1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 27-30

20 151 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 480 KB

Nội dung

Ngày soạn: 28 - 11- 04 Bài 19: CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯNG, Tiết : 27 THỂ TÍCH VÀ LƯNG CHẤT A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS biết được công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất và chuyển đổi nhanh chóng các công thức. 2.Kỹ năng: Vận dụng linh hoạt các công thức để làm các bài tập chuyển đổi giữa 3 đại lượng trên một cách nhanh nhẹn, củng cố kỹ năng tính khối lượng mol, khái niệm mol, thể tích mol chất khí, công thức hóa học. 3.Giáo dục tình cảm thái độ: Sự phong phú của các chất nhờ sự tác dụng với nhau và sự chuyển đổi linh hoạt công thức tính. B.CHUẨN BỊ: 1. Phương pháp: Nghiên cứu tình huống, tranh luận, vấn đáp. 2. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ 3. Học sinh: Học kỹ bài mol. C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung 8’ 13’ HĐ 1: Kiểm tra bài ? Nêu k/n mol, k/lượng mol. Tính m của: 0,5 mol H 2 SO 4 . 0,1 mol NaOH. ? Nêu k/n V mol chất khí. Tính V (ởđktc) của: 1) 0,5 mol H 2 2) 0,1 mol O 2 HĐ 2: I . Chuyển đổi giữa lượng chất & khối lượng chất + HS cả lớp q/sát phần ktbc của HS 1 và đặt vấn đề: Vậy muốn tính kh/l của một chất khi biết lượng chất (số mol) ta phải làm thế nào? + Nếu n là số mol chất, m là khối lượng. Hãy rút ra biểu thức tính khối lượng? + Ghi lại công thức chuyển đổi trên bằng phấn màu. + Hướng dẫn HS rút ra biểu thức để tính lượng chất (n) hoặc khối lượng mol (M) HĐ 1: Kiểm tra bài + 2HS trả lời lý thuyết & làm bài tập HĐ 2: I . Chuyển đổi giữa lượng chất & khối lượng chất + Quan sát trên bảng và rút ra cách tính: Muốn tính khối lượng: ta lấy khối lượng mol nhân với lượng chất (số mol). m = n x M n = M m M = n m 2a)M Fe 2 O 3 = 56 x 2+ 16 x I . Chuyển đổi giữa lượng chất & khối lượng chất như thế nào? Muốn tính khối lượng: ta lấy khối lượng mol (M) nhân với lượng chất (số mol n). m = n x M n = M m M = n m Bài tập 1: 1) Tính khối lượng 11’ 11’ Bài tập 1: 1) Tính khối lượng của: a) 0,15 mol Fe 2 O 3 . b) 0,75 mol MgO. 2) Tính số mol của: a) 2g CuO. b) 10g NaOH. + Gọi HS lên chữa bài tập & chấm vở của một số HS. HĐ 3: II. Chuyển đổi lượng chất và thể tích khí nt nào? + HS q/sát phần ktbc ở phần 2 trên bảng & đặt câu hỏi: - Muốn tính Vmột lượng chất khí (ở đktc) ta làm ntn? - Nếu đặt n là số mol chất. - Đặt V là thể tích khí (đktc)  em hãy rút ra công thức. Bài tập 2: 1) Tính thể tích (ở đktc) của: a) 0,25 mol khí Cl 2 b) 0,625 mol khí CO 2 2) Tính số mol (ở đktc) của: a) 2,8 lít khí CH 4 b) 3,36 lít khí CO 2 HĐ 4: Luyện tập Bài tập 3: Điền số t/hợpvào các ô trống của bảng sau: n (M) m (g) V khí (lít) Số Ph/tử CO 2 0,01 N 2 5,6 SO 3 1,12 CH 4 1,5.10 23 + Chấm điểm cho từng nhóm 3 = 160g  m Fe 2 O 3 = n x M = 0,15 x 160 = 24g b) M MgO = 24 + 16 = 40g  m MgO = n x M = 0,75 x 40 = 30g 2a) M CuO = 64 + 16 = 80g  n CuO = 80 2 = 0,025 mol b) M NaOH = 23+16+1 = 40g  n NaOH = 40 10 = 0,25 mol HĐ 3: II. Chuyển đổi lượng chất và thể tích khí nt nào? + Muốn tính thể tích khí (ở đktc), ta lấy lượng chất (số mol) nhân với t/tích của 1 mol khí (ở đktc là 22,4 lít). V = n x 22,4 n = 4,22 V 1a) V Cl 2 = 0,25 x22,4 = 5,6l b) V CO = 0,625 x 22,4 =14l 2a) n CH 4 = 4,22 8,2 = 0,125mol b) n CO = 4,22 36,3 = 0,15 mol HĐ 4: luyện tập Các nhóm lần lượt cử HS lên bảng điền. n (M) m (g) V khí (lít) Số Ph/tử CO 2 0,01 0,4 4 0,22 4 0,06.10 23 N 2 0,2 5,6 4,48 1,2.10 23 SO 3 0,05 4 1,12 0,3.10 23 CH 4 0,25 4 5,6 1,5.10 23 của: c) 0,15 mol Fe 2 O 3 . d) 0,75 mol MgO. 2) Tính số mol của: c) 2g CuO. d) 10g NaOH. II. Chuyển đổi lượng chất và thể tích khí như thế nào? + Muốn tính V khí (ở đktc), ta lấy lượng chất (số mol) nhân với thể tích của 1 mol khí (ở đktc là 22,4 lít). V = n x 22,4 n = 4,22 V Bài tập 2: 1) Tính V (ở đktc) của: a.0,25 mol khí Cl 2 b.0,625 mol khí CO 2 2) Tính n (ở đktc) của: a.2,8 lít khí CH 4 b.3,36 lít khí CO 2 D. HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHÀ: ( 2’) - Làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 67 trong SGK - Chuẩn bò tiết sau luyện tập. Ngày soạn: 30 – 11 - 04 Bài 19: LUYỆN TẬP Tiết : 28 A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS biết vận dụng các công thức chuyển đổi về khối lượng, thể tích và lượng chất để làm các bài tập, tiếp tục củng cố các dạng bài tập trên cơ sở giải bài tập đối với hỗn hợp khí và bài tập xác đònh công thức hóa học của một chất khi biết khối lượng và số mol. 2.Kỹ năng: Chuyển đổi khối lượng, thể tích và lượng chất, xác đònh công thức hóa học với nhiều dạng bài tập. 3.Giáo dục tình cảm thái độ: Sự kiên trì, cố gắng học hỏi, tìm hiểu một số dạng bài tập liên quan đến V, n, m. B.CHUẨN BỊ: 1.Phương pháp: Phát vấn, nghiên cứu tình huống, tranh luận. 2.Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, phiếu học tập cho học sinh. 3. Học sinh: On lại toàn bộ kiến thức về công thức hóa học, các công thức tính toán C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung 10’ 16’ HĐ1. KTBC: 1) Viết CT chuyển đổi giữa lượng chất & k l. Áp dụng: Tính k/lượng của: a) 0,35 mol K 2 SO 4 b) 0,015 mol AgNO 3 2) Viết CT chuyển đổi giữa lượng chất & V khí. Áp dụng: Tính thể tích (ở đktc) của 0,125 mol khí CO 2 và 0,75 mol khí NO 2 HĐ 2: Bài 3 trang 67. Hãy tính: a.Số mol của: 28 gam Fe ; 64 gam Cu ; 5,4 gam Al b.Thể tích (đktc) của : HĐ1. KTBC: + Công thức: m = n x M Áp dụng: a)M K 2 SO 4 = 174 g  m K 2 SO 4 = n x M = 0,35 x 174 = 60,9 g b) M AgNO 3 = 170 g  m AgNO 3 = 2,55 g + CT: V = n x 22,4 Áp dụng: a) V CO 2 = 0,125x22,4= 2,8 b) V NO 2 = 0,75x22,4= 16,8 HĐ 2: Bài 3 trang 67. + Chữa bài 3a n Fe = M m = M m = 0,5 mol Bài 3 trang 67. a. Tính n: n Fe = M m = M m = 0,5 mol n Cu = M m = 64 64 = 1 mol 17’ 0,175 mol CO 2 ; 1,25 mol H 2 ; 3 mol N 2 . c. Số mol và thể tích của hỗn hợp khí (đktc) gồm có: 0,44 gam CO 2 , 0,04 gam H 2 , 0,56 gam N 2 . + Chấm vở một vài HS HĐ 3: Xác đònh CTHH của chất khi biết k/l& lượng chất Bài tập 1: H/chất A có công thức R 2 O. Biết 0,25 mol h/chất A có k/l là 15,5 gam. Hãy xác đònh công thức A. + Hướng dẫn HS làm từng bước: - Muốn xác đònh được công thức của A phải xác đònh được tên và ký hiệu của ng/tố R. (dựa vào ng/tử khối) Muốn vậy ta phải xác đònh được kl mol của hợp chất A. HĐ 3: Tính n, v và m của hh khí khi biết th/phần kh/lượng Hhkh í n hhk v hhk m hhk 0,5 11,2 17,2 0,5 11,2 18.4 0,5 11,2 19 0,5 11,2 19,6 0,5 11,2 20,8 n Cu = M m = 64 64 = 1 mol n Al = M m = 27 4,5 = 0,2 mol + Chữa bài 3c: n hỗn hợp khí = n CO 2 +n H 2 +n N 2 = 44 44,0 + 2 04,0 + 28 56,0 n hhkhí =0,01+0,02+0,02 = 0,05 mol V hhkhí = n x 22,4 = 0,05 x 22,4 = 1,12 lít HĐ 3: X/đ CTHH của chất khi biết k/l&lượng chất . Công thức : M = n m = 25,0 5,15 = 62 gam. M R = 2 1662 − = 23 gam. Vậy R là Natri ( Na) Công thức hợp chất: Na 2 O Tùy theo trình độ của HS , từng lớp mà GV có thể sử dụng bảng trên cho HS nhận xét tiếp về sự thay đổi của khối lượng hh theo thành phần hh. n Al = M m = 27 4,5 = 0,2 mol b, Tính v (đktc) V CO 2 = n x 22,4 = 0,175x22,4 = 3,92 lít V H 2 = n x 22,4 = 1,25 x 22,4 = 28 lít V N 2 = n x 22,4 = 3 x 22,4 = 67,2 lít Bài tập nâng cao: Bài tập 1: H/chất A có công thức R 2 O. Biết 0,25 mol h/chất A có k/l là 15,5 gam. Hãy xác đònh công thức A. Giải: M = n m = 25,0 5,15 = 62 gam. M R = 2 1662 − = 23 gam. Vậy R là Natri ( Na) CTHC : Na 2 O Bài tập 2: Hhkh í n hhk v hhk m hhk 0,5 11, 2 17,2 0,5 11, 2 18.4 0,5 11, 2 19 0,5 11, 2 19,6 0,5 11, 2 20,8 D. HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHÀ: (2’) - Làm các bài tập 4, 5, 6 trang 67 trong SGK - Hợp chất B ở thể khí có công thức là RO 2 . Biết rằng khối lượng của 5,6 lít khí B ở đktc là 16 gam, Hãy xác đònh công thức của B. ( SO 2 ) Ngày soạn: 06 – 12 - 04 Bài 20: TỶ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ Tiết : 29 A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS biết cách xác đònh tỷ khối của khí A so với khí B và biết cách xác đònh tỷ khối của một chất khí so với không khí. Biết vận dụng các công thức tính tỷ khối để làm các bài toán hóa học có liên quan đến tỷ khối của chất khí. 2.Kỹ năng: Củng cố khái niệm mol và cách tính khối lượng mol. 3.Giáo dục tình cảm thái độ: Tính toán gắn liền với thực tế của chất khí. B.CHUẨN BỊ: 1.Phương pháp: Phát vấn, nghiên cứu tình huống, tranh luận. 2.Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, phiếu học tập cho học sinh. 3. Học sinh: Hình vẽ về cách thu một số chất khí. C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung 13’ HĐ1. 1. Bằng cách nào biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B? ? Bơm khí nào vào bóng bay thì bóng bay lên được? ? Bơm khí O 2 hay khí CO 2 thì bóng có bay lên được không? Vì sao? Vậy để biết được khí này nặng hay nhẹ hơn khí kia ta phải dùng khái niệm tỷ khối của chất khí. Cho HS chép bài tập vào vở và thảo luận nhóm rồi lên bảng làm. Bài tập 1: Hãy cho biết khí CO 2 , khí Cl 2 nặng hay nhẹ HĐ1. 1. Bằng cách nào biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B . Khí Hy đrô Không bay lên được vì khí O 2 và khí CO 2 nặng hơn không khí. HS giải thích công thức tỷ khối của khí A so với khí B d A/B = B A M M M A ,M B : khối lượng mol của khí A và khí B. d A/B là tỷ khối của khí A đối với khí B 1.Bằng cách nào biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B Ví dụ: Khí Oxy nặng hay nhẹ hơn khí Hrô bao nhiêu lần? Ta có : d O 2 /H 2 = 2 2 H O M M = 2 32 = 16  O nặng hơn H 16 lần. 15’ 15’ hơn khí Hydrô bao nhiêu lần? HS lên bảng giải và giáo viên chấm vở một vài học sinh. Bài tập 2: Em hãy điền các số thích hợp vào ô trống sau: M A d A/H 2 32 14 8 HĐ2. 2. Bằng cách nào biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí ? + Từ công thức d B A = B A M M Nếu B là không khí Ta có: d KK A = KK A M M + Giải thích: KK M là khối lượng mol trung bình của hỗn hợp không khí. Em hãy tính KK M . Bài tập 3: Khí A có công thức dạng chung là: RO 2 biết d KK A = 1,5862. Hãy xác đònh công thức của khí A. + Hướng dẫn: - X/đònh M A ? Xác đònh M R ? HĐ 3: Luyện tập Bài tập 4: H/c A có tỷ khối so với H là 17. Cho biết 5,5 lít khí A (ở đktc) có khối lượng là bao nhiêu gam? + Hướng dẫn: - Biểu thức để tính khối M CO 2 = 12 + 16.2 = 44 (g) M Cl 2 = 35,5.2 = 71 (g) M H 2 = 1.2 = 2 (g) d CO 2 /H 2 = 2 44 = 22 d Cl 2 /H 2 = 2 71 = 35,5 M A d A/H 2 64 32 28 14 16 8 HĐ2. 2. Bằng cách nào biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí ? KK M = (28x0,8) + (32x0,2) = 29g  d KK A = 29 A M  M A = 29 x d KK A M A = 29 x d KK A = 29 x 1,5862 ≈ 46g M R = 46 – 32 = 14g  Vậy R là nitơ (N)  Công thức của A là NO 2 HĐ 3: Luyện tập m A = n x M n A = )(25,0 4,22 6,5 4,22 mol V == M A = d 2 H A x M H 2 = 17 x 2 = 34g  m A = n x M A = 0,25 x 34 = 8,5g Công thức : d A/B = B A M M d A/B là tỷ khối của khí A đối với khí B 2. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí? Ví dụ: Khí CO 2 nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần? Ta có : d CO 2 /KK = 29 44 29 2 = CO M ≈ 1,52 Khí CO 2 nặng hơn không khí 1,52 lần Công thức: d A/KK = 29 A M d A/KK là tỷ khối của khí A đối với không khí. lượng? - Từ dữ liệu đề bài ta có thể tính được đại lượng nào? D. HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHÀ: (2’) + HS đọc bài “em có biết” (SGK tr. 69) + Hỏi: Vì sao trong tự nhiên khí cacbonic (CO 2 ) thường tích tụ ở đáy giếng khơi hay đáy hang sâu? + Bài tập về nhà: 1, 2, 3 (SGK tr. 69) Ngày soạn: 08 – 12 - 04 Bài 21: TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC Tiết : 30 A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Từ công thức hóa học, hs biết cách xác đònh thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố.Từ phần trăm tính theo khối lượng của các nguyên tố tạo nên hợp chất, hs biết cách xác đònh công thức của hợp chất. HS biết tính khối lượng của một nguyên tố trong một lượng chất hoặc ngược lại. 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán các bài tập hóa học liên quan đến tỷ khối khí , củng cố kỹ năng tính khối lượng mol. 3.Giáo dục tình cảm thái độ: Tính toán gắn liền với thực tế của chất khí. B.CHUẨN BỊ: 1.Phương pháp: Nghiên cứu, tranh luận, phát vấn. 2.Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, phiếu học tập cho học sinh. 3. Học sinh: C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung 5’ 15’ HĐ 1: Kiểm tra bài cũ - Viết CTtính tỷ khối của khí A/B và CTtính tỷ khối của khí A/KK. Áp dụng: Tính tỷ khối của CH 4 , và khí N 2 so với hrô. - Tính khối lượng mol của khí A và khí B; biết tỷ khối của khí A và khí B so với hrô lần lượt là 13 và 15. HĐ 2: 1. Xác đònh thành HĐ 1: Kiểm tra bài cũ d A/B = B A M M d A/KK = 29 A M Áp dụng: M CH 4 = 12 + 4 = 16g/mol d CH 4 /H 2 = 2 16 = 8 M N 2 = 14 x 2 = 28g/mol  d N 2 /H 2 = 2 28 = 14 M A = d A/H 2 x M H 2 = 13 x 2 = 26g M B = d B/H 2 x M H 2 = 15 x 2 = 30g HĐ 2: 1. Xác đònh thành phần % các nguyên tố 1. Xác đònh thành 15’ phần % các nguyên tố trong hợp chất. VD 1: Xác đònh % theo khối lượng của các nguyên tố có trong hợp chất KNO 3 . + H/dHS các bước làm b/tập: Bước 1: Tính Mcủa hợp chất. Bước 2: X/đ số mol n/tử của mỗi n/tố trong hợp chất. Bước 3: Từ số mol n/tử mỗi n/tố, x/đònh k/l của mỗi n/tố  tính % về k/l mỗi n/ tố. VD 2: Tính % theo k/l của các nguyên tố trong Fe 2 O 3 . + Gọi 1 HS chữa và chấm vở một số HS. HĐ 3: 2. Xác đònh công thức hóa học của hợp chất khi biết thành phần các ng/tố. Ví dụ1: Một h/c có th/phần các ng/tố là 40% Cu; 20% S và 40% O. Hãy x/đ CTHH của h/c (biết M là 160) + Gợi ý: - CT tổng quát: Cu x S y O z . - Xác đònh x, y, z. trong hợp chất. M KNO 3 = 39 +14 +16 x 3 = 101g/mol n K = 1 mol; n N = 1 mol n O = 3 mol. % K = 101 %10039x = 36,8% % N = 101 %10014x = 13,8% % O = 101 %10048x = 47,6% Hoặc % O = 100% -(36,8% + 13,8%) = 47,6% M Fe 2 O 3 = 56 x 2 + 16 x 3 = 160 Trong 1 mol Fe 2 O 3 có: - 2 mol nguyên tử Fe - 3 mol nguyên tử O % Fe = %100 160 256 x x = 70% % O = %100 160 316 x x = 30% hoặc % O = 100% - 70% = 30% HĐ 3: 2. Xác đònh công thức hh của hợp chất khi biết thành phần các n/tố. K/l mỗi n/ tố trong một mol h/c Cu x S y O z là: m Cu = 100 16040x = 64g m S = 100 16020x = 32g m Cu = 100 16040x = 64g n Cu = 64 64 = 1 mol n S = 32 32 = 1 mol n o = 16 64 = 1 mol phần % các nguyên tố trong hợp chất. Ví dụ 1: Công thức hóa học của Kali Nitrát là KNO 3 . Hãy tính phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất trên. Giải M KNO 3 = 39+14+16 x 3 = 101g/mol n K = 1 mol; n N = 1 mol n O = 3 mol. % K = 101 %10039x = 36,8% % N = 101 %10014x = 13,8% % O = 101 %10048x = 47,6% Hoặc % O = 100% - (36,8% + 13,8%) = 47,6% Ví dụ 2:Tính phần trăm các nguyên tố trong Fe 2 O 3 * Kết luận: SGK 2. Xác đònh công thức hh của hợp chất khi biết thành phần các n/tố. Ví dụ1: Một h/c có th/phần các ng/tố là 40% Cu; 20% S và 40% O. Hãy x/đ CTHH của h/c (biết M là 160) Giải: K/l mỗi n/ tố trong 8’  Vậy x/đ x, y, z ntn ? Ví dụ 2: Hợp chất A có thành phần các ng/tố là: 28,57% Mg, 14,2% C, conø lại là oxi. Biết khối lượng mol của hợp chất A là 84. Hãy xác đònh công thức hóa học của hợp chất A. HĐ 4: Luyện tập Bài tập: H/c A ở thể khí có th/ph các n/t là 80% C, 20% H. Biết d A/H = 15. X/đ CTHH của khí A. ? Btập này khác các ví dụ đã làm ở phần 2 ở điểm nào? - Vậy các bước giải của bài tập này có thêm phần nào? - Công thức để tính M A ? + Lưu ý: Đối với các hợp chất hữu cơ thì công thức đúng của hợp chất thường không trùng với công thức đơn giản nhất. Vậy CTHH là: CuSO 4 CTHH h/c A là: MgCO 3 . HĐ 4: Luyện tập - B/tập này khác các ví dụ 1, ví dụ 2 ở mục 2 ở chỗ là: đề bài chưa cho biết M A . - Tính: M A = d A/H 2 x M H 2  M A = 15 x 2 = 30g CT tổng quát: C x H y K/l mỗi n/tố trong 1 mol hợp chất A là: m C = 100 3080x = 24g m H = 100 3020x = 6g Số mol ng/tử của mỗi ng/tố trong 1 mol A là: n C = 12 24 = 2 mol n H = 1 6 = 6 mol Vậy công thức hóa học của hợp chất A là: C 2 H 6 một mol h/c Cu x S y O z là: m Cu = 100 16040x = 64g m S = 100 16020x = 32g m Cu = 100 16040x = 64g n Cu = 64 64 = 1 mol n S = 32 32 = 1 mol n o = 16 64 = 1 mol Vậy CTHH là: CuSO 4 * Kết luận: SGK D. HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHÀ: (2’) + Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4, 5 (SGK tr. 71) Ngày soạn: 12 – 12 - 04 Bài 21: TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC (tt) Tiết : 31 A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS được củng cố các công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất, nắm được cách giải một số dạng bài tập cơ bản tính theo công thức hóa học. 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán thành thạo các bài tập tính theo công thức hóa học 3.Giáo dục tình cảm thái độ: Tính toán phần trăm gắn liền với thực tế . B.CHUẨN BỊ: 1.Phương pháp: Nghiên cứu, tranh luận, phát vấn. 2.Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, phiếu học tập cho học sinh. 3. Học sinh: Ôn các công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất. C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung 8’ HĐ 1: Kiểm tra bài cũ 1.Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất FeS 2 2.Hợp chất A có khối lượng mol là 94, trong đó K chiếm 82,98%; còn lại là Oxi. Hãy xác đònh công thức của hợp chất A. HĐ 1: Kiểm tra bài cũ 1.M FeS 2 = 56 + 32.2 = 120 %Fe = 120 100.56.1 = 46,67% %S= 100 – 46,67 = 53,33% 2.m K = 100 94.98,82 = 78,0012g m O =94 – 78,0012= 15,9988 n K = 39 0012,78 = 2 [...]... 5 =2x0,5=1 mol Thể tích oxi cần dùng là: VO 2 = 1 x 22,4 = 22,4 l 16x3 %O= 138 x100% =34,78% D HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHÀ: (2’) + Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học, tiết sau ôn tập học kỳ I Ngày soạn: 24 – 12 - 04 Bài 21: ÔN TẬP HỌC KỲ I Tiết : 35 A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Ôn lại toàn bộ những kiến thức đã học ở học kỳ I: Cấu tạo nguyên tử và đặc điểm các hạt cấu tạo nguyên tử; Các công thức quan trọng;... 0,8.27 = 21,6 40,8 b = mAl 2 O 3 = 0,4.102 = 40,8 D HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHÀ: (4’) + Bài tập về nhà: 1, 2, 3 trang 75 sách giáo khoa Ngày soạn: 18 – 12 - 04 Bài 21: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (tt) Tiết : 33 A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Từ phương trình hóa học và các dữ liệu đề bài cho, học sinh biết cách tính thể tích (đktc) hoặc khối lượng, lượng chất các chất tham gia hoặc sản phẩm 2.Kỹ năng: Tiếp... Clo (đktc) a.Xác đònh tên kim loại R b.Tính khối lượng hợp chất tạo thành D HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHÀ: (2’) + Bài tập về nhà: 4, 5 trang 75 sách giáo khoa Ngày soạn: 21 – 12 - 04 Bài 21: LUYỆN TẬP Tiết : 34 A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Học sinh biết cách chuyển đổi qua lại giữa các đại lượng thể tích (đktc) , khối lượng, lượng chất các chất tham gia hoặc sản phẩm Biết ý nghóa của tỷ khối chất khí Biết... có 2,3 gam Natri x= 2,3.142 46 = 7,1 gam D HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHÀ: (2’) + Bài tập về nhà: 21.3 ; 21.5 ; 21.6 trang 24 sách bài tập Ngày soạn: 15 – 12 - 04 Bài 21: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC Tiết : 32 A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Từ phương trình hóa học và các dữ liệu đề bài cho, học sinh biết cách tính khối lượng, thể tích các chất tham gia hoặc sản phẩm 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng lập phương trình... học của 147 hợp chất phân đạm urê là: b Phân đạm urê có N2H4CO thành phần các nguyên tố là: 46,67% N , 6,67% H , 20% C và 26,67% O D HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHÀ: (2’) + Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học, tiết sau thi kiểm tra học kỳ I . 2, 3, 4, 5, 6 trang 67 trong SGK - Chuẩn bò tiết sau luyện tập. Ngày soạn: 30 – 11 - 04 Bài 19: LUYỆN TẬP Tiết : 28 A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS biết vận. (2’) + Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học, tiết sau ôn tập học kỳ I Ngày soạn: 24 – 12 - 04 Bài 21: ÔN TẬP HỌC KỲ I Tiết : 35 A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Ôn lại

Ngày đăng: 09/10/2013, 13:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Quan sát trên bảng và rút ra cách tính: - Tiết 27-30
uan sát trên bảng và rút ra cách tính: (Trang 1)
cá cô trống của bảng sau: n - Tiết 27-30
c á cô trống của bảng sau: n (Trang 2)
HS lên bảng giải và giáo viên chấm vở một vài học sinh. - Tiết 27-30
l ên bảng giải và giáo viên chấm vở một vài học sinh (Trang 6)
2.Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, phiếu học tập cho học sinh. 3. Học sinh:  - Tiết 27-30
2. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, phiếu học tập cho học sinh. 3. Học sinh: (Trang 7)
2.Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, phiếu học tập cho học sinh. - Tiết 27-30
2. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, phiếu học tập cho học sinh (Trang 10)
2.Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, phiếu học tập cho học sinh. - Tiết 27-30
2. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, phiếu học tập cho học sinh (Trang 12)
2.Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, phiếu học tập cho học sinh. - Tiết 27-30
2. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, phiếu học tập cho học sinh (Trang 14)
GV ghi đề bài tập lên bảng, cho  HS đọc,  thảo  luận vài phút xem bài tập này khác bài trước ở chỗ nào? - Tiết 27-30
ghi đề bài tập lên bảng, cho HS đọc, thảo luận vài phút xem bài tập này khác bài trước ở chỗ nào? (Trang 15)
2.Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, phiếu học tập cho học sinh. - Tiết 27-30
2. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, phiếu học tập cho học sinh (Trang 16)
2.Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, phiếu học tập cho học sinh. 3. Học sinh: Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học. - Tiết 27-30
2. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, phiếu học tập cho học sinh. 3. Học sinh: Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học (Trang 18)
w