1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu triển khai giáo dục mở của các nước asean mã số v2018 u 2

93 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP VIỆN NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI GIÁO DỤC MỞ CỦA CÁC NƯỚC ASEAN Mã số: V2018 – U.2 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Nguyễn Mai Hương Hà Nội, 12/ 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP VIỆN NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI GIÁO DỤC MỞ CỦA CÁC NƯỚC ASEAN Mã số: V2018 - U2 Xác nhận quan chủ trì đề tài (ký, họ tên, đóng dấu) Hà Nội, 12/ 2018 Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI PGS TS Nguyễn Mai Hương - Viện Đại học Mở Hà Nội TS Đinh Tuấn Long - Trung tâm Công nghệ Học liệu ThS Bùi Thị Minh Tâm - Trung tâm Công nghệ Học liệu Ths Nguyễn Thị Hương An - Phòng Tổ chức Hành MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU v Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài CHƯƠNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC MỞ 1.1 Tổng quan t ình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Khái niệm giáo dục mở 1.2.1 Khái niệm “Mở” 1.2.2 Khái niệm “Giáo dục mở” 1.2.3 Khái niệm “Nền giáo dục mở” 12 1.3 Lịch sử phát triển giáo dục mở đào tạo từ xa 13 1.3.1 Sự đời phát triển giáo dục mở đào tạo từ xa 13 1.3.2 Triết lý phát triển giáo dục mở 14 1.3.3 Mơ hình giáo dục mở xã hội 16 1.3.4 Đào tạo từ xa: phương thức để thực triết lý giáo dục mở 17 1.4 Đặc điểm giáo dục mở 18 1.4.1 Mở hệ thống 18 1.4.2 Mở hội tiếp cận 19 1.4.3 Mở nguồn lực 19 i 1.5 Một số ưu điểm bất cập giáo dục mở 20 1.5.1 Những ưu điểm giáo dục mở 20 1.5.2 Những mặt bất cập thực tiễn phát triển giáo dục mở 21 1.6 Tiềm phát triển giáo dục mở 22 1.6.1 Triển vọng giáo dục mở 22 1.6.2 Giáo dục mở thời đại 23 1.6.3 Tương lai giáo dục mở 25 Kết luận chương 26 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC MỞ Ở VIỆT NAM 27 2.1 Nhận thức giáo dục mở Việt Nam 27 2.2.1 Chủ trương, sách phát triển giáo dục mở Việt Nam 27 2.1.2 Nhận thức giáo dục mở bên liên quan 29 2 Sự phát triển giáo dục mở đào tạo từ xa Việt Nam 32 2.2.1 Sự phát triển đại học mở Việt Nam 32 2.2.2 Triển khai hệ thống giáo dục mở Việt Nam 33 2.3 Các rào cản, thách thức triển khai giáo dục mở Việt Nam 37 2.4 Kế hoạch phát triển giáo dục mở Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế 38 Kết luận chương 41 CHƯƠNG THỰC TIỄN TRIỂN KHAI GIÁO DỤC MỞ CỦA MỘT SỐ NƯỚC ASEAN 43 3.1 Khái quát triển khai giáo dục mở số nước Asean 43 3.1.1 Triển khai giáo dục mở Indonesia 43 3.1.2 Triển khai giáo dục mở Malaysia 45 ii 3.1.3 Triển khai giáo dục mở Philippine 45 3.1.4 Triển khai giáo dục mở Thailand 47 3.2 Tổ chức khảo sát thực tiễn triển khai giáo dục mở số nước Asean 49 3.2.1 Mục tiêu khảo sát 49 3.2.2 Phương pháp khảo sát 49 3.2.3 Đối tượng khảo sát 49 3.3 Kết khảo sát so sánh kết khảo sát nước 49 3.3.1 Mức độ hiểu khái niệm giáo dục mở 49 3.3.2 Quan điểm giáo dục mở giảng viên 50 3.3.3 Triển khai chương trình giáo dục mở sở giáo dục 52 3.3.4 Đánh giá người học giáo dục mở 54 3.4 Đánh giá chung 56 Kết luận chương 57 CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC MỞ Ở VIỆT NAM TRONG SỰ HỘI NHẬP CỘNG ĐỒNG ASEAN 58 4.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 58 4.1.1 Đảm bảo tính kế thừa 58 4.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 58 4.1.3 Đảm bảo tính đồng 59 4.1.4 Đảm bảo tính khả thi 59 4.2 Một số giải pháp phát triển giáo dục mở Việt Nam 60 4.2.1 Nâng cao nhận thức nhận thức giáo dục mở 60 4.2.2 Xác định xây dựng sách phát triển bền vững giáo dục mở hoàn thiện văn pháp lý 61 4.2.3 Hoàn thiện văn pháp lý giáo dục mở 66 iii 4.2.4 Phát triển hệ thống học liệu mở 67 4.2.5 Đảm bảo chất lượng giáo dục mở đáp ứng yêu cầu thị trường lao động 68 4.2.6 Phát triển giáo dục mở Việt Nam phù hợp, hội nhập với giáo dục mở khu vực Asean giới 69 Kết luận chương 72 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 73 KẾT LUẬN 73 1.1 Kết nghiên cứu 73 1.2 Ý nghĩa kết nghiên cứu 74 KHUYẾN NGHỊ 74 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AAIS Quản lý thông tin AAOU Hiệp hội trường đại học Mở Châu Á APEL Học tập trải nghiệm ASEAN Khu vực Đông Nam Á AUN-QA Mạng lưới trường đại học Đông Nam Á BSNP Hội đồng Tiêu chuẩn Giáo dục Quốc gia CORE Viện nguồn lực mở cho giáo dục DLF Quỹ giáo dục từ xa ĐH Đại học ĐTTX Đào tạo Từ xa eSMP Quản lý dịch vụ trực tuyến FOCUS Khóa học trực tuyến mở Fisipol UGM GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDĐH Giáo dục Đại học GDM Giáo dục Mở GS Giáo sư HTSĐ Học tập suốt đời ICDE Hiệp hội tổ chức giáo dục Mở giới ICT Công nghệ Thông tin truyền thông KĐCLGD Kiểm định chất lượng giáo dục LAMS Hệ thống giám sát trình học tập LC Lớp học truyền hình trực tiếp LCMS Quản lý nội dung học tập LMS Quản lý học tập MIT Học viện Công nghệ Massasuset MOHE Bộ Giáo dục Đại học Malaysia MOOC Khóa học Mở trực tuyến quy mơ lớn v MQA Cơ quan thẩm định Malaysia NFED Phịng Giáo dục Khơng Chính Quy Thái Lan OCW Nguồn học liệu Mở ODeL Chương trình eLearning ODL Giáo dục Mở Từ xa OER Tài nguyên giáo dục mở OES Hệ thống tổ chức thi trực tuyến OHEC Văn Phòng Ủy ban Giáo dục Đại học OL Học tập từ xa OU5 Năm trường Đại học Mở Đông Nam Á OUM Đại học Mở Malaysia PGS Phó Giáo sư STOU Đại học Mở Sukhothai Thammathirat, Thái Lan TCU Đại học Ảo Thái Lan TP Thành phố TT GDTX Trung tâm Giáo dục Thường xuyên TX Từ xa UCEO Đại học Kinh doanh Ciputra trực tuyến UK Vương Quốc Anh UKOU Đại học Mở Vương Quốc Anh UPOU Đại học Mở Philipine UT Đại học Terbuka, Indonesia VC Lớp học ảo VN Việt Nam XH Xã hội XHHT Xã hội học tập vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ TT Tên hình vẽ, biểu đồ Trang Hình 1.1 Mơ hình giáo dục mở xã hội 17 Biểu đồ 3.1 Mức độ hiểu khái niệm giáo dục mở giáo viên 50 Biểu đồ 3.2 Quan điểm giáo dục mở theo nhóm lĩnh vực 51 Biểu đồ 3.3 Quan điểm giáo dục mở theo nước 52 Biểu đồ 3.4 Những yếu tố mở triển khai chương trình đào tạo 53 Biểu đồ 3.5 Mức độ hiểu khái niệm giáo dục mở sinh viên 55 Biểu đồ 3.6 Các quan điểm giáo dục mở sinh viên 55 Hình 4.1 Mơ hình quản lý đảm bảo chất lượng giáo dục mở 68 vii Qua mơ hình, thấy quản lý hoạt động đảm bảo chất lượng đào tạo bao gồm quản lý đảm bảo chất lượng tồn q trình đào tạo: - Quản lý đảm bảo chất lượng «đầu vào» là: Quản lý chương trình đào tạo; Quản lý tài liệu học tập; Đội ngũ giảng viên, cố vấn học tập, cán bộ; Quản lý công tác tuyển sinh đầu vào - Quản lý đảm bảo chất lượng «q trình dạy học» bao gồm: Quản lý hoạt động giảng dạy học, hướng dẫn giảng viên; Quản lý hoạt động học tập sinh viên; Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên; Quản lý thành học tập - Quản lý «đảm bảo chất lượng đầu ra» gồm: Quản lý kết đào tạo, so sánh với yêu cầu cấu chất lượng nguồn nhân lực mà xã hội, điạ phương cần có (tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm thăng tiến nghề nghiệp, số sinh viên tiếp tục học cao ), tỷ lệ lãng phí (bỏ học, lưu ban), kết nghiên cứu (ấn phẩm, phát minh, sáng chế ), kết làm dịch vụ, đầu văn hoá; Xây dựng chuẩn đầu sát với yêu cầu vị trí việc làm ngành đào tạo nhằm trang bị cho SV tốt nghiệp lực đáp ứng nhu cầu cơng việc nói riêng u cầu thị trường lao động nói chung; khả học tập, nâng cao kiến thức sau tốt nghiệp Cùng với hoạt động quản lý đảm bảo chất lượng này, nhà trường cần thường xuyên sử dụng «hệ thống điều chỉnh» để kịp thời cập nhật xử lý yêu cầu quản lý đảm bảo chất lượng, phù hợp với bối cảnh thực tế 4.2.6 Phát triển giáo dục mở Việt Nam phù hợp, hội nhập với giáo dục mở khu vực Asean giới - Phát triển giáo dục mở bình đẳng hội học tập cho tất người, tập trung vào người học, khơi dậy tài người học Để đạt mục tiêu cần xây dựng sở hạ tầng cho giáo dục mở như: (i) Xây dựng thêm trường học, trung tâm học tập cộng đồng nơi có đơng dân cư, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số; (ii) Xây dựng phát triển hệ thống công nghệ thơng 69 tin để cung cấp đủ cho đối tượng làm phương tiện học tập, tra cứu thơng tin Có sách phát triển tài người học, có quy định thống mức học phí, miễn học phí vùng miền để người có điều kiện tham gia học tập lâu dài, nuôi dưổng tài tiềm ẩn - Nền giáo dục mở cần thiết kế để hệ thống GD linh hoạt, liên thơng với mơi trường bên ngồi hệ thống cho phù hợp với xu thời đại Để thực điều trước hết cần linh hoạt xây dựng chương trình học tập cho phù hợp với ngành nghề đào tạo, nhu cầu nguồn nhân lực xã hội, khả tham gia tiếp thu người học Chương trình học xây dựng qua Internet, có ngân hàng đề thi; khuyến khích người học học liên thơng, cấp chứng cho người học trình độ mà người học đạt - Nền giáo dục mở cần thiết kế phù hợp với mục tiêu GD hệ thống, dựa tảng triết lý GD nước ta Chúng ta kỳ vọng giáo dục mở góp phần quan trọng đào tạo người phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội đất nước, thực tiễn phát triển giáo dục mở nước ta chứng minh điều Cho nên, giáo dục mở cần thiết kế cho phù hợp với mục tiêu GD hệ thống GD, chờ có mục tiêu cụ thể giáo dục mở thức ban hành Cho dù giáo dục mở thiết kế nào, chắn mục tiêu phải hình thành từ mục tiêu GD là: Phải đào tạo người học vừa thành người xã hội, vừa thành người cá nhân Tổng hòa hai mục tiêu phẩm chất lực người học cần đạt - Nền giáo dục mở cần thiết kế phù hợp với hoàn cảnh người học, phù hợp với thực tiễn xu phát triển đất nước Nước ta mở cửa, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa địi hỏi nguồn nhân lực chất lượng cao, thích ứng với mơi trường, hồn cảnh Một GDM cấp thiết bối cảnh để trang bị thêm kiến thức nghề nghiệp, kĩ sổng làm việc tốt môi trường cạnh tranh gay gắt Để xây dựng phát triển giáo dục mở thành công cần phải nghiên cứu lựa chọn thành 70 tựu GD tiên tiến giới vận dụng cho phù hợp với đặc điểm GD nước ta Hơn hết cần thiết kế phù hợp với hoàn cảnh người học, có giáo dục mở có sức sống tồn - Tăng cường liên kết đào tạo để tăng cường nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu thực tiễn Điều đòi hỏi sở đào tạo phải xem xét, nghiên cứu nhu cầu ngành nghề, doanh nghiệp, để dự đốn thị trường cần tương lai Theo nhiều chun gia giáo dục, khơng có liên kết đào tạo sử dụng, đặc biệt bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0, đào tạo không đáp ứng nhu cầu thực tế Cách mạng công nghiệp 4.0 tạo thay đổi lớn cung - cầu lao động, đặt thách thức cho thị trường lao động thay đổi cấu lao động Vì thế, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao vấn đề thiết đặt Trong bối cảnh đó, việc đào tạo kiến thức kỹ cho người lao động khác trước nhiều Trước đây, Việt Nam thường đào tạo chuyên sâu ngành, nay, ranh giới ngành ngày mờ nhạt, xu hướng liên ngành có gắn kết cơng nghệ thơng tin trở nên phổ biến Vì thế, đào tạo để sinh viên có kiến thức, kỹ liên ngành, xuyên ngành yêu cầu quan trọng Liên kết nhà trường doanh nghiệp cần thiết, giúp cho trường hiểu nắm bắt nhu cầu doanh nghiệp, đặc biệt yêu cầu kiến thức, kỹ năng, lực ứng viên dự tuyển vào doanh nghiệp; từ giúp trường xây dựng chương trình đào tạo phù hợp - Chủ động hội nhập quốc tế giáo dục Trong bối cảnh nay, biện pháp cấp thiết Để hội nhập có hiệu quả, cần mở rộng quan hệ song phương đa phương hợp tác quốc tế giáo dục; khuyến khích tổ chức cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế, người Việt Nam định cư nước đầu tư tài trợ, giảng dạy, nghiên cứu khoa học, ứng dụng khoa học, chuyển giao công nghệ xây dựng số ngành đào tạo, sở giáo dục đạt trình độ tiên tiến khu vực Mặt khác, cần tăng quy mơ đào tạo nước ngồi ngân sách nhà nước giảng viên ngành khoa học khoa học mũi nhọn, đặc thù Khuyến 71 khích việc học tập nghiên cứu nước ngồi nguồn kinh phí ngồi ngân sách nhà nước Mở rộng liên kết đào tạo với sở đào tạo nước ngồi có uy tín, chủ yếu giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp; đồng thời quản lý chặt chẽ chất lượng đào tạo Nhà nước cần có sách hỗ trợ, quản lý việc học tập rèn luyện học sinh, sinh viên Việt Nam học nước sở giáo dục, đào tạo có yếu tố nước Việt Nam Kết luận chương Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn giáo dục mở Việt Nam, đồng thời nghiên cứu việc triển khai giáo dục mở nước Indonesia, Malaysia, Philipine Thailand, đề tài xác định nguyên tắc đề xuất giải pháp phân tích giải pháp cụ thể Các giải pháp mang tính vĩ mô từ nâng cao nhận thức bên liên quan, xây dựng sách để phát triển bền vững giáo dục mở quan quản lý giải pháp vi mô cụ thể trình thực giáo dục mở nhằm đảm bảo chất lượng mơ hình giáo dục hạn chế rào cản hành người học Qua thực tiễn triển khai, giải pháp cấp thiết có tính khả thi Nếu quan chủ quản, sở giáo dục thực nghiêm túc đồng giải pháp này, đồng thời có đầu tư ban đầu thích đáng hiệu việc thực giáo dục mở Việt Nam phát triển, góp phần phát triển hệ thống giáo dục nói chung, giáo dục thường xuyên nói riêng Đây sở vững để Việt Nam xây dựng thành công xã hội học tập học tập suốt đời 72 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN 1.1 Kết nghiên cứu Đề tài thực nhiệm vụ đặt đạt kết sau: - Hệ thống hoá vấn đề lý luận vấn đề nghiên cứu Hệ thống khái niệm “mở”, “giáo dục mở”, “nền giáo dục mở” lịch sử phát triển đặc điểm giáo dục mở phân tích tường minh Đặc biệt, đề tài xác định rõ vai trò xu phát triển giáo dục mở việc xây dựng xã hội học tập học tập suốt đời Từ đó, đề cập đến tiềm giáo dục mở mơ hình hoạt động tương lai đảm bảo tính linh hoạt cá thể hoá việc học tập người học giáo dục đại chúng Trên sở kết nghiên cứu lý luận giáo dục mở, thực tiễn triển khai giáo dục mở xem xét cụ thể nước: Indonesia, Malaysia, Philipine, Thailand Vietnam thông qua báo cáo thực trạng khảo sát, điều tra, vấn chuyên gia Từ so sánh để thấy điểm chung nước yếu tố đặc biệt mà nước thể mơ hình đào tạo Đây kết hợp tác nghiên cứu khoa học trường đại học mở tương ứng với nước, trường đại học: Terbuka Universitas; Malaysia Open University; University of the Phillipines Open University; Sukhothai Thamathirat Open University and Hanoi Open University Đây sở lý luận thực tiễn quan trọng để nhóm tác giả đề xuất giải pháp quản lý phù hợp nhằm triển khai giáo dục mở thành công Việt Nam từ giải pháp vĩ mô nâng cao nhận thức, hồn thiện hệ thống sách, sở pháp lý sách vi mơ tổ chức, quản lý đào tạo Trong số đó, có nhiều giải pháp mới, có tính cần thiết khả thi 73 1.2 Ý nghĩa kết nghiên cứu Các kết nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng, góp phần làm sáng tỏ quan điểm giáo dục mở tầm nhìn phát triển giáo dục mở tương lai để có kế hoạch chiến lược chương trình hành động cụ thể - Về mặt lý luận: Đề tài đưa cập nhật khung lý luận giáo dục mở đào tạo từ xa chi tiết Đặc biệt tiếp cận công nghệ đào tạo giáo dục mở phân tích rõ ràng - Về mặt thực tiễn: Bên cạnh đánh giá thực trạng triển khai giáo dục mở Việt Nam hay tìm hiểu kinh nghiệm triển khai số nước số công trình, báo khoa học đề cập, đề tài có điểm khác biệt, so sánh kết triển khai số lĩnh vực nước dựa phiếu khảo sát chung xây dựng công phu Do vậy, đề tài có ý nghĩa khoa học, thực tiễn sở để có giải pháp, sách cụ thể, phù hợp với bối cảnh nước Từ kết luận ý nghĩa đưa số khuyến nghị để phát triển hệ thống giáo dục mở Việt Nam khu vực KHUYẾN NGHỊ - Đối với khu vực: Các nhà nghiên cứu giáo dục nói chung trường Đại học Mở nước nói riêng tiếp tục hợp tác nghiên cứu lý luận thực tiễn triển khai giáo dục mở theo chuyên đề chuyên sâu giáo dục mở nước khu vực để đưa sách chung, phát triển bối cảnh hội nhập - Đối với quan quản lý nhà nước: Xây dựng sách, văn pháp luật đồng cho hệ thống giáo dục mở không riêng quản lý giáo dục đào tạo mà nhiều yếu tố liên quan đến nguồn nhân lực, tài chính, văn hố, truyền thơng…để phát triển sở hạ tầng, đường truyền, nguồn học liệu mở trung tâm khảo thí chung triển khai mơ hình giáo dục mở 74 - Đối với trường đại học: Tập hợp đội ngũ để phát triển nội dung chương trình đa dạng, linh hoạt, liên thông tổ chức khảo thí khách quan, hiệu - Đối với trường đại học mở: Thể vai trò hat nhân nịng cốt, tâm điểm, tạo mơi trường chia sẻ tài nguyên, tạo lập nội dung, kho tài nguyên tri thức, tảng để xây dựng XHHT HTSĐ 75 Tài liệu tham khảo Bộ Giáo dục Đào tạo, (2017), Thông tư số 10/2017/TT-BGDĐT ngày 28/4/2017 Ban hành Quy chế Đào tạo từ xa trình độ đại học Bộ Giáo dục Đào tạo, (2017), Kỷ yếu Hội thảo quốc gia đào tạo từ xa Bộ giáo dục Đào tạo, (2012), Những vấn đề quản lý sở giáo dục thường xuyên (Tài liệu bồi dưỡng cán quản lý sở Giáo dục thường xuyên) Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội E.X Polat (2006), Đào tạo Từ xa Lý luận Thực tiễn, Lê Tiến Dũng biên dịch Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Hiệp hội trường Đại học, Cao đẳng Việt Nam, (2018), Hệ thống giáo dục Mở bối cảnh tự chủ giáo dục hội nhập quốc tế Nhà xuất Thông tin truyền thông Đặng Bá Lãm (2013), Giải toán chất lượng giáo dục đại học Việt nam Giáo dục Đại học Việt Nam, vấn đề chất lượng quản lý Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Bảo Lâm, (2009), Đào tạo từ xa trường Đại học Mở Tp Hồ Chí Minh khu vực phía Nam Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia Giáo dục Mở Từ xa Nguyễn Lộc, (2017), Giáo dục Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Phát triển lực cán quản lý giáo dục Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0” Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Hữu Châu (đồng chủ biên) (2013), Những tư tưởng chủ yếu giáo dục, ĐHQG Hà Nội 10 Phan Văn Quế Trần Đức Vượng, (2009), Hệ thống giáo dục mở từ xa khối Asean nước khu vực Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia Giáo dục Mở Từ xa 76 11 Belawati, T (2014) Open education, open education resources, and Massive Open Online Course International Journal of Continuing Education and Lifelong Learning, 7(1), 1-15 12 Belawati, T., & Baggaley, J., (2010), Policy and Practice in Asian Distance Education SAGA Publications India Pvt Ltd 13 Belawati, T., & Zuhairi, A., (2007), The practice of a quality assurance system in open and distance learning: A case study at Universitas Terbuka Indonesia (The Indonesia Open University) The International Review of Research in Open and Distributed Learning 14 Chang, S., (2004), Online learning communities with online mentors (OLCOM): Model of online learning communities The Quarterly Review of Distance Education 15 Bates, AW., (2005), Technology, E-learning and Distance Education New York, Routledge 16 Jacques Delors, (1996), Learning: Treasure Within UNESCO Publishing 17 Jung, I., & Wong, T., and Belawati, T., (2013), Quality Assurance in Distance Education and E- learning: Challenges and Solutions from Asia SAGA 18 Jung, I., & Latchem, C (2012), Quality assurance and accreditation in distance education: Models, policies and research Routlegde 19 Melinda F.Lumanta & Liza C Carascal, (2018), Assesment Praxis in Open and Distance e-learning: Thoughts and Practices in UPOU Philippine Open University 20 UNESCO (2002) Open and Distance Learning Trends, Policy and Strategy Considerations 21 http://en.wikipedia.org/wiki/Open _ University 22 http://en.wikipedia.org/wiki/Largest _ University 77 VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT VỀ GIÁO DỤC MỞ (Dành cho đối tượng Giảng viên) Bảng câu hỏi thiết kế nhằm mục đích thu thập thông tin thực trạng triển khai Giáo dục mở quốc gia ASEAN gồm Indonesia, Malaysia, Philippine, Thái Lan Việt Nam Giáo dục mở bảng câu hỏi định nghĩa sáng kiến, dự án, chương trình sách liên quan đến việc phát triển triển khai tài nguyên Giáo dục mở/nội dung mở, khóa học mở/MOOCs, phần mềm nguồn mở, tảng Giáo dục mở học tập mở Câu trả lời bảo mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu Thơng tin thầy/cơ khơng tiết lộ theo hình thức Cảm ơn thầy/cơ dành thời gian hồn thành bảng câu hỏi I Thông tin cá nhân: II Họ tên (Tùy chọn) Tên tổ chức Loại hình tổ chức Đơn vị cơng tác Vị trí Vui lịng trả lời trung thực tốt với kiến thức Thầy/cô Thầy/cô có hiểu rõ ý nghĩa Giáo dục mở bảng câu hỏi này? a. Có b  Khơng Theo lý thuyết, thầy/cô nhận thức Giáo dục mở gì? (Xin đánh dấu tích () lựa chọn thầy/cơ cho nhất) a Giáo dục miễn phí  b Giáo dục với chi phí thấp  c Có lợi cho xã hội  d Chương trình Chính phủ cho người dân  e Phần mềm miễn phí phục vụ giáo dục  f Sách miễn phí  g Một triết lý giáo dục cho tất  h Tơi khơng biết  Ý kiến thầy/cô Giáo dục mở Việt Nam trường mình? a Tơi khơng biết  b Có số giáo dục mở tồn  c Có nhiều giáo dục mở  Thầy/cơ có biết sách Chính phủ tổ chức liên quan tới Giáo dục mở? a. Có b  Khơng (Vui lịng nêu cụ thể) ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… Thầy/cơ có biết nhà trường/ khoa/ mơn có tham gia vào chương trình/sáng kiến/hoạt động Giáo dục mở khơng? a. Có b  Khơng Nếu có, loại chương trình mà tổ chức thầy/cơ tham gia? a Cung cấp Chương trình giáo dục thức/phi thức với hệ thống mở i Có chương trình? (Vui lòng nêu cụ thể) …………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ii Mục đích chương trình? (Vui lịng nêu cụ thể) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….……… ………………………………………………………………………………………………… iii Đối tượng muốn hướng tới? (Vui lịng nêu cụ thể) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………… iv Tỷ lệ tham gia? (người học) v Tỷ lệ hồn thành chương trình? (người học) vi Thầy/cô nghiên cứu tác động chương trình giáo dục mở xã hội chưa? a. Có b  Khơng b Xây dựng tài liệu giảng dạy chia sẻ qua mạng Internet i Tổ chức Thầy/cô xây dựng từ nào? ii Có khóa học xây dựng? iii Mục tiêu/mục đích khóa học đó? …… …… (Vui lòng nêu cụ thể) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………… Đối tượng người dùng ai? (Vui lòng nêu cụ thể) ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… iv Các tài liệu có phổ biến rộng rãi? a. Có b  Khơng 0Y v Các tài liệu có miễn phí? a. Có 0Y b  Khơng vi Các tài liệu có sử dụng giấy phép mở giấy phép creative commons, sao? a. Có b  Khơng 0Y (Vui lịng nêu cụ thể) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………… vii Vui lòng URL khóa học ………………………………………………………………………………………………… ……… c Cung cấp MOOCs (Massive Open Online Courses) a. Có b  Không i Tổ chức thầy/cô cung cấp MOOC từ nào? ii Có khóa học, khóa học miễn phí hay người học có cần chi trả cho việc cấp chứng iii Mục tiêu/mục đích khóa học MOOCs? (Vui lịng nêu cụ thể) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………… iv Đối tượng MOOCs ai, sao? (Vui lòng nêu cụ thể) 0Y …… … …… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………… v Tỷ lệ tham gia MOOCs thầy/cô? vi Thầy/cô nghiên cứu phản hồi người học trải nghiệm họ chưa? Kết gì? a. Có b  Khơng vii Vui lịng rõ URL khóa học ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Những thử thách thầy/cơ nhìn nhận thực Giáo dục mở? (Vui lòng nêu cụ thể) ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Thầy/cô hi vọng/mong muốn Giáo dục mở cho quốc gia tổ chức mình? (Vui lịng nêu cụ thể) ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… Thầy/cơ có tin Giáo dục mở tốt cho xã hội quốc gia? Tại sao? a. Có b  Khơng (Vui lịng nêu cụ thể) ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… Một lần cảm ơn Thầy/cơ hồn thành bảng câu hỏi Trân trọng! …… 0Y VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT VỀ GIÁO DỤC MỞ (Dành cho đối tượng Sinh viên ) Bảng câu hỏi thiết kế nhằm mục đích thu thập liệu thơng tin thực trạng triển khai Giáo dục mở quốc gia ASEAN gồm Indonesia, Malaysia, Philippine, Thái Lan Việt Nam Giáo dục mở bảng câu hỏi định nghĩa sáng kiến, dự án, chương trình sách liên quan đến việc phát triển triển khai tài nguyên Giáo dục mở/nội dung mở, khóa học mở/MOOCs, phần mềm nguồn mở, tảng Giáo dục mở học tập mở Câu trả lời bảo mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu Thơng tin anh/chị không tiết lộ theo hình thức Cảm ơn anh/chị dành thời gian hồn thành bảng câu hỏi I Thơng tin cá nhân: II Họ tên (Tùy chọn) Tên tổ chức Loại hình tổ chức Đơn vị cơng tác Vị trí Vui lòng trả lời trung thực tốt với kiến thức anh/chị Anh/chị có hiểu ý nghĩa Giáo dục mở bảng câu hỏi này? a. Có b  Khơng Theo lý thuyết, anh/chị nhận thức Giáo dục mở gì? (Xin đánh dấu tích () lựa chọn anh/chị cho nhất) a Giáo dục miễn phí  b Giáo dục với chi phí thấp  c Có lợi cho xã hội  d Chương trình Chính phủ cho người dân  e Phần mềm miễn phí phục vụ giáo dục  f Sách miễn phí  g Một triết lý giáo dục cho tất  h Tôi  Ý kiến anh/chị Giáo dục mở Quốc gia tổ chức mình? a Tơi khơng biết  b Có số giáo dục mở tồn  c Có nhiều giáo dục mở  Anh/chị có biết sách sách thể chế liên quan tới Giáo dục mở? a. Có b  Khơng (Vui lòng nêu cụ thể) ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Anh/chị có biết tổ chức/đơn vị có tham gia vào chương trình/sáng kiến/hoạt động Giáo dục mở khơng? a. Có b  Khơng Những thử thách anh/chị nhìn nhận thực Giáo dục mở?(Vui lòng nêu cụ thể) ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Anh/chị hi vọng/mong muốn Giáo dục mở cho quốc gia tổ chức mình? (Vui lịng nêu cụ thể) ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Anh/chị có tin Giáo dục mở tốt cho xã hội quốc gia? Tại sao? a. Có b  Khơng (Vui lịng nêu cụ thể) ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Một lần cảm ơn anh/chị hoàn thành bảng câu hỏi ... TIỄN TRIỂN KHAI GIÁO DỤC MỞ CỦA MỘT SỐ NƯỚC ASEAN 43 3.1 Khái quát triển khai giáo dục mở số nước Asean 43 3.1.1 Triển khai giáo dục mở Indonesia 43 3.1 .2 Triển khai giáo dục. .. phát triển giáo dục mở 21 1.6 Tiềm phát triển giáo dục mở 22 1.6.1 Triển vọng giáo dục mở 22 1.6 .2 Giáo dục mở thời đại 23 1.6.3 Tương lai giáo dục mở 25 Kết luận... 1.5 Một số ? ?u điểm bất cập giáo dục mở 1.5.1 Những ? ?u điểm giáo dục mở Các nhà nghiên c? ?u n? ?u lên nhi? ?u ? ?u điểm giáo dục mở ngồi nước, khái qt điểm sau: - Như n? ?u trên, giáo dục mở có từ cuối năm

Ngày đăng: 01/11/2020, 15:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w