Các nguồnlựctựnhiên và xã hộiảnh hởng tớisựpháttriểnkinhtếLiênBangNga 1.1. Đất nớc rộng nhất thế giới nguồn tài nguyên khổng lồ 1.1.1. Đất nớc rộng nhất thế giới LiênbangNga là quốc gia rộng lớn nhất trong 15 quốc gia thuộc Liênbang Xô Viết trớc đây với diện tích 17.075.200 km 2 có vị trí địa lý trải qua hai châu lục. Lãnh thổ trải dài trên phần lớn đồng bằng Đông Âu và 2/3 lãnh thổ nằm ở Bắc á. LiênbangNga có đờng biên giới dài xấp xỉ chiều dài đờng xích đạo, hơn 40.00km, đất nớc trải dài trên 11 múi giờ. Tiếp giáp với nhiều quốc gia gồm 14 n- ớc Âu - á: Na Uy, Phần Lan, Estonia, Ba Lan, Belarus, Ukraina, Gruzia, Azerbaizan, Kazahstan, Trung Quốc, Mông Cổ, Bắc Hàn, Latvia, Litva. Tiếp giáp hai đại dơng lớn là Bắc Băng Dơng và Thái Bình Dơng, ngoài ra còn giáp biển Caxpi, biển Đen, biển Bantích. LiênbangNga nằm ở bán cầu Bắc, nên có thể quan hệ với các nớc Châu âu, các nớc Châu á và Bắc Mỹ. Đây là những khu vực có diện tích rộng lớn, dân số đông, tiềm lựckinhtế mạnh. Đó là nguồn lựctựnhiên rất thuận lợi có thể giúp Nga tận dụng mở rộng quan hệ kinhtế với bên ngoài. Đặc biệt là khu vực Tây Âu, phần phía Đông nớc Nga cách xa những trung tâm kinhtế của đất nứơc nhng lại có nhiều triển vọng trong việc pháttriển mối quan hệ ngoại thơng đặc biệt sẽ có vai trò nhất định trong chiến lợc kinhtế của các nớc APEC. Một khu vực pháttriểnkinhtế sôi động nhất hứa hẹn trong thế kỷ XXI. Ngoài ra dọc bờ biển Nga có nhiều hải cảng lớn và nổi tiếng phía bắc nh: Xanhpetécbua, áckhanghenxơ, Muốcmanxơ; vàcác cảng phía đông: Nakhotka, Nagadan, VlađivôtstốcQua các hải cảng Bắc, Nga có thể buôn bán với các nớc Đông, Tây Âu ra các nớc ven bờ Đại Tây Dơng và nhiều nơi khác. Nga còn nằm trên con đờng giao thông đờng bộ quốc tế: Đờng xuyên á từLiênbangNga sang các nớc Mông Cổ, Trung Quốc, Việt Nam vàcác nớc Đông Nam á vàtừNga sang các nớc Đông Tây Âu, nối liền trong khung cảnh của sựliên kết kinh tế- khoa học - kỹ thuật - chuyển giao công nghệ vàsựhội nhập của nền kinhtế thế giới. Đây là một lợi thế để Nga có thể mở rộng giao lu, hợp tác kinhtế quốc tế với nhiều nớc, nhiều khu vực tạo cơ hội đẩy nhanh sựpháttriển của nền kinhtế đất nớc. Tuy nhiên trong quá trình hội nhập quốc tế thì vị trí này cũng gây cho Nga nhiều khó khăn trong việc bảo đảm toàn vẹn lãnh thổ, an ninh quốc phòng và chủ quyền quốc gia vì lãnh thổ quá lớn. 1.1.2. Sự đa dạng về địa hình Địa hình đa dạng gồm đồng bằng, cao nguyên và vùng núi.Trên phần lãnh thổ địa hình chia làm hai phần rõ rệt là dòng sông Ênitxây làm danh giới tựnhiên thành hai miền Đông và Tây khác nhau. Phía Tây: Đại bộ phận là đồng bằngvà vùng trũng bao gồm đồng bằng Đông Âu, là miền đất cổ, ổn định có khả năng pháttriển nông nghiệp là vùng tập trung dân c, văn hoá, khoa học, các cơ sở kinh tế. Có dải đất đen (khoảng 10 triệu ha) kéo dài từ Uraina sang Nga, đây là loại đất tốt thích hợp với sinh thái của nhiều cây trồng khó tính nh lúa mì, củ cải đờngVùng phía Bắc của đồng bằng tr- ớc kia là khu vực băng hà bao phủ, đến nay vẫn còn nhiều dấu tích: đầm lầy, hồ, Đất sấu thích hợp với cây trồng khó tính, cần trình độ thâm canh cao. Đồng bằng Tây Xibia chủ yếu là đầm lầy, nông nghiệp chỉ tiến hành ở miền Nam, Vùng phía bắc là đầm lầy không thuận lợi để pháttriển nông nghiệp muốn trồng trọt đợc phải tiến hành cải tạo. Vùng này cũng là nơi có nhiều thảo nguyên, đồng cỏ thuận lợi cho việc pháttriển chăn nuôi và ở đây còn tập trung nhiều rừng, khoáng sản, đặc biệt là dầu mỏ, khí đốt quan trọng của Nga. Phía Đông: Phần lớn là núi và cao nguyên nh các dãy núi Yablonovoi cao 2034 m, núi Beluha cao 4506 m, núi Colum cao 1962 m gây khó khăn cho việc pháttriểnkinh tế- xã hội của vùng. Khu vực này không thuận lợi cho pháttriển nông nghiệp, bù lại là nơi có nguồn tài nguyên giàu có nhất nớc Nga (than đá, dầu mỏ, sắt, kẽm, thiếc, vàng, kim cơng), lâm sản và trữ năng thủy điện lớn, tuy nhiên vì địa hình núi cao hiểm trở, đi lại khó khăn nên công việc thăm dò khai thác gặp nhiều trở ngại. Tóm lại địa hình nớc Nga rất đa dạng tuy nhiên nổi bật là chia thành miền Tây và miền Đông. Để pháttriểnkinhtế - xã hội thì địa hình miền Tây chủ yếu là đồng bằng, bình nguyên sẽ thuận lợi hơn so với miền Đông toàn là núi và cao nguyên đi lại khó khăn. Địa hình thấp dần từ Đông sang Tây tạo nên những nét khác nhau về trình độ pháttriểnkinhtế của hai vùng. 1.1.3. Khí hậu nhiều kiểu đa dạng thay đổi theo địa hình Khí hậu nhiều kiểu khác nhau thay đổi từ nơi này đến nơi khác, do lãnh thổ rộng lớn kéo dài từ miền cực từ khoảng vĩ tuyến 82 0 bắc đến 42 0 bắc, gần hai phần năm diện tích nớc Nga có nhiệt độ trung bình tháng giêng xuống - 30 0 c một số vùng Xibia về mùa đông có khi nhiệt độ xống tới - 70 0 c. Lợng ma trung bình năm từ 500 700 mm (phần Châu Âu thuộc Nga), từ 50 100 mm (Viễn Đông và Xibia) 700 mm (đồng bằng phía đông Châu Âu), từ 1.000 2.000 mm (núi Capcadơ, Antai, phía nam Viễn Đông), ngoài ra 80% lãnh thổ LiênBangNga nằm trong các đới khí hậu ôn đới phía tây ôn hòa hơn, phía đông là khí hậu lục địa. Phần lớn phía bắc thuộc đới khí hậu cực và cận cực, lạnh giá hầu nh quanh năm, 4% diện tích lãnh thổ phía nam thuộc khí hậu cận nhiệt. Điều kiện tựnhiên của Liên BangNga có nhiều thuận lợi đối với sựpháttriểnkinh tế, tuy vậy khó khăn cũng không ít. Đất nớc rộng lớn, núi và cao nguyên chiếm nhiều diện tích, vùng phía bắc lạnh giá, tài nguyên giàu nhng phân bố chủ yếu ở vùng núi, gây khó khăn trong khai thác và vận chuyển. Nớc Nga có nhiều kiểu khí hậu khác nhau, tuy nhiên phần lớn lãnh thổ có khí hậu ôn đới lục địa (80% khí hậu đất nớc) với nhiệt độ chênh lệch giữa các vùng rất lớn. Vùng cực Bắc là bình nguyên giá lạnh, lớp đất dới bề mặt hầu nh đóng băng quanh năm, vùng rừng Taiga phía Nam có mùa đông khắc nghiệt và mùa hạ ngắn, vùng thảo nguyên và miền trung Nga có mùa đông rất lạnh mùa hạ khô và nóng, vùng giữa biển Đen và biển Caxpi có khí hậu Địa Trung Hải, vùng Kaliningrat có khí hậu ôn hoà. Đặc điểm khí hậu của LiênbangNga ít thuận lợi cho sản xuất kinhtế cũng nh hoạt động sinh hoạt, sức khoẻ vì nhiệt độ luôn xuống dới nhiều độ âm, hơn nữa thời tiết còn khô lạnh do vào mùa đông cao áp hoạt động mạnh. Ngoài ra kiểu thời tiết này còn cản trở việc đi lại của nhân dân vì đất đai bị đông cứng thờng xuyên, những khi băng tan hình thành bùn lầy đã làm tê liệt đờng giao thông. ở những đất nớc nh vậy thì phơng tiện đi lại chủ yếu là máy bay và đờng sắt. 1.1.4. Mạng lới thủy văn Nớc Nga có hơn 120.000 sông và gần 2 triệu hồ, đa số chảy theo hớng kinh tuyến, có khối lợng dòng chảy 4.262km 2 , đứng thứ hai thế giới sau Braxin. Các dòng sông ở nớc Nga giữ vai trò rất quan trọng về giá trị giao thông, nơi định c và khai khẩn kinhtếcác vùng đất mới, nhiều thành phố, trung tâm công nghiệp, du lịch đợc xây dựng bên bờ các dòng sông xanh biếc.Tính trung bình lợng nớc theo đầu ngời có gần 30.000m 3 /năm, trong khi đó ngời dân châu Âu có 4.200m 3 /năm, trung bình ngời dân trên trái đất là 9.000m 3 /năm. Nhng phân bố dòng chảy trên lãnh thổ Nga lại không đồng đều: Vùng lu vực Bắc Băng Dơng và Thái Bình D- ơng, nơi dân c tha thớt, lại chiếm tới 87% toàn bộ dòng chảy trên mặt đất và nớc ngầm. Nớc Nga có trên 500 sông, tàu có thể đi lại đựợc với tổng chiều dài 300.000km. Hiện nay Nga mới chỉ khai thác dới 10% nguồn năng lợng của các sông. Nga còn có nhiều hồ với tổng số 2 triệu ha hồ tựnhiênvà nhân tạo, có 12 hồ tàu có thể chạy đựợc, trong đó hồ Baikan là hồ nổi tiếng lớn nhất (hồ nớc ngọt sâu nhất thế giới với chiều sâu 1.700m, diện tích 35.000km 2 , chiếm tới 80% trữ lợng nớc các hồ ở Nga, chứa 23.000 km 3 nớc ngọt chiếm 20% trữ lợng nớc ngọt của thế giới). Ngoài hồ Baikan, trên đất nớc Nga còn có rất nhiều hồ khác, ở phía bắc chủ yếu là hồ băng hà, đầm lầy. Dòng sông Vonga dài 3690 km là biểu tợng của nớc Nga, sông bắt nguồntừ vùng núi Vanđai, chảy qua vùng đồng bằng rộng lớn, ít thác ghềnh hai bên bờ sông là những cánh đồng rộng lớn mênh mông trù phú, có thời gian đóng băng ngắn và có nhiều thành phố đẹp nổi tiếng nổi bật nằm trên bờ sông trong số đó là nhng trung tâm khoa học, công nghiệp, du lịch của Nga - thành phố Vôngagrat, Samara, Xaratop trên sông Vonga.Trữ năng thuỷ điện của các dòng sông lên tới 320 triệu KW có thể cung cấp nguồn điện năng lớn cho đất nớc (hiện nay khai thác một phần không đáng kể). 1.1.5. Tài nguyên khoáng sản Rất ít các quốc gia trên thế giới có thể so sánh với Nga về sự giàu có của tài nguyên khoáng sản. Nhiều loại tài nguyên khoáng sản có trữ lợng đứng đầu thế giới hoặc chiếm tỷ lệ lớn. Chính sự kết hợp hiếm có về quy mô lớn và đa dạng của sự giàu có trong lòng đất đã đảm bảo tiềm lực tài nguyên thiên nhiên tổng hợp rất lớn của đất nớc Nga. Trớc hết là dự trữ than khổng lồ trên đất nớc mà các loại khoáng sản khác không sánh nổi về số lợng. Nguồn dự trữ này đợc thăm dò khai thác một phần không đáng kể. Trữ lợng than đá 6.000 tỉ tấn (tính đến độ sâu 1800 m), đứng đầu thế giới, trữ lợng này đảm bảo nguồn than đá cho nớc Nga trong nhiều thập kỉ. Tài nguyên kim loại đen, kim loại màu và kim loại hiếm cũng có khả năng đáp ứng nhu cầu của đất nớc trong thời gian dài. LiênbangNga có trữ lợng quặng sắt 70 tỉ tấn, đứng thứ hai thế giới. Nớc Nga có vùng mỏ quặng sắt lớn nhất là mỏ Cuôcxcơ. Các mỏ độc nhất vô nhị về chất lợng thuộc tỉnh Nôrinxcơ. Một nguồn thu đáng kể là về ngoại tệ là vùng mỏ kim cơng của tỉnh Iacút, vùng Xibia và Viễn Đông. Dầu mỏ đứng thứ hai thế giới với trữ lợng 8,5 tỉ tấn, khí đốt 50.000 tỉ m 3 , các mỏ dầu và khí lớn, tập trung ở đồng bằng Tây Xibia, dãy Uran và Đông Xibia. Các loại tài nguyên khác nh đồng, niken, vàng, kali, vonfram cũng có trữ lợng nhất nhì thế giới. Mức độ đảm bảo cho nớc Nganguồn dự trữ một số loại khoáng sản: dầu mỏ: 40 năm, khí đốt: 84 năm, than đá: 180 năm, quặng sắt: 42 năm, . LiênbangNga có diện tích rừng đứng đầu thế giới (chiếm 20% với 886 triệu ha), trong đó rừng khai thác 764 triệu ha, chủ yếu là rừng Taiga. LiênbangNga là đất nớc rộng lớn, nguồn tài nguyên khổng lồ đây là yếu tố vô cùng thuận lợi để pháttriểnkinh tế. Sự giàu có này đảm bảo cho nớc Nga trở thành cờng quốc kinh tế. 1.2. Một quốc gia đông dân, một cờng quốc văn hóa và khoa học 1.2.1. Dân số LiênbangNga là nớc đông dân, đứng thứ 7 trên thế giới về dân số sau Trung Quốc, ấn Độ, Hoa Kỳ và Inđônêxia, Braxin, Pakitstan. Nga cũng là nớc có nhiều dân tộc (160 dân tộc khác nhau), theo điều tra dân số năm 2002 thì 79,8% là ngời Nga; 3,8% là ngời Tatar; 2% là ngời Ukrain; 1,2% là ngời Bashkir; 1,1% ngời Chuvash; 0,9% ngời Chechen; 0,8 ngời Armenia và 10,3% còn lại gồm những ngời không rõ sắc tộc, thiểu số. Khi Liênbang Xô Viết tan dã, dân số LiênbangNga năm 1991 là gần 150 triệu ngời, sau hơn một thập kỉ không tăng mà lại giảm xuống 145,5 triệu ngời năm 2000; 143,1 triệu ngời năm 2003; 142,8 triệu ngời năm 2006. Theo dự báo của Uỷ ban Thống kê nhà nớc Liênbang Nga, năm 2010 số dân khoảng 136 triệu ngời và 2015 sẽ là 131,5 triệu ngời. Dân số ngày càng giảm đây cũng là vấn đề quan tâm lớn của nhà nớc, chính vì thế mà Tổng thống V. Putin đã đa ra một loạt các biện pháp mới nhằm tăng dân số, tăng cờng sức khoẻ, kéo dài tuổi thọ cho ngời dân Nga đặc biệt ở vùng nông thôn. Vì vậy năm 2007 dân số LiênbangNga đã tăng. Kết cấu dân số, tỷ lệ nữ luôn cao hơn nam 52/48 (1946) do hậu quả chiến tranh và đó cũng là sự cống hiến to lớn của Liên Xô cho loài ngời trong thế chiến II. Nga có tỉ lệ dân sống thành phố trên 73%, đa số dân Nga sống ở thành phố nhỏ, trung bình và vệ tinh. Sự phân bố dân c không đều. Mật độ dân số trung bình là 9 ngời/ km 2 , con số này thậm chí còn ít hơn vì thực tế dân c rất tha thớt trong những vùng địa cực và vùng Taiga, dân số LiênbangNga phần lớn sống ở các trục đờng giao thông. Phần châu âu nớc Nga đợc coi là nơi tập trung dân số của đất nớc. 1.2.2. Văn hoá khoa học LiênbangNga là một trong những nớc có nền văn hoá vĩ đại, nổi tiếng của thế giới. ở bất cứ lĩnh vực nào từ khoa học, kỹ thuật, kiến trúc, nghệ thuật tạo hình, văn học, điện ảnhNga đã cống hiến cho nhân loại những nhân vật kiệt xuất, những quần thể kiến trúc đẹp kỳ vĩ. LiênbangNga có nhiều công trình kiến trúc nh quần thể Cung điện Kremli, Cung điện mùa Đông, Viện bảo tàng Erơmitadơ những tác phẩm văn hóa đồ sộ: Chiến tranh và Hòa bình, Sông Đông êm đềm, Thép đã tôi thế đấy. Những tác phẩm nghệ thuật nổi tiếng, các công trình khoa học lớn có giá trị, nhiều nhà bác học thiên tài nổi tiếng của thế giới M.V. Lômônôxốp, Đ.I Menđêleep. Những trờng đại học danh tiếng Đại học Tổng hợp Quốc gia mang tên Lômônôxốp, Học viện Quốc tếLiênbangNga là nớc đầu tiên đa ngời lên vũ trụ, Nga rất mạnh về khoa học cơ bản, ngời dân có trình độ học vấn cao. Có thể nói, nền khoa học là tài sản quốc gia của Nga, là nhân tố chính để tăng tr- ởng đất nớc vì thế Liên Xô đã là siêu cờng kinhtế thế giới những thập kỉ 60,70 của thế kỉ XX. Nga có đội ngũ cán bộ khoa học, kĩ s, kĩ thuật viên lành nghề, công nhân bậc cao và những chuyên gia độc nhất vô nhị.Trình độ cao của nền khoa học Nga đợc khẳng định bằng những dự báo về số lợng khá lớn kết quả các công trình liên quan tớicác ngành vật lí, hóa học đại cơng, hóa học kĩ thuật, luyện kim, năng lợng, khoa học địa chất Nga có tiềm lực to lớn đợc tích lũy từ lâu và chứng tỏ sự cần thiết phải duy trì và tiếp tục pháttriển nó để phục vụ cho nền kinhtế quốc dân và bớc vào nền kinhtế tri thức hiện nay. Đây là yếu tố thuận lợi để pháttriểnkinhtếvà thu hút đầu t nớc ngoài trong điều kiện toàn cầu hoá hiện nay. Với nguồnlực tài nguyên khổng lồ, nguồn nhân lực có trình độ cao, nền văn hoá và khoa học vĩ đại đó là điều kiện cơ bản đảm bảo cho sựpháttriểnkinhtế của LiênbangNga trong quá khứ, hiện tại và tơng lai. Tuy vậy, trong lĩnh vực khoa học LiênbangNga cũng có nhiều bất cập, khó khăn. Chảy máu chất xám, một số nhà khoa học và chuyên gia giỏi đã ra nớc ngoài, độ tuổi già trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học. Kinh phí cho công tác nghiên cứu khoa học và thử nghiệm có phần hạn chế, tiền lơng còn thấp. Tất cả những điều này nhà nớc Nga cần tính toán cẩn thận trong chiến lợc pháttriển khoa học vàkinhtế những năm tới. . Các nguồn lực tự nhiên và xã hội ảnh hởng tới sự phát triển kinh tế Liên Bang Nga 1.1. Đất nớc rộng nhất thế giới nguồn tài nguyên khổng. Liên bang Nga sang các nớc Mông Cổ, Trung Quốc, Việt Nam và các nớc Đông Nam á và từ Nga sang các nớc Đông Tây Âu, nối liền trong khung cảnh của sự liên