-Chủ đề 2 :GIA ĐÌNH- Nơi em được thương yêu, chăm sóc và che chở. Bổn phận của em đối với gia đình I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Học sinh (HS) hiểu được: -Gia đình (GĐ) là tổ ấm của em, Bố Mẹ (BM) là người thân yêu nhất của em. -Em có quyền có GĐ, có BM, có quyền chung sống với BM, được BM yêu thương, chăm sóc, nuôi dạy. -Nếu không có nơi nương tựa (KCNNT), em có quyền được Nhà nước (NN) và xã hội (XH) chăm sóc, nuôi dạy. 2.Thái độ, kĩ năng: HS yêu quý và tự hào về GĐ mình; HS biết quan tâm (QT), chăm sóc (CS) GĐ, biết làm các công việc phù hợp để giúp đỡ BM. II. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: -Tiểu phẩm:” GĐ bạn Hoa” (Tài liệu bồi dưỡng giáo viên trang 15). -Phiếu thảo luận nhóm. -Ba bức tranh có ND ngược nhau: GĐ đầm ấm hạnh phúc; GĐ không hạnh phúc, BM đánh nhau, đứa trẻ đang khóc; Cảnh một em bé lang thang không có GĐ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Thời gian Hoạt động của Ghi chú Giáo viên Học sinh *Khởi động: *Hoạt động1: Tiểu phẩm:”GĐ bạn Hoa” GV chốt:GĐ là nơi nuôi dưỡng, yêu thương và che chở em. TE có quyền được sống cùng BM và được hưởng sự CS, yêu thương của BM. *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm -GV chuẩn bị 3 phiếu ghi từng đoạn thơ -GV chốt :Là thành viên trong GĐ, con cái có bổn phận biết ơn và giúp đỡ cha mẹ, yêu thương anh chị em. *Hoạt động 3: Giúp HS rút ra bài học: -TE có quyến sống cung BM, đwcj hưởng sự yêu thương, CS của cả B và M. -TE không có BM cần được NN hoặc các tổ chức từ thiện nuôi dưỡng, CS, giáo dục. -Con cái có bổn phận yêu thương ông bà, -CL hát bài:” Cả nhà thương nhau”. -HĐ nhóm; Một số bạn trình bày tiểu phẩm -Mỗi nhóm nhận một trong 3 phiếu, thảo luận: +Đoạn thơ nói về điều gì? +Em có bổn phận gì? -Nhóm trưởng tr.bày: đọc lại đoạn thơ, nêu ý kiến của nhóm- Các HS khác bổ sung -Từng nhóm T.luận về từng bức tranh được GV chuẩn bị trước- theo 3 câu hỏi (SGV trang 17, 18). -Nhóm trưởng tr.bày ý kiến của nhóm mình; CL lắng nghe, trao đổi, bổ sung BM, anh chị em. *Hoạt động bổ trợ: Trò chơi “Mua gì cho ai?” GV giúp HS thảo luận thêm về ý nghĩa của trò chơi *Nhận xét tiết học. -Điểm số từ 1 đến hết. -Trưởng trò (TT):”Đi chợ, đi chợ”; CL: “Mua gì, mua gì?”; TT: mua 2 cái áo; CL:”cho ai, cho ai?” -HS có số 2: chạy vòng quanh lớp:”cho mẹ, cho mẹ?” rồi chạy về chỗ…(tương tự như vậy cho ông, bà, bố, anh, chị, em, …) -TT:”Tan chợ”- trò chơi kết thúc IV.Rút kinh nghiệm- bổ sung: - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- --- - - - - - - - - Môn :Quyền và bổn phận trẻ em (TE): CHỦ ĐỀ 4 - Tiết :3 -Chủ đề 4: :TRƯỜNG HỌC Nơi em học tập, vui chơi và giúp em trưởng thành. Nhiệm vụ của em ở trường học. I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Học sinh (HS) hiểu được: -Trẻ em không phân biệt giới tính, khuyết tật, giàu nghèo đều được hưởng quyền bình đẳng trong học tập. -Trường học là nơi em hưởng thụ quyền học hành, do vậy, em có bổn phận thực hiện nghĩa vụ của người HS. 2.Thái độ, kĩ năng: -HS yêu quý trường lớp. -HS tích cực tham gia các hoạt động của nhà trường, thực hiện các quy định của nhà trường (NT) II. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: -Tranh:”Quyền và bổn phận trẻ em . -Phiếu thảo luận nhóm như trang 24 SGV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Thời gian Hoạt động của Ghi chú Giáo viên Học sinh *Khởi động: *Hoạt động1: Đàm thoại theo tranh. -Treo tranh 1 (Tranh trẻ em (TE) khuyết tật đi đến trường), nêu y/cầu như trang 23 SGV). -Treo tranh 2 (TE lang thang kiếm sống), nêu y/cầu. -GV chốt lại: TE không phân biệt giàu nghèo, khuyết tật đều được hưởng -CL- Trò chơi:”Gọi thuyền”. -QS tranh, trả lời câu hỏi (TLCH); HS khác bổ sung. -QS tranh, TLCH.; HS khác bổ sung. quyền bình đẳng trong học tập. NT có các hệ thống trường lớp chuyên biệt dành cho TE khuyết tật, TE lang thang cơ nhỡ, đảm bảo quyền học hành cho các em. *Hoạt động2: Làm việc theo phiếu học tập. -Treo BP. -GV lần lượt nêu từng quyền (trong 10 quyền (như tr 24 SGV) -GV chốt lại các quyền cơ bản liên quan đến quyền học tập. *Hoạt động3: Xử lí tình huống. -Nêu tình huống (cuối trang 24 SGV), nêu y/cầu. -GV nhận xét, KL và chốt lại kiến thức. -Đọc y/cầu của đề bài (2 HS). -Thảo luận theo nhóm 2. -Đưa thẻ đỏ (với quyền đối với em cho là không đúng) hoặc thẻ xanh (sai)+ giải thích lí do. -Chú ý lắng nghe. -Chú ý lắng nghe., thảo luận theo nhóm. -Các nhóm tr.bày ý kiến của mình; nhóm khác bổ sung IV.Rút kinh nghiệm- bổ sung: - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- --- - - - - - - - -Chủ đề 5: :Ý KIẾN CỦA EM Ý kiến của em cũng quan trọng, cũng cần được mọi người tôn tọng. Em cần biết tôn trọng ý kiến của người khác. I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Học sinh (HS) hiểu được: -Các em có quyền có ý kiến riêng về những vấn đề liên quan và có quyền bày tỏ các ý kiến đó đối với cha mẹ, thầy cô, bạn bè và mọi người. -Ý kiến của em sẽ được tôn trọng. -Em cần tôn trọng ý kiến của người khác. 2.Thái độ, kĩ năng: -HS có thái độ mạnh dạn, tự tin. -HS có ý kiến riêng về các vấn đề của bản thân, của gia đình và tập thể. -HS biết tr.bày ý kiến của mình trước tập thể, trong gia đình. -HS biết lắng nghe, không ngắt ngang lời người khác II. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: -Đồ vật để chơi trò chơi:”Diễn tả”- Giấy to, bút dạ để thảo luận nhóm. -Đồ dùng để sử dụng chơi đóng vai. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Thời gian Hoạt động của Ghi chú Giáo viên Học sinh *Hoạt động1: Chơi trò chơi “diễn tả”. -Hướng dẫn chơi như tr 26 SGV. -GV: Mỗi người, mỗi trẻ em có quyền có ý kiến riêng và có quyền bày tỏ ý kiến riêng của mình. *Hoạt động 2:Thảo luận phân tích tình huống. -Nêu 3 tình huống như tr 27 SGV. -Nêu yêu cầu -GV chốt lại: Trẻ em cần có ý kiến riêng của mình một cách thẳng thắn, rõ ràng, tự tin. Cần phải biết lắng nghe khi người khác đang nói. *Hoạt động bổ trợ: Trò chơi :”trả lời phỏng vấn *Nhận xét tiết học -Chú ý lắng nghe. -Thực hiện: chuyền tay nhau một vật gì đó và nói suy nghĩ của mình về vật đó. -Thảo luận:”Ý kiến của các bạn trong lớp về vật vừa rồi có hoàn toàn giống nhau không? Vì sao? -CL chú ý lắng nghe. -Mỗi nhóm thảo luận, phân tích 1 tình huống. -Đại diện nhóm báo cáo. CL cùng trao đổi, bổ sung. -Nghe h.dẫn chơi. -Thực hiện chơi- nhóm 2: 1 làm phóng viên, 1 trả lời phỏng vấn (câu hỏi tự mình đề ra- có thể là: Tôi là phóng viên báo TNTP, xin bạn vui lòng cho tôi biết dự kiến của bạn trong dịp nghỉ hè?…) -Bầu chọn cặp phóng viên và trả lời phóng viên xuất sắc. IV.Rút kinh nghiệm- bổ sung: - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- --- - - - - - - - . -- --- - - - - - - - - Môn :Quyền và bổn phận trẻ em (TE): CHỦ ĐỀ 4 - Tiết :3 -Chủ đề 4: :TRƯỜNG HỌC Nơi em học tập, vui chơi và giúp em trưởng thành. Nhiệm. -GV lần lượt nêu từng quyền (trong 10 quyền (như tr 24 SGV) -GV chốt lại các quyền cơ bản liên quan đến quyền học tập. *Hoạt động3: Xử lí tình huống. -Nêu