Tài liệu hướng dẫn môn học Thực tập trắc địa trình bày nội dung thực tập; làm quen với máy thủy bình, máy kinh vĩ điện tử; đo vẽ bình đồ khu vực; đo cao, đo góc; kí hiệu địa vật. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu để nắm chi tiết những nội dung môn học.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT TPHCM KHOA CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG ooo HƯỚNG DẪN MƠN HỌC: THỰC TẬP TRẮC ĐỊA I Nội dung thực tập Làm quen với máy thủy bình, máy kinh vĩ điện tử Đo cao Đo góc Đo vẽ bình đồ khu vực II u cầu cụ thể: Làm quen với máy thủy bình, máy kinh vĩ điện tử Định tâm, cân bằng máy, đọc mia Đo cao Sử dụng máy thủy bình đo chênh cao giữa 2 điểm A và B theo phương pháp đo cao từ giữa Đo góc Sử dụng máy kinh vĩ điện tử đo góc bằng theo phương pháp đo góc đơn Đo vẽ bình đồ khu vực 4.1 Thành lập lưới khống chế đo vẽ 4.1.1 Chọn điểm lưới khống chế đo vẽ: dựa trên khuôn viên trường ĐH GTVT TPHCM lựa chọn các đỉnh của lưới khống chế sao cho chiều dài các cạnh của đường chuyền từ 50 m đến 200 m và các cạnh tương đối bằng nhau, không chênh lệch quá 30 m; tại mỗi đỉnh của đường chuyền phải thấy được đỉnh trước và đỉnh sau; các đỉnh có các góc gần 180 càng tốt; đánh dấu đỉnh đường chuyền bằng bút xóa 4.1.2 Cơng tác đo Đo góc đỉnh đường chuyền: Dụng cụ: Máy kinh vĩ + cọc tiêu Phương pháp đo: Phương pháp đo đơn giản với 2t (t=60” với máy kinh vĩ quang cơ, t=30’’ với máy kinh vĩ điện tử). Sai số cho phép giữa hai nửa lần đo là ± 2t. Đo tất cả các góc của đường chuyền Sau khi đo các góc bằng ta thấy: đo đạt yêu cầu cp Kiểm tra : = 1,5.30. Tính sai số khép góc cho phép : fβcp= 1,5t Tính sai số khép góc khi đo : fβđo= ∑ (n2).180° = 90” fβđo= (90o57’20’’+ 91o20’10’’+ 82o21’10’’ + 95o20’20’’) 3600 = 60’’ Ta có: |fβđo|