1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu xây dựng mô hình trường đại học định hướng ứng dụng phù hợp việt nam

118 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 500,72 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC NHỮ THỊ VIỆT DUNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MƠ HÌNH TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG PHÙ HỢP VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC NHỮ THỊ VIỆT DUNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MƠ HÌNH TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG PHÙ HỢP VIỆT NAM Chuyên ngành: Mã số: Đo lƣờng Đánh giá giáo dục 60140120 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn: TS Nguyễn Thị Thu Hƣơng Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với tiêu đề: “Nghiên cứu xây dựng mô hình trường đại học định hướng ứng dụng phù hợp Việt Nam” hoàn toàn kết nghiên cứu thân tơi chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu ngƣời khác Trong q trình thực luận văn, tơi thực nghiêm túc quy tắc đạo đức nghiên cứu; kết trình bày luận văn sản phẩm nghiên cứu, khảo sát, đánh giá riêng cá nhân tôi; tất tài liệu tham khảo sử dụng luận văn đƣợc trích dẫn tƣờng minh, theo quy định Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tính trung thực liệu nội dung khác luận văn mình./ Hà Nội, ngày … tháng … năm 2015 Tác giả luận văn Nhữ Thị Việt Dung LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy/cô giáo cán Viện Đảm bảo chất lƣợng giáo dục - Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi hồn thành chƣơng trình Thạc sĩ khoá ĐLĐG2013 chuyên ngành Đo lƣờng đánh giá giáo dục thực luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS Nguyễn Thị Thu Hƣơng - ngƣời tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, giảng viên, chuyên viên Trƣờng Đại học Công nghệ Giao thông Vận tải tạo điều kiện thuận lợi cho tơi nghiên cứu đề tài hồn thành luận văn này./ Tác giả luận văn Nhữ Thị Việt Dung MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn 4 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu .5 Câu hỏi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu .5 Phạm vi nghiên cứu CHƢƠNG - TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1 Xu hƣớng phát triển mơ hình trƣờng đại học giới Việt Nam 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu đại học định hƣớng ứng dụng 10 1.2 Xu phát triển hệ thống giáo dục đại học giới 17 1.3 Cơ sở lý luận đề tài .21 1.3.1 Một số khái niệm trƣờng đại học 21 1.3.2 Một số mơ hình trƣờng đại học giới 24 1.3.3 Hƣớng tiếp cận nghiên cứu 44 CHƢƠNG - TỔ CHỨC VÀ THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU 53 2.1 Phƣơng pháp thực .53 2.2 Căn xây dựng mơ hình trƣờng Đại học Khoa học ứng dụng Việt Nam 53 2.2.1 Cơ sở khoa học 53 2.2.2 Cơ sở thực tiễn 56 2.3 Căn pháp lý 61 2.4 Các bƣớc xây dựng mơ hình 64 CHƢƠNG - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 66 3.1 Đề xuất mơ hình trƣờng đại học định hƣớng ứng dụng .66 3.2 Một số mơ hình chi tiết 70 3.2.1 Mơ hình tổ chức máy .70 3.2.2 Mơ hình chƣơng trình đào tạo 78 3.2.3 Mơ hình phƣơng pháp giảng dạy học tập 84 3.2.4 Mơ hình phƣơng pháp kiểm tra đánh giá .90 3.2.5 Mơ hình tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học 91 3.2.6 Mơ hình tổ chức hợp tác với doanh nghiệp 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .95 PHỤ LỤC - VÍ DỤ NGÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG 103 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 i DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ mơ hình khái niệm phát triển hệ thống 26 Hình 1.2 Sơ đồ hoạt động trƣờng đại học .26 Hình 1.3 Mơ hình kết cấu cốt lõi 27 Hình 1.4 Mơ hình cấu trúc cấp dƣới “under-structure” .27 Hình 1.5 Sơ đồ tổ chức trƣờng Đại học Khoa học ứng dụng 36 Hình 1.6 Sơ đồ quản lý nhà nƣớc hệ thống giáo dục Đại học Việt Nam 40 Hình 1.7 Cơ cấu tổ chức Đại học Quốc gia Hà Nội 43 Hình 1.8 Sơ đồ tổ chức trƣờng Đại học Công nghệ GTVT 44 Hình 3.1 Mơ hình tổng qt Trƣờng Đại học Khoa học ứng dụng .68 Hình 3.2 Sơ đồ Hội đồng trƣờng 68 Hình 3.3 Sơ đồ Hội đồng Tƣ vấn 69 Hình 3.4 Sơ đồ tổ chức máy 70 Hình 3.5 Phƣơng pháp tiếp cận CDIO 81 Hình 3.6 Tháp học tập 84 ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Chƣơng trình học kỹ sƣ khoa học ứng dụng Đức 79 Bảng 3.2 Chƣơng trình học kỹ sƣ khoa học ứng dụng Việt Nam .79 Bảng 3.3 Cấu trúc khóa học 83 Bảng 3.4 Mơ hình phƣơng pháp dạy học 89 iii trƣờng đại học định hƣớng ứng dụng bên cạnh nghĩa vụ dạy học họ Tuy nhiên, khác với trƣờng đại học truyền thống, nghiên cứu trƣờng đại học định hƣớng ứng dụng nhằm mục đích đóng góp vào công đổi khu vực đề nâng cao chất lƣợng nghề nghiệp, thông qua kết nối nghề nghiệp chuyên môn giáo dục thông qua nghiên cứu ứng dụng phát triển Nghiên cứu ứng dụng dựa kết thu đƣợc từ dự án nghiên cứu Mục tiêu phát triển ứng dụng thực tế, phƣơng pháp, giải pháp cho vấn đề Còn phát triển dựa sáng tạo, đổi thực tế, tập trung vào việc tạo sản phẩm mới, quy trình sản xuất hệ thống cải thiện thứ có Trong mục tiêu nghiên cứu trƣờng đại học nghiên cứu đƣa thử nghiệm lý thuyết mới, dựa việc tiếp thu tri thức mà không cần phải ứng dụng vào đâu mục tiêu nghiên cứu trƣờng đại học ứng dụng Triển khai thực nghiệm tƣ vấn, Triểu khai thực nghiệm: cơng việc có hệ thống, dựa kiến thức thu đƣợc từ nghiên cứu kinh nghiệm thực tế, hƣớng đến sản xuất vật liệu mới, sản phẩm thiết bị; thiết lập quy trình mới, hệ thống dịch vụ; để cải thiện sản phẩm đƣợc sản xuất hoặc đƣợc lắp đặt Công tác tƣ vấn: chủ yếu sở cá nhân để cung cấp dịch vụ cho ngành công nghiệp, thƣơng mại, tổ chức công cộng, quan chuyên nghiệp, cộng đồng đối tác văn hóa 3.2.6 Mơ hình tổ chức hợp tác với doanh nghiệp ĐHKHƢD có khả tham gia quan hệ đối tác dạng quan hệ trao đổi tri thức khác với doanh nghiệp cộng đồng khu vực nhiều cách Các đối tác KHƢD bao gồm loại hình doanh nghiệp (vừa nhỏ, ngành kinh doanh đặc thù, văn phịng phủ khu vực/tỉnh, tổ chức phi phủ (phi lợi nhuận, từ thiện), viện y tế, trƣờng dạy nghề, nhóm lợi ích đặc biệt, v.v 92 Các loại hình quan hệ tƣơng tác trƣờng KHƢD với cộng đồng/doanh nghiệp khu vực đƣợc phân loại nhƣ sau: Gắn kết chƣơng trình đào tạo với nhu cầu ngành công nghiệp Thực tập luận văn sinh viên Trao đổi/biệt phái đội ngũ nhân viên (staff mobility) Hỗ trợ chủ doanh nghiệp tốt nghiệp Hợp đồng nghiên cứu tƣ vấn Cơ cấu đại diện khu vực thành phần cấu trúc quản trị đại học KHƢD Các trƣờng KHƢD tăng cƣờng tham gia vào khu vực ba cấp độ: Vĩ mơ: Xây dựng tầm nhìn chiến lƣợc thể dự định việc đóng góp cho phát triển khu vực huy động mạng lƣới nguồn lực sở giáo dục để thực điều Trung mơ: Phát triển nhóm sở tiến hành loại hợp tác đa ngành với đối tác khu vực hỗ trợ loại hình mới, liên quan đến khu vực phát triển tri thức Vi mơ: Khuyến khích cá nhân thực hoạt động bên cạnh việc giảng dạy để giúp củng cố dòng chảy tri thức nghiên cứu ứng dụng xã hội vào khu vực địa phƣơng 1) Xây dựng phận hợp tác với doanh nghiệp, lãnh đạo phận có vị trí cấp cao trƣờng; 2) Thiết kế xây dựng chƣơng trình giáo dục riêng theo nhu cầu khu vực, hợp tác với doanh nghiệp cộng đồng địa phƣơng Xây dựng kỹ “dám làm”, kỹ kinh doanh đƣa vào chƣơng trình đào có tiềm để tăng cƣờng ảnh hƣởng nhà trƣờng khu vực 3) Giáo dục đào tạo chuyên gia, đầu mối liên kết với doanh nghiệp khu vực - phần nhiều số doanh nghiệp vừa nhỏ - liên kết với hệ thống giáo dục phổ thông nhƣ trƣờng đại học nghiên cứu; cung cấp giáo dục cho chuyên gia tạo tài sản thông 93 qua hiệu ứng lan tỏa từ hoạt động nghiên cứu ứng dụng tới khu vực công doanh nghiệp 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu tổng hợp xây dựng mơ hình trƣờng đại học định hƣớng ứng dụng theo mơ hình Trƣờng Đại học Khoa học ứng dụng giới, đề tài nhận thấy mơ hình hồn tồn phù hợp với u cầu phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, nhƣ phù hợp với thị trƣờng lao động Việt Nam, tâm lý gia đình Việt Nam việc muốn cho theo học bậc đại học nhƣ định hƣớng đại chúng hóa giáo dục đại học phủ Việt Nam Đề tài xây dựng đƣợc mơ hình lý thuyết sở nghiên cứu phát triển mơ hình trƣờng đại học giới từ trƣớc đến nay; nghiên cứu xu hƣớng giáo dục đại học giới nghiên cứu mơ hình giáo dục đại học thời kỳ cách mạng công nghiệp quốc gia phát triển bậc thé giới Trên sở mơ hình lý thuyết đề tài đề xuất mơ hình trƣờng đại học định hƣớng ứng dụng phù hợp với thực tiễn giáo dục đại học Việt Nam Do hạn chế thời gian, đề tài dừng lại việc xây dựng mơ hình tổ chức máy, mơ hình tổ chức đào tạo, phƣơng pháp giảng dạy học tập Đề tài chƣa có điều kiện sâu vào nghiên cứu xây dựng chƣơng trình đào tạo, tín chỉ, chƣơng trình giáo dục thƣờng xun (chƣơng trình khơng cấp bằng); tổ chức giảng dạy nghiên cứu khoa học ứng dụng; tổ chức hợp tác với doanh nghiệp nhƣ giải vấn đề tài cho trƣờng đại học định hƣớng ứng dụng Hiện hệ thống GDĐH Việt Nam phức tạp, trƣờng đại học không xác định đƣợc rõ ràng sứ mệnh mục tiêu đào tạo riêng Các trƣờng cao đẳng gặp nhiều khó khăn tuyển sinh phải cạnh tranh với bậc đại học Trình độ học sinh phổ thông ngày tăng cao, yêu cầu thị trƣờng nguồn lao động có chất lƣợng ngày cao, trạng lao động ngành công nghiệp chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu doanh nghiệp nan giải 95 Sau đề tài xin đƣợc gợi ý số giải pháp nhằm giúp phát triển mơ hình trƣờng đại học định hƣớng ứng dụng Việt Nam: Thống khái niệm, đại học định hƣớng ứng dụng, đại học định hƣớng ứng dụng nghề nghiệp đại học khoa học ứng dụng Gọi chung trƣờng đại học định hƣớng ứng dụng trƣờng Đại học Khoa học Ứng dụng Tên tiếng Anh University of Applied Science, viết tắt UAS Đây tên gọi đƣợc quốc tế chấp nhận, tiến trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng nhƣ nay, Việt Nam nên sử dụng tên gọi quốc tế cho khu vực đại học Xóa bỏ hệ cao đẳng quy Do trƣờng ĐHKHƢD ngồi chƣơng trình cấp cịn song song chƣơng trình khơng cấp bằng, chƣơng trình linh hoạt, đƣợc tích hợp cơng nhận tồn hệ thống, đáp ứng nhu cầu cá nhân học sinh, vừa làm vừa học (học bán thời gian), học lấy chứng hành nghề, học chuyển đổi bổ sung, học dự bị đại học (đƣợc công nhận tƣơng đƣơng với năm nhất, năm hai đại học) Nếu cịn trì hệ cao đẳng dẫn đến chồng chéo tuyển sinh, nguy hệ cao đẳng ngày khó tuyển sinh Tăng cƣờng lực đảm bảo chất lƣợng cho trƣờng Đại học ĐHKHƢD; Tăng cƣờng lực Kiểm định chất lƣợng đào tạo để đảm bảo trƣờng không trở thành cỗ máy cấp Thiết lập quan quản lý nhà nƣớc giáo dục đại học ứng dụng nhằm hỗ trợ trƣờng ĐHKHƢD chƣơng trình đào tạo ứng dụng, hợp tác với doanh nghiệp, nghiên cứu ứng dụng chuyển giao cơng nghệ Lộ trình tự chủ trƣờng đại học Việt Nam đến gần, cần sớm hoàn thiện quy định, hƣớng dẫn loại hình trƣờng đai học để trƣờng có để chuyển đổi linh hoạt vấn đề tài Nhà nƣớc quy đình mức trần học phí, trƣờng đƣợc tự thu học phí khơng q mức trần quy định Bên cạnh đó, có quy định chứng hành nghề nhƣ bắt buộc phải có chứng hành nghề đƣợc cấp trƣờng đại học khoa học 96 ứng dụng…, hỗ trợ mặt chế sách cho trƣờng chuyển đổi để trƣờng trƣớc mắt tự chủ tài Tăng lực cho trƣờng đại học ĐHKHƢD nghiên cứu khoa học ứng dụng chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu đổi công nghệ nhanh chi phí thấp (do tự sản xuất nƣớc) cho ngành công nghiệp Xây dựng quỹ khoa học công nghệ ổn định dành cho nghiên cứu khoa học ứng dụng Tạo chế sách ƣu đãi, khuyến khích doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ đầu tƣ, hợp tác nghiên cứu công nghệ, khoa học ứng dụng với trƣờng ĐHKHƢD Bên cạnh quy định tỉ lệ tiến sĩ, PGS, GS giảng viên phù hợp với loại hình trƣờng Tiến tới xây dựng mạng lƣới Đại học KHƢD nƣớc, xây dựng Đạo Luật chƣơng trình GDĐH khoa học ứng dụng để tạo hành lang pháp lý cho sở giáo dục Xây dựng Hồ sơ nghề nghiệp cấp quốc gia Đƣa yêu cầu phải cập nhật chƣơng trình đào tạo khoa học ứng dụng liên tục phù hợp với thực tiễn sản xuất làm yêu cầu bắt buộc cho trƣờng đại học Các trƣờng ĐHKHƢD đƣợc phép hợp tác với doanh nghiệp nghiên cứu khoa học ứng dụng; thiết kế chƣơng trình đào tạo riêng theo yêu cầu doanh nghiệp; trao đổi công nghệ, tri thức doanh nghiệp nhà trƣờng thơng qua hình thức biệt phái nhân (từ doanh nghiệp giảng dạy làm việc trƣờng từ trƣờng làm việc ngắn hạn doanh nghiệp); hoạt động thực tập sinh viên; hoạt động tham quan học tập thực tế cho giảng viên sinh viên; hoạt động làm luận văn sinh viên; tƣ vấn cho nhà trƣờng xu hƣớng công nghệ mới… Ngƣợc lại nhà trƣờng hỗ trợ doanh nghiệp nhƣ sau: hỗ trợ khởi nghiệp; tƣ vấn vấn đề chuyên ngành cho doanh nghiệp; cho th văn phịng, thiết bị thí nghiệm; thiết kế, chế tạo, chuyển giao công nghệ; cho thuê nhân ngắn hạn (các chuyên gia)…Nhà trƣờng tích cực tham gia giải vấn đề khu vực nhƣ (các vấn đề văn hóa, xã hội, quyền bình đẳng (bình đẳng giới, hội học tập…), xóa đói giảm nghèo, phát triển 97 ngành mũi nhọn, then chốt khu vực, vấn đề giao thông vận tải…) góp phần phát triển khu vực, đƣợc xem sứ mệnh nhà trƣờng 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt http://pohevn.grou.ps/,"07/12/2015 Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2011-2020,"Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2012 Thủ tƣớng Chính phủ" Báo cáo Chính phủ tình hình kinh tế - xã hội năm 2013, Kết năm thực kế hoạch năm (2011-2015) nhiệm vụ 2014-2015" Chƣơng trình hành động Chính phủ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo thực Nghị số 29-NQ/TW giáo dục đại học." Nguyễn Tiến Cƣờng, Nghiêm Đình Thắng,"Những điều cần biết tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2015 " NXB Giáo dục Việt Nam., (Tập tập 2) Dự án Giáo dục kỹ thuật hạy nghề,"Thị trƣờng lao động việc làm lao động qua đào tạo nghề" Tổng cục dạy nghề, PGS.TS Trần Khánh Đức,"Giáo trình Giáo dục đại học Việt Nam Thế giới" Đại học Quốc gia Hà Nội, GS.TS Lê Ngọc Hùng,"Xã hội học giáo dục " NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật Giáo dục đại học," Luật số 08/2012/QH13" Quốc hội Việt Nam, ban hành ngày 18 tháng năm 2012 10 Luật Giáo dục Đại học số 08/2012/QH13 ngày 18 tháng năm 2012" 11 Phạm Thị Ly,"Giáo dục đại học Hà Lan với trƣờng đại học khoa học ứng dụng - Kinh nghiệm cho việc xây dựng hệ thống đại học phân tầng Việt 12.Phạm Thị Ly,"Quá khứ, Hiện tại, Tƣơng lai Trƣờng Đại học Nghiên cứu" 2011 13 Phạm Thị Ly,"Nguồn: Su-Yan Pan, “University Autonomy, the State and Social Changes in China” Hong Kong University Press, April of 2009, the 99 practice or doctrine of noninterference in the affairs of others, esp with reference to individual conduct or freedom of action)." 14.Nghị định số 73 ngày 8/9/2015 Quy định tiêu chuẩn phân tầng, khung xếp hạng tiêu chuẩn xếp hạng sở giáo dục đại học" 15.Nghị Đổi toàn diện Giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020, số 14/2005/NQ-CP, ban hành ngày 2/11/2005 Thủ tƣớng Chính phủ." 16.Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ƣơng khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo." 17.GS.TS Lâm Quang Thiệp,"xu hƣớng đại chúng hóa giáo dục đại học thay đổi số quan niệm chinh sách (Thế giới Việt Nam)" Đại học Thăng Long, 18 http://utt.edu.vn/home/gioi-thieu/so-do-co-cau-to-chuc,"07/12/2015 19 http:// www.vnu.edu.vn/,"07/12/2015 20 http://vi.wikipedia.org/wiki/Trƣờng_đại_hoc.,"07/12/2015 21 http://www.moet.gov.vn/?page=11.10&view=5251,"07/12/2015 Tiếng Anh 22.Federal Law Gazette for the Republic of Austria (BGBl.), University of Applied Sciencences Studies Act" 2014 23 Alessander Botti Benevides, Giancarlo Guizzardi, Bernardo F B Braga, Jo˜ao Paulo A Almeida,"Validating modal aspects of OntoUML conceptual models using automatically generated visual world structures" Ontology and Conceptual Modeling Research Group (NEMO), Computer Science Department, , Federal University of Esp´irito Santo (UFES), Brazil,, 2009 24.Philip G Altbach, Jamil Salmi,"The Road to Academic Excellence, The Making of World-class Research Unviersity," The World Bank, 2011 25.Anthony F Camilleri, Stefan Delplace, Marek Frankowicz, Raimund Hudak,"Profile of Professional higher education in Europe" Knowledge 100 Innovation Centre (Malta) on behalf of EURASHE, The HAPHE Consortium, December 2013, 26.Ben Jongbloed,"The Research Mission of Higher Education Institutions Outside the University Sector, Chapter 2: Regional Relevance of Research in Universities of Applied Sciences" Centre for Higer Education Policy Studies, University of Twente, Enschede, The Netherlands , 27.C.H Kung, A Solvberg," Activity Modeling and Behavior Modeling, In: T Ollie, H Sol, A Verrjin-Stuart, Proceedings of the IFIP WG 8.1, working conference on comparative review of information systems design methodologies: improving the practice" North-Holland, Amsterdam, pp 145171,1986 28.Erik E Lehmann, Alexander Starnecker,"Introducing the University of Applied Science in the technology transfer process" UO Working Papers, 2013 29.Gregory, Frank Hutson,"A logical analysis of soft systems modelling: implications for information system design and knowledge based system design" PhD thesis, University of Warwick., 1993 30 http://www.hs-karlsruhe.de/home.html,"07/12/2015 31.Hu, Yanjuan,"The role of research in university teaching: a comparison of Chinese and Dutch teachers" chapter 6, 2014 32.J Sokolowski, C Banks,"Modeling and Simulation Fundamentals: Theoretical Underpinnings and Practical Domains" Wiley, 2010 33 John Brennan,"The Social Role of the Contemporary University: Contradictions, Boundaries and Change,” in Ten Years On: Changing Education in a Changing World," Center for Higher Education Research and Information, Milton Keynes: The Open University, 2004 34.Kyvik, S & B Lepori,"The Research Mission of Higher Education Institutions Outside the University Sector" Dordrecht: Springer, 2010 101 35.Marek KWIEK,"The Classical German Idea of the University Revisited, or on the Nationalization of the Modern Institution," Center for Public Policy Studies (CPP), Poznan University, Volume 2006 36.1982; Goddard OECD-CERI, Pike, Potts, & Bradley, 1994; OECD, 2007; Jongbloed & Van der Sijde, 2008," 37.Takashi Sato, Lutz Wisweh, Shuichi Sakamoto, Tadaaki Shimizu, Hideki Ikeda, Tetsuo Oka, Yuji Tanabe," International Cooperative Activities for the Engineering Education between Otto-von-Guericke-University Magdeburg," Journal of Engineering Education Research Germany, and Niigata University, Japan, , Vol.13 (No.5)Special Edition 2010.11 38.The Columbia Encyclopedia History of Higher Education - Colleges and Universities The Columbia University Press, Copyright© 2015, 39.Tom J.Van Weert, Mike Kendall,"Lifelong learning in the digital age, sustainable for all in a changing world" Kluwer Academic Publishers, Boston, p.4,2004 40.Yanjuan Hu, Roeland van der Rijst, Klaas van Veen and Nico Verloop,"The Role of Research in Teaching: A Comparison of Teachers from Research Universities and those from Universities of Applied Sciences" Higher Education Policy, 2014 102 PHỤ LỤC - VÍ DỤ NGÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG (Trƣờng Đại học Khoa học ứng dụng Karlsruhe- Đức) Trình (Qualification awarded Mức qualification) Yêu cầu quy định trình độ (Qualification regulations) Kết học tập (Key learning outcomes) Hồ sơ chƣơng trình (Profile of the program) độ trình Hồ sơ nghề nghiệp cho sinh viên tốt nghiệp (Occupational graduates) Thời duration): Kinh nghiệm làm việc trƣớc học experience): Học tập (Traineeship semester): Thời gian bắt đầu chƣơng trình (Start of program): Hạn nộp hồ sơ (Application deadline): Ngơn ngữ giảng dạy (Language of instruction): Hình thức đào tạo (Mode of study): Ứng viên cần (The applicant should): Tiếp cận học tập sau đại học (Access to further studies) Quy định Kiểm tra, đánh giá chấm regulations, grading) Thi kết thúc (Final examination) Yêu cầu tốt nghiệp (Graduation requirements) Giám đốc chƣơng trình (Program director) Điều phối viên phịng ban tín gian (Pre-study điểm (ECTS coordinator) Sơ đồ cấu trúc khóa học với tín chỉ: Các khóa học đại cƣơng sở ngành Học kỳ Học kỳ Học kỳ Học kỳ Học kỳ Học kỳ Học kỳ 105 ... nghiên cứu để xác định rõ chất xây dựng mơ hình trƣờng đại học định hƣớng ứng dụng phù hợp điều kiện Việt Nam, tác giả chọn đề tài ? ?Nghiên cứu xây dựng mơ hình trường đại học định hướng ứng dụng. .. dựng đƣợc mô hình phù hợp với Việt Nam Việt Nam có điều kiện phù hợp để phát triển loại hình giáo dục đại học đại định hƣớng ứng dụng Xây dựng trƣờng đại học khoa học ứng 15 dụng Việt Nam cho thấy... giáo dục đại học giới, Việt Nam kịp thời định hƣớng, phân tầng hệ thống giáo dục đại học Việt Nam thành tầng gồm có đại học định hƣớng nghiên cứu; đại học định hƣớng ứng dụng đại học định hƣớng

Ngày đăng: 30/10/2020, 21:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w