Liên quan giữa véctơ truyền bệnh sốt xuất huyết dengue, sốt rét với biến đổi khí hậu tại tỉnh Gia Lai

6 43 0
Liên quan giữa véctơ truyền bệnh sốt xuất huyết dengue, sốt rét với biến đổi khí hậu tại tỉnh Gia Lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kết quả phân tích mối liên quan giữa véctơ truyền bệnh sốt xuất huyết dengue và sốt rét với biến đổi khí hậu tại tỉnh Gia Lai cho thấy: Sự biến đổi về lượng mưa và nhiệt độ theo mùa là những yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới sự phát triển của véctơ sốt xuất huyết dengue. Bài viết trình bày việc phân tích ảnh hưởng của biến đổi khí hậu tới véctơ truyền bệnh sốt xuất huyết và sốt rét Gia Lai.

2017 JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE LIÊN QUAN GIỮA VÉCTƠ TRUYỀN BỆNH SỐT SUẤT HUYẾT DENGUE, SỐT RÉT VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI TỈNH GIA LAI Nguyễn Trọng Chính1, Nguyễn Văn Chuyên1, Nguyễn Văn Ba1, Nguyễn Bá Tùng2 TÓM TẮT: Kết phân tích mối liên quan véctơ truyền bệnh sốt xuất huyết dengue sốt rét với biến đổi khí hậu tỉnh Gia Lai cho thấy: biến đổi lượng mưa nhiệt độ theo mùa yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới phát triển véctơ sốt xuất huyết dengue Vào mùa mưa, số mật độ muỗi Aedes aegypti có xu hướng tăng cao (r = 0,65) Đối với véctơ truyền bệnh sốt rét, biến đổi nhiệt độ độ ẩm ảnh hưởng tới phát triển muỗi Anopheles Số lượng muỗi Anopheles có mối tương quan nghịch với nhiệt độ (r = -0,83) tương quan thuận với độ ẩm lượng mưa trung bình (r = 0,68 r = 0,62) SUMMARY: THE RELATION BETWEEN VECTOR BORN OF DENGUE FEVER AND MALARIA TRANSFERRING VECTOR AND CLIMATE CHANGE IN GIA LAI PROVINCE Result from analysis on the relationship between dengue hemorrhagic fever and malaria transferring vector and climate change in Gia Lai province has shown that: seasonal variations in rainfall and temperature are important factors which influence on the development of dengue fever vector In rainy seasons, statistics of Aedes aegypti female mosquito’s density tend to increase (r = 0,65) For malaria vector, the change in temperature and humidity affect the growth of Anopheles mosquito Anopheles mosquito population has a negative correlation with temperature (r = -0,83) and a positive correlation with average humidity and rainfall (r = 0,68 and 0,62) I ĐẶT VẤN ĐỀ Biến đổi khí hậu, đặc biệt tượng nóng lên tồn cầu làm mở rộng vùng có nhiệt độ trung bình 16oC yếu tố khiến vùng phân bố muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết sốt rét ngày mở rộng Bệnh sốt xuất huyết sốt rét bệnh lưu hành chủ yếu khu vực nhiệt đới có nguy lan rộng phạm vi toàn cầu [6],[7] Dự báo đến năm 2080 số người mắc bệnh sốt rét tăng thêm 260-320 triệu người có thêm triệu người mắc bệnh sốt xuất huyết [5],[8] Tổ chức Y tế giới xác định có 14 dịch bệnh có liên quan đến BĐKH, bao gồm bệnh sốt rét, dịch tả, viêm não mô cầu, sốt xuất huyết, [7],[8] Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu vùng lưu hành nhiều dịch bệnh sốt rét, sốt xuất huyết dengue (SXHD), tiêu chảy, viêm đường hơ hấp cấp Trong đó, bệnh SXHD sốt rét hai bệnh thường có khả phát triển mạnh thành dịch [1],[2] Tại Việt Nam, số mắc chết SXHD gia tăng kể từ năm 1994 trở lại đây, bệnh trở thành vấn đề y tế nghiêm trọng Tình hình diễn biến dịch ngày lan rộng phức tạp [1],[2] Hơn nữa, SXHD không ảnh hưởng lên sức khỏe cá nhân mà vấn đề y tế cơng cộng cần quan tâm, có ảnh hưởng tới kinh tế xã hội Hiện giới chưa có vắc xin phịng bệnh chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, biện pháp ngăn ngừa hiệu kiểm sốt véctơ truyền bệnh [4] Mục nghiên cứu: Phân tích ảnh hưởng biến đổi khí hậu tới véctơ truyền bệnh sốt xuất huyết sốt rét Gia Lai II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Véctơ truyền bệnh sốt xuất huyết, sốt rét * Địa điểm nghiên cứu - Nghiên cứu véctơ truyền bệnh sốt xuất huyết tiến hành huyện có tỷ lệ mắc sốt xuất huyết cao tỉnh Học viện Quân y Tác giả chính: Nguyễn Văn Chuyên ĐT: 0983.407.484 - Email: nguyenvanchuyenk40@gmail.com Bộ Tư lệnh Công binh Ngày nhận bài: 07/02/2017 Ngày phản biện: 11/02/2017 Ngày duyệt đăng: 18/02/2017 SỐ 37 - Tháng 3+4/2017 Website: yhoccongdong.vn 117 VIỆN S EC KHỎ ỘNG G ỒN Đ ỨC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Gia Lai, gồm: Tp Pleiku, huyện Krông Pa, Đức Cơ, huyện Kbang, Thị xã An Khê, huyện Phú Thiện huyện Chu Puh Đây huyện có Tỷ lệ mắc sốt xuất huyết/100.000 dân cao năm gần (2009-2014) >60 - Nghiên cứu véctơ truyền bệnh sốt rét: Nghiên cứu tiến hành huyện Krơng Pa “điểm nóng” sốt rét năm gần với tỷ lệ ký sinh trùng phát số người mắc sốt rét cao nước Toàn 14 xã, thị trấn nằm phân vùng sốt rét lưu hành nặng Bộ Y tế Năm 2013, tồn huyện có 2.073 bệnh nhân sốt rét, đến năm 2014 có 2.210 bệnh nhân (tăng 6,6%) Tỷ lệ ký sinh trùng sốt rét phát 2.048 (năm 2013) 2.191 (năm 2014), tăng 6,9% * Thời gian nghiên cứu: 3/2015-4/2016 2.2 Nội dung nghiên cứu - Thu thập liệu khí hậu địa điểm nghiên cứu - Thu thập liệu véctơ truyền bệnh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết dengue địa điểm nghiên cứu - Phân tích mối quan hệ véctơ truyền bệnh sốt rét, sốt xuất huyết dengue biến đổi khí hậu 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Nghiên cứu tập tính, phơ bố véctơ truyền bệnh sốt xuất huyết Phối hợp với Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Gia Lai tiến hành điều tra, đánh giá tập tính phân bố véctơ truyền bệnh sốt xuất huyết sốt rét - Điều tra, thu thập bọ gậy muỗi - Xác định phân bố, tập tính muỗi, xác định số: số DI (số muỗi Aedes aegypti trung bình đơn vị khảo sát), số HI (tỷ lệ nhà có muỗi Aedes aegypti trưởng thành), số BI (số nhà có phát bọ gậy Aedes aegypti), số CI (%) (dụng cụ chứa nước phát thấy loăng quăng), số lượng muỗi Anopheles epiroticus thu thập [3] 2.3.2 Phân tích mối liên quan biến đổi khí hậu tập tính, phân bố véctơ truyền bệnh sốt xuất huyết dengue, sốt rét Sử dụng hệ số tương quan r phân tích số liệu nhiệt độ, độ ẩm lượng mưa với số lượng muỗi thu thập từ tháng năm 2015 đến tháng năm 2016 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Hai bệnh muỗi truyền tương đối phổ biến Việt Nam bệnh sốt xuất huyết bệnh sốt rét Bệnh sốt xuất huyết muỗi Aedes truyền Tại thành phố thường muỗi Aedes aegypti truyền nông thôn thường Aedes albopictus truyền [1] Bệnh sốt rét muỗi Anopheles truyền Tại vùng rừng núi phía Bắc thường An Minimus truyền Tại vùng rừng phía Nam thường An Dirus truyền [2] Tại vùng nước lợ phía Bắc thường An Subpictus truyền vùng nước lợ phía Nam thường An Sundaicus truyền [2] Thay đổi khí hậu ảnh hưởng nhiều đến phát triển muỗi Sự phát triển muỗi định khả truyền bệnh dẫn tới tăng giảm bệnh 3.1 Liên quan BĐKH véctơ truyền bệnh sốt xuất huyết dengue Hình 3.1 Phân bố số mắc SXHD theo huyện/thị xã/thành phố tỉnh Gia Lai (2009-2014) 118 SỐ 37- Tháng 3+4/2017 Website: yhoccongdong.vn 2017 JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE Hình 3.3 Phân loại muỗi vào mùa mưa Trong giai đoạn 2009-2014, SXHD ghi nhận 17 huyện/ thị xã/thành phố tỉnh Gia Lai hầu hết năm Tại Tp Pleiku có tỷ lệ mắc trung bình cao (236,29/1000.000 dân), huyện Đức Cơ (130.59/100.000 dân), Phú Thiện (119,99/100.000 dân); thấp huyện Chư Pah (5,78/100.000 dân) Đáng ý, năm 2010 số ca mắc cao Tp Pleiku (970,9/100.000 dân) thị xã An Khê (859,7/100.000 dân), huyện Kbang có số mắc cao (325,5/100.000 dân), huyện khác có số mắc thấp Năm 2013, huyện Phú Thiện có số ca mắc cao (369,6/100.000 dân), huyện Krông Pa (257,9/100.000 dân), huyện Đức Cơ (256,9/100.000 dân), Pleiku (254,4/100.000 dân), huyện KBang (236,0/100.000 dân), huyện cịn lại có số mắc thấp Riêng thị xã An Khê, ngoại trừ năm 2010 có tỷ lệ mắc cao, có tới năm không ghi nhận bệnh nhân SXHD Ae.aegypti Anopheles sp Ae.albopictus Khác Culex 1.2 37.28 39.74 8.87 3.64 Hình 3.2 Phân loại muỗi vào mùa khô Ae.aegypti Culex Khác 1.2 Kết nghiên cứu huyện /thị xã tỉnh Gia Lai cho thấy, vào mùa khô, loại muỗi chiếm chủ yếu muỗi Anopheles sp (39,74%), muỗi Ae.aegygti chiếm thứ (37,28%) Muỗi Culex chiếm thứ (8,87%) thấp muỗi Ae.albopictus (3,64%) Còn lại 10,47% số muỗi bắt loài muỗi khác Kết nghiên cứu vào mùa mưa tỷ lệ muỗi Ae.aegypti vào mùa tăng cao (41,1%), tỷ lệ muỗi Anopheles sp cao thứ (39,8 %), muỗi Ae.albopictus chiếm khoảng 2,8%, lại 8,2% muỗi Culex 8,1% loại muỗi khác Ae.albopictus Anopheles sp 37.28 39.74 8.87 3.64 Bảng 3.1 Sự phân bố Ae aegypti Gia Lai theo tháng Tháng Chỉ số Breteau (BI) 10 11 12 7,9 12,6 8,0 29,3 34,1 44,7 126,5 32,4 35,9 29,7 24,6 18,9 Chỉ số nhà có loăng quang 5,7 8,3 11,1 18,9 220,9 25,6 58,5 23,1 24,1 18,8 14,9 10,2 Tỉ lệ % DCCN có loăng quăng 2,1 3,4 4,3 7,6 8,7 9,6 28,6 7,8 7,8 6,6 4,8 3,8 Chỉ số mật độ loăng quăng 0,1 0 0,8 0 0 0 Chỉ số mật độ muỗi (DI) 0,1 1,7 0,4 0,6 0,8 1,3 20,3 1,0 1,1 0,8 0,6 0,7 Chỉ số nhà có muỗi (HI) 5,6 4,3 12,1 16,9 24,7 28,7 29,9 25,1 27,9 18,9 14,6 12,5 Kết phân tích số liệu thống kê từ năm 2003 -2013 cho thấy, loài muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết Gia Lai Ae aegypti Kết phân tích số liệu phân bố Ae aegypti theo tháng cho thấy, số lượng loăng quăng muỗi Ae aegypti tăng cao vào tháng mùa mưa giảm thấp vào tháng mùa khô Số lượng muỗi bọ gậy muỗi Ae aegypti thường bắt đầu tăng cao từ tháng 4, đạt đỉnh vào tháng 7, sau giảm dần thấp vào tháng SỐ 37 - Tháng 3+4/2017 Website: yhoccongdong.vn 119 VIỆN S EC KHỎ ỘNG G ỒN Đ ỨC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Bảng 3.2 Chỉ số mật độ muỗi trưởng thành mật độ bọ gậy Ae.aegypti theo mùa Chỉ số Mùa Krông Pa Tp Pleiku Đức Cơ Kbang Thị xã An Khê DI Mùa khô 0,20 0,22 0,25 0,46 0,35 1,2 0,9 Mùa mưa 0,32 0,32 0,35 0,46 0,56 1,02 1,32 Mùa khô 70 72 76 80 82 88 84 Mùa mưa 64 68 70 84 83 86 87 Mùa khô 14 16 16 17 17 20 21 Mùa mưa 15 18 18 18 18 22 23 Mùa khô 12,6 13,5 14,6 19,1 21,1 23,2 31,7 Mùa mưa 4,3 5,8 7,6 12,6 9,2 17,2 24,4 HI (%) BI CI (%) - Chỉ số mật độ muỗi trường thành mật độ bọ gậy Ae.aegypti vào mùa khô, cho thấy: số DI HI Krông Pa, Tp Pleiku huyện Đức Cơ thấp nhất; Chỉ số DI Kbang, huyện Phú Thiện huyện Chu Puh cao hơn; Chỉ số BI cao huyện Chu Puh, tiếp đến huyện Phú Thiện, thị xã An Khê, thấp Kbang (11%) huyện đảo Krông Pa (14%); Chỉ số CI (%) cao huyện Chu Puh (31,7%) tiếp đến huyện Chu Puh (23,2%), thấp huyện đảo Krông Pa (12,6%) Chỉ số DI huyện Chu Puh cao nhất, thấp huyện đảo Krông Pa Tp Pleiku - Chỉ số mật độ muỗi trường thành mật độ bọ gậy Ae.aegypti vào mùa mưa: số HI cao Kbang, thị xã An Khê, huyện Phú Thiện huyện Chu Puh Các huyện Krông Pa, Tp Pleiku Đức Cơ thấp Sự chênh lệch số cho thấy, huyện Thị xã An Khê, huyện Phú Thiện, huyện Chu Puh Kbang có độ phổ biến véctơ SXH cao Phú Thiện Chu Puh Chỉ số BI CI (%) cao huyện Chu Puh (23%, 24,4%) huyện Phú Thiện (22%, 17,2%) Thấp huyện đảo Krông Pa (15%, 4,3%) huyện Tp Pleiku (18%, 5,8%) Phân tích mối liên quan gia tăng véctơ SXH/ SD tượng biến đổi khí hậu: nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát thay đổi yếu tố nhiệt độ lượng mưa theo tháng Sử dụng mơ hình Dana Focks cho thấy, biến đổi lượng mưa nhiệt độ theo mùa cho yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới phát triển véctơ SD/SXHD Theo kết nhóm nghiên cứu có chênh lệch số DI HI Huyện mùa mưa mùa khơ Vào mùa mưa, số mật độ muỗi Aedes aegypti có xu hướng tăng cao (r = 0,65) Bảng 3.3 Mô hình hồi quy số mật độ muỗi Aedes aegypti điều kiện thời tiết khí hậu Gia Lai Chỉ số mật độ muỗi Aedes aegypti Biến khí hậu Phương trình hồi quy R- F-sta Prob Nhiệt độ trung bình tháng y= -14,82x2 + 830,4x- 0,74 5,78 0,066* Nhiệt độ trung bình tháng 11 y= 17,42x2 - 944x+ 0,85 11,28 0,023** Nhiệt độ tối thấp tháng y= -17,05x2 + 856,9x- 0,75 6,09 0,061* Nhiệt độ tối thấp tháng 11 y= 23,53x2 - 1155x+ 0,86 12,29 0,02** Nhiệt độ tối cao tháng tháng y= -8,639x2 + 582,3x- 0,87 13,5 0,017** Lượng mưa trung bình tháng y= -0,004x2 + 1,438x- 0,78 7,24 0,047** Nguồn: kết xuất từ Minitab Ghi chú: *,** mức ý nghĩa mặt thống 120 SỐ 37- Tháng 3+4/2017 Website: yhoccongdong.vn kê tương ứng α = 10%,5% Hệ số F2,4 lý thuyết = 4,32; 6,94 tương ứng với α= 10%, 5% 2017 JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE Nhiệt độ (trung bình tháng tháng 11, tối thấp tháng tháng 11, tối cao tháng 4) tổng lượng mưa (tháng 8) sử dụng để xây dựng công thức đánh giá mối liên quan tượng thời tiết khí hậu với véctơ truyền bệnh sốt xuất huyết Các phương trình có dạng đường cong hàm mũ bậc 2, phương sai phương trình 70% Các mối tương quan tuyến tính có ý nghĩa thống kê cao (r2 > 0,7, F thực nghiệm > F lý thuyết, P < 0,066, d.f = 6) Kết nghiên cứu cho thấy thay tương quan rõ rệt với yếu tố khí hậu năm véctơ truyền bệnh sốt xuất huyết lại thường phụ thuộc vào yếu tố khí hậu số tháng quan trọng năm Trong khoảng thời gian ngắn, gia tăng nhiệt độ tháng quan trọng không đáng kể (xấp xỉ 0,5oC) rõ rệt so với thay đổi nhiệt độ hàng năm Các kết phân tích cho thấy, véctơ truyền bệnh sốt xuất huyết Gia Lai gia tăng từ tháng đến tháng 11 Tuy nhiên, mối tương quan lại xuất sớm với nhiệt độ tháng trước Tháng tháng tháng cách đầu mùa dịch 2-3 tháng gây ảnh hưởng lên véctơ truyền bệnh sốt xuất huyết đầu mùa Điều cho thấy mối tương quan trễ (pha lag) yếu tố khí hậu véctơ truyền bệnh sốt xuất huyết Kết nghiên cứu cho thấy có mối tương quan cao lượng mưa tháng với số mật độ véctơ truyền bệnh sốt xuất huyết Đây tháng có lượng mưa cao nằm mùa mưa Gia Lai Yếu tố mưa véctơ truyền bệnh sốt xuất huyết có tương quan trễ (pha lag) khoảng tháng Khoảng thời gian trễ phù hợp với vòng đời muỗi Aedes Aegypti [5] 3.2 Liên quan biến đổi khí hậu véctơ truyền bệnh sốt rét Trong phạm vi nghiên cứu, đề tài tiến hành nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng điều kiện thời tiết, khí hậu tới véctơ truyền bệnh sốt rét huyện Krơng Pa Đây huyện có sốt rét cao tỉnh Gia Lai Kết khảo sát cho thấy, véc tơ truyền sốt xuất huyết huyện Krông Pa An.minimus, An.dirus Vec tơ phụ: An.aconitus, An.jeyporiensis, An.maculatus, An.subpictus, An.sinensis, An.vagus, An.indefinitus, An.campestris Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, tiến hành phân tích mối liên quan Anopheles với điều kiện thời tiết, khí hậu địa phương Hình 3.4 Sự biến động số lượng muỗi Anopheles theo nhiệt độ, độ ẩm lượng mưa 300 250 200 Nhiệt độ Độ ẩm 150 Lượng mưa 100 Số muỗi thu thập 50 Nhiệt độ tháng giảm từ tháng 10 năm 2013 đến tháng năm 2014, lượng mưa tăng từ tháng đến tháng 11 năm 2013, độ ẩm tăng từ tháng năm 2013 đến tháng năm 2014, số lượng muỗi Anopheles thu thập tăng từ tháng đến tháng 12 năm 2013 Sử dụng hệ số tương quan phân tích số 10 11 12 liệu nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm số lượng muỗi thu thập từ tháng năm 2013 đến tháng năm 2014 xác định: có tương quan nghịch nhiệt độ số lượng muỗi thu thập (r = -0,83), có mối tương quan thuận lượng mưa, độ ẩm số lượng muỗi (r= 0,62 r = 0,68) SỐ 37 - Tháng 3+4/2017 Website: yhoccongdong.vn 121 VIỆN S EC KHỎ ỘNG G ỒN Đ ỨC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Hình 3.5 Sự biến động bệnh sốt rét Gia Lai theo nhiệt độ, độ ẩm lượng mưa Lượng mưa BNSR Nhiệt Độ Ẩm Độ 100 90 600 80 500 70 400 60 300 40 50 30 200 20 100 10 2008 2009 2010 2011 Số ca bệnh nhân sốt rét phát Giai Lai năm (2008-2014) có mối tương quan thuận với lượng mưa trung bình năm, độ ẩm tương quan nghịch với nhiệt độ địa phương IV KẾT LUẬN Có mối liên quan véctơ sốt xuất huyết dengue tượng biến đổi khí hậu Sự biến đổi lượng mưa nhiệt độ theo mùa yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới phát triển véctơ sốt xuất huyết dengue Có chênh lệch số DI HI huyện mùa mưa mùa khô Vào mùa mưa, mật độ muỗi Aedes aegypti có xu 2012 1013 2014 BNSR - Nhiệt độ - Ẩm độ 700 hướng tăng cao (r = 0,65) Có mối tương quan trễ (pha lag) yếu tố nhiệt độ, lượng mưa với véctơ truyền bệnh sốt xuất huyết tỉnh Gia Lai Giữa số đánh giá mật độ véctơ truyền bệnh sốt xuất huyết yếu tố lượng mưa có tương quan trễ tháng tháng với yếu tố nhiệt độ Có mối liên quan gia tăng véctơ Anopheles truyền bệnh sốt rét tượng biến đổi khí hậu Có tương quan nghịch (r = -0,83) nhiệt độ số lượng muỗi Anopheles thu thập Giữa lượng mưa trung bình, độ ẩm số lượng muỗi Anopheles có mối tương quan thuận (r = 0,62 r = 0,68) TÀI LIỆU THAM KHẢO: Bộ Y tế (2006), Giám sát, chẩn đoán điều trị bệnh Sốt Dengue/Sốt xuất huyết Dengue, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Quang Thiều, Lê Xuân Hùng CS (2011), “Phân vùng dịch tễ sốt rét can thiệp Việt Nam năm 2009”, Cơng trình khoa học báo cáo hội nghị ký sinh trùng lần thứ 38, Nxb Y học, Hà Nội, tr 15-29 Viện Paster TPHCM (2009), Tài liệu hướng dẫn tập huấn điều tra công trùng Gubler, D.J (1997), Dengue and dengue hemorrhagic fever; its history and resurgence as a global public health problem, IN Kuno, D G G (Ed.) Dengue and Dengue Hemorrhagic Fever, CAB International, New York Gubler, D J (1998), "Dengue and Dengue Hemorrhagic Fever", Clinical Microbiology Reviews, 11(3), pp 480-496 WHO (2008), Asia- Pacific Dengue program managers meeting, World Health Organization WHO (2008), Protecting health from climate change - World Health Day 2008, 2008: Geneva WHO (2003), Climate change and human health – Risks and responses, Geneva 2003 122 SỐ 37- Tháng 3+4/2017 Website: yhoccongdong.vn ... thập liệu khí hậu địa điểm nghiên cứu - Thu thập liệu véctơ truyền bệnh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết dengue địa điểm nghiên cứu - Phân tích mối quan hệ véctơ truyền bệnh sốt rét, sốt xuất huyết dengue... tương quan trễ (pha lag) yếu tố nhiệt độ, lượng mưa với véctơ truyền bệnh sốt xuất huyết tỉnh Gia Lai Giữa số đánh giá mật độ véctơ truyền bệnh sốt xuất huyết yếu tố lượng mưa có tương quan trễ... CỨU VÀ BÀN LUẬN Hai bệnh muỗi truyền tương đối phổ biến Việt Nam bệnh sốt xuất huyết bệnh sốt rét Bệnh sốt xuất huyết muỗi Aedes truyền Tại thành phố thường muỗi Aedes aegypti truyền nông thôn thường

Ngày đăng: 02/11/2020, 04:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan