Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC KẠN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu Các số liệu, nội dung đƣợc trình bày luận văn hoàn toàn hợp lệ đảm bảo tuân thủ quy định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Tôi xin chịu trách nhiệm đề tài nghiên cứu Tác giả Đồng Phúc Hình MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN 1.1 Giảm nghèo bền vững 1.1.1 Nghèo 1.1.2 Giảm nghèo bền vững 18 1.2 Quản lý nhà nƣớc giảm nghèo bền vững 22 1.2.1 Quản lý nhà nƣớc giảm nghèo bền vững 22 1.3 Kinh nghiệm giảm nghèo số tỉnh vùng 30 1.3.1 Tổng quan kinh nghiệm số địa phƣơng giảm nghèo bền vững 30 1.3.2 Những học rút cho Bắc Kạn việc quản lý nhà nƣớc giảm nghèo bền vững 34 Kết luận chƣơng 36 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC KẠN 37 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên tình hình kinh tế, xã hội tỉnh Bắc Kạn 37 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 37 2.1.2 Tình hình kinh tế, xã hội tỉnh Bắc Kạn 39 2.2 Thực trạng nghèo địa bàn tỉnh Bắc Kạn 44 2.2.1 Khái quát yếu tố ảnh hƣởng đến nghèo tỉnh Bắc Kạn 44 2.2.2 Đánh giá tổng hợp thực trạng nghèo tỉnh Bắc Kạn 55 Kết luận chƣơng 60 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC KẠN 61 3.1 Chủ trƣơng Đảng, Nhà nƣớc sách giảm nghèo 61 3.1.1 Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội bền vững quốc gia 61 3.1.2 Chƣơng trình xóa đói giảm nghèo huyện khó khăn 67 3.1.3 Định hƣớng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng Trung du miền núi Bắc Bộ đến 2020 69 3.1.4 Định hƣớng giảm nghèo địa phƣơng vùng Trung du miền núi Bắc Bộ 71 3.2 Quan điểm, mục tiêu, phƣơng hƣớng giảm nghèo tỉnh Bắc Kạn 73 3.2.1 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Kạn 73 3.2.2 Mục tiêu giảm nghèo bền vững tỉnh Bắc Kạn đến 2020 76 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc giảm nghèo bền vững 77 3.3.1 Đổi mơ hình phát triển kinh tế cho vùng khó khăn 77 3.3.2 Nâng cao lực quản lý nhà nƣớc cấp giảm nghèo bền vững 81 3.3.3 Nâng cao ý thức vƣơn lên phát triển kinh tế xây dựng xã hội văn minh dân cƣ địa phƣơng 87 Kết luận chƣơng 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 Kết luận 90 Kiến nghị 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Các chữ viết tắt Ý nghĩa LĐ-TB & XH Lao động – Thƣơng binh Xã hội KT-XH Kinh tế - xã hội WB Worldbank (Ngân hàng giới) CSXH Chính sách xã hội UBND Ủy ban nhân dân Sở NN & PTNT Sở nông nghiệp phát triển nông thôn BHYT Bảo hiểm y tế GRDP Tốc độ tăng trƣởng kinh tế XĐGN Xóa đói giảm nghèo 10 GN Giảm nghèo 11 NQ30a Nghị 30a/NQ-CP 12 QLNN Quản lý nhà nƣớc 13 UN Liên hiệp quốc 14 ESCAP Ủy ban kinh tế xã hội khu vực Châu Á – Thái Bình Dƣơng 15 GNBV Giảm nghèo bền vững DANH MỤC BẢNG, HÌNH Hình Hình Bảng 1.2 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Cơ cấu tổ chức Sở Lao động - Thƣơng binh Xã hội tỉnh Bắc Kạn Bản đồ hành tỉnh Bắc Kạn Diện tích tự nhiên địa phƣơng tỉnh Bắc Kạn qua năm Tốc độ tăng trƣởng GRDP đầu tƣ xã hội tỉnh Bắc Kạn qua năm Dân số trung bình phân theo huyện, thành phố tỉnh Bắc Kạn TRANG 31 46 46 49 50 Cơ cấu lao động tỉnh Bắc Kạn năm 2015 50 Bảng 2.5 Tổng hợp diễn biến hộ nghèo giai đoạn 2010 - 2015 53 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.6 Tổng hợp phân tích nguyên nhân nghèo qua năm Mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội Nguồn vốn sách giảm nghèo giai đoạn 2016 – 2018 tỉnh Bắc Kạn Tỷ lệ giảm hộ nghèo huyện, thành phố 2016 2018 Kết thực xây dựng nông thôn tỉnh năm 2018 54 56 59 64 65 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối với miền núi nói chung miền núi Bắc Bộ nói riêng chủ trƣơng lớn quan trọng Đảng Nhà nƣớc Việt Nam phát triển kinh tế - xã hội bền vững xóa đói, giảm nghèo (XĐGN) Phát triển kinh tế bền vững để không ngừng cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho ngƣời dân, thu hẹp khoảng cách trình độ phát triển mức sống vùng, miền dân tộc Xóa đói, giảm nghèo để nâng cao mức sống ngƣời nghèo, tạo ổn định cần thiết cho phát triển kinh tế - xã hội vùng miền, địa phƣơng; góp phần tạo ổn định cần thiết cho phát triển nƣớc Việt Nam thực chƣơng trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, Chƣơng trình phát triển kinh tế- xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2010-2015, Chƣơng trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 62 huyện nghèo (NQ 30a), Chƣơng trình xây dựng nơng thơn mới… Nhờ ngƣời nghèo có việc làm, gia tăng thu nhập chất lƣợng sống vật chất tinh thần bƣớc đƣợc cải thiện Tuy nhiên, cơng tác xóa đói, giảm nghèo đứng trƣớc thách thức, khó khăn: kết xóa đói, giảm nghèo chƣa bền vững, tỷ lệ tái đói nghèo hàng năm cịn cao, điều kiện có thiên tai, bão lụt xảy khả tự ứng cứu phục hồi chỗ hạn chế; tốc độ giảm nghèo không đồng đều; nhận thức tổ chức thực chƣơng trình giảm nghèo địa phƣơng, sở có khác Ngun nhân có nhiều nhƣng phải kể đến nhiều vấn đề lý luận (trong phải kể đến nội hàm giảm nghèo bền vững, yếu tố ảnh hƣởng đến giảm nghèo bền vững, quản lý nhà nƣớc giảm nghèo bền vững biện pháp cần thực để có đƣợc giảm nghèo bền vững) Trên sở làm rõ cho địa phƣơng ban hành sách đắn xóa đói, giảm nghèo chống tái nghèo nhiều vùng khó khăn Nghèo đói vấn đề xã hội xúc, thách thức, cản trở lớn phát triển bền vững quốc gia, khu vực toàn văn minh nhân loại Chính vậy, năm gần nhiều quốc gia tổ chức quốc tế quan tâm tìm giải pháp nhằm hạn chế nghèo đói giảm dần khoảng cách phân hố giàu - nghèo phạm vi tồn giới Vì vậy, việc nghiên cứu, lý giải cách đầy đủ có hệ thống vấn đề nghèo đói, xác định giải pháp thực vừa đảm bảo nguyên lý chung vừa hợp với thực tiễn địa phƣơng tỉnh Bắc Kạn yêu cầu cấp thiết Tỉnh Bắc Kạn tỉnh thuộc khu vực vùng núi nghèo nƣớc, trình độ dân trí nhìn chung cịn thấp khơng đồng Theo kết điều tra theo chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2016-2020: Tỷ lệ hộ nghèo tỉnh vào khoảng 29,40 % (tƣơng ứng 22.706/77.221 hộ); tỷ lệ hộ cận nghèo chiếm khoảng 12 % (9.269/77.221) Vấn đề đói cục bộ, đói giáp hạt cịn xảy diện rộng trình độ, phong tục canh tác lạc hậu, thiếu đất, thiếu nƣớc sản xuất sinh hoạt, diễn biến thời tiết không thuận lợi mùa đông rét đậm, rét hại; mùa hè mƣa lốc, lũ quét, sạt lở đất, đá lăn Do vậy, cơng tác xóa đói, giảm nghèo tỉnh Bắc Kạn nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu năm qua năm Xuất phát mục tiêu đó, thân ngƣời cơng tác Sở Lao động - Thƣơng binh Xã hội tỉnh nhiều năm, trực tiếp tham mƣu, đạo công tác quản lý nhà nƣớc Bảo trợ xã hội, giảm nghèo, tác giả chọn vấn đề “ làm đề tài Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ chuyên ngành Quản lý công Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc thực cơng tác xóa đói giảm nghèo tỉnh Bắc Kạn giai đoạn năm 2015-2018, sở đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực cơng tác xóa đói giảm nghèo tỉnh Bắc Kạn đến năm 2020 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu đề ra, tác giả thực nh đây: nhiệm vụ chủ yếu sau - Làm rõ sở lý luận quản lý nhà nƣớc công tác giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh - Đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2015-2018 - Đề xuất định hƣớng, giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Bắc Kạn năm tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu việc thực quản lý nhà nƣớc giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Bắc Kạn 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Nghiên cứu việc thực quản lý nhà nƣớc giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2015-2018 - Về không gian: Địa bàn tỉnh Bắc Kạn - Về nội dung: Nghiên cứu lý luận thực tiễn, trạng tƣơng lai giảm nghèo quản lý nhà nƣớc giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh sau năm 2018 Giảm nghèo bền vững gắn liền với xóa đói phát triển kinh tế, dân số, việc làm phát triển đa dạng sinh kế Phƣơng pháp tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài tác giả tiếp cận đối tƣợng nghiên cứu theo hƣớng sau đây: - Tiếp cận hệ thống: Tác giả coi GN quản lý nhà nƣớc GN hệ thống GN hệ thống công việc, chịu ảnh hƣởng nhiều yếu tố Đồng thời coi quản lý nhà nƣớc giảm nghèo hệ thống công việc quan nhà nƣớc nhƣ coi quản lý nhà nƣớc giảm nghèo phận hệ thống quản lý nhà nƣớc phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng - Tiếp cận liên ngành - liên vùng: Công tác giảm nghèo liên quan đến hoạt động nhiều ngành, lĩnh vực, nhiều địa phƣơng huyện, xã nên tác giả tiếp cận công tác giảm nghèo quản lý nhà nƣớc giảm nghèo bền vững theo quan điểm liên ngành liên vùng lãnh thổ - Tiếp cận từ vĩ mô đến vi mô: Tác giả tiếp cận vấn đề nghiên cứu từ kinh tế đến hộ gia đình, tiếp cận từ kinh tế đến mô hình sinh kế theo ngành, lĩnh vực - - g hạn chế, yếu quản lý nhà nƣớc giảm nghèo bền vững Đồng thời tƣơng lai tác giả tìm việc phải làm để nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Bắc Kạn 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu đề hồn thành luận văn tác giả sử dụng phƣơng pháp sau đây: - Phương pháp phân tích hệ thống: Đƣợc sử dụng để phân tích, xác định chất XĐGN; xác định yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quản lý nhà nƣớc giảm nghèo bền vững; đồng thời xác định hệ thống giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Bắc Kạn - Phương pháp phân tích thống kê: Đƣợc sử dụng để phân tích trạng XĐGN, thực trạng hiệu quản lý nhà nƣớc giảm nghèo bền vững qua năm Đồng thời phƣơng pháp đƣợc sử dụng để xây dựng số liệu để dự báo quản lý nhà nƣớc giảm nghèo bền vững - Phương pháp so sánh: Đƣợc sử dụng để so sánh hiệu quản lý nhà nƣớc giảm nghèo qua năm nhƣ tƣơng lai so với trạng - Phương pháp phân tích sách: Đƣợc sử dụng để đánh giá sách thực thi xem đúng, sai đánh giá sách đƣợc đề xuất cho năm tới để nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Bắc Kạn 82 với quản lý giám sát nhà nƣớc Từ giảm tình trạng đƣợc mùa rớt giá cho bà nông dân Mỗi vùng đất, địa phƣơng tỉnh Bắc Kạn có nơng sản đặc trƣng riêng biệt Nhiều loại nơng sản đặc trƣng có tiềm phát triển thành sản xuất hàng hóa, sản phẩm nông nghiệp mũi nhọn địa phƣơng nhƣ: Bí xanh huyện Ba Bể; chè Shan tuyết, rƣợu men Bằng Phúc Chợ Đồn; mận chín sớm huyện Pác Nặm… Tính đến nay, tỉnh Bắc Kạn có 05 sản phẩm đƣợc Bộ Khoa học Cơng nghệ cấp chứng nhận quyền sở hữu trí tuệ, có: 02 sản phẩm đƣợc cấp Giấy chứng nhận dẫn địa lý (Hồng không hạt Bắc Kạn Quýt Bắc Kạn); 03 sản phẩm đƣợc cấp chứng nhận Nhãn hiệu tập thể (Gạo bao thai Chợ Đồn, Miến dong Bắc Kạn, Gạo nếp Khẩu nua lếch Ngân Sơn) Có thể thấy, tiềm hàng hóa nhƣ giá trị thƣơng hiệu nông sản Bắc Kạn lớn Tuy nhiên, sản phẩm nông sản tỉnh dù có chất lƣợng tốt, giá phù hợp, kể nông sản đƣợc cấp dẫn địa lý gặp khó tiêu thụ Hầu hết nơng sản tỉnh chƣa xây dựng đƣợc thƣơng hiệu mạnh mang tầm quốc gia, chƣa có bƣớc đột phá phát triển sản xuất hàng hóa Do thực tốt giải pháp hoàn thiện chuỗi giá trị sản phẩm để phát huy giá trị thƣơng hiệu, xây dựng chuỗi giá trị sản phẩm chủ lực, lợi địa phƣơng tỉnh theo hƣớng nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững - Phát triển hệ thống thông tin kinh tế hệ thống chợ khu vực nông thôn Hệ thống chợ có vai trị quan trọng việc giao thƣơng, trao đổi hàng hóa, góp phần chuyển dịch cấu lao động, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, khu vực miền núi, hoạt động hệ thống chợ truyền thống dừng trao đổi loại nông sản, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt ngày ngƣời dân Qua thống kê khảo sát cho thấy, hệ thống chợ tỉnh Bắc Kạn mỏng, hoạt động thƣa thớt, sở vật chất xuống cấp, đa phần chợ họp vào buổi sáng (hoặc buổi chiều), phiên diễn vài giờ, chủ yếu hộ nông dân địa phƣơng với mặt hàng nông sản tự sản xuất đem bán, nên sản phẩm nghèo nàn, mang tính vùng miền Nguyên nhân chƣa có nguồn kinh phí đầu tƣ 83 cải tạo, nâng cấp Do đó, quyền địa phƣơng thực đồng bộ, hiệu nhiều giải pháp nhằm nâng cấp, cải tạo hệ thống chợ truyền thống Để phát huy hiệu hoạt động hệ thống chợ truyền thống khu vực miền núi, yêu cầu có tính định phải thực chuyển đổi mơ hình quản lý, khai thác chợ Thực tế, UBND huyện miền núi tỉnh thực xã hội hóa chợ truyền thống Song để công tác đạt đƣợc hiệu quả, Nhà nƣớc cần có thêm sách đặc thù hỗ trợ doanh nghiệp đầu tƣ xây dựng chợ khu vực miền núi 3.3.2.2 Hoàn thiện máy quản lý nhà nước giảm nghèo Việc hoàn thiện máy tổ chức thực thi sách XĐGN địa bàn tỉnh Bắc Kạn cần quan tâm theo số hƣớng sau: - Kịp thời kiện toàn BCĐ thực chƣơng trình XĐGN cấp có thay đổi nhân sự; xây dựng quy chế hoạt động BCĐ, phân công thành viên BCĐ theo dõi, phụ trách địa bàn cụ thể - Quy định rõ trách nhiệm ngƣời đứng đầu cấp phó ngƣời đứng đầu việc thực nhiệm vụ XĐGN, đƣa mục tiêu XĐGN vào tiêu chí thi đua địa phƣơng, sở - Tuyển dụng, bố trí đạo tạo cán có phẩm chất đạo đức, lực, am hiểu sách XĐGN tình hình hộ nghèo địa bàn phạm vi quản lý làm sở triển khai thực kế hoạch Tăng cƣờng tổ chức tập huấn nâng cao lực cho cán làm cơng tác XĐGN sở nhằm khắc phục tình trạng thiếu nhân lực nhƣ trình bày phần thực trạng - Tiếp tục trì tuyển dụng thêm cán trẻ có lực, trình độ làm việc xã thuộc huyện nghèo theo chƣơng trình 30a 3.2.2.3 Xây dựng đội ngũ cán quản lý nhà nước giảm nghèo - Cấp ủy, quyền cấp cần tăng cƣờng xây dựng đội ngũ cán quản lý nhà nƣớc giảm nghèo; đồng thời bồi dƣỡng, nâng cao lực cho đội ngũ cán làm công tác XĐGN để nâng cao vai trò, trách nhiệm việc tham mƣu, 84 giúp cấp ủy, quyền sở thực tốt Đề án, kế hoạch giảm nghèo giai đoạn 2016-2020 - Các quan chun mơn tập trung tổ chức khóa đào tạo kỹ lập kế hoạch, kỹ quản lý dự án, kỹ tổ chức thực sách, kỹ sƣ phạm, kỹ thu thập xử lý thông tin xây dựng sở liệu giảm nghèo cấp sở, kỹ theo dõi giám sát đánh giá kỹ viêt báo cáo cho cán làm công tác giảm nghèo cấp để tập huấn cho ngƣời dân, vận động cộng đồng Tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật sản xuất nông, lâm nghiệp theo hƣớng trực tiếp cho ngƣời dân gắn với xây dựng mơ hình “cầm tay việc” - Cấp huyện, thành phố hoàn thiện máy tổ chức thực thi sách XĐGN địa bàn theo định hƣớng sau: + Kịp thời kiện toàn BCĐ thực chƣơng trình XĐGN cấp có thay đổi nhân sự; xây dựng quy chế hoạt động BCĐ, phân công thành viên BCĐ theo dõi, phụ trách địa bàn cụ thể + Quy định rõ trách nhiệm ngƣời đứng đầu cấp phó ngƣời đứng đầu việc thực nhiệm vụ XĐGN, đƣa mục tiêu XĐGN vào tiêu chí thi đua địa phƣơng, sở + Tuyển dụng, bố trí đạo tạo cán có phẩm chất đạo đức, lực, am hiểu sách XĐGN tình hình hộ nghèo địa bàn phạm vi quản lý làm sở triển khai thực kế hoạch Tăng cƣờng tổ chức tập huấn nâng cao lực cho cán làm công tác XĐGN sở + Tiếp nhận cán trẻ có lực, trình độ làm việc xã - Cấp xã hoàn thiện máy tổ chức thực thi sách XĐGN địa bàn theo định hƣớng sau: + Kịp thời kiện tồn BCĐ thực chƣơng trình XĐGN cấp có thay đổi nhân sự; xây dựng quy chế hoạt động BCĐ, phân công thành viên BCĐ theo dõi, phụ trách địa bàn cụ thể 85 + Quy định rõ trách nhiệm ngƣời đứng đầu cấp phó ngƣời đứng đầu việc thực nhiệm vụ XĐGN, đƣa mục tiêu XĐGN vào tiêu chí thi đua địa phƣơng, sở + Tuyển dụng cán có phẩm chất đạo đức, lực, am hiểu sách XĐGN tình hình hộ nghèo địa bàn phạm vi quản lý làm sở triển khai thực kế hoạch Tiếp nhận cán trẻ có lực, trình độ làm việc xã + Các xã cần chủ động giao nhiệm vụ cho cán tham mƣu thực quản lý nhà nƣớc giảm nghèo địa phƣơng; cử cán tham gia khóa bồi dƣỡng, nâng cao lực cho đội ngũ cán làm cơng tác XĐGN tham mƣu, giúp cấp ủy, quyền sở thực tốt Đề án, kế hoạch giảm nghèo giai đoạn 2016-2020 địa phƣơng 3.3.2.4 Cụ thể luật pháp, sách cấp ban hành quy chế, quy định địa bàn giảm nghèo bền vững Cấp tỉnh: - Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh đạo liệt, kịp thời sở, ngành, địa phƣơng qn triệt, cụ thể hóa chủ trƣơng sách Đảng Nhà nƣớc thực giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh - Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh cần ban hành Nghị chuyên đề, chƣơng trình hành động, thơng báo kết luận họp để lãnh đạo, đạo chƣơng trình giảm nghèo - Các quan chuyên môn kịp thời tham mƣu cho BCĐ thực chƣơng trình XĐGN tỉnh ban hành văn hƣớng dẫn nội dung phƣơng pháp triển khai thực sách giảm nghèo Cấp huyện: - Huyện ủy, HĐND, UBND huyện đạo liệt, kịp thời ban, ngành, địa phƣơng quán triệt, cụ thể hóa chủ trƣơng sách Đảng Nhà nƣớc thực công tác giảm nghèo bền vững địa bàn 86 - Huyện ủy, HĐND, UBND huyện cần ban hành Nghị chuyên đề, chƣơng trình hành động, thơng báo kết luận họp để lãnh đạo, đạo chƣơng trình giảm nghèo - Các phịng, ban chun mơn kịp thời tham mƣu cho BCĐ thực chƣơng trình XĐGN huyện ban hành văn hƣớng dẫn nội dung phƣơng pháp triển khai thực sách giảm nghèo Cấp xã: - Đảng ủy, HĐND, UBND cấp xã đạo kịp thời ban, ngành quán triệt, cụ thể hóa chủ trƣơng sách Đảng Nhà nƣớc thực công tác giảm nghèo bền vững địa bàn Ban hành Nghị chuyên đề, chƣơng trình hành động để lãnh đạo, đạo chƣơng trình giảm nghèo - Triển khai chƣơng trình, dự án giảm nghèo địa phƣơng 3.3.2.5 Tăng cường kiểm tra, tra, giám sát việc thực giảm nghèo bền vững tỉnh - Tổ chức theo dõi, giám sát, đánh giá hàng năm đánh giá kỳ tiêu, mục tiêu, lộ trình thực Chƣơng trình giảm nghèo - Xây dựng tài liệu tập huấn, hƣớng dẫn cơng tác điều tra, rà sốt hộ nghèo, hộ cận nghèo hàng năm làm sở thu thập, cập nhật thông tin liệu phục vụ cho việc theo dõi, quản lý, giám sát đánh giá cấp - Tổ chức họp giao ban hàng quý; năm tổng kết đánh giá giai đoạn; biểu dƣơng khen thƣởng tập thể, cá nhân, hộ gia đình thực tốt mục tiêu giảm nghèo 3.3.2.6 Cải cách hành gắn với nâng cao lực cạnh tranh cấp tỉnh - Thực chủ trƣơng cửa xây dựng quyền điện tử - Nâng cao trách nhiệm ngƣời đứng đầu quan QLNN - Thực thủ tục hành nhanh, gọn, hiệu - Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát - Đánh giá hiệu QLNN GNBV công khai kết đánh giá với ngƣời dân 87 3.3.3 Nâng cao ý thức vươn lên phát triển kinh tế xây dựng xã hội văn minh dân cư địa phương Để nâng cao ý thức vƣơn lên phát triển kinh tế cải tiến xã hội dân cƣ địa phƣơng cơng tác tun truyền cần đƣợc thực đa dạng với nhiều hình thức phong phú sát với mục tiêu giảm nghèo, nhằm nâng cao nhận thức cho ngƣời nghèo ý nghĩa, tầm quan trọng, mục tiêu, chủ trƣơng Đảng, sách nhà nƣớc giảm nghèo, nâng cao vai trò trách nhiệm ngành, cấp, tổ chức thân ngƣời nghèo; vận động ngƣời nghèo phát huy khả thân, chủ động phấn đấu vƣơn lên nghèo, khơng trơng chờ, ỷ lại vào Nhà nƣớc Các quan chức cần xây dựng kế hoạch truyền thông theo chủ đề cụ thể nhƣ: thơng tin Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, sách hỗ trợ giảm nghèo, kinh nghiệm, mơ hình giảm nghèo thành cơng Đặc biệt thông tin cần tâp trung vào giáo dục, quán triệt chủ trƣơng Đảng, sách Nhà nƣớc, Chỉ thị, Nghị Trung ƣơng, tỉnh giảm nghèo, nhằm tạo đồng thuận, thóng cao tổ chức thực Các quan truyền thơng cần xây dựng hình thức truyền thơng nhƣ: hệ thống phát thanh, truyền hình; tờ rơi, áp phích, tin chuyên đề, hoạt động văn hóa, văn nghệ với chủ đề giảm nghèo phù hợp với tập quán dân vùng miền núi, dân tộc thiểu số nhằm nâng cao nhận thức khơi dậy ý chí tâm vƣợt lên thoát nghèo bền vững; phổ biến cách làm hay, mơ hình giảm nghèo điển hình, phê phán tƣợng tiêu cực, khơng muốn nghèo Tăng cƣờng đối thoại sách giảm nghèo để nắm bắt thông tin hai chiều ngƣời dân với quan triển khai sách Phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc đồn thể tham gia vào cơng tác tun truyền, vận động nhằm chuyển biến nhận thức ngƣời dân công tác giảm nghèo Các ngành, cấp tăng cƣờng tập huấn kỹ tuyên truyền cho cán sở làm công tác giảm nghèo để tập huấn hƣớng dẫn cho ngƣời dân Tiến hành kiểm 88 tra hoạt động truyền thông nhƣ nội dung tuyên truyền, hình thức tuyên truyền, báo cáo viên, hoạt động văn hóa, văn nghệ 3.3.3.1 Nâng cao ý thức nghèo bền vững người dân hực giảm nghèo thời gian tới… Để nâng cao ý thức thoát nghèo bền vững ngƣời dân, địa phƣơng cần đẩy mạnh tuyên truyền để nâng cao nhận thức ngƣời dân, chuyển biến ý thức tự lực giảm nghèo, giúp ngƣời dân nghèo bền vững; địa hình thức hỗ trợ, đào tạo nghề, giải việc làm đạt kết theo tiêu đề 3.3.3.2 Tổ chức phát triển văn hóa xã hội cộng đồng dân cư Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa VIII “Về xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” khẳng định văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Xuất phát từ quan điểm trên, Cấp ủy, quyền cấp tỉnh phải ln quan tâm đến cơng tác phát triển văn hóa xã hội cộng đồng dân cƣ, làm cho văn hóa thấm sâu vào đời sống đại phận nhân dân cộng đồng dân cƣ Song song đó, cấp ủy quyền cấp cần triển khai tổ chức thực mơ hình hoạt động phát triển văn hóa xã hội cộng đồng dân cƣ nhằm đáp ứng có hiệu yêu cầu phục vụ nhiệm vụ trị đời sống xã hội địa bàn dân cƣ Vấn đề đặt để phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” đƣợc đẩy mạnh phát triển trở thành phong trào quần chúng rộng rãi, đƣợc đồng tình hƣởng ứng quần chúng nhân dân; qua bƣớc góp phần làm thay đổi diện mạo nông thôn miền núi, đời sống vật chất tinh thần nhân dân bƣớc đƣợc nâng cao, tỷ lệ hộ nghèo giảm hàng năm, giao thông nông thôn ngày thuận tiện, đáp ứng tốt nhu cầu lại ngƣời dân; văn hóa nơng thơn có nhiều tiến bộ, ý thức chấp hành pháp luật ngƣời dân đƣợc nâng lên, tình hình an ninh ... nƣớc giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Bắc Kạn Kết luận chung Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN 1.1 Giảm nghèo bền vững. .. nƣớc giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Bắc Kạn 5 Đóng góp luận văn Luận văn có đóng góp chủ yếu sau đây: - Làm rõ số vấn đề lý luận giảm nghèo bền vững, quản lý nhà nƣớc giảm nghèo bền vững địa bàn. .. LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN 1.1 Giảm nghèo bền vững 1.1.1 Nghèo 1.1.2 Giảm nghèo bền vững