Tổ chức thực hiện pháp luật về bầu cử tại huyện hoài đức thành phố hà nội

124 82 0
Tổ chức thực hiện pháp luật về bầu cử tại huyện hoài đức thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ………./……… … /… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ PHƯƠNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẦU CỬ TẠI HUYỆN HOÀI ĐỨC THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ………./……… … /… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ PHƯƠNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẦU CỬ TẠI HUYỆN HOÀI ĐỨC THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Luật Hiến pháp - Luật Hành Mã số: 38 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐẶNG XUÂN PHƯƠNG HÀ NỘI - 2019 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Các thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Phương iv LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực luận văn, tơi ln nhận động viên giúp đỡ thầy, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp gia đình Trước tiên tơi xin phép gửi lời cảm ơn Tiến sĩ Đặng Xuân Phươngngười trực tiếp hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu, thực để hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Học viện Hành quốc gia tồn thể thầy cơ, nhà khoa học tham gia giảng dạy trang bị kiến thức quý báu giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu học viện Trong trình thực luận văn, cố gắng việc tiếp thu, trao đổi kiến thức đóng góp quý thầy, cô giáo bạn bè, đồng nghiệp tham khảo thông tin từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau, song khó tránh khỏi thiếu sót, mong nhận thơng tin, góp ý q thầy, bạn đọc Xin chân thành cảm ơn./ Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Phương v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii DANH MỤC TỪ VIẾT TĂT ix MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀTỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT10 BẦU CỬ Ở NƯỚC TA 10 1.1 Khái niệm “ bầu cử” “ pháp luật bầu cử” 10 1.1.1 Khái niệm “bầu cử” 10 1.1.2 Khái niệm “pháp luật bầu cử” 12 1.2 Khái niệm, chủ thể, đặc điểm yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức thực pháp luật bầu cử nước ta 13 1.2.1 Khái niệm “tổ chức thực pháp luật bầu cử” 13 1.2.2 Các chủ thể tổ chức thực pháp luật bầu cử nước ta 15 1.2.3 Đặc điểm tổ chức pháp luật bầu cử nước ta 16 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức thực pháp luật bầu cử nước ta 17 1.3 Các nội dung tổ chức thực pháp luật bầu cử địa bàn cấp huyện19 1.3.1 Khái quát nội dung tổ chức thực pháp luật bầu cử nước ta 19 1.3.2 Các nội dung tổ chức thực pháp luật bầu cử cấp huyện, cấp xã 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẦU CỬ TẠI HUYỆN HOÀI ĐỨC - THÀNH PHỐ HÀ NỘI 45 2.1 Khái quát vị trí địa lý, đặc điểm kinh tế, xã hội tác động đến việc tổ vi chức thực pháp luật bầu cử huyện Hoài Đức 45 2.2 Thực trạng tổ chức thực pháp luật bầu cử huyện Hoài Đức thời gian vừa qua 47 2.2.1 Thành lập tổ chức phụ trách bầu cử, chia đơn vị bầu cử đại biểu HĐND cấp huyện đơn vị bầu cử đại biểu HĐND cấp xã; xác định khu vực bỏ phiếu xã, thị trấn địa bàn huyện Hồi Đức 49 2.2.2 Cơng tác lập niêm yết danh sách cử tri địa bàn huyện Hồi Đức56 2.2.3 Cơng tác bảo đảm quyền ứng cử tổ chức hiệp thươnglập danh sách thức người ứng cử đại biểu HĐND huyện, đại biểu HĐND xã địa bàn huyện Hoài Đức 59 2.2.4 Công tác hướng dẫn, tuyên truyền, phổ biến pháp luật bầu cử địa bàn huyện Hoài Đức 67 2.2.5 Công tác tổ chức vận động bầu cử địa bàn huyện Hoài Đức 76 2.2.6 Công tác tổ chức “ngày bầu cử” địa bàn huyện Hoài Đức 77 2.2.7 Giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị bầu cử địa bàn huyện Hoài Đức 2.2.8 Tổng kết bầu cử địa bàn huyện Hoài Đức 84 2.3 Đánh giá công tác tổ chức thực pháp luật bầu cử huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội 90 2.3.1 Về ưu điểm 91 2.3.2 Về hạn chế nguyên nhân 92 CHƯƠNG : PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẦU CỬ TẠI HUYỆN HOÀI ĐỨC THÀNH PHỐ HÀ NỘI 96 3.1 Phương hướng bảo đảm tổ chức thực pháp luật bầu cử huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội 96 3.1.1 Tổ chức thực pháp luật bầu cử đảm bảo pháp luật, dân chủ, minh bạch 96 83 vii 3.1.2 Tổ chức thực pháp luật bầu cử cần trọng chất lượng ứng cử viên 3.1.3 Đổi nhận thức công tác tổ chức thực pháp luật bầu cử 99 3.2 Giải pháp bảo đảm tổ chức thực pháp luật bầu cử huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội 100 3.2.1.Đổi nâng cao vai trò, lực lãnh đạo Đảng quyền huy 3.2.2.Tiếp tục nghiên cứu hồn thiện pháp luật bầu cử quy định trách n 3.2.3.Tăng cường đầu tư kinh phí, nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tá 3.2.4.Nâng cao hiệu công tác hướng dẫn, tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp lu 3.2.5 Tăng cường giám sát công tác tổ chức bầu cử 109 KẾT LUẬN 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Thống kê khu vực bỏ phiếu địa bàn huyện Hồi Đức Cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV đại biểu HĐND nhiệm kỳ 20162021 51 Bảng 2.2 Cơng bố danh sách thức số đơn vị bầu đại biểu HĐND huyện, số đại biểu bầu, số người ứng cử đại biểu HĐND huyện Hồi Đức khóa XIX, nhiệm kỳ 2016- 2021 đơn vị bầu cử: 52 Bảng 2.3 Công bố danh sách thức số đơn vị bầu cử, số đại biểu bầu số người ứng cử đại biểu HĐND xã, thị trấn đơn vị bầu cử địa bàn huyện Hoài Đức, nhiệm kỳ 2016-2021 54 Bảng 2.4 Kết hiệp thương Cuộc bầu cử năm 2011 Cuộc bầu cử năm 2016 địa bàn huyện Hoài Đức 65 Bảng 2.5 Báo cáo kết công tác tuyên truyền bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND cấp nhiệm kỳ 2016-2021 địa bàn huyện Hoài Đức 72 Bảng 2.6 Kết bầu cử đại biểu HĐND huyện năm 2011 2016 87 ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biều đồ 2.1 Kết hiệp thương Cuộc bầu cử năm 2011 Cuộc bầu cử năm 2016 địa bàn huyện Hoài Đức 63 Biều đồ 2.2 Kết bầu cử đại biểu HĐND huyện năm 2011 2016 theo cấu kết hợp 87 Biều đồ 2.3 Kết bầu cử đại biểu HĐND huyện năm 2011 2016 theo cấu độ tuổi 88 Biều đồ 2.4 Kết bầu cử đại biểu HĐND huyện năm 2011 2016 theo cấu trình độ 88 DANH MỤC TỪ VIẾT TĂT HĐND : Hội đồng nhân dân UBND : Ủy ban nhân dân UBBC : Ủy ban Bầu cử UBMTTQ : Ủy ban Mặt trận Tổ quốc MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Bầu cử đại biểu Quốc hội bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân (HĐND) cấp nước ta đợt sinh hoạt trị sâu rộng tồn Đảng, tồn dân, toàn quân; cử tri nước tham gia bầu cử với tỉ lệ cao; người cử tri lựa chọn bầu vào quan đại diện phát huy tốt vai trị mình, góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Cùng với Hiến pháp năm 2013, việc Quốc hội khóa XIII thơng qua Luật bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND năm 2015(sau gọi tắt Luật bầu cử 2015) tạo sở pháp lý quan trọng cho việc tổ chức thành công bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV đại biểu HĐND cấp nhiệm kỳ 2016-2021 vừa qua, luật bầu cử 2015 tháo gỡ số vướng mắc luật bầu cử trước đây, đáp ứng yêu cầu đổi công tác bầu cử Tuy nhiên, triển khai Luật thực tế số quy định lập danh sách cử tri, quyền ứng cử, vận động bầu cử, hiệp thương lựa chọn tiếp xúc cử tri,…vẫn nhiều ràng buộc, hạn chế quyền công dân tham gia bầu cử ứng cử Cơng việc liên quan đến q trình bầu cử quan có thẩm quyền từ trung ương đến địa phương nghiên cứu, tổ chức thực nghiêm túc, pháp luật thành nề nếp Là huyện ngoại thành thủ đô Hà Nội, cơng tác tổ chức bầu cử huyện Hồi Đức cho thấy: việc thi hành pháp luật bầu cử quan, tổ chức đơn vị nhân dân thực nghiêm túc, từ việc thành lập tổ chức phụ trách bầu cử, tổ chức hội nghị quán triệt, phổ biến, hội nghị hiệp thương, xây dựng kế hoạch cụ thể cho công tác ... BẢO ĐẢM TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẦU CỬ TẠI HUYỆN HOÀI ĐỨC THÀNH PHỐ HÀ NỘI 96 3.1 Phương hướng bảo đảm tổ chức thực pháp luật bầu cử huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội ... quát nội dung tổ chức thực pháp luật bầu cử nước ta 19 1.3.2 Các nội dung tổ chức thực pháp luật bầu cử cấp huyện, cấp xã 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẦU CỬ TẠI HUYỆN HOÀI... thực pháp luật bầu cử nước ta Chương Thực trạng tổ chức thực pháp luật bầu cử huyện Hoài Đức - thành phố Hà Nội Chương Phương hướng giải pháp bảo đảm hiệu tổ chức thực pháp luật bầu cử huyện Hoài

Ngày đăng: 31/10/2020, 14:26

Mục lục

    DANH MỤC BIỂU ĐỒ

    BẦU CỬ Ở NƯỚC TA

    1.1. Khái niệm “ bầu cử” và “ pháp luật bầu cử”

    1.1.1. Khái niệm “bầu cử”

    1.1.2. Khái niệm “pháp luật bầu cử”

    1.1.2.1. Khái niệm “pháp luật”

    Pháp luật là một hiện tượng xã hội khách quan, đặc biệt quan trọng nhưng cũng vô cùng phức tạp chính vì vậy mà từ xưa đến nay đã có không ít những cách quan niệm, nhận thức khác nhau về pháp luật. Trên bình diện phổ quát, căn bản nhất và vận dụng vào điều kiện xã hội đương đại, có thể nêu định nghĩa pháp luật như sau:

    1.1.2.2. Khái niệm “chế độ bầu cử”

    1.2.1. Khái niệm “tổ chức thực hiện pháp luật về bầu cử”

    Chuẩn bị các nguồn lực từ con người, tổ chức bộ máy cho đến cơ sở vật chất, thực hiện và tổng kết, đánh giá được thực hiện từ cấp trung ương cho đến cấp cơ sở, trong đó, quá trình thực hiện có sự tham gia của toàn bộ hệ thống chính trị gồm các cơ quan Đảng, cơ quan quyền lực nhà nước, cơ quan hành chính nhà nước, các tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội,…

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan