốt cô lập nhĩ trái tĩnh mạch phổi điện học với thời gian tiến hành thủ thuật 255 ± 96 phút, thời gian chiếu tia 62 ± 28 phút (từ 32 phút đến 96 phút) Chúng chủ yếu chiếu tia trình đặt điện cực, chọc xuyên vách liên nhĩ xác định vị trí điện cực lập đồ 3D buồng nhĩ trái Phần lớn thời gian trình thủ thuật dựa vào đồ 3D, triệt đốt không cần phải sử dụng tia X quang Số điểm triệt đốt bệnh nhân 120 ± 21 điểm tạo thành nhiều đường liên tục cô lập điện học nhĩ trái tĩnh mạch phổi Trong có 26 bệnh nhân sau triệt đốt khơng cịn điện từ nhĩ trái đến tính mạch phổi bệnh nhân cịn lại có bloc khơng hồn tồn điện nhĩ trái tĩnh mạch phổi Sau triệt đốt thành công chúng tơi kích thích tim theo chương trình qua điện cực xoang vành với xung kích thích 600ms, 500ms, 400ms 330ms kết hợp với kích thích sớm dần để đánh giá chức nút xoang dẫn truyền qua nút nhĩ thất kích thích gây rung nhĩ Tất 32 bệnh nhân có chức nút xoang giới hạn bình thường với thời gian phục hồi nút xoang hiệu chinh 453 ± 86ms, Wenckebach nút nhĩ thất 433 ± 57ms HIỆU QUẢ CỦA THỦ THUẬT TRIỆT ĐỐT RUNG NHĨ BẰNG RF Ngay sau can thiệp, 32 bệnh nhân trì nhịp xoang (ghi điện tâm đồ) Theo dõi trung bình 17,3 ± 5,0 tháng (từ tháng đến 26 tháng), tháng sau can thiệp bệnh nhân tiếp tục trì Amiodarone 200mg / ngày, 24 / 32 bệnh nhân khơng cịn xuất triệu chứng rung nhĩ, 05 bệnh nhân cảm giác hồi hộp đánh trống ngực theo dõi Holter Điện tâm đồ có biểu Ngoại tâm thu nhĩ khơng có biểu rung nhĩ Có / 32 bệnh nhân triệu chứng có cải thiện theo dõi Holter Điện tâm đồ xuất rung nhĩ ngắn (

Ngày đăng: 02/11/2020, 06:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w