1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về di sản văn hóa việt nam hiện nay

111 29 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 768,23 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO -/ - BỘ NỘI VỤ / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN NGUYÊN HẢI PHÁP LUẬT VỀ DI SẢN VĂN HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO -/ - BỘ NỘI VỤ / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN NGUYÊN HẢI PHÁP LUẬT VỀ DI SẢN VĂN HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 38 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LƯƠNG THANH CƯỜNG HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Pháp luật Di sản văn hoá Việt Nam cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn PGS.TS Lương Thanh Cường Trong trình thực luận văn kế thừa nguồn tài liệu nhà nghiên cứu trước, số liệu, kết quả, trích dẫn có xuất xứ rõ ràng, trung thực Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2018 Tác giả Trần Nguyên Hải LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lương Thanh Cường tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành tốt luận văn Tác giả trân trọng cảm ơn đến thầy, cô Khoa Sau đại học, Ban Giám đốc Học viện Hành Quốc gia; Cục Di sản văn hóa, Văn phịng Bộ, Vụ Pháp chế Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập khảo sát nghiên cứu tổng hợp liệu để tơi hồn luận văn Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2018 Tác giả Trần Nguyên Hải DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AEC Cộng đồng kinh tế Asian CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ICOM Hội đồng Bảo tàng quốc tế ICOMOS Hội đồng quốc tế di tích di ICCROM Trung tâm quốc tế nghiên cứu bảo tồn bảo quản tài sản văn hóa INTERPOL Tổ chức cảnh sát hình quốc tế CIC Ủy ban điều phối quốc tế MOW Chương trình Ký ức giới MOWCAP Chương trình Ký ức giới khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Nxb Nhà xuất TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam Tr Trang UBND Ủy ban nhân dân UNIDROIT Viện quốc tế thể hóa pháp luật tư UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc TTP Hiệp định thương mại đối tác xuyên Thái bình dương WTO Tổ chức Thương mại giới WCO Tổ chức Hải quan giới VHTTDL Văn hóa, Thể thao Du lịch TS Tiến sĩ GS.TS Giáo sư, tiến sĩ PGS.TS Phó Giáo sư Tiến sĩ GS.TSKH Giáo sư, tiến sĩ khoa học MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT DI SẢN VĂN HÓA 1.1 Tổng quan di sản văn hóa 1.1.1 Quan niệm chung di sản văn hóa 1.1.2 Phân loại di sản văn hóa 10 1.2 Pháp luật di sản văn hóa 11 1.2.1 Quan niệm pháp luật di sản văn hóa 11 1.2.2 Nội dung chủ yếu pháp luật di sản văn hóa 14 1.2.3 Ý nghĩa pháp luật di sản văn hóa 17 1.3 Các yếu tố tác động đến pháp luật di sản văn hóa 22 1.3.1 Nhu cầu bảo tồn, khai thác giá trị di sản văn hóa 22 1.3.2 Năng lực quản lý nhà nước di sản văn hóa 25 1.3.3 Hội nhập quốc tế 29 Tiểu kết Chương 35 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ DI SẢN VĂN HÓA Ở VIỆT NAM 36 2.1 Khái quát di sản văn hóa Việt Nam 36 2.1.1 Tổng quan di sản văn hóa Việt Nam 36 2.1.2 Vị trí, vai trị di sản văn hóa Việt Nam 40 2.2 Tình hình pháp luật di sản văn hóa Việt Nam 44 2.2.1 Hệ thống văn quy phạm pháp luật di sản văn hóa 44 2.2.2 Tình hình thực thi pháp luật di sản văn hóa 48 2.3 Đánh giá thực trạng pháp luật di sản văn hóa 53 2.3.1 Kết đạt 53 2.3.2 Hạn chế, bất cập nguyên nhân 54 Tiểu kết Chương 58 Chương PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DI SẢN VĂN HÓA VIỆT NAM 59 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật di sản văn hóa Việt Nam 59 3.1.1 Tạo lập môi trường pháp lý đầy đủ bảo tồn, tơn tạo di sản văn hóa 59 3.1.2 Bảo đảm ứng xử với di sản văn hóa nghiêm túc, thận trọng 65 3.2 Giải pháp bảo đảm thực pháp luật di sản văn hóa 67 3.2.1 Giải pháp hồn thiện pháp luật di sản văn hóa 67 3.2.2 Giải pháp bảo đảm thực pháp luật di sản văn hóa 74 Tiểu kết Chương 82 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày tháng năm 2014, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành TW Đảng ban hành Nghị số 33-NQ/TW xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu bền vững phát triển đất nước Nghị đưa nhiều quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp xây dựng phát triển văn hóa, có nội dung hồn thiện hệ thống pháp luật văn hóa tạo sở pháp lý cho việc thực mục tiêu đề Ngày 04 tháng năm 2016, Bộ Chính trị ban hành Kết luận số 01KL/TW việc tiếp tục thực Nghị số 48-NQ/TW ngày 24 tháng năm 2005 Bộ Chính trị khóa XI Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Theo đó, Bộ Chính trị xác định nội dung định hướng tiếp tục hoàn thiện pháp luật văn hóa, thể thao, dân tộc, dân số, gia đình, trẻ em, bình đẳng giới sách xã hội; luật hóa sách tín ngưỡng, tơn giáo, bảo đảm cho tơn giáo, tín ngưỡng phát triển lành mạnh, đồng thời ngăn chặn việc lợi dụng để kích động chia rẽ khối đoàn kết dân tộc; hoàn thiện pháp luật bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa sáu nội dung định hướng việc tiếp tục tổ chức thực Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 Để thực định hướng này, Kết luận số 01KL/TW đạo cấp ủy, tổ chức đảng bộ, ngành Trung ương tiếp tục lãnh đạo, đạo công tác xây dựng pháp luật, tổ chức thi hành pháp luật lĩnh vực bộ, ngành quản lý phù hợp với định hướng Nghị 48-NQ/TW Kết luận 01KL/TW Trong thời gian qua, sau Hiến pháp 2013 triển khai thực tiễn, Quốc hội ban hành nhiều luật lĩnh vực khác nhau, đặc biệt luật Bộ luật Dân sự, Bộ luật Hình sự, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư Có thể nói cơng tác xây dựng Luật, Pháp lệnh đạt kết tốt, tạo hành lang pháp lý điều chỉnh hoạt động thực tiễn Tuy nhiên điều đòi hỏi pháp luật lĩnh vực khác cần rà sốt, để bảo đảm tính thống hệ thống pháp luật nói chung, để sửa đổi, bổ sung ban hành cho phù hợp với tinh thần Hiến pháp đạo luật chung Trong năm qua, thu nhiều thành tựu quan trọng nghiệp bảo vệ phát huy giá trị kho tàng di sản văn hóa Việt Nam kho tàng di sản/tài sản văn hóa vơ đồ sộ, phong phú đa dạng Từ Luật di sản văn hố có hiệu lực vào thực năm 2001, trình đưa Luật Di sản văn hố, cơng tác quản lý nhà nước di sản văn hoá nảy sinh số vấn đề bất cập như: Nhận thức giá trị di sản văn hóa xã hội chưa thật sâu sắc toàn diện, ý thức pháp luật chưa cao, cịn xảy tượng vi phạm Thực tiễn, kinh nghiệm công tác quản lý di sản văn Việt Nam chưa hoàn chỉnh, đồng Hoàn cảnh khó khăn đất nước ảnh hưởng đến công việc nhà nghiên cứu Trong hoạt động bảo vệ di sản văn hóa, gặp nhiều khó khăn sở khoa học thiếu đội ngũ cán chuyên môn chuyên nghiệp hoạt động lĩnh vực Cùng với nhận thức muộn màng, vận dụng cách máy móc cứng nhắc khái niệm biện pháp bảo vệ di sản văn hóa, làm cho q trình bảo vệ di sản văn hóa Việt Nam thời gian dài bị hạn chế, lúng túng thiếu hiệu quả, nhiều thời gian, công sức, dẫn đến ý kiến trái chiều lúng túng xác định biện pháp cụ thể để bảo vệ di sản Chúng ta chưa chủ động nghiên cứu đề xuất giải pháp hữu hiệu để xử lý tốt mối quan hệ bảo tồn phát triển, gây xúc dư luận xã hội… Một vấn đề vừa có tính lý luận, vừa có tính thực tiễn, cần quan tâm, là: Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại quốc tế (WTO), tham gia ký kết TPP, AEC điều ước quốc tế khác nhiều lĩnh vực khác nhau, hệ thống pháp luật di sản văn hóa cần có đánh giá tổng thể để nghiên cứu sửa đổi, bổ sung, bước hoàn thiện nhằm bảo đảm phù hợp, tương thích chủ động thích ứng với mơi trường hội nhập quốc tế Với nhận thức trên, định lựa chọn đề tài Pháp luật Di sản văn hoá Việt Nam cho luận văn tốt nghiệp cao học Luật Hiến pháp Luật Hành để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Thực Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 theo Nghị số 48-NQ/TW Bộ Chính trị việc nghiên cứu tồn diện lý luận thực tiễn nhằm hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật di sản văn hóa vấn đề mang tính cấp thiết Mặt khác, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa cơng tác có tổ chức có định hướng, chủ yếu quan quản lý nhà nước văn hóa trung ương địa phương, cán công tác văn hóa nghệ thuật… tiến hành với mục đích nhằm bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa góp phần xây dựng phát huy sắc văn hóa dân tộc, giá trị bền vững, tinh hoa cộng đồng dân tộc Việt Nam vun đắp nên qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước giữ nước Vấn đề thu hút quan tâm nhà khoa học, nhà quản lý văn hóa, từ đất nước bước vào thời kỳ đổi 32 Nhiều tác giả (1999), Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Văn phịng Bộ Văn hóa - Thơng tin, Báo Văn hóa, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 33 Đình Quang (1999), Nhận thức xử lý văn hóa giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Mai Thị Quý (2002), Vấn đề kế thừa số giá trị truyền thống dân tộc ta bối cảnh tồn cầu hóa, Luận văn thạc sĩ Triết học 35 Tập thể tác giả (1993), Sự chuyển đổi giá trị văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Lưu Trần Tiêu (2002), “Bảo tồn phát huy di sản văn hóa Việt Nam”, Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 37 Trần Văn Tùng (2000), Tính hai mặt tồn cầu hóa, Nxb Thế giới, Hà Nội 38 Đoàn Duy Thành (2001), Làm để thực mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Đỗ Thị Minh Thúy chủ biên (2004), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc - Thành tựu kinh nghiệm, Viện Văn hóa Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 40 Hoàng Trinh (2000), Bản sắc dân tộc đại hóa văn hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định việc phê duyệt chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020 42 UNESCO (1972), Công ước bảo vệ di sản văn hóa thiên nhiên giới, Trang Thơng tin điện tử Cục Di sản văn hóa 43 UNESCO (2003), Công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, Trang Thơng tin điện tử Cục Di sản văn hóa 90 44 Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên Thiếu niên Nhi đồng Quốc hội (2003), Kỷ yếu Hội thảo khoa học Vấn đề bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa với nghiệp đổi đất nước, Công ty In Thống nhất, Hà Nội 45 Trần Quốc Vượng chủ biên (2003), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 46 Hoàng Vinh (2006), Những vấn đề văn hóa đời sống xã hội Việt Nam nay, Nxb Văn hóa - Thơng tin Viện Văn hóa 91 PHỤ LỤC Phụ lục Các điều ước quốc tế di sản văn hóa TT Tên gọi/ nội dung Năm phê chuẩn Tuyên ngôn giới tổ Thơng qua Phiên họp tồn thể, Kỳ họp chức UNESCO đa dạng văn 31 UNESCO tháng 11 năm 2001 hóa Cơng ước bảo vệ phát huy UNESSCO thông qua Phiên họp 33 đa dạng biểu đạt văn tháng 10 năm 2005 hóa Hiến chương việc bảo vệ Đại hội đồng ICOMS lần thứ 11 Sofia, quản lý di sản văn hoá tháng 10 năm 1996 phê chuẩn nước Hiến chương bảo tồn di sản số ngày 15 tháng 10 năm 2003 Đại hội đồng tổ chức, giáo dục, khoa học văn hóa liên hiệp quốc Công ước biện pháp Paris, ngày 14 tháng 11 năm 1970, Đại hội phòng ngừa, ngăn chặn việc đồng tổ chức, giáo dục, khoa học văn xuất nhập chuyển hóa liên hiệp quốc (UNESCO) phiên họp nhượng trái phép tài sản văn lần thứ 16 hóa Cơng ước bảo vệ di sản văn Paris, từ ngày 17 tháng 10 đến 21 tháng 10 hóa thiên nhiên giới năm 1992, phiên họp lần thứ 17 Đại hội đồng tổ chức, giáo dục, khoa học văn hóa liên hiệp quốc (UNESCO) Công ước UNIDROIT tài Italia từ ngày 07 đến 24 tháng năm sản văn hóa bị đánh cắp hay 1995, tham dự Hội nghị ngoại giao với xuất trái phép mục đích tham gia cơng ước UNIDROIT việc hồn trả quốc tế tài sản văn hóa bị đánh cắp xuất trái phép Công ước bảo tồn di sản văn Paris, từ ngày 15 tháng 10 đến 03 tháng 11 hóa nước (Kèm theo phụ năm 2001, phiên họp lần thứ 31 Đại hội lục: nguyên tắc liên quan đồng tổ chức, giáo dục, Khoa học văn đến họat động nhằm vào di hóa liên hiệp quốc (UNESCO) sản văn hóa nước) Cơng ước bảo vệ di sản văn Paris, từ ngày 29 tháng đến 17 tháng 10 hóa phi vật thể năm 2003, phiên họp lần thứ 17 Đại hội đồng tổ chức, giáo dục, Khoa học văn hóa liên hiệp quốc (UNESCO) Khuyến nghị nguyên tắc New Delhi, từ ngày 05 tháng 11 đến 05 10 áp dụng khai quật khảo tháng 12 năm 1956, phiên họp lần thứ cổ học Đại hội đồng tổ chức, giáo dục, Khoa học văn hóa liên hiệp quốc (UNESCO) Khuyến nghị biện pháp Paris, từ ngày 14 tháng 11 đến 15 tháng 12 11 trưng bày hữu hiệu năm 1960, phiên họp lần thứ 11 Đại hội bảo tàng tiếp cận đồng tổ chức, giáo dục, Khoa học văn người hóa liên hiệp quốc (UNESCO) Khuyến nghị việc bảo vệ vẻ Paris, từ ngày tháng 11 đến 12 tháng 12 12 đẹp đặc trưng cảnh năm 1962, phiên họp lần thứ 17 Đại hội quan danh thắng đồng tổ chức, giáo dục, Khoa học văn hóa liên hiệp quốc (UNESCO) Khuyến nghị bảo tồn di sản Paris, từ ngày 17 tháng 10 đến 21 tháng 11 13 văn hóa thiên nhiên cấp năm 1972, phiên họp lần thứ 17 Đại hội quốc gia đồng tổ chức, giáo dục, Khoa học văn hóa liên hiệp quốc (UNESCO) Khuyến nghị việc bảo tồn Nairobi, từ ngày 26 tháng 10 đến 30 tháng 14 ghi nhận vai trò đương đại 11 năm 1976, phiên họp lần thứ 19 Đại khu vực lịch sử hội đồng tổ chức, giáo dục, Khoa học văn hóa liên hiệp quốc (UNESCO) Khuyến nghị bảo tồn văn Paris, từ ngày 17 tháng 10 đến 16 tháng 15 hóa truyền thống dân gian năm 1989, phiên họp lần thứ 25 Đại hội đồng tổ chức, giáo dục, Khoa học văn hóa liên hiệp quốc (UNESCO) Phụ lục Văn Luật để quy định chi tiết Luật Di sản văn hóa 2001 STT LOẠI VĂN BẢN Nghị định SỐ KÝ HIỆU Số 92/2002/NĐ NGÀY BAN HÀNH TÊN /NỘI DUNG Ngày 11/11/2002 Quy định chi tết thi Chính phủ hành số điều Luật di sản văn hóa (đã hết hiệu lực) Nghị định Số 86/2005/NĐ Quyết định Số 156/2005/QĐTTg Ngày 08/7/2005 Về quản lý bảo vệ di Chính phủ sản văn hóa nước Ngày 23/6/2005 Phê duyệt quy hoạch Thủ tướng tổng thể hệ thống bảo Chính phủ tàng Việt Nam đến năm 2020 Quyết định Số 86/2006/QĐTTg Ngày 20/4/2002 Về tăng cường biện Thủ tướng pháp quản lý, bảo vệ cổ Chính phủ vật di tích ngăn chặn đào bới trục vớt trái phép di khảo cổ học Chỉ thị Số 05/2002/CT- Ngày 18/02/2002 Tăng cường biện TTg Thủ tướng pháp quản lý, bảo vệ cổ Chính phủ vật di tích ngăn chặn đào bới trục vớt trái phép di khảo cổ học Thông tư Số 07/2004/TT- Ngày 24/7/2001 Hướng dẫn trình tự, thủ BVHTT Bộ trưởng Bộ tục đăng ký di vật, cổ Văn hóa, Thơng vật, bảo vật quốc gia tin Quyết định Số 1706/2001/QĐ- Ngày 24/7/2001 BVHTT Bộ trưởng Bộ Phê duyệt quy hoạch tổng thể bảo tồn phát Văn hóa, Thơng tin huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh đến năm 2020 Quyết định Số 05/2003/QĐ- BVHTT Ngày 06/02/2003 Ban hành Quy chế bảo Bộ trưởng Bộ quản, tu bổ phục hồi Văn hóa, Thơng tin di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh Quyết định Số 09/2004/QĐ- BVHTT Ngày 24/02/2004 Ban hành Quy chế tổ Bộ trưởng Bộ chức hoạt động Văn hóa, Thơng tin bảo tàng tư nhân (đã hết hiệu lực) Quyết định Số 13/2004/QĐBVHTT 10 Ngày 01/4/2004 Ban hành định mức dự Bộ trưởng Bộ tốn bảo quản, tu bổ Văn hóa, Thơng tin phục hồi di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh Quyết định Số 70/2006/QĐ- 11 BVHTT Ngày 15/9/2006 Ban hành Quy chế kiểm Bộ trưởng Bộ kê vật bảo tàng Văn hóa, Thơng tin Quyết định Số 47/2008/QĐBVHTTDL 12 Ngày 30/12/2008 Ban hành Quy định Bộ trưởng Bộ tiêu chuẩn, trách nhiệm Văn hóa, Thể thao cán người Du lịch thực hành bảo quản vật bảo tàng Quyết định Số 86/2008/QĐBVHTTDL 13 Ngày 30/12/2008 Ban hành Quy chế thăm Bộ trưởng Bộ dò, khai quật khảo cổ Văn hóa, Thể thao Du lịch Chỉ thị 14 Số 84/2008/CT- Ngày 03/11/2008 Tăng cường công tác BVHTTDL của Bộ trưởng quản lý, đạo nhằm Bộ Văn hóa, Thể thúc đẩy đời, phát thao Du lịch triển bảo tàng sưu tập tư nhân Phụ lục Văn Luật sau Quốc hội ban hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa (2009) STT LOẠI SỐ KÝ HIỆU NGÀY BAN TÊN /NỘI DUNG VĂN BẢN HÀNH Nghị định Số 98/2010/NĐ- Ngày 21/9/2010 Quy định chi tiết thi hành CP Chính phủ số điều Luật di sản văn hóa Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa Nghị định Số 70/2012/NĐ- Ngày 18/9/2012 Quy định thẩm quyền, trình tự, CP Chính phủ thủ tục lập, phê duyệt quy hoạch, dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh Nghị định Số 62/2014/NĐ- Ngày 25/6/2014 Quy định xét tặng danh hiệu CP Chính phủ " Nghệ nhân nhân dân ", "Nghệ nhân ưu tú" lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể Nghị định Số109/2015/NĐ- Ngày 28/10/2015 CP Chính phủ Quy định việc hỗ trợ nghệ nhân nhân dân, nghệ nhân ưu tú có thu nhập thấp, hồn cảnh khó khăn (do Bộ Lao động-Thương binh xã hội chủ trì xây dựng ) Nghị định Số109/2017/NĐ- Ngày 21/9/2017 Quy định bảo vệ quản lý CP Chính phủ Di sản văn hóa thiên nhiên giới Việt Nam Thông tư Số 04/2010/TT- Ngày 30/12/2010 Quy định việc kiểm kê di sản BVHTTDL Bộ trưởng Bộ văn hóa phi vật thể lập hồ Văn hóa, Thể thao sơ khoa học di sản văn hóa Du lịch phi vật thể để đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Thơng tư Số 13/2010/TT- Ngày 30/6/2010 Quy định trình tự, thủ tục BVHTTDL Bộ trưởng Bộ Văn công nhận bảo vật quốc gia hóa, Thể thao Du lịch Thông tư Số 18/2010/TT- Ngày 31/12/2010 Quy định tổ chức hoạt BVHTTDL động bảo tàng Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Thông tư Số 09/2011/TT- Ngày 14/7/2011 Quy định nội dung hồ sơ BVHTTDL Bộ trưởng Bộ Văn khoa học để xếp hạng di tích hóa, Thể thao Du lịch sử - văn hóa danh lam lịch Thông tư 10 thắng cảnh Số 22/2011/TT- Ngày 30/12/2011 Quy định điều kiện thành BVHTTDL Bộ trưởng Bộ lập hoạt động sở Văn hóa, Thể thao giám định cổ vật Du lịch Thông tư 11 Số 18/2012/TT- Ngày 28//12/2012 Quy định chi tiết số quy BVHTTDL Bộ trưởng Bộ định bảo quản, tu bổ, phục Văn hóa, Thể thao hồi di tích Du lịch Thơng tư 12 Số 19/2012/TT- Ngày 28/12/2012 Quy định loại di vật, cổ vật BVHTTDL Bộ trưởng Bộ không mang nước Văn hóa, Thể thao ngồi Du lịch Thơng tư 13 Thông tư 14 Số 20/2012/TT- Ngày 28/12/2012 Quy định hồ sơ thủ tục BVHTTDL Bộ trưởng Bộ gửi nhận tư liệu di sản văn Văn hóa, Thể thao hóa phi vật thể, di vật, cổ vật, Du lịch bảo vật quốc gia Số 11/2013/TT- Ngày 16/12/2013 Quy định sưu tầm vật BVHTTDL bảo tàng cơng lập Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Thông tư 15 Số 17/2013/TT- Ngày 30/12/2013 Hướng dẫn xác định chi phí lập BVHTTDL Bộ trưởng Bộ quy hoạch, dự án, báo cáo kinh Văn hóa, Thể thao tế - kỹ thuật bảo quản, tu bổ, Du lịch phục hồi di tích Phụ lục Danh mục thủ tục hành thiếu thành phần TT Tên thủ tục hành chính/ Các nội dung Căn pháp lý chưa quy định I THỦ TỤC HÀNH CHÍNH CẤP TRUNG ƯƠNG - Trình tự thực hiện: Chưa Thủ tục thành lập bảo tàng quốc gia, bảo tàng chuyên ngành thuộc Bộ, ngành, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội trung ương (Khoản 25, Điều Luật SĐBSMSĐ Luật DSVH; Khoản Điều 28 Nghị định số 98/2010/NĐ-CP; Điểm đ Khoản Điều Nghị định số 01/2012/NĐ-CP) quy định việc Bộ, ngành, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội Trung ương gửi hồ sơ đến Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch để xác nhận điều kiện thành lập bảo tàng - Cách thức thực hiện: Chưa quy định - Số lượng hồ sơ: Chưa quy định - Trình tự thực hiện: Chưa quy định việc đơn vị trực Thủ tục thành lập bảo tàng chuyên ngành thuộc (hay Bộ, ngành, tổ chức thuộc đơn vị trực thuộc Bộ, ngành, tổ chức trị, tổ chức trị - xã trị, tổ chức trị - xã hội trung hội Trương ương chủ quản) ương gửi hồ sơ đến Bộ Văn hóa, (Khoản 25, Điều Luật SĐBSMSĐ Thể thao Du lịch để xác Luật DSVH; Khoản Điều 28 Nghị định số nhận điều kiện thành lập bảo 98/2010/NĐ-CP; Điểm đ Khoản Điều tàng Nghị định số 01/2012/NĐ-CP) - Cách thức thực hiện: Chưa quy định - Số lượng hồ sơ: Chưa quy định Thủ tục xếp hạng di tích quốc gia (Khoản 11 Khoản 12 Điều Luật DSVH; Điều 13 Nghị định số 98/2010/NĐ-CP; Thông tư số 09/2011/TT-BVHTTDL) Thủ tục xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt (Khoản 11 Khoản 12 Điều Luật DSVH; Điều 13 Nghị định số 98/2010/NĐ-CP; Thông tư số 09/2011/TT-BVHTTDL) -Cách thức thực hiện: Chưa quy định - Số lượng hồ sơ: Chưa quy định - Thời hạn giải quyết: Chưa quy định - Cách thức thực hiện: Chưa quy định - Số lượng hồ sơ: Chưa quy định - Thời hạn giải quyết: Chưa quy định - Cách thức thực hiện: Chưa Thủ tục đưa di vật, cổ vật thuộc bảo tàng quy định quốc gia nước để trưng bày, triển - Thành phần hồ sơ: Chưa quy lãm, nghiên cứu bảo quản định (Điều 44 Luật DSVH; điểm a Khoản Điều - Số lượng hồ sơ: Chưa quy định 20 Nghị định số 98/2010/NĐ-CP) - Thời hạn giải quyết: Chưa quy định Thủ tục đưa di vật, cổ vật thuộc bảo tàng - Cách thức thực hiện: Chưa chuyên ngành thuộc Bộ, ngành, tổ chức quy định trị, tổ chức trị - xã hội trung - Thành phần hồ sơ: Chưa quy ương bảo tàng chuyên ngành thuộc định đơn vị trực thuộc Bộ, ngành, tổ chức - Số lượng hồ sơ: Chưa quy định trị, tổ chức trị - xã hội trung ương - Thời hạn giải quyết: Chưa nước để trưng bày, triển lãm, quy định nghiên cứu bảo quản (Điều 44 Luật DSVH; điểm a Khoản Điều 20 Nghị định số 98/2010/NĐ-CP) Thủ tục đưa di vật, cổ vật thuộc bảo tàng - Cách thức thực hiện: Chưa cấp tỉnh nước để trưng bày, triển quy định lãm, nghiên cứu bảo quản - Thành phần hồ sơ: Chưa quy (Điều 44 Luật DSVH; điểm a Khoản Điều định 20 Nghị định số 98/2010/NĐ-CP) - Số lượng hồ sơ: Chưa quy định - Thời hạn giải quyết: Chưa quy định Cách thức thực hiện: Chưa Thủ tục đưa di vật, cổ vật thuộc sở hữu tư quy định nhân nước để trưng bày, triển lãm, - Thành phần hồ sơ: Chưa quy nghiên cứu bảo quản định (Điều 44 Luật DSVH; điểm a Khoản Điều - Số lượng hồ sơ: Chưa quy định 20 Nghị định số 98/2010/NĐ-CP) - Thời hạn giải quyết: Chưa quy định Thủ tục cấp giấy phép di vật, - Trình tự thực hiện: Chưa cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc di tích quốc quy định gia đặc biệt, bảo tàng quốc gia, bảo tàng - Cách thức thực hiện: Chưa chuyên ngành thuộc Bộ, ngành, tổ chức quy định trị, tổ chức trị - xã hội trung ương bảo tàng chuyên ngành thuộc - Thành phần hồ sơ: Chưa quy đơn vị trực thuộc Bộ, ngành, tổ chức định trị, tổ chức trị - xã hội trung ương (Khoản Điều 23 - Số lượng hồ sơ: Chưa quy Nghị định số định 98/2010/NĐ-CP) Thủ tục đưa di sản văn hóa phi vật thể vào - Cách thức thực hiện: Chưa Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc quy định gia 10 - Số lượng hồ sơ: Chưa quy (Khoản Điều Luật SĐBSMSĐ Luật định DSVH năm 2009; Điều 10, Điều 11, Điều - Thời hạn giải quyết: Chưa 12 Thông tư số 04/2010/TT-BVHTTDL) 11 quy định Thủ tục lập hồ sơ di tích tiêu biểu đề nghị - Cách thức thực hiện: Chưa Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa quy định Liên hợp quốc đưa vào Danh mục di - Thành phần hồ sơ: Chưa quy sản giới định (Khoản 11 Điều Luật SĐBSMSĐ Luật - Số lượng hồ sơ: Chưa quy định DSVH) - Thời hạn giải quyết: Chưa quy định - Yêu cầu, điều kiện thực thủ tục hành chính: Chưa quy định II THỦ TỤC HÀNH CHÍNH CẤP TỈNH Thủ tục xếp hạng di tích cấp tỉnh (Khoản 11 Khoản 12 Điều Luật DSVH; Điều 13 Nghị định số 98/2010/NĐ-CP; Thông tư số 09/2011/TT-BVHTDL) - Cách thức thực hiện: Chưa quy định - Số lượng hồ sơ: Chưa quy định - Thời hạn giải quyết: Chưa quy định - Trình tự thực hiện: Chưa Thủ tục cấp giấy phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc di tích quốc gia, di tích cấp tỉnh, bảo tàng cấp tỉnh sở hữu tư nhân (Khoản Điều 23 Nghị định số 98/2010/NĐ-CP) quy định - Cách thức thực hiện: Chưa quy định - Thành phần hồ sơ: Chưa quy định - Số lượng hồ sơ: Chưa quy định - Thời hạn giải quyết: Chưa quy định Thủ tục thành lập bảo tàng cấp tỉnh - Cách thức thực hiện: Chưa (Khoản 25 Điều Luật SĐBSMSĐ Luật quy định DSVH; Khoản Điều 28 Nghị định số - Số lượng hồ sơ: Chưa quy định 98/2010/NĐ-CP; điểm d Khoản Điều Nghị định số 01/2012/NĐ-CP) ... luật di sản văn hóa Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT DI SẢN VĂN HĨA 1.1 Tổng quan di sản văn hóa 1.1.1 Quan niệm chung di sản văn hóa Di sản văn hóa ln vấn đề giới Việt Nam quan... pháp luật di sản văn hóa Việt Nam 44 2.2.1 Hệ thống văn quy phạm pháp luật di sản văn hóa 44 2.2.2 Tình hình thực thi pháp luật di sản văn hóa 48 2.3 Đánh giá thực trạng pháp luật di sản. .. niệm pháp luật di sản văn hóa 11 1.2.2 Nội dung chủ yếu pháp luật di sản văn hóa 14 1.2.3 Ý nghĩa pháp luật di sản văn hóa 17 1.3 Các yếu tố tác động đến pháp luật di sản văn hóa

Ngày đăng: 31/10/2020, 14:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w