1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 27-HH9

2 172 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

O d A B Tuần 13 Tiết: 26 Ngày soạn: Lớp dạy: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Học sinh rèn luyện kĩ năng nhận biết tiếp tuyến cua đường tròn. - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình và áp dụng lý thuyết để chứng minh, và giải toán dựng tiếp tuyến - Phát huy trí lực học sinh. II. Chuẩn bị: * GV: Thước, êke, phấn màu, com pa. * HS: Thước, êke, com pa. III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 10 phút ? Nêu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của một đường tròn? ? Dựng tiếp tuyến của đường tròn đi qua một điểm nằm ngoài đường tròn (O)? - Trả lời như SGK Hoạt động 2: Luyện tập 33 phút - Một HS đọc đề bài 22/111 SGK. ? Bài toán nay thuộc dạng gì? Cách tiến hành như thế nào? - Gọi 1 học sinh lên bảng dựng hình. - Gọi một Hs đọc đề bài. Một học sinh vẽ hình. - Học sinh đọc và vẽ hình - Học sinh tra lời: Bài toán này thuộc bài toán dựng hình. Trước hết vẽ hình tạm, sau đó phân tích bài toán, từ đó tìm ra cách dựng. - Học sinh thực hiện… - Học sinh thực hiện… Bài 22/111 SGK. - Giả sử ta dựng được đường tròn (O) đi qua B và tiếp xúc với đường thẳng d tại A. - Đường tròn (O) tiếp xúc với đường thẳng d tại A => OA ⊥ d. đường tròn (O) đi qua A và B => OA=OB => O ∈ đường trung trực của AB vậy O phải là giao điểm của đương vuông góc với d tại A và đường trung trực của AB. Tập giáo án Hình học 9 Người soạn: Trang 1 2 1 H O C A B 2 1 H O C A B Tuần 13 Tiết: 26 Ngày soạn: Lớp dạy: Ngày dạy: - Một HS đọc đề bài 22/111 SGK. ? Bài toán nay thuộc dạng gì? Cách tiến hành như thế nào? - Gọi một học sinh lên bảng trình bày bài giải. Học sinh cả lớp thực hiện trong vở. - Giáo viên nhận xét đánh giá cho điểm… Gọi giao điểm của OC và AB là H ∆ OAB cân tại O (OA=OB=R) OH là đường cao nên đồng thời là phân giác: ¶ ¶ 1 2 O O= Xét ∆ OAC và ∆ OBC có OA=OB=R ¶ ¶ 1 2 O O= OC chung => ∆ OAC= ∆ OBC (c.g.c) · · 0 OBC OAC 90= = => CB là tiếp tuyến của (O) . b) có Oh ⊥ AB => AH=HB= AB 2 Hay AH= 24 12(cm) 2 Trong tam giác vuông OAH 2 2 2 2 OH OA AH 15 12 9(cm) = − = − = Trong tam giác OAC OA 2 =OH.OC (hệ thức lượng trong tam giác vuông) 2 2 OA 15 OC 25. OH 9 ⇒ = = = Bài 24/111 SGK a) Gọi giao điểm của OC và AB là H ∆ OAB cân tại O (OA=OB=R) OH là đường cao nên đồng thời là phân giác: ¶ ¶ 1 2 O O= Xét ∆ OAC và ∆ OBC có: OA = OB = R ¶ ¶ 1 2 O O= OC chung => ∆ OAC= ∆ OBC (c.g.c) · · 0 OBC OAC 90= = => CB là tiếp tuyến của (O) . b) có Oh ⊥ AB => AH=HB= AB 2 Hay AH= 24 12(cm) 2 Trong tam giác vuông OAH 2 2 2 2 OH OA AH 15 12 9(cm) = − = − = Trong tam giác OAC OA 2 =OH.OC (hệ thức lượng trong tam giác vuông) 2 2 OA 15 OC 25. OH 9 ⇒ = = = Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà 2 phút - Hướng dẫn hs làm bài bài 25/112 SGK. - Học lí thuyết và làm bài tập 25 SGK. - Làm bài 46/134 SBT. - Chuẩn bị bài “Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau”. Tập giáo án Hình học 9 Người soạn: Trang 2 . O d A B Tuần 13 Tiết: 26 Ngày soạn: Lớp dạy: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Học sinh rèn. giáo án Hình học 9 Người soạn: Trang 1 2 1 H O C A B 2 1 H O C A B Tuần 13 Tiết: 26 Ngày soạn: Lớp dạy: Ngày dạy: - Một HS đọc đề bài 22/111 SGK. ? Bài

Ngày đăng: 23/10/2013, 10:11

Xem thêm: Tiết 27-HH9

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình và áp dụng lý thuyết để chứng minh, và giải toán dựng tiếp tuyến - Tiết 27-HH9
n luyện kĩ năng vẽ hình và áp dụng lý thuyết để chứng minh, và giải toán dựng tiếp tuyến (Trang 1)
Tập giáo án Hình học 9 Người soạn: Trang 2 - Tiết 27-HH9
p giáo án Hình học 9 Người soạn: Trang 2 (Trang 2)
w