1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

dược liệu đường tiêu hóa

15 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

LỊCH SỬ CỦA VIỆC SỬ DỤNG DƯỢC LIỆU ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐƯỜNG TIÊU HÓA  Tục ăn trầu cau có từ thời Hồng Bàng Vua Hùng dựng nước 2879 – 257 trước công nguyên Ăn trầu để bảo vệ răng, thơm miệng, nở hàm ngồi cịn biết uống chè vối cho dễ tiêu  Vào năm 1110 người Việt cổ có tục ăn trầu Người Việt biết dùng tỏi, ớt, gừng làm gia vị ăn hàng ngày vừa giúp tiêu hóa tốt lại phòng bệnh đường ruột  Cuối kỷ trước công nguyên, dân nước Âu Lạc biết nấu rượu để uống làm thuốc  CÂY ỔI: Ổi hay gọi Ổi ta, ổi cảnh (danh pháp khoa học: Psidium guajava) loài ăn thường xanh lâu năm, thuộc họ Đào kim nương, có nguồn gốc từ Brasil L mô tả khoa học vào năm 1753 Theo dược học cổ truyền, ổi vị đắng sáp, tính ấm, có cơng dụng tiêu thủng giải độc, thu sáp huyết; ổi vị chua sáp, tính ấm, có cơng dụng thu liễm, kiện vị cố tràng; phận ổi thường dùng để chữa chứng bệnh tiết tả (đi lỏng), cửu lỵ (lỵ mạn tính), viêm dày ruột cấp tính mạn tính, thấp độc, thấp chẩn, sang thương xuất huyết, tiêu khát (tiểu đường), băng huyết  Ba đậu hay gọi bã đậu, mắc vát, cóng khói, cáng khỏi, giang tử, mãnh tử nhân, lão dương tử, ba nhân, mần để, hoắt, phổn, để, đết (danh pháp khoa học: Croton tiglium) loài thực vật có hoa thuộc họ Đại kích Carl Linnaeus mơ tả khoa học lần đầu năm 1753 Hạt dùng chữa hàn tích đình trệ, bụng đầy trướng, táo bón, đại tiện bí kết (tắc nghẽn ruột) ho nhiều đờm lỗng, đau tức ngực, bạch hầu sốt rét  THẦU DẦU: Theo Valette Salvanet (1936), tác dụng tẩy dầu thầu dầu axit rixinoleic giải phóng ruột Axit tác dụng lên mẩu đầu ruột non  Dầu thầu dầu có tác dụng tẩy nhẹ chắn Uống lúc đói với liều 10-30g Sau uống đến gây ỉa nhiều, mà không đau bụng Với liều 30-5ơg, ỉa kéo dài 5-6 Dầu không gây tượng sót ruột Theo dõi X quang, người ta thấy ruột non ruột già co bóp nhiều Nó khơng ảnh hưởng tới xương chậu nhỏ, tốt cho phụ nữ có thai mà táo bón Nhưng dùng ln, gây chán ăn (anorexie), lưỡi trắng có sốt Nguyên nhân tượng khơng tiêu, không gây tổn thương niêm mạc  Vào thời kỳ tiền sử, người phải kiếm cỏ động vật hoang dại để làm thức ăn Qua chọn lọc thử thách, người xác định thực vật, động vật ăn khơng ăn Tính chất chữa bệnh số thực vật động vật tình cờ phát kinh nghiệm tích lũy dần  Những tài liệu cổ cho biết khoảng 5000 năm trước công nguyên (TCN), người dân Babilon (Babilonians) hiểu biết tác dụng nhiều thuốc Theo tài liệu tìm ngơi mộ ướp xác viết vào năm 1550 TCN lưu trữ Viện đại học Leipzig người Ai Cập thời đại xưa có trình độ cao ướp xác biết dùng nhiều thuốc động vật làm thuốc  Tên tuổi thầy thuốc Hy Lạp cổ lịch sử ghi lại:  Hippocrat(460-370 TCN) coi tổ sư ngành Y dược Ngồi cơng trình giải phẫu, sinh lý, ơng cịn đưa vào sử dụng 200 thuốc “Lời tuyên thệ Hippocrat” ngày phản ánh quý trọng người thầy thuốc Hy Lạp  Aristot (384-370 TCN) học trị ơng Theophrat (370-278 TCN) nhà khoa học tự nhiên tiếng Những cơng trình ông tài liệu sử dụng cho nhà khoa học tự nhiên sau để nghiên cứu lĩnh vực động vật thực vật  Dioscorid, nhà nghiên cứu dược liệu sống kỷ thứ TCN viết tập sách “Dược liệu học” (De Materia medica) vào năm 78 TCN Trong tập sách ơng mơ tả hàng ngàn có tác dụng chữa bệnh, có nhiều quan trọng sử dụng y học đại ngày  Một thầy thuốc khác người Hy Lạp sống La Mã Gallien (121200 SCN) Ông nghiên cứu y lẫn dược, đặc biệt ông viết sách mô tả phương pháp bào chế thuốc chứa dược liệu có nguồn gốc động vật thực vật Ngày ngành Dược coi ông bậc tiền bối ngành  Đối với y học phương Đông, phải kể đến y học Trung Quốc Vào thời kỳ Hồng Đế (2637 TCN) có sách nói phương pháp chữa bệnh theo y lý đông phương: Cuốn “Nội kinh” Tuy nhiên phải đợi đến năm 1596, có sách cơng nhận thực có giá trị khoa học bổ ích, “Bản thảo cương mục” Lý Thời Trân biên soạn (1518-1593)  Dân tộc ta, lịch sử nên y dược học có từ lâu đời Vào khoảng 4000 năm trước công nguyên, Thần Nông dạy cho dân sử dụng loại ngũ cốc, thực phẩm biết phân biệt cỏ có tác dụng chữa bệnh  Vào thời kỳ Hồng – Bàng (2879 TCN) tổ tiên ta biết kết hợp số dược liệu (vỏ lựu, ngũ bội tử, cánh kiến) dể nhuộm răng, có tục nhai trầu (trầu, cau, vơi) để bảo vệ da dẻ hồng hào, biết uống chè vối cho dễ tiêu; dùng gừng, hành, tỏi để làm gia vị để phòng bệnh  Theo sử ghi chép thời Nam Việt Giao Chỉ, nhiều vị thuốc phát hiện: cau, ý dĩ, long nhãn, vải, gừng gió, quế, trầm hương, giun (sử quân tử), hương bài, cánh kiến (an tức hương), mật ong, sừng tê giác Dưới thời Bắc thuộc (207 TCN đến 905 SCN), người Trung Quốc đô hộ thường lấy loại thuốc quý đem nước họ thời kỳ y dược ta giao lưu với Trung Quốc  Dưới triều Ngơ – Đình – Lê – Lý nước ta có nhiều thầy thuốc chuyên nghiệp chữa bệnh cho dân triều đình có tổ chức Ty Thái Y có nhiệm vụ chăm lo sức khỏe cho hoàng gia Các vị danh y có tiếng vào đời nhà Lý nhà sư Từ Đạo Hạnh, Nguyễn Minh Không  Đến kỷ thứ 14 đời nhà Trần (1255-1399) y dược học nước ta phát triển Viện Thái Y với nhiệm vụ chữa bệnh cho vua quan triều trông nom việc cứu tế y tế cho nhân dân, có mở khoa thi tuyển lựa lương y Viện Thái Y có tổ chức thu thập thuốc trồng thuốc Dưới vị danh y có nhiều cống hiến cho nghiệp bảo vệ sức khỏe nhân dân xây dựng y dược học nước ta:  - Phạm Công Bân, triều Trần Anh Tơng (1293-1313), ngồi nhiệm vụ Viện Thái Y nhà chữa bệnh cho dân Ơng tự bỏ tiền làm việc cứu tế, ni dưỡng bệnh nhân cố tần tật trẻ mồ cơi, cấp phát gạo thuốc cho dân nghèo có nạn dịch, cứu sống nhiều người  Ông đề cao tinh thần trách nhiệm tính mạng bệnh nhân, không phân biệt sang hèn, bệnh nguy chữa trước tận tụy phục vụ bệnh nhân không quản ngại khó khăn Phạm Cơng Bân để lại gương sáng cho y học nước nhà  - Chu Văn An, thời Trần Dụ Tông (1391) danh nho tiếng đồng thời danh y Ông biên soạn “Y học yếu giải tập di biên”, thâu tóm nguyên nhân bệnh, phân tích chế bệnh lý với phương pháp chẩn đốn biện chứng luận trị Ơng có y thức tổ chức, lập bệnh án phổ biến kinh nghiệm sau tổng kết chữa khỏi 700 bệnh nhân Ông người lưu tâm nghiên cứu để xây dựng cho y học nước ta  - Tuệ Tĩnh, tên Nguyễn Bá Tĩnh (đi tu lấy pháp danh Tuệ Tĩnh) quê làng Nghĩa Phú, tổng Văn Thai, huyện Cẩm Giàng, phủ Thượng Hồng, tỉnh Hải Dương (nay xã Cẩm Vũ, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương) Về năm sinh chưa có tài liệu lịch sử xác Theo DS Trương Xuân Nam (trong Lịch sử ngành Dược Việt Nam) ơng sinh vào năm 1330, mồ côi cha mẹ lúc tuổi nhà sư chùa Hải Triều tổng nuôi cho ăn học Năm 22 tuổi ông thi đậu Thái Học (Tiến sĩ) triều Trần Dụ Tơng, khơng làm quan Ơng chùa tu có mục đích làm từ thiện chữa bệnh giúp dân Năm 55 tuổi (1385) ông bị bắt sang sứ nhà Minh, Trung Quốc Tuệ Tĩnh chữa cho Tống Vương Phi (vợ vua Minh) khỏi bệnh sản hậu nên phong “Đại y thiền sư” Ơng Trung Quốc khơng rõ năm Khi nước, Tuệ Tĩnh nghiên cứu cỏ Việt Nam, sưu tầm thuốc giản dị thường dùng dân gian kết hợp kinh nghiệm trị bệnh Trung y, xây dựng nghiệp có tính chất dân tộc, đại chúng sáng tạo thời kỳ mà thuốc Bắc thịnh hành Tuệ Tĩnh để lại tác phẩm có giá trị “Hồng Nghĩa giác tự y thư” “Nam Dược thần hiệu” Bộ Hồng nghĩa giác tự y thư (2 quyển) biên soạn thơ Nôm để truyền bá rộng rãi y dược học dân tộc y lý biện chứng trị Bộ Nam dược thần hiệu gồm 11 quyển, đầu nói dược tính 499 vị thuốc nam, mười sau, nói khoa trị bệnh Tư tưởng đạo Tuệ Tĩnh đường hướng y học “Nam dược trị Nam nhân” nghĩa dùng thuốc nam chữa bệnh cho người Nam Việt  Tóm lại, Tuệ Tĩnh đại danh y mở đường xây dựng y dược học dân tộc đất nước ta  Dưới thời nhà Minh hộ (1400-1427), có chủ trương đồng hóa dân tộc ta thủ tiêu văn hóa ta thời kỳ khơng có trước tác y học  Những kỷ lại có nhiều danh y xuất hiện:  - Thế kỷ 15 có Phan Phú Tiên, Nguyễn Trực  - Thế kỷ 16 có Hồng Đơn Hịa  - Thế kỷ 17 có Lê Đức Vọng, Nguyễn Đạo An, Bùi Cơng Chính, Lý Cơng Tn  - Thế kỷ 18 có Nguyễn Quỳnh, Ngơ Lâm Đáp, Trình Đình Ngoạn, Trần Ngơ Thiêm, Nguyễn Hữu Đạo, Hải Thượng Lãn Ông Trong số có Hải Thượng Lãn Ơng đại danh y nước ta Sau tóm tắt tiểu sử ơng:  Hải Thượng Lãn Ơng (1720-1791) tên Lê Hữu Trác, nguyên quán thôn Văn Xá, làng Liêu Xá, phủ Thượng Hồng, tỉnh Hải Dương (nay xã Hoàng Hữu Nam, huyện Yên Mỹ, Hải Dương) Lê Hữu Trác hồi nhỏ theo cha học kinh thành Thăng Long (Hà Nội) tiếng người thông minh, học rộng, văn thơ lỗi lạc Tuy nhiên sống thời rối ren cực độ quyền nhà Trịnh, ông chán ghét chiến tranh viện cớ Hương Sơn nuôi mẹ Nhân dịp thời gian năm chữa bệnh nhà lương y Trần Độc ông mượn sách thuốc để đọc Vốn người thông minh, học rộng, đọc sách thuốc ông thấy thú vị say mê Lại thấy làm nghề y thiết thực ích lợi cho minh, vừa có điều kiện giúp đỡ người nên ơng chí học thuốc Sau chục năm đúc kết kinh nghiệm thực tiễn, nghiên cứu sâu rộng kinh điển Trung y kết hợp với y học dân tộc cổ truyền, ông biên soạn 26 năm sách thuốc Việt Nam “Hải Thượng y tông tâm lĩnh” 28 tập, 66 Trước tác ông dùng để giảng dạy y học mà phục vụ trị bệnh cho nhân dân đương thời Đặc biệt Hải Thượng Lãn Ông phát huy chủ trương “Dùng thuốc Nam chữa bệnh cho người Nam” Tuệ Tĩnh, sưu tầm nhiều vị thuốc mới, phát nghiên cứu lâm sàng, tổng hợp thêm nhiều phương thuốc gia truyền công hiệu, nghiên cứu phổ biến cho nhân dân để người tự chữa bệnh thông thường với nhà vườn sẵn có Ơng viết:  “Thuốc thang sẵn có khắp nơi  Trong vườn ngồi ruộng đồi sông  Hàng ngàn thảo mộc thú rừng,  Thiếu thuốc bổ thc cơng quanh mình.”  Lãn Ơng trở thành nhà y học tiếng dân tộc ta, nêu cao đạo đức người thầy thuốc soi sáng cho y học nước nhà, với quan điểm nhân đạo thực tế sau nhân dân ta coi la “Đại y tôn Việt Nam”  Dưới thời Tây Sơn (1788-1802) chiến tranh liên tiếp, tình hình y dược học khơng có đổi Danh y thời có tiến sĩ Nguyễn Gia Phan có cơng dập tắt nhiều vụ dịch, cứu sống nhiều người, ông biên soạn “Liệu dịch phương pháp toàn tập” Danh y Nguyễn Quang Tuân biên soạn “La Khê phương dược” gồm 13 “Kim ngọc quyển” viết chữ nôm ghi nhiều phương thuốc gia truyền  Dưới thời triều Nguyễn có Trần Nguyệt Phương viết “Nam Bang thảo mộc” viết nhiều thuốc theo kinh nghiệm  Dưới thời Pháp thuộc (1885-1945), thực dân Pháp tổ chức y tế theo lối tây y, hạn chế đông y Tuy thời kỳ có nhiều tập sách có gia trị  - Đinh Nho Chấn Phạm Văn Thái biên soạn “Trung Việt dược tính hợp biên” gồm 16 viết công dụng, cách chế biến 1655 vị thuốc bắc nam  - Nguyễn An Nhân với tập “Y học tùng thư” gồm 16 viết tiếng Việt  - Phó Đức Thành với tập “Việt Nam Dược học” gồm tiếng Việt  Ngoài tác giả người Việt, tác giả người Pháp có biên soạn số sách viết thuốc Đông Dương:  - Ch.Crevost A.Petelot – Danh mục sản phẩm Đông dương – Các dược phẩm (Catalogue des produits de L’indochine – Produits médicinaux)  - A Petelot – Những thuốc Campuchia Lào Việt Nam (Les plantes médicinales du Cambodge du Laos et du Vietnam)  Từ ngày cách mạng tháng 8-1945 nay, nhà nước ta quan tâm đến việc kết hợp y học cổ truyền với y học đại Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp Mỹ, quân dân ta tận dụng nguồn dược liệu địa phương để bào chế thuốc men, tự túc phần quan trọng nhu cầu phòng bệnh chữa bệnh Nhiều tài liệu thuốc biên soạn, đặc biệt “Những thuốc vị thuốc Việt Nam” GS.TS Đỗ Tất Lợi biên soạn, tái lần thứ Cuốn sách khơng có giá trị nước mà nước ngồi Hiện có ấn tiếng Anh Do có cơng đóng góp lớn cho ngành y tế, năm 1997 GS TS Đỗ Tất Lợi nhà nước tặng giải thưởng lớn “Giải thưởng Hồ Chí Minh” Nhiều sở tổ chức y dược học cổ truyền thành lập Viện nghiên cứu đông y, Viện y dược học dân tộc, Viện dược liệu Việt Nam, Hội Đông y Việt Nam… Nhiều thị, nghị nhà nước nói phương châm kết hợp y học đại với y học cổ truyền, khai thác phát triển thuốc động vật làm thuốc, nghiên cứu sử dụng thuốc Nam:  + Chỉ thị 210 Phủ thủ tướng ngày 06-12-1966  + Chỉ thị 21 CP Hội đồng phủ ngày 19-02-1967  + Nghị 200 CP Hội đồng phủ ngày 21-08-1978  + Nghị 266 CP ngày 19-10-1978 ... cơng trình ơng tài liệu sử dụng cho nhà khoa học tự nhiên sau để nghiên cứu lĩnh vực động vật thực vật  Dioscorid, nhà nghiên cứu dược liệu sống kỷ thứ TCN viết tập sách ? ?Dược liệu học” (De Materia... Gallien (121200 SCN) Ông nghiên cứu y lẫn dược, đặc biệt ông viết sách mô tả phương pháp bào chế thuốc chứa dược liệu có nguồn gốc động vật thực vật Ngày ngành Dược coi ông bậc tiền bối ngành  Đối... thư” “Nam Dược thần hiệu” Bộ Hồng nghĩa giác tự y thư (2 quyển) biên soạn thơ Nôm để truyền bá rộng rãi y dược học dân tộc y lý biện chứng trị Bộ Nam dược thần hiệu gồm 11 quyển, đầu nói dược tính

Ngày đăng: 31/10/2020, 17:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w