Ôn tập tin học 11 HKI

6 656 1
Ôn tập tin học 11 HKI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THPT Bù Đăng ÔN TẬP KIỂM TIN 11 . Đề 1: Phần câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Trong nhôn ngữ lập trình Pascal hằng và biến khác nhau như thế nào?( Hãy chọn phương án đúng trong các phương án sau). A. Hằng không cần khai báo, còn biến phải khai báo. B. Hằng và biến bắt buộc phải khai báo. C. Hằng là đại lượng mà giá trị không thể thay đổi được trong quá trình thực hiện chương trình, biến là đại lượng mà giá trị của chúng có thể thay đổi được trong chương trình. D. Hằng và biến là hai đại lượng mà giá trị đều có thể thay đổi được trong quá trình thực hiện chương trình. Câu 2: Trong Pascal khai báo nào sau đây là đúng? A. Var x; y; z : real; B. Var x, y, z : char; C. Var x, y, z = real; D. Var : x, y, z = Char; Câu 3: Xác định giá trị của x, y sau khi thực hiện đoạn chương trình? Var x, y : Integer; Begin x:= 30; y:= 20; x:= x-y; y:= y-x; End; A. x= 10, y= -10. C. x= 10, y= 10. B. x= 30, y= 20. D. x= 10, y= 20. Câu 4: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal với câu lệnh như sau( a là một biến kiểu số thực). a:= 12; Writeln(‘KQ là :’, a: 7:3); Sẽ ghi ra màn hình? (chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau). A. KQ la 1.2E +01 B. KQ la 12.000 C. KQ la a D. Không đưa ra gì cả. Câu 5: Trong pascal để thực thi chương trình? A. Nhấn phím F9. B. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + F9. C. Nhấn tổ hợp phím Shirft + F9. D. Nhấn tổ hợp phím Alt + F9 Câu 6: Cho a:= 15, b:= 8. Hãy tính giá trị của a, b trong trường hợp sau? If a > b Then Begin a:= b-a; b:= a+2; End Else a:= b- a; A. a = 15, b = 8. B. a = -7, b = -5. C. a = 5, b = -7. D. a = 8, b = 15. GV: Phan Viết Thanh Trường THPT Bù Đăng Câu 7: Thực hiện đoạn chương trình, tính giá trị của a, b? a:= 1; b:= 0; For i:= 2 To 5 Do Begin a:= a + i; b:= b- i; end; A. a = 1, b= 0. B. a = 14, b= - 15. C. a = 15, b= -14. D. a = 0, b= 1. Câu 8: Thực hiện đoạn chương trình, tính giá trị của a? a:= 1; While (a> 5) and (a< 15) Do a:= a - 1; A. a = 9. B. a = 8. C. a= 7. D. a= 5. Phần câu hỏi tự luận: Câu 1: Giải thích các dòng lệnh tương ứng trong chương trình sau: Var i: Byte; {dòng 1} Begin i:= 100; {dòng 2} Write (‘gia tri cua i lúc dau la:’, i); {dòng 3} i:= i+ 10; {dòng 4} Write(‘ gia tri cua i luc sau la:’, i:5); {dòng 5} Readln {dòng 6} End. Câu 2: Viết chương trình tính tổng bình phương các số lẽ từ 1 đến n, với n nhập từ bàn phím. GV: Phan Viết Thanh Trường THPT Bù Đăng Đề 2: Phần câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Trong nhôn ngữ lập trình Pascal, trong các khẳng định sau khẳng định nào sai? E. Phần tên chương trình không nhất thiết phải có. F. Phần khai báo có thể có hoặc không. G. Phần thân chương trình có thể có hoặc không. H. Phần thân chương trình nhất thiết phải có. Câu 2: X có thể nhận các giá trị từ ‘A’ đến ‘Z’, khai báo nào sau đây là đúng trong Pascal? A. Var x : real; B.Var x: Byte ; C. Var x: Integer; D. Var x : char ; Câu 3: Xác định giá trị của x, y sau khi thực hiện đoạn chương trình? Var x, y : Integer; Begin x:= 30; y:= 20; x:= x+y; y:= y-x; End; C. x= 10, y= -10. C. x= 30, y= 20. D. x= 50, y= -30. D. x= 10, y= 10. Câu 4: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal với câu lệnh như sau( a là một biến kiểu số thực). a:= 12; Writeln(‘KQ là :’, a); Sẽ ghi ra màn hình? (chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau). A. KQ la 1.2E +01 B. KQ la a C. KQ la 12 D. Không đưa ra gì cả. Câu 5: Trong Pascal để lưu một chương trình? A. Nhấn phím F2. B. Nhấn tổ hợp phím Alt + F2. C. Nhấn tổ hợp phím F5. D. Nhấn tổ hợp phím Alt + F5 Câu 6: Cho a:= 5, b:= 20. Hãy tính giá trị của a, b trong trường hợp sau? If a > b Then Begin a:= b-a; b:= a+2; End Else a:= b- a; A. a = 5, b = 20. B. a = 15, b = 5. C. a = 5, b = 15. D. a = 15, b = 20. Câu 7: Thực hiện đoạn chương trình, tính giá trị của a, b? a:= 1; b:= 0; For i:= 2 To 5 Do Begin a:= a - i; b:= b + i; GV: Phan Viết Thanh Trường THPT Bù Đăng end; A. a = 1, b= 0. B. a = -13, b= 14. C. a = -14, b= 13. D. a = 0, b= 1. Câu 8: Thực hiện đoạn chương trình, tính giá trị của a? a:= 10; While (a> 5) and (a< 15) Do a:= a + 1; A. a = 11. B. a = 15. C. a= 16. D. a= 17. Phần câu hỏi tự luận: Câu 1: Giải thích các dòng lệnh tương ứng trong chương trình sau: Var s, n, i: Byte; {dòng 1} Begin Writeln (‘nhap gia tri n la:’); Readln(n); {dòng 2} s:= 1999; {dòng 3} For i:=0 To n Do s:= s+ (2*i +1); {dòng 4} Write(‘ gia tri cua s la:’, s); {dòng 5} Readln {dòng 6} End. Câu 2: Viết chương trình tính tổng bình phương các số chẵn từ 1 đến n, với n nhập từ bàn phím. GV: Phan Viết Thanh Trường THPT Bù Đăng Đề 3: Phần câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Trong nhôn ngữ lập trình Pascal, trong các khẳng định sau khẳng định nào sai? I. Phần tên chương trình không nhất thiết phải có. J. Phần khai báo có thể có hoặc không. K. Phần thân chương trình có thể có hoặc không. L. Phần thân chương trình nhất thiết phải có. Câu 2: X có thể nhận các giá trị từ ‘A’ đến ‘Z’, khai báo nào sau đây là đúng trong Pascal? A. Var x : real; B.Var x: Byte ; C. Var x: Integer; D. Var x : char ; Câu 3: Xác định giá trị của x, y sau khi thực hiện đoạn chương trình? Var x, y : Integer; Begin x:= 10; y:= 15; x:= x+y; y:= y-x; End; E. x= 10, y= -15. C. x= 25, y= 15. F. x= 15, y= -10. D. x= 25, y= -15. Câu 4: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal với câu lệnh như sau( a là một biến kiểu số thực). a:= 12; Writeln(‘KQ là :’, a); Sẽ ghi ra màn hình? (chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau). A. KQ la 1.2E +01 B. KQ la a C. KQ la 12 D. Không đưa ra gì cả. Câu 5: Trong Pascal để mở một chương trình nguồn? A. Nhấn phím F4. B. Nhấn tổ hợp phím F3. C. Nhấn tổ hợp phím Ctrl +F4. D. Nhấn tổ hợp phím Alt + F3 Câu 6: Cho a:= 5, b:= 20. Hãy tính giá trị của a, b trong trường hợp sau? If a > b Then Begin a:= b-a; b:= a+2; End Else a:= b- a; A. a = 5, b = 20. B. a = 15, b = 5. C. a = 5, b = 15. D. a = 15, b = 20. Câu 7: Thực hiện đoạn chương trình, tính giá trị của a, b? a:= 1; b:= 0; For i:= 2 To 5 Do Begin a:= a - i; b:= b + i; GV: Phan Viết Thanh Trường THPT Bù Đăng end; A. a = 1, b= 0. B. a = -13, b= 14. C. a = -14, b= 13. D. a = 0, b= 1. Câu 8: Thực hiện đoạn chương trình, tính giá trị của a? a:= 10; While (a> 5) and (a< 15) Do a:= a + 1; A. a = 11. B. a = 15. C. a= 16. D. a= 17. Phần câu hỏi tự luận: Câu 1: Giải thích các dòng lệnh tương ứng trong chương trình sau: Var s, n, i: Byte; {dòng 1} Begin Writeln (‘nhap gia tri n la:’); Readln(n); {dòng 2} s:= 1999; {dòng 3} For i:=0 To n Do s:= s+ (2*i +1); {dòng 4} Write(‘ gia tri cua s la:’, s); {dòng 5} Readln {dòng 6} End. Câu 2: Một người có số tiền là S, ông ta gửi tiết kiệm ngân hàng với lãi suất 1,2%/tháng. Hỏi sau bao nhiêu tháng ông ta nhận được số tiền nhiều hơn là S1? . . . . . . . . . . . . . . . . . GV: Phan Viết Thanh . Trường THPT Bù Đăng ÔN TẬP KIỂM TIN 11 . Đề 1: Phần câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Trong nhôn ngữ lập trình Pascal hằng và biến khác. án sau). A. Hằng không cần khai báo, còn biến phải khai báo. B. Hằng và biến bắt buộc phải khai báo. C. Hằng là đại lượng mà giá trị không thể thay đổi được

Ngày đăng: 23/10/2013, 10:11

Hình ảnh liên quan

Sẽ ghi ra màn hình? (chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau). A. KQ la 1.2E +01B - Ôn tập tin học 11 HKI

ghi.

ra màn hình? (chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau). A. KQ la 1.2E +01B Xem tại trang 3 của tài liệu.
Sẽ ghi ra màn hình? (chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau). A. KQ la 1.2E +01B - Ôn tập tin học 11 HKI

ghi.

ra màn hình? (chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau). A. KQ la 1.2E +01B Xem tại trang 5 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan