1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giới thiệu chung và sự cần thiết phải đầu tư

10 729 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 29,81 KB

Nội dung

Giới thiệu chung sự cần thiết phải đầu Giới thiệu chung Tại hội nghị về đẩy mạnh ngành chăn nuôi lợn chương trình xuất khẩu thịt lợn được tổ chức tại Hải Phòng cưối năm 2001, Phó Thủ Tướng Chính phủ Nguyễn Công Tạn khẳng định, chăn nuôi kinh doanh xuất khẩu thịt lợn đang sẽ mang lại nhiều lợi ích cho nền kinh tế, nhất là đối với người nông dân là một thế mạnh của Việt Nam so với các nước trong khu vực. Ngành chăn nuôi cần phát triển theo hướng công nghiệp đa dạng hoá sản phẩm, đa thị trường để vừa tạo nguồn thu ngoại tệ vừa tạo việc làm cho hang chục ngàn hộ nông dân góp phần chuyển đổi kinh tế nông thôn. Nhìn chung, hoạt động chăn nuôi gia súc của các thành phần kinh tế ở Việt Nam hiện nay đang có sự tăng trưởng mạnh mẽ. Chính sách mở cửa thương mại của Nhà nước đã tạo cơ hội cho các doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh ra thị trường nước ngoài. Hơn nữa, do mặt bằng thu nhập bình quân tăng cao, đời sống vật chất của người dân thành thị nông thôn được cải thiện nâng cao rõ rệt đã thúc đẩy nhu cầu thị trường tăng lên nhanh chóng. Về mặt thực phẩm nói chung, các sản phẩm thịt lợn các sản phẩm chế biến sẵn từ thịt lợn luôn chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ mức cầu. Thời điểm hiện nay, có thể nói có nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp đầu xây dựng các nhà máy giết mổ dây chuyền chế biến thực phẩm hiện đại. Chính sách ưu đãi về vốn, thuế, đất xây dựng dự án được thể hiện qua Luật khuyến khích đầu trong nước một số văn bản hiện hành cũng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nhằm phấn đấu đạt mục tiêu của Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn đề ra. Giới thiệu chủ đầu Công ty Cổ phần Thực phẩm Đông Hà được Sở kế hoạch đầu Hà Nội cấp giấy phép đăng ký kinh doanh số 11275 ngày 10 tháng 9 năm 2005. Lĩnh vực hoạt động chủ yếu của công ty: • Trồng trọt các loại cây trồng, nuôi cá, sản xuất kinh doanh, chế biến thực phẩm, nông lâm sản phục vụ cho xuất khẩu tiêu dùng nội địa. • Công ty được phép lien doanh với các tổ chức trong ngoài nước. Trong những năm qua kết quả hoạt động kinh doanh thực tế cho thấy, doanh thu năm 2005 của công ty đạt 4 tỷ đồng, năm 2006 đạt 6tỷ đồng. Hiện nay, công ty tiếp tục mở rộng kinh doanh để phát huy hết tiềm năng sẵn có, khả năng thực tế là doanh thu lợi nhuận của công ty sẽ còn đạt cao hơn nữa. Sự cần thiết phải đầu Trong tiến trình hiện đại hoá nền nông nghiệp của Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng, việc xây dựng ngành công nghiệp chế biến thực phẩm trong đó có mảng giết mổ là một trong những vấn đề được các cấp chính quyền quan tâm ưu tiên phát triển vì những lợi ích thiết thực mà Dự án này mang lại cho xã hội: • Giải quyết vấn đề an toàn thực phẩm văn minh đô thị • Nâng cao giá trị chất lượng nông sản thực phẩm, hang hoá, bảo vệ sức khỏe cho người tiêu dung thúc đẩy tiến trình công nghiệp hoá phù hợp với chủ trương của Nhà nước. • Thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển, góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn. • Tạo vị thế chung cho hàng thực phẩm Việt Nam trên thị trường thế giới. Mục tiêu của Dự án: • Cung cấp thịt lợn tươi sống đông lạnh, các sản phẩm truyền thống cho thị trường nội địa xuất khẩu đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. • Sản xuất thịt hộp, chế biến các sản phẩm khác như thịt hun khói, patê, xúc xích… đạt tiêu chuẩn quốc tế để cạnh tranh với các sản phẩm phải nhập khẩu. • Phát triển mở rộng mô hình chăn nuôi trang trại, mang tính công nghiệp hóa phù hợp với chủ trương của Nhà nước. Đưa chăn nuôi thành một nghề có thu nhập ổn định đưa tỷ trọng thu nhập từ chăn nuôi trong các hộ gia đình đạt mức từ 25-30% ( tỷ trọng chăn nuôi chiếm tương đương 30% tổng giá trị sản phẩm nông nghiệp). • Góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn, từ chuyên nông chăn nuôi manh mún, lạc hậu sang công nông kết hợp góp phần xoá đói giảm nghèo. • Xây dựng hệ thống cửa hàng phân phối sản phẩm, đảm bảo chủ động kế hoạch tiêu thụ sản phẩm trong thị trường nội địa. Chương I. Các Căn Cứ Chủ Yếu Hình Thành Dự Án Đầu I. Các điều kiện kinh tế vĩ mô ảnh hưởng đến sự hình thành thực hiện của dự án 1.1.Môi trường vĩ mô 1.1.1.Môi trường kinh tế vĩ mô Nước ta đang trong quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu, đặc biệt sau sự kiện gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO), kinh tế ngày càng phát triển đạt được rất nhiều thành tựu quan trọng. Trong lĩnh vực xuất nhập khẩu Việt Nam cũng đang vươn lên khẳng định vị trí là một nước có nền nông nghiệp tiến bộ thể hiện qua ngôi vị dẫn đầu xuất khẩu hạt tiêu, tiếp sau đó là xuất khẩu gạo. Những thành tựu đáng kể đó đóng góp không nhỏ vào tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội thu nhập bình quân đầu người cả nước. Cùng với sự phát triển của cả nước, thủ đô Hà Nội ngày càng phát huy vai trò của trung tâm kinh tế chính trị xã hội với thu nhập bình quân người năm 2007 là 37,8 triệu đồng. Mức thu nhập ngày càng tăng khiến nhu cầu khả năng thoả mãn nhu cầu của người dân cả nước nói chung người dân Hà Nội nói riêng không ngừng gia tăng. 1.1.2.Môi trường pháp lý Từ sau cải cách kinh tế năm 1986 Chính phủ luôn khuyến khích các doanh nghiệp trong nước tham gia đầu vào hoạt động sản xuất gia tăng tổng sản phẩm quốc nội, vì thế có rất nhiều chính sách ưu đãi cho các doanh nghiệp thực hiện các dự án đầu trực tiếp, đây là những điều kiện pháp lý rất quan trọng thuận lợi cho chủ đầu dự án này thực hiện dự án. Các căn cứ pháp lý của dự án • Quyết định số 14/1999/ QĐ – TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Cục quản lý chất lượng Vệ sinh an toàn thực phẩm thuộc Bộ Y Tế. Mục tiêu hoạt động xã hội của Cục quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm là xây dựng các văn bản pháp quy về chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, hệ thống các tiêu chuẩn chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, lập danh mục các loại thực phẩm phải đăng ký chất lượng tiến hành tổ chức các hoạt động thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy định về chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm… • Chỉ thị số 08/1999/CT – TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường công tác đảm bảo chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm. • Định hướng phát triển chăn nuôi từ năm 2000 đến năm 2010 của Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn. • Quyết định số 16/2000/QĐ – TTg của Thủ tướng Chính phủ về một số biện pháp chính sách phát triển chăn nuôi lợn xuất khẩu giai đoạn 2001 – 2010. • Nghị định số 51/2000/NĐ – TTg của Thủ tướng Chính Phủ quy định chi tiết luật khuyến khích đầu trong nước. Theo đó, các cơ sở chăn nuôi lợn giống, lợn xuất khẩu, cơ sở giết mổ, chế biến thịt lợn xuất khẩu được hưởng chính sách ưu đãi đầu tư. • Thành uỷ, UBND thành phố Hà Nội ban hành một số văn bản cụ thể hoá chủ trương về quản lý vệ sinh, an toàn thực phẩm trong lĩnh vực giết mổ chế biến sản phẩm từ thịt gia súc như Thông báo số 25 – UB/TU, Công văn số 648- CV/UB. • Quyết định số 8246/QĐ-UB của UBND thành phố Hà Nội về việc phê duyệt nhiệm vụ kinh phí chuẩn bị đầu dự án “ nhà máy giết mổ gia súc chế biến thực phẩm”. 1.1.3.Môi trường chính trị - văn hoá - xã hội Việt Nam được đánh giá là nước ổn định chính trị cao, đó là một thuận lợi cho các doanh nghiệp trong ngoài nước tham gia đầu tư. Đặc biệt, địa điểm xây dựng dự án lại nằm ở ngoại thành Hà Nội, gần trái tim của cả nước nên có những điều kiện về chính trị hết sức thuận lợi. Với tốc độ đô thị hoá nhanh chóng như hiện nay cư dân Hà Nội các vùng lân cận sẽ dần thích sử dụng các sản phẩm chế biến sẵn bởi sự nhanh chóng tiện lợi tiết kiệm thời gian. Bên cạnh đó, với tập quán ăn uống của người Việt, dù là ngày thường hay ngày lễ Tết thì đều không thể thiếu các món ăn chính chế biến từ thịt lợn. Dù thực phẩm bổ sung có nhiều loại như gà, bò, dê… nhưng hàm lượng chất đạm có trong thịt lợn thì chưa bao giờ vắng mặt trong các bữa ăn của người Việt. 1.1.4.Môi trường tự nhiên nguồn tài nguyên thiên nhiên Nằm trong khu vực vành đai nhiệt đới gió mùa, miền Bắc nước ta có khí hậu 4 mùa rõ rệt, đó là điều kiện rất tốt để chăn nuôi lợn thịt lợn xuất khẩu. Khu vực miền Bắc có các tỉnh chuyên chăn nuôi lợn thịt xuất khẩu như Vĩnh Phúc, Bắc Giang, các huyện lân cận nội thành Hà Nội như Gia Lâm, Đông Anh, Sóc Sơn…Điều kiện thời tiết phù hợp có những khu vực chăn nuôi có truyền thống làm nguồn cung ổn định là điều kiện hết sức thuận lợi để dự án đi vào hoạt động với công suất hiệu quả cao. 1.2.Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội Theo quy hoạch của Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Sở Nông nghiệp nông thôn Hà Nội, ưu tiên phát triển nghành chăn nuôi hướng tới xuất khẩu. Sản phẩm của dự án nằm trong quy hoạch phát triển nông nghiệp nên được hưởng một số ưu tiên khi thực hiện đầu tư. II. Nghiên cứu thị trường về sản phẩm của dự án 2.1. Phân tích đánh giá thị trường tổng thể Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội, nhu cầu tiêu dùng của người dân cả nước nói chung của người dân thủ đô Hà Nội nói riêng ngày càng tăng cao, trong số đó nhu cầu lương thực thực phẩm nhất là thực phẩm chứa hàm lượng chất đạm cao như thịt lợn cũng gia tăng. Qua khảo sát 1000 hộ gia đình Hà Nội về lượng tiêu thụ thịt lợn hàng tuần kết quả là trong 1000 hộ có 800 hộ tiêu dùng thịt lợn thường xuyên liên tục trong các bữa ăn. Mỗi tuần lượng thịt lợn tiêu thụ trong nội thành Hà Nội là 1,2 tấn. Như vậy cầu về thịt lợn khu vực nội thành Hà Nội là rất lớn, đây là thị trường tiềm năng vẫn còn chỗ trống cho doanh nghiệp gia nhập. 2.2. Phân đoạn thị trường, xác định thị trường mục tiêu Thị trường mục tiêu là địa bàn Hà Nội 2.3. Xác định sản phẩm của dự án Sản phẩm của dự án phân ra làm 2 dòng chính: sản phẩm thịt lợn tuơi sống chế biến sẵn đóng hộp. • Sản phẩm thịt lợn tươi sống: thịt nạc, xương, mỡ, phủ tạng… • Sản phẩm chế biến sẵn đóng hộp: pa-tê, giăm bong, xúc xích… 2.4. Dự báo cung cầu thị trường về sản phẩm của dự án trong tương lai a. Dự báo nhu cầu thị trường về sản phẩm Nhu cầu tiêu dung của thị trường nội địa Sử dụng phương pháp phân tích thống kê để dự báo nhu cầu thị trường sản phẩm: Song song với tăng trưởng kinh tế thu nhập bình quân, lượng thịt nói chung tiêu thụ bình quân đầu người không ngừng tăng lên. Theo thống kê, lượng thịt tiêu thụ bình quân trên đầu người cả nước năm 2006 là 17,6kg lợn hơi tương đương 12kg thịt xẻ, năm 2007 con số này là 19,7 kg lợn hơi tương đương 13,4 kg lợn xẻ. Ở các thành phố lớn mức tiêu thụ bình quân còn lớn hơn nhiều. Tại Hà Nội, năm 2006 đã tiêu thụ 70.000 tấn lợn hơi ( tương đương 47.600 tấn thịt xẻ, tương ứng 130 tấn/ ngày ). Theo quy hoạch tổng thể kinh tế-xã hội Thủ đô Hà Nội đến năm 2020 đã được Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt, dự báo dân số Hà Nội đến năm 2010 là 3,2 triệu người, cộng với lượng khách du lịch trong nước nước ngoài khoảng 1 triệu lượt người/năm thì nhu cầu thịt lợn sẽ còn lớn hơn nhiều. Bảng 1.1. Dự tính nhu cầu thịt lợn của Hà Nội đến năm 2010 Năm Nhu cầu (tấn lợn hơi) Bình quân kg/người/năm Tỷ lệ tăng bình quân 2000 75.000 17,6(12 kg thịt xẻ) 2002 91.250 22(15kg thịt xẻ) 7,25%/ năm 2005 107.000 25,5(17,3kg thịt) 2010 143.000 34(23kg thịt xẻ) Nguồn: Sở nông nghiệp phát triển nông thôn- chương trình phát triển giống lợn năm 2000-2010 Bảng 1.2. Dự báo khả năng đáp ứng của ngành chăn nuôi Hà Nội Năm 2000 2005 2010 Tổng đàn lợn (con) 315.000 370.000 450.000 Sản lượng thịt hơi (tấn) 30.000 45.000 65.000 Nguồn: Sở nông nghiệp phát triển nông thôn- chương trình phát triển giống lợn năm 2000-2010 Số liệu từ bang 1 2 cho thấy, với tốc độ đàn lợn tăng 4-5 %/năm mức tăng sản lượng thịt hơi 7-8%/năm thì con số thiếu hụt phải nhập từ các vụng phụ cận là rất lớn. Bảng 1.3. Nhu cầu thiếu hụt cần bổ sung cho Hà Nội. Năm 2000 2005 2010 Tổng đàn lợn (con) 421.000 570.000 821.000 Sản lượng thịt hơi (tấn) 40.000 55.000 78.000 b. Dự báo nhu cầu cung sản phẩm Phương pháp dùng để xác định nhu cầu cung sản phẩm dự án là phương pháp ngoại suy thống kê: Xuất khẩu thịt lợn của Việt Nam: Nước nhập khẩu Năm 2004 Nga 15.000 Hồng Kông 12.000 Trung Quốc+Lào 5.000 Malayxia 2.000 Cộng 34.000 Nguồn: Vietnam Economic Times số 56 ngày 10/5/2001 Nhu cầu nhập khẩu thịt lợn năm 2006 cuả một số nước: Nga: 603.000 tấn Nhật Bản: 1.070.000 tấn Hồng Kông: 280.000 tấn Các đơn vị tham gia xuất khẩu chính: Hợp tác xã lien minh trang trại chăn nuôi lợn siêu nạc, Công ty giống lợn miền Bắc, Vissan, xí nghiệp chăn nuôi heo Đồng Hiệp. Mục tiêu xuất khẩu lợn Việt Nam đến năm 2010: Năm Tấn (thịt thành phẩm) 2002 42.000 2005 80.000 2010 170.000 Khái quát về hoạt động giết mổ ở Hà Nội Hiện nay trên địa bàn Hà Nội có một số lò mỏ lợn tập trung: • Lò mổ ở đường Tam Trinh (quận Hai Bà Trưng) • Lò mổ Đền Lừ (quận Hai Bà Trưng) • Lò mổ Lương Yên (quận Hai Ba Trưng) • Lò mổ Khương Đình (Thanh Xuân) • Lò mổ Thịnh Liệt (Thanh Trì) • Lò mổ Phùng Khoang (Từ Liêm) • Lò mổ Tứ Liên ( Tây Hồ) Trong số các cơ sở trên, chi duy nhất cơ sở Lương Yên thuộc công ty thực phẩm Hà Nội mới được lắp đặt dây chuyền giết mở mới theo quy trình công nghiệp hoàn toàn. Công suất giết mổ 50 con/giờ. Các lò mổ Tứ Liên, Phùng Khoang cũng mới được nâng cấp, công suất khoảng 1.300 con/ngày. Ngoài ra còn tồn tại khoảng 30 lò mổ tự do với quy mô nhỏ trong nội thành vùng phụ cận. Điều bức xúc nhất mà các lò mổ gây ra là ô nhiễm ( chất thải, tiếng ồn) không an toàn về thú y. Ngay cả đối với 3 lò mổ tập trung có sự quản lý của các cơ quan chức năng , chi cục thú y Hà Nội cũng chỉ kiểm tra được 90% số lợn giết mổ, chiếm trên 50% lượng thịt bán ra trên toàn thành phố. Các lò mổ đều hoạt động quá công suất, không có quy hoạch riêng từng khu ( khu cách ly gia súc ốm,khu nhốt gia súc chờ giết mổ), phương thức hoạt động mua bán, giết mổ diễn ra trên cùng một diện tích gây mất vệ sinh, chưa có hệ thống xử lý nước thải phù hợp, vị trí lò mổ quá gần khu dân cư 100% gia súc đưa vào giết mổ không có giấy kiểm dịch. Thực hiện chỉ đạo của UBND thành phố Hà Nội nhằm phấn đấu đáp ứng tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, trên địa bàn Hà Nội cũng mới chỉ có Công ty thực phẩm Hà Nội lắp đặt xong dây chuyền giết mổ hiện đại của Đan Mạch Đức, công suất 50 đầu lợn/giờ. Có thể nói rằng thị trường đáp ứng được tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn Hà Nội hiện nay còn rất thiếu, trong khi nhu cầu về thịt sạch lại rất lớn ngày càng gia tăng. 2.5. Các vấn đề tiếp thị sản phẩm Sản phẩm dự kiến được đến với đông đảo người tiêu dung ban đầu thong qua quảng cáo trên phương tiện truyền thong như đăng báo Người Tiêu Dùng, Tiêu dung tiếp thị, báo Mua Sắm, báo Lao Động… quảng cáo trên đài tiếng nói Việt Nam. Ngoài phương pháp quảng cáo truyền thống trên, chủ đầu còn tiếp thị đến từng chợ đầu mối các siêu thị trong nội thành Hà Nội. Phương Pháp tiếp thị giới thiệu trực tiếp đảm bảo chắc chắn nhất là thong tin về sản phẩm đã đến được với người tiêu dung vì nhân viên tiếp thị trực tiếp đến từng siêu thị chợ đầu mối làm việc thu thập ý kiến của họ. Chủ đầu còn xây dựng hệ thống đại lý chuyên phân phối các sản phẩm của dự án. Có thể nói mô hình đại lý tiêu thụ sản phẩm này còn khá mới mẻ trên thị trường vì các đại lý đang hoạt động hiện nay chủ yếu bán sản phẩm hang gia dụng hoặc các nhu yếu phẩm hang ngày. Chủ đầu tin vào phương pháp tiếp thị sản phẩm độc đáo này sản phẩm của dự án sẽ nhanh chóng có được chỗ đứng trên thị trường. 2.6. Khả năng cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường Khảo sát thị trường sản phẩm Phương thức giết mổ phân phối Theo phương thức giết mổ truyền thống, lợn sống đưa thẳng từ vùng chăn nuôi xung quanh thành phố vào nội thành trên các phương tiện thô sơ giết mổ thủ công với chi phí nhỏ thuê mặt bằng rồi đưa ngay ra chợ để bán mà không có qua chu trình chống lây nhiễm vi khuẩn hay bảo quản hợp vệ sinh. Lợn được đưa về với số lượng lẻ tẻ tuỳ thuộc vào khả năng của người buôn nhu cầu tại chỗ. Kiểu chế biến giết mổ này có ưu điểm tiết kiệm tối đa chi phi giết mổ, nhưng rất nguy hại cho ngưòi tiêu dung nếu nảy sinh dịch bệnh. Mặt khác, không thể xác định được nguyên nhân gây ra dịch bệnh vì không có quy trình lien tục giám sát từ đầu nguồn. Về mặt kinh tế, giá cả do ngưòi bán buôn đưa ra tuỳ tiện thay đổi theo mức cung - cầu thị trường từng ngày mà không có sự kiểm soát chung. Do đó, dẫn tới những thiệt hại không đáng có cho người tiêu dung khi có biến động của thị truờng. Một số mô hình chăn nuôi giết mổ tiêu thụ thịt mảnh tại miền Bắc Hợp tác xã Liên Minh các trang trại chăn nuôi lợn siêu nạc: Đây là mô hình hợp tác kinh tế mới giữa các trang trại nhân ở 14 tỉnh miền Bắc bao gồm 140 trang trại nuôi 7.500 đầu lợn nái. Hàng năm, xuất khẩu 60% sản lượng sang thị trường Hồng Kông, hầu hết là thịt lợn choai mảnh đông lạnh… Giá trị xuất khẩu tương đương 3 triệu đô la Mỹ đạt lợi nhuận ròng 2% doanh thu. Mô hình này là mô hình kinh tế tự nhiên xây dựng trên cơ sở nhu cầu của thị truờng xuất khẩu. Mặc dù là tự phát theo hướng thị trưòng, nhưng được đánh giá là một mẫu mới có triển vọng vì đã tiếp cận được khách hang nước ngoài tương đối khó tính mang lại thu nhập cho nông dân. Hiện tại, Liên minh này cũng đang có dự án xây dựng nhà máy giết mổ lợn choai để đáp ứng nhu cầu tự có về sơ chế thịt mảnh vì vẫn đang phải đi thuê các đơn vị ở Thái Bình Hải Phòng để giết mổ trước khi xuất khẩu. Như vậy, đây là một ví dụ cho việc tạo ra các mối quan hệ hợp tác giữa nông hộ dựa trên thuần tuý yếu tố kinh tế chưa có sự tác đông của các cấp quản lý. Nghiên cứu sự vận hành hiệu quả của hệ thống này làm cơ sở cho việc tạo ra bền vững các quan hệ hợp tác quản lý với nông hộ, trang trại chăn nuôi là cần thiết cho sự thành công của việc xây dựng vùng nguyên liệu của Dự Án này. CP Group: CP Group là một công ty có quốc tịch Thái Lan đã đầu một nhà máy thức ăn gia súc tại tỉnh Bình Dương tổ chức một mạng lưới chăn nuôi rộng khắp. Để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của nhà máy, CP đã tổ chức mở rộng đầu vào thị trường chăn nuôi, trong đó có cả nuôi lợn tại các tỉnh trong cả nước. Với phương thức tổ chức đội ngũ bác sĩ thú y chăm sóc cho từng nhóm nông hộ đã ký hợp đồng chăn nuôi với CP. Gần như tỷ lệ hao hụt đầu vào so với đầu ra của các hộ chăn nuôi là không đáng kể ( trên 99 đầu lợn thu về so với 100 lợn sữa giao cho nông hộ). Toàn bộ thức ăn, thuốc thú y cho lợn do CP cung cấp. Nông dân chỉ phí công chăm sóc chuồng trại với mức thu nhập 50.000 đồng/đầu lợn bình quân đầu lợn/ hộ thì tổng thu nhập của mỗi hộ trong vòng 4 tháng đạt 5 triệu đồng. Sản phẩm lợn thịt mảnh sau khi chế biến giết mổ được xuất khẩu sang Thái Lan là chủ yếu. Các phụ phẩm ( long, da, long, tiết…) tiêu thụ nội địa làm nguyên liệu chế biến thức ăn gia súc. Có thể thấy đây là một điển hình về chăn nuôi giết mổ an toàn vệ sinh thịt lợn đáng nghiên cứu để tổ chức cho vùng nguyên liệu thị trường tiêu thụ của dự án. Các sản phẩm chế biến Phương thức chế biến phân phối Trên thị truờng các sản phẩm chế biến, sự xuất hiện các nhà sản xuất tại khâu chế biến kèm theo việc gắn các nhãn mác đăng ký thương hiệu sản phẩm cùng với việc tiếp thị thương hiệu có làm cho việc truy nguyên nguồn gốc các sản phẩm trở nên có căn cứ pháp lý. Tuy nhiên mức độ kiểm soát đăng ký thương hiệu có khác nhau giữa 2 chủng loại cao cấp truyền thống. Các sản phẩm cao cấp gần như do các nhà máy các công ty có uy tín ( như Vissan, Hạ Long, Đức Việt ) tập trung tiếp thị. Điều đó làm cho quá trinh truy nguyên nguồn gốc thực phẩm trở nên thuận tiện căn cứ hơn. Mặc dù vẫn còn một tỷ lệ nhỏ nguyên liệu chế biến được mua từ các lò mổ thủ công hoặc không xác định nguồn gốc. Nhưng nói chung vệ sinh an toàn của các sản phẩm này được “đảm bảo” bởi các nhà sản xuất có trách nhiệm về an toàn sản phẩm của mình với khách hang. Đối với các sản phẩm truyền thống, nhà sản xuất là các hộ thủ công cá thể là chính, chưa có nhãn hiệu hang hoá phân tán nhiều nơi. Họ chú trọng vào tiếp thị trên giá thành một phần nhờ vào hương vị của sản phẩm do gia tăng một số phụ gia không được kiểm soát chặt chẽ. Điều này dẫn tới việc thực hiện các điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm ở đây không được chú trọng đầy đủ khả năng gây ngộ độc là rất dễ xảy ra. Muốn làm được việc kiểm soát an toàn thực phẩm ở khâu chế biến các sản phẩm truyền thống, nỗ lực của nhà sản xuất là sẽ tạo ra một số sản phẩm phù hợp với “gu” thưởng thức của người tiêu dung với giá cả hợp lý nhất đử sức cạnh tranh trên thương trường. Tuy nhiên sẽ là chưa đủ nếu không có sự quản lý giám sát chặt chẽ của các cơ quan quản lý. . Giới thiệu chung và sự cần thiết phải đầu tư Giới thiệu chung Tại hội nghị về đẩy mạnh ngành chăn nuôi lợn và chương trình xuất khẩu. thu và lợi nhuận của công ty sẽ còn đạt cao hơn nữa. Sự cần thiết phải đầu tư Trong tiến trình hiện đại hoá nền nông nghiệp của Việt Nam nói chung và Hà

Ngày đăng: 23/10/2013, 07:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2. Dự báo khả năng đáp ứng của ngành chăn nuôi Hà Nội - Giới thiệu chung và sự cần thiết phải đầu tư
Bảng 1.2. Dự báo khả năng đáp ứng của ngành chăn nuôi Hà Nội (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w