Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đang điều trị tại Bệnh viện Phổi Thái Bình năm 2017

5 56 1
Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đang điều trị tại Bệnh viện Phổi Thái Bình năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang, mô tả tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân COPD thông qua các chỉ số BMI, chu vi vòng cánh tay, đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân qua bộ công cụ SGA, MNA, các chỉ số hóa sinh. Tỷ lệ bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có suy dinh dưỡng cao, chiếm 62,2% (theo BMI), trên 50% (theo SGA), 93,4% theo MNA.

EC N KH G NG VI N S C NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA BỆNH NHÂN MẮC BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH ĐANG ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN PHỔI THÁI BÌNH NĂM 2017 Nguyễn Thị Thùy Linh1, Vũ Phong Túc2, Ngơ Thị Nhu2 TĨM TẮT Sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang, mơ tả tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân COPD thơng qua số BMI, chu vi vịng cánh tay, đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân qua cơng cụ SGA, MNA, số hóa sinh Tỷ lệ bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có suy dinh dưỡng cao, chiếm 62,2% (theo BMI), 50% (theo SGA), 93,4% theo MNA Đo chu vi vịng cánh tay (MAC) có 45,6% bệnh nhân có MAC ngưỡng có suy dinh dưỡng Tỷ lệ bệnh nhân có Albumin giảm nhẹ chiếm 25,4%, 5,3% bệnh nhân có Albumin giảm vừa Về tình trạng Protein huyết thanh, có 28,9% bệnh nhân có số Protein huyết giảm Từ khóa: Tình trạng dinh dưỡng, COPD SUMMARY: NUTRITIONAL STATUS OF HOSPITALIZED PATIENTS WITH CHRONIC OBSTRUCTIVE PULMONARY DISEASE AT THAI BINH LUNG HOSPITAL IN 2017 Cross-sectional study was implemented to describe the nutritional status of patients with chronic obstructive pulmonary disease (COPD) by Body Mass Index (BMI), Mid-arm circumference (MAC), Subjective Global Assessment (SGA), Mini-Nutritional Assessment (MNA); and biochemical indicators The majority of patients with COPD were found to be malnourished according to BMI, SGA, MNA (62.2%, over 50% and 93.4% respectively) According to MAC, 45.6% of patients were identified as malnourished The rate of patients who had mild and moderate albumin reduction were 25.4% and 5.3% respectively Protein status, 28.9% of patients with COPD had serum protein decline Keywords: Nutritional Status, COPD I ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Tổ chức Y tế giới (WHO), đến năm 1997 tồn giới có khoảng 600 triệu người mắc COPD, bệnh xếp hàng thứ tư nguyên nhân gây tử vong đứng thứ 12 nguyên nhân gây tàn phế Suy dinh dưỡng (SDD) vấn đề thường gặp bệnh nhân COPD, chiếm tỷ lệ 30-60% số bệnh nhân nội trú chiếm tỷ lệ 20-40% số bệnh nhân ngoại trú Tỷ lệ tử vong bệnh nhân COPD thiếu cân cao so với bệnh nhân COPD có cân nặng bình thường, béo phì hay thừa cân Tại Việt Nam có tác giả đề cập nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân COPD Từ thực tế trên, tơi thực đề tài nghiên cứu: “Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị Bệnh viện Phổi Thái Bình năm 2017” Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị Bệnh viện Phổi Thái Bình II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên điều trị nội trú Bệnh viện Phổi Thái Bình chẩn đốn COPD theo tiêu chuẩn GOLD (2013) Phương pháp nghiên cứu 2.1 Thiết kế nghiên cứu: Là nghiên cứu dịch tễ học mô tả có phân tích qua điều tra cắt ngang nhằm: - Đánh giá tình trạng dinh dưỡng vào viện xét nghiệm sinh hóa bệnh nhân COPD để góp phần xây dựng kế hoạch chăm sóc dinh dưỡng cho bệnh nhân - Mơ tả đặc điểm phần mức độ tiêu thụ thực phẩm bệnh nhân COPD Bệnh viện Phổi Thái Bình Email: nguyenthithuylinh11091@gmail.com, SĐT: 0127.629.7029 Trường Đại học Y Dược Thái Bình Ngày nhận bài: 20/03/2018 Ngày phản biện: 29/03/2018 Ngày duyệt đăng: 12/04/2018 SỐ (44) - Tháng 05-06/2018 Website: yhoccongdong.vn 153 2018 JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2.2 Cỡ mẫu: Tồn bệnh nhân chẩn đốn COPD theo tiêu chuẩn GOLD (2013) điều trị Bệnh viện Phổi Thái Bình từ tháng 8/2017 đến tháng 01/2018 2.3 Cách chọn mẫu: Chọn chủ đích tất bệnh nhân chẩn đoán COPD nhập viện Bệnh viện Phổi Thái Bình từ tháng 8/2017 đến tháng 01/2018 Kỹ thuật thu thập số liệu: Kỹ thuật cân, đo chiều cao, đo chu vi vòng cánh tay, vấn bệnh nhân bảng câu hỏi thiết kế sẵn, công cụ sàng lọc SGA, MNA, xét nghiệm sinh hóa Phân tích thơng kê: Số liệu làm trước nhập vào máy tính, sử dụng chương trình Epi data để nhập số liệu Các liệu phân tích với ngơn ngữ phần mền Stata 10.0 Trường Đại học Y Dược Thái Bình với test thống kê y học Đạo đức nghiên cứu: Các đối tượng tham gia vào nghiên cứu can thiệp biện pháp Tuy nhiên đối tượng tham gia nghiên cứu có quyền tự nguyện tham gia không tự nguyện tham gia Các kỹ thuật nghiên cứu thao tác đơn giản cho người bệnh, ngồi cịn giúp ích cho chẩn đốn tình trạng dinh dưỡng đưa lời khun trình điều trị Người bệnh tham gia nghiên cứu tư vấn cách dinh dưỡng hợp lý, khơng trả thêm khoản từ hoạt động nghiên cứu III KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Bảng 1: Phân loại tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân COPD theo BMI ≤ 65 tuổi (n = 54) > 65 tuổi (n = 60) Chung (n = 114) SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % Suy dinh dưỡng 31 57,4 40 66,7 71 62,2 Bình thường 21 38,9 20 33,3 41 36,0 Thừa cân/ Béo phì 3,7 0 1,8 Kết bảng cho thấy tỷ lệ suy dinh dưỡng bệnh nhân COPD theo BMI chiếm đa số (62,2%), tỷ lệ suy dinh dưỡng bệnh nhân COPD nhóm tuổi ≤ 65 tuổi >65 tuổi Tuy nhiên, 1,8% (n=2) bệnh nhân COPD thừa cân/béo phì Theo BMI, đa số bệnh nhân COPD có suy dinh dưỡng (chiếm 62,2%), kết tương đương với kết nghiên cứu “Khảo sát tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bệnh viện Bạch Mai” Đinh Thị Phương Thảo (2015) (tỷ lệ suy dinh dưỡng bệnh nhân COPD theo BMI 69,3%) [1] Tỷ lệ bệnh nhân thừa cân có 1,8%, tỷ lệ thấp nhiều so với nghiên cứu Ciric (2013) cho kết tỷ lệ thừa cân 32,9% béo phì 17,6% [2].Trên giới, ngày tăng số lượng bệnh nhân COPD thừa cân, béo phì, lý để giải thích cho điều nước phát triển, tỷ lệ thừa cân béo phì tăng dân số nói chung, tỷ lệ tương ứng nhiều bệnh nhân COPD thừa cân béo phì Bảng Tình trạng dinh dưỡng nhóm bệnh nhân COPD đánh giá phương pháp SGA Tình trạng dinh dưỡng Nam (n = 43) Nữ (n = 11) Chung (n = 54) SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % Bình thường 17 39,6 54,5 23 42,6 Nguy SDD 18 41,9 27,3 21 38,9 Suy dinh dưỡng 18,5 18,2 10 18,5 Bảng cho thấy 54 bệnh nhân đánh giá tình trạng dinh dưỡng phương pháp SGA có 154 SỐ (44) - Tháng 05-06/2018 Website: yhoccongdong.vn 50% bệnh nhân có nguy suy dinh dưỡng suy dinh dưỡng EC N KH G NG VI N S C NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Bảng Tình trạng dinh dưỡng nhóm bệnh nhân COPD đánh giá phương pháp MNA Nam (n = 52) Tình trạng dinh dưỡng Nữ (n = 8) Chung (n = 60) SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % Bình thường 7,7 0 6,6 Nguy SDD 25 48,1 37,5 28 46,7 Suy dinh dưỡng 23 44,2 62,5 28 46,7 pháp SGA 93,4% bệnh nhân đánh giá phương pháp MNA có nguy suy dinh dưỡng suy dinh dưỡng Kết này, tương đương với kết nghiên cứu Vũ Thị Thanh (2017) (chiếm 96,6%) [3] Kết bảng cho thấy 60 bệnh nhân COPD đánh giá tình trạng dinh dưỡng phương pháp MNA có đến 93,4% bệnh nhân có nguy suy dinh dưỡng suy dinh dưỡng Trên 50% bệnh nhân đánh giá phường Bảng Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân theo chu vi vòng cánh tay ≤ 65 tuổi (1) (n = 54) Mức độ SDD > 65 tuổi (2) (n = 60) Chung (n = 114) SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % Bình thường 38 70,4 24 40,0 62 54,4 SDD vừa nhẹ 14 25,9 34 56,7 48 42,1 SDD nặng 3,7 3,3 3,5 Kết bảng cho thấy, theo chu vi vịng cánh tay có 42,1% bệnh nhân suy dinh dưỡng vừa nhẹ, 3,5% bệnh nhân có suy dinh dưỡng nặng Tỷ lệ bệnh nhân có tình trạng suy dinh dưỡng vừa nhẹ theo chu vi vòng cánh tay độ tuổi ≤ 65 tuổi chiếm 25,9%, >65 tuổi chiếm 56,7%, tình trạng suy dinh dưỡng nặng theo chu vi vòng cánh tay hai độ tuổi nhau, khác biệt có ý nghĩa thống kê Kết tương đương với nghiên cứu Laaban (1993) 50 bệnh nhân có 42% bệnh nhân suy dinh dưỡng [4], tương đương với nghiên cứu Đinh Thị Phương Thảo (2015) 51,9% bệnh nhân có số MAC bình thường, 48,1% bệnh nhân có suy p(1,2) 65 tuổi chiếm 56,7%, tình trạng suy dinh dưỡng nặng theo chu vi vòng cánh tay hai độ tuổi nhau, khác biệt có ý nghĩa thống kê Tuy nhiên, dựa vào số MAC gặp sai sót trường hợp bệnh nhân có tình trạng tụt cân nhiều thời gian ngắn cân nặng MAC mức bình thường nên chưa đặt vào đối tượng có suy dinh dưỡng tiến triển dẫn đến bỏ sót bệnh nhân Bảng Tỷ lệ bệnh nhân giảm Albumin protein theo nhóm tuổi ≤ 65 tuổi (1) (n = 54) Các số Tình trạng Albumin Tình trạng protein huyết > 65 tuổi (2) (n = 60) Chung (n = 114) SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % Bình thường 39 72,2 40 66,7 79 69,3 Giảm nhẹ 12 22,2 17 28,3 29 25,4 Giảm vừa 5,6 5,0 5,3 Bình thường 41 75,9 40 66,7 81 71,1 Giảm 13 24,1 20 33,3 33 28,9 SỐ (44) - Tháng 05-06/2018 Website: yhoccongdong.vn 155 JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE Bảng cho thấy tỷ lệ bệnh nhân có Albumin giảm nhẹ chiếm 25,4%, 5,3% bệnh nhân có Albumin giảm vừa Kết thấp nhiều so với kết Đinh Thị Phương Thảo (2015): 30,7% bệnh nhân có albumin giới hạn bình thường, 69,3% bệnh nhân có albumin thấp [1] Về tình trạng Protein huyết thanh, có 28,9% bệnh nhân có số Protein huyết giảm Kết thấp so với kết Nguyễn Mộc Sơn (2012) nghiên cứu 187 bệnh nhân mạn tính có 46% bệnh nhân có số protein 60 g/l [5] IV BÀN LUẬN Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ suy dinh dưỡng bệnh nhân COPD theo BMI chiếm tỷ lệ cao 62,2%, tỷ lệ suy dinh dưỡng bệnh nhân COPD nhóm tuổi ≤ 65 tuổi >65 tuổi Tỉ lệ cao so với nghiên cứu nước ngoài: Theo nghiên cứu Gupta B cộng tỉ lệ suy dinh dưỡng 57,8%; nghiên cứu Schols, Vermeeren cộng tỉ lệ suy dinh dưỡng 25-40%; nghiên cứu Sajal De cộng 38% So sánh với nghiên cứu nước cho thấy tỉ lệ suy dinh dưỡng tương đương Nghiên cứu Nguyễn Đức Long (2014) đánh giá tình trạng dinh dưỡng 96 bệnh nhân BPTNMT tỉ lệ suy dinh dưỡng theo BMI65 tuổi chiếm 56,7%, tình trạng suy dinh dưỡng nặng theo chu vi vòng cánh tay hai độ tuổi nhau, khác biệt có ý nghĩa thống kê Tuy nhiên, dựa vào số MAC gặp sai sót trường hợp bệnh nhân có tình trạng tụt cân nhiều thời gian ngắn cân nặng MAC mức bình thường nên chưa đặt vào đối tượng EC N KH G NG VI N S C NGHIÊN CỨU KHOA HỌC có suy dinh dưỡng tiến triển dẫn đến bỏ sót bệnh nhân - Chỉ số Albumin: Trong bảng cho thấy tỷ lệ bệnh nhân có Albumin giảm nhẹ chiếm 25,4%, 5,3% bệnh nhân có Albumin giảm vừa Nghiên cứu nước Nguyễn Đức Long số albumin giảm nặng

Ngày đăng: 02/11/2020, 04:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan