Tạp chí Khoa học và Công nghệ Hạt nhân: Số 62/2020 trình bày các nội dung chính sau: Nghiên cứu chế tạo cảm biến dòng xoáy dựa trên nguyên lý từ điện trở lớn (GMR) ứng dụng trong đánh giá không phá hủy, nghiên cứu ứng dụng phương pháp từ trường cảm ứng để dò tìm vị trí dòng thấm, dòng rò rỉ qua thân đập thủy điện, phát triển phần mềm tái tạo hình ảnh chụp cắt lớp điện toán cho cấu hình CT thế hệ thứ IV,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết của tạp chí.
Thông tin Khoa học &Công nghệ VIỆN NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ VIỆT NAM ỨNG DỤNG KỸ THUẬT HẠT NHÂN TRONG CÔNG NGHIỆP VIỆN NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ VIỆT NAM Website: http://www.vinatom.gov.vn Email: infor.vinatom@hn.vnn.vn SỐ 62 03/2020 Số 62 3/2020 THÔNG TIN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN BAN BIÊN TẬP TS Trần Chí Thành - Trưởng ban TS Cao Đình Thanh - Phó Trưởng ban PGS TS Nguyễn Nhị Điền - Phó Trưởng ban TS Trần Ngọc Tồn - Ủy viên TS Trịnh Văn Giáp - Ủy viên TS Đặng Quang Thiệu - Ủy viên TS Hoàng Sỹ Thân - Ủy viên TS Trần Quốc Dũng - Ủy viên ThS Trần Khắc Ân - Ủy viên KS Nguyễn Hữu Quang - Ủy viên KS Vũ Tiến Hà - Ủy viên ThS Bùi Đăng Hạnh - Ủy viên Thư ký: ThS Nguyễn Thị Thu Hà Biên tập trình bày: ThS Vũ Quang Linh NỘI DUNG 1- Nghiên cứu chế tạo cảm biến dịng xốy dựa ngun lý từ điện trở lớn (GMR) ứng dụng đánh giá không phá hủy NGUYỄN ĐỨC HUYỀN, VŨ TIẾN HÀ, LƯƠNG VĂN SỬ, ĐẶNG THANH DŨNG 7- Nghiên cứu ứng dụng phương pháp từ trường cảm ứng để dị tìmvị trí dịng thấm, dòng rò rỉ qua thân đập thủy điện BÙI TRỌNG DUY, NGUYỄN HỮU QUANG, ĐẶNG QUỐC TRIỆU, VUONG DUC PHUNG, VIRA PRONENKO 15- Phát triển phần mềm tái tạo hình ảnh chụp cắt lớp điện tốn cho cấu hình CT hệ thứ IV NGUYỄN THANH CHÂU, TRẦN THANH MINH, NGUYỄN VĂN CHUẨN, ĐẶNG NGUYỄN THẾ DUY 20- Nghiên cứu động học nước ngầm kỹ thuật thủy văn đồng vị phục vụ quản lý tài nguyên nước khu vực đồng Nam NGUYỄN KIÊN CHÍNH, LÂM HỒNG QUỐC VIỆT, HUỲNH LONG, TRẦN THỊ BÍCH LIÊN, NGUYỄN VĂN PHỨC 28- Đánh giá chất lượng vài loại dây dẫn điện phổ biến Việt Nam phân tích PIXE TRẦN THỊ NHÀN 33- Một số thuật tốn tái tạo ảnh kỹ thuật chụp ảnh cắt lớp sử dụng chùm tia hình nón TRẦN THÙY DƯƠNG, BÙI NGỌC HÀ, TRẦN KIM TUẤN 39- Ứng dụng kỹ thuật kiểm tra không phá huỷ nghiên cứu mẫu vật khảo cổ phát di tích am Ngoạ Vân (Đông Triều, Quảng Ninh) NGUYỄN VĂN ANH, PHẠM NGỌC ĐỒNG, MAI THÁI NAM Địa liên hệ: Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam 59 Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội ĐT: (024) 3942 0463 Fax: (024) 3942 2625 Email: infor.vinatom@hn.vnn.vn Giấy phép xuất số: 57/CP-XBBT Cấp ngày 26/12/2003 TIN TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ 47- Tham vọng cung cấp nhiên liệu cho lò phản ứng nghiên cứu urani độ giàu thấp 49- Công nghệ hạt nhân: Ma-Rốc đẩy lùi dịch tay chân miệng 50- IAEA giới thiệu chương trình học bổng hỗ trợ phụ nữ bắt đầu nghiệp ngành hạt nhân 51- Virus Covid-19 phát sử dụng Real Time RT-PCR? THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO CẢM BIẾN DỊNG XỐY DỰA TRÊN NGUN LÝ TỪ ĐIỆN TRỞ LỚN (GMR) ỨNG DỤNG TRONG ĐÁNH GIÁ KHÔNG PHÁ HỦY Các phương pháp kiểm tra không phá hủy (NDT) ứng dụng rộng rãi cơng nghiệp chế tạo khí, lượng, xây dựng tu bảo dưỡng cơng trình cơng nghiệp Những phương pháp sử dụng việc phát triển sản phẩm, hay trình sản xuất kiểm tra sản phẩm cuối Đặc biệt kỹ thuật dịng điện xốy (EC) sử dụng hiệu phổ biến để kiểm soát đánh giá tuổi thọ (ĐGTT) chi tiết/cấu kiện nhằm đưa giải pháp sửa chữa thay toàn riêng biệt phần Chế tạo thành cơng cảm biến mẫu GMR (dạng mẫu thử) có khả dị tìm phát số dạng bất liên tục mẫu (vết đứt gãy, lỗ rỗng vật liệu) kỹ thuật dịng điện xốy khảo sát phân tích nghiên cứu Một từ trường AC phát cuộn kích thích dịng xốy sinh thứ cấp vật liệu mẫu thử Cảm biến GMR tích hợp bên cuộn kích thích Mẫu đứt gãy chế tạo thành rảnh hẹp với chiều dày khác để đánh giá khả cảm biến EC Với kết thu cảm biến EC cho phép đánh giá sơ vị trí điểm đứt gãy bề mặt mẫu thử.Trên sở tạo tiền đề để tiếp tục hoàn thiện sản phẩm (hệ cảm biến EC) nhằm chế tạo thiết bị EC kiểu cầm tay kết hợp thu thập, xử lý số liệu máy tính phù hợp với cơng tác kiểm tra NDT trường TỔNG QUAN VỀ EC TRONG NDT hủy điển hình như, điện từ, siêu âm ảnh Đánh giá khơng phá hủy (NDT) đóng vai trị màu [2] Tuy nhiên việc sử dụng EC quan trọng công nghiệp cho việc phương pháp phổ biến rộng rãi phương đánh giá chất lượng sản phẩm phát pháp điện từ đánh giá vật liệu kim loại [3] sai hỏng cấu trúc thành phẩm Nhìn chung, Cảm biến EC dựa biến thiên từ thông NDT xem phương pháp đánh từ trường tạo cuộn kích thích bố trí giá hầu hết dạng mẫu kiểm tra mà khơng bề mặt mẫu thử Từ trường kích thích cần phá hủy hay can thiệp vào cấu trúc mẫu [1] sinh từ trường thứ cấp dịng Có nhiều phương pháp kiểm tra đánh giá xốy phát cảm biến sử dụng NDT Một số đánh giá không phá từ sử dụng cuộn cảm hay loại cảm biến từ Số 62 - Tháng 03/2020 THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN trường khác [4] Khi có vết đứt gãy bất liên tục bề mặt mẫu, dịng xốy bị biến động dẫn tới từ trường thứ cấp biến động Do cảm biến từ ghi nhận biến động thông tin vết đứt gãy Hiện có nhiều cơng nghệ chế tạo cảm biến EC [4-8], nhiên, việc sử dụng cảm biến GMR để thay cuộn cảm truyền thống nhằm mục đích thu nhỏ kích thước cảm biến, tăng độ phân giải EC độ nhạy cao [9] Ví dụ, cảm biến EC với mật độ cao mạch in chế tạo khả phát vết đứt gãy với kích thước độ rộng 70 µm chiều dày µm mạch in [10] khơng có cơng nghệ (lĩnh vực chế tạo thiết bị NDT) Cảm biến từ điện trở đặt nghiên cứu khuôn khổ nghiên cứu thuộc hệ GMR theo nguyên lý cảm biến từ điện trở khổng lồ Thế hệ công nghệ khắc phục hầu hết nhược điểm hệ cuộn cảm có ưu điểm trội sau: Dễ dàng cung cấp lượng, làm việc với tần số thấp (