Vườn quốc gia (VQG) Xuân Thuỷ bao gồm các cồn cát (Cồn Ngạn, Cồn Lu, Cồn Xanh) xen kẽ giữa chúng là các bãi bồi ngập triều nằm tại cửa sông Hồng giáp với biển, hay còn gọi là cửa Ba Lạt thuộc huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định (trước đây là huyện Xuân Thuỷ, tỉnh Nam Hà).
Trang 1II Thời gian xây thực hiện dự án 2
III Cơ sở xây dựng dự án 2
1 Cơ sở pháp lý 2
2 Cơ sở khoa học và thực tiễn 3
2.1 Đặc điểm tự nhiên 4
2.1.1 Vị trí địa lý 4
2.1.2 Địa hình địa mạo 4
2.1.3 Đặc điểm khí hậu, thuỷ văn, thuỷ triều, tốc độ bồi lắng 5
2.2.4 Các áp lực ảnh hưởng đến Vườn quốc gia Xuân Thuỷ 28
2.2.5 Tiềm năng phát triển du lịch trong khu vực 30
2.3 Đánh giá quá trình bảo vệ và phát triển Vườn quốc gia 32
3 Đặc điểm nổi bật và sự cần thiết phải đầu tư xây dựng Vườn quốc gia 37
3.1 Các giá trị nổi bật 37
3.2 Sự cần thiết đầu tư xây dựng Vườn quốc gia 38
3.2.1 Căn cứ chiến lược bảo vệ môi trường và bảo vệ tự nhiên quốc gia 38
3.2.2 Căn cứ chiến lược phát triển kinh tế, du lịch của tỉnh Nam Định 38
3.3.3 Căn cứ tiềm năng nghiên cứu khoa học và giáo dục tuyên truyền 39
Phần 2 41
Nội dung dự án đầu tư 41
I Mục tiêu 41
II Luận chứng về quy hoạch vườn quốc gia 42
2.1 Luận chứng về phạm vi ranh giới và diện tích 42
2.2 Luận chứng phân khu chức năng 42
2.2.1 Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 43
2.2.2 Phân khu phục hồi sinh thái 44
2.2.3 Phân khu hành chính dịch vụ 46
2.2.4 Vùng đệm 47
2.3 Luận chứng về phạm vi du lịch sinh thái 48
III Các chương trình hoạt động 49
Trang 21.5 Xây dựng trụ sở chỉ đạo công tác bảo tồn thiên nhiên 56
1.6 Nâng cấp tôn tạo đường tuần tra bảo vệ 58
1.7 Phương pháp tiếp cận 58
2 Chương trình phục hồi sinh thái có sự tham gia của người dân 58
2.1 Quản lý sử dụng và phục hồi sinh thái đầm tôm 59
2.2 Quản lý sử dụng và phục hồi sinh thái bãi vạng 60
2.3 Vườn ươm 62
2.4 Vườn thực vật 63
2.5 Khoán bảo vệ và khoanh nuôi 64
2.6 Trồng rừng và cây cảnh quan sinh thái 65
2.7 Phương pháp tiếp cận 66
3 Chương trình nghiên cứu khoa học và đào tạo 66
3.1 Chương trình nghiên cứu 66
3.2 Chương trình đào tạo 67
3.3 Dịch vụ khoa học 67
4 Chương trình tuyên truyền giáo dục 68
5 Chương trình du lịch sinh thái 68
IV Các giải pháp về quản lý dầu từ và hiệu quả đầu tư 69
1.2.1 Chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của ban quản lý 69
1.2.2 Biên chế cán bộ, chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 70
2 Giải pháp vốn đầu tư 73
2.1 Cơ sở xây dựng vốn đầu tư 73
2.2 Tổng hợp mức vốn đầu tư 73
2.3 Nguồn huy động vốn đầu tư 74
2.4 Kế hoạch vốn và tiến độ đầu tư 75
3 Hiệu quả của dự án 76
3.1 Khoa học và bảo tồn thiên nhiên 76
Trang 3Đặt vấn đề
Vườn quốc gia (VQG) Xuân Thuỷ bao gồm các cồn cát (Cồn Ngạn, Cồn Lu,Cồn Xanh) xen kẽ giữa chúng là các bãi bồi ngập triều nằm tại cửa sông Hồng giápvới biển, hay còn gọi là cửa Ba Lạt thuộc huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định (trướcđây là huyện Xuân Thuỷ, tỉnh Nam Hà)
Ngày 20/9/1988, VQG Xuân Thuỷ chính thức được Quốc tế công nhận là khuRamsar đầu tiên của Việt nam Ngày 5/9/1994, Khu Bảo tồn Thiên nhiên Xuân Thuỷđã được Chính phủ quyết định thành lập theo số 4893/KGVX, với diện tích 7.100ha.Ngày 06/12/2002, UBND tỉnh Nam Định đã có tờ trình số 185/VP3 đệ trình Thủtướng Chính phủ phê duyệt chuyển hạng khu bảo tồn thiên nhiên thành VQG Ngày02/01/2003, khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Thuỷ đã chính thức được chuyển hạngthành VQG theo quyết định số 01/01/2003 của Thủ tướng Chính phủ với tổng diệntích 7.100ha n
Hiện tại, VQG Xuân Thuỷ đang bị một sức ép lớn của người dân địa phươngvề: Khai thác hải sản không hợp lí, săn bắt động vật hoang dã, chặt cây ngập mặnlàm củi, lấy cát, nung gạch ngói (làm vật liệu xây dựng) gây ô nhiễm và mất cânbằng sinh thái Ngoài ra, việc trồng rừng chưa đúng qui cách với mục đích cải tạođất và phòng hộ bờ biển các bãi bồi, là nơi kiếm ăn của loài Cò thìa, Mòng bể mỏngắn, Rẽ mỏ thìa và một số loài chim bị đe doạ ở mức toàn cầu; Đã làm thay đổi cơbản sinh cảnh tự nhiên và có thể biến khu vực này thành nơi không còn thích hợpđối với các loài chim đang bị đe doạ Mặt khác, với cơ sở hạ tầng còn nghèo nàn,trang thiết bị thô sơ, lực lượng bảo vệ còn mỏng, cán bộ và nhân viên ban quản lýchưa có điều kiện để tiếp thu các biện pháp quản lý có hiệu quả từ bên ngoài nêncông tác quản lý khu bảo tồn chưa đạt hiệu quả cao không đáp ứng được công tácbảo tồn đa dạng sinh học
Chính vì vậy, để có được một ranh giới quy hoạch rõ ràng và một khunglogic cho các hoạt động của bộ máy VQG trong kế hoạch quản lý, kế hoạch đầu tưxây dựng một cách đồng bộ, thì việc xây dựng một dự án đầu tư là rất cần thiết.Trước tình hình đó Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã có Quyết định số1233 QĐ/BNN-KH ngày 29 tháng 4 năm 2003 cho phép xây dựng “Dự án đầu tưVQG Xuân Thuỷ, tỉnh Nam Định”, trực tiếp giao cho Trung tâm Tài nguyên và Môitrường Lâm nghiệp thuộc Viện Điều tra Quy hoạch Rừng thực hiện Trên cơ sở đóTrung tâm Tài nguyên và Môi trường đã xây dựng đề cương lập dự án đầu tư vàđược Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn phê duyệt theo Quyết định số2134/QĐ/BNN-KH, ngày 30/6/2003.
Trong khoảng thời gian tháng 7-9/2003, Trung tâm Tài nguyên và Môitrường đã phối hợp với các cơ quan trong Viện, các cơ quan chức năng từ trungương tới cấp tỉnh, huyện, xã và Ban quản lý VQG Xuân Thuỷ triển khai điều tra cơ
Trang 4bản xây dựng các chuyên đề và khảo sát các hạng mục cần thiết xây dựng dự án đầutư VQG Xuân Thuỷ.
Trang 5Phần 1 Tên công trình, cơ sở xây dựng dự ánI Tên công trình
Dự án đầu tư xây dựng VQG Xuân Thuỷ, tỉnh Nam Định
II Thời gian xây dựng dự án
Năm 2003
III Cơ sở xây dựng dự án1 Cơ sở pháp lý
Các văn bản sau là cơ sở về mặt pháp lý xây dựng khu VQG Xuân Thuỷ:
- Nghị định 194/CT, của Chủ tịch hội đồng bộ trưởng (nay là Thủ tướng ChínhPhủ) ngày 9 tháng 8 năm 1986, về việc thành lập hệ thống rừng đặc dụng ViệtNam.
- Chiến lược phát triển ngành Lâm Nghiệp Việt Nam đã được phê duyệt trong kỳhọp thứ 11, Quốc Hội khóa 9, tháng 3 năm 1997.
- Tài liệu hướng dẫn nội dung, phương pháp xây dựng luận chứng kinh tế kỹ thuậtcho khu rừng đặc dụng, tháng 6 năm 1991 của bộ Lâm Nghiệp (nay là Bộ Nôngnghiệp và PTNT).
- Nghị định số 02/CP, ngày 15 tháng 1 năm 1994 của Chính phủ ban hành bản quyđịnh về việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổnđịnh, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp.
- Quyết Định 202 TTg ngày 2 tháng 5 năm 1994 của Thủ tướng Chính Phủ banhành bản Quy định về việc khoanh nuôi bảo vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh rừngvà trồng rừng.
- Quyết định 245/1998/QĐ-TTg, ngày 21 tháng 12 năm 1998 của thủ tướng chínhphủ về thực hiện trách nhiệm quản lý nhà nước của các cấp về rừng và đất lâmnghiệp
- Nghị định 52/1999/NĐ-CP, ngày 08 tháng 7 năm 1999 của Chính phủ về việc banhành quy chế đầu tư và xây dựng.
- Quyết định số 661/2001/QĐ-TTg, ngày 29 tháng 7 năm 1998 của Thủ tướngChính phủ, về mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách và tổ chức thực hiện dự án trồngmới 5 triệu ha rừng.
- Quyết định số 08/2001/QĐ-TTg, ngày 11 tháng 1 năm 2001 của Thủ tướng Chínhphủ, về việc ban hành quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sảnxuất là rừng tự nhiên.
Trang 6- Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg, ngày 12 tháng 11 năm 2001 của Thủ tướngChính phủ, về quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân được giao, đượcthuê, nhận khoán rừng và đất lâm nghiệp.
- Quyết định số 26 LN/KH, ngày 19 tháng 1 năm 1995 của Bộ Lâm nghiệp (nay làBộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn), về việc phê chuẩn luận chứng kinh tếkỹ thuật khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Xuân Thuỷ.
- Quyết định số 479/QĐ-UB, ngày 10 tháng 5 năm 1995 của Uỷ Ban Nhân DânTỉnh Nam Hà, về việc chuyển giao ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên đất ngậpnước Xuân Thuỷ về trực thuộc Chi cục Kiểm lâm tỉnh Nam Hà.
- Quyết định số 01/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, ngày 2 tháng 1 năm2003 về việc chuyển hạng khu bảo tồn đất ngập nước Xuân Thuỷ thành VQGXuân Thuỷ, trong đó Điều 2 giao cho Uỷ ban nhân dân tỉnh Nam Định chỉ đạoxây dựng, trình, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng VQG Xuân Thuỷ.- Quyết định 1233/QĐ/BNN-KH, ngày 29/4/2003 của Bộ Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn cho phép xây dựng dự án đầu tư các công trình sử dụng vốnchuẩn bị đầu tư lâm nghiệp năm 2003, trong đó giao cho Trung tâm Tài nguyênvà Môi trường, Viện Điều tra Quy hoạch Rừng xây dựng dự án đầu tư VQG XuânThuỷ, tỉnh Nam Định.
- Quyết định số 2132/QĐ/BNN-KH, ngày 30/6/2003 về việc phê duyệt đề cươngvà vốn dự toán đầu tư xây dựng VQG Xuân Thuỷ
- Quyết định số 872/2003/QĐ-UB, ngày 24 tháng 45 năm 2003 của Uỷ ban nhândân tỉnh Nam Định về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chứcbộ máy của VQG Xuân Thuỷ
- Quyết định số 1091/QĐ-CT, ngày 8 tháng 5 năm 2003 của Chủ tịch Uỷ ban nhândân tỉnh Nam Định về việc bổ nhiệm có thời hạn chức vụ giám đốc VQG XuânThuỷ.
2 Cơ sở khoa học và thực tiễn
Dựa trên đặc điểm và các giá trị về tự nhiên, các giá trị khoa học, tài nguyên,văn hoá xã hội của VQG Xuân Thuỷ được điều tra, đánh giá từ những năm giữa thếkỷ XX đến nay Những giá trị này đã được tổng hợp và đánh giá bổ sung trong cácbáo cáo dưới đây:
- Báo cáo chuyên đề thảm thực vật VQG Xuân Thuỷ- Báo cáo chuyên đề hệ thực vật VQG Xuân Thuỷ- Báo cáo chuyên đề hệ động vật VQG Xuân Thuỷ
- Báo cáo chuyên đề xây dựng bản đồ lập địa VQG Xuân Thuỷ- Báo cáo chuyên đề kinh tế xã hội VQG Xuân Thuỷ
Trang 7- Báo cáo tiềm năng phát triển du lịch sinh thái VQG Xuân Thuỷ.
Các đặc điểm về điều kiện tự nhiên, tính đa dạng sinh học, kinh tế xã hội vàtiềm năng du lịch sinh thái sẽ được tổng hợp từ các chuyên đề trên.
2.1 Đặc điểm tự nhiên2.1.1 Vị trí địa lý
VQG Xuân Thuỷ Thuỷ thuộc hữu ngạn sông Hồng tại cửa Ba Lạt có tổngdiện tích tự nhiên là 7.100 ha, bao gồm Cồn Lu, Cồn Ngạn và Cồn Xanh, cáchthành phố Nam Định khoảng 40 km và cách Hà Nội 130km, có toạ độ địa lý:
Dài 5’ vĩ độ Bắc; từ 20010’ B đến 20015’B.
Rộng 12’ kinh độ đông; từ 106020’Đ đến 106032’Đ.Phía Đông Bắc giáp sông Hồng.
Phía Tây Bắc giáp vùng dân cư 5 xã: Giao Thiện, Giao An, Giao Lạc, GiaoXuân và xã Giao Hải, thuộc huyện Giao Thuỷ tỉnh Nam Định.
Phía Đông Nam và Tây nam giáp biển đông.
2.1.2 Địa hình địa mạo
VQG Xuân Thuỷ là bãi triều ngoài đê biển Bãi triều bao gồm các cồn, lòngsông, lạch triều Bãi triều được cấu tạo bởi trầm tích cửa sông Hồng và biển Đôngbao gồm cát, bùn và sét Sự bồi đắp trầm tích phù sa theo không gian và thời gianđược quyết định bởi: lượng phù sa, động lực dòng chảy của sông, động lực thuỷtriều và tác động của con người (quai đê, trồng rừng, vuông tôm ) đã tạo nên hìnhthái địa mạo ngày nay Nhìn chung địa hình thấp từ bắc xuống nam, từ đông sangtây Độ cao trung bình từ 0,5 - 0,9m, đặc biệt cồn Lu có dải cát cao từ 1,2-1,5m.
Sự phân cắt bãi triều VQG bởi đê biển, sông Trà, lạch triều và hạ lưu sôngVọp thành: Một phần Cồn Ngạn, Cồn Lu và Cồn Xanh.
- Cồn Ngạn: Do quai đê lấn biển đã phân chia một phần diện tích Cồn Ngạnngoài đê biển thuộc VQG Xuân Thuỷ Cồn Ngạn thuộc VQG nằm giữa đê quai lấnbiển và sông Trà Hầu hết diện tích phía bắc Cồn Ngạn đã được ngăn đắp thành ô,thửa để nuôi bắt hải sản Diện tích còn lại tại bắc cửa sông Trà là bãi lầy và đất trồng.Từ bãi lầy đến cuối Cồn Ngạn là rừng ngập mặn sú và trang.
- Cồn Lu: Cồn Lu nằm giữa sông Trà và lạch triều chia cắt với Cồn Xanh.Cồn Lu nằm gần song song với Cồn Ngạn Phía Đông và Đông Nam Cồn Lu có mộtdải cát cao không ngập triều, một ít diện tích đã có lớp phủ Phi lao, phía đuôi CồnLu là một bãi vạng trên đất cát, cát pha, và bãi lầy đất trống Diện tích còn lại là diệntích ngập mặn Sú và Trang.
- Cồn Xanh: Cồn Xanh nằm tiếp giáp với Cồn Lu Độ cao trung bình CồnXanh từ 0,5 – 0,9 m Cồn Xanh được cấu tạo bởi cát biển Cồn Xanh đang tiếp tục
Trang 8được bồi đắp để mở rộng diện tích và nâng cao cốt đất Cồn Xanh luôn luôn ngậpnước lúc triều cường (nước lớn) Lúc nước ròng (nước nhỏ) Cồn Xanh gồm 2 dảicát, một dải cát nằm ở vị trí phía đông và một dải cát nằm ở vị trí đông nam Đây làcồn đã và đang hình thành để mở rộng quỹ đất.
- Lòng lạch sông và lạch triều: Lòng lạch sông và lạch triều là địa hình âm,luôn luôn ngập nước thường xuyên Lòng lạch sông và lạch triều đang được trầmtích phù sa (bùn, sét và cát) bồi đắp, nâng cao cốt đất và thu hẹp dòng chảy Lònglạch sông và lạch triều đại bộ phận có lớp trầm tích lầy nhão Lòng lạch sông và lạchtriều có diện tích lớn (khoảng 4000 ha) có tiềm năng mở rộng diện tích đất trong tươnglai.
Tóm lại địa hình bãi triều VQG phân hoá thành 3 kiểu chính:- Địa hình dương không ngập triều
- Địa hình ngập nước thường xuyên- Địa hình đất ngập nước theo chu kỳ
2.1.3 Đặc điểm khí hậu, thuỷ văn, thuỷ triều, tốc độ bồi lắng
a Đặc điểm khí hậu
VQG Xuân Thuỷ thuộc khu địa lý đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm khí hậuchung của đồng bằng ven biển, (Vũ Tự Lập, Lê Diên Dực) VQG có khí hậu nhiệtđới hơi ẩm (K=1,5 - 2,00), gió mùa có mùa đông lạnh với 2 tháng nhiệt độ trungbình <180c Mùa hè nóng, nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất >250c Mưa vào mùahè và mùa thu từ tháng 5 đến tháng 10 Mùa khô kéo dài 2 tháng, không có thánghạn Mùa xuân kéo dài hơn, ẩm do mưa phùn Nhịp điệu mùa tại đồng bằng ven biểncó những nét độc đáo riêng có lẽ chỉ ở đây mới có thể phân ra 4 mùa trong 1 năm.- Chế độ nhiệt:
Tổng lượng bức xạ trong năm dao động 95 - 105 KCal/cm2/năm.Tổng lượng nhiệt năm từ 8.000 - 8.5000c.
Nhiệt độ trung bình năm 240c.
Nhiệt độ trung bình tháng biến động từ 16,3 - 20,90c.Nhiệt độ thấp nhất xuất hiện vào tháng giêng là 6,80c.Nhiệt độ cao nhất vào mùa hè là 40,10c.
- Chế độ mưa:
Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10.
Tổng lượng mưa trung bình năm từ 1.500 - 1.715 mm.Năm có tổng lượng mưa cao nhất là 2754 mm.
Trang 9Năm có tổng lượng mưa thấp nhất là 978 mm.- Chế độ ẩm:
Độ ẩm không khí trung bình là 84%.Độ bốc hơi trung bình năm là 817,4 mm.
Độ bốc hơi trung bình tháng biến thiên từ 86 - 126 mm/tháng.Độ bốc hơi cao nhất vào tháng 7.
- Chế độ gió:
Hướng gió: Mùa đông gió thịnh hành là hướng Bắc.
Mùa hạ gió thịnh hành là hướng Đông và Đông Nam.Tốc độ gió trung bình 3 -4 m/giây.
- Thời tiết: Trong 1 năm VQG có những đặc điểm thời tiết chính sau:Thời tiết lạnh và khô hanh về mùa đông.
Tiết mát mẻ mưa phùn, ẩm ướt về mùa xuân.Tiết nắng nóng mưa dông, mưa rào về mùa hạ.Tiết mát dịu, mưa ngâu, bão, dông về mùa thu.
b Thuỷ văn:
VQG Xuân Thuỷ được cung cấp nước và lượng phù sa của sông Hồng Tạicửa Ba Lạt có hai con sông chính là sông Trà và sông Vọp Ngoài ra còn có các lạchsông thoát nước.
Sông Trà chạy từ cửa Ba Lạt theo hướng Đông Nam ra biển, dài khoảng 10km và là ranh giới ngăn cách giữa Cồn Ngạn và Cồn Lu Hạ lưu sông Trà đã đượcphù sa lấp đầy thành bãi bồi và sông chỉ còn là lạch khi nước triều xuống thấp.
Sông Vọp bắt nguồn từ cửa Ba Lạt chảy ra biển Tại hạ lưu sông Vọp kéo dàira biển là ranh giới phân chia giữa VQG với bên ngoài theo hướng Bắc và Tây bắc.
Lượng phù sa tại cửa Ba Lạt đạt bình quân khoảng 1,8 gam/lít Đây là lượngphù sa chính để tiếp tục bồi lắng lãnh thổ VQG.
Ngoài sông Trà, sông Vọp, còn có một lạch triều ngắn chia Cồn Lu và CồnXanh Lạch triều này cũng chảy từ cửa Ba Lạt ra biển.
c Thuỷ triều
Thuỷ triều VQG thuộc chế độ nhật triều với chu kỳ khoảng 25 giờ Thuỷ triềutương đối yếu, biên độ trong một ngày trung bình khoảng 150 - 180 cm Triều lớn
Trang 10nhất đạt 3,3 m và triều nhỏ nhất là 0,25 m Do có thuỷ triều mà rừng ngập mặn đãđược duy trì và phát triển tốt.
Chính nhờ có thủy văn và thuỷ triều đã nâng cốt đất VQG và mở mang lãnhthổ làm tăng quỹ đất.
d Tốc độ bồi lắng
Sông Hồng mang một lượng lớn trầm tích nên nước sông có màu nâu đỏ đặctrưng Lượng trầm tích là 6-7 kg/m3 trong mùa lũ và 11 g/ m3 trong giai đoạn nướcthấp (Niên giám 1994) Trung bình hàng năm Sông Hồng đổ ra biển tại cửa Ba Lạtlà 114 triệu tấn (TS Đỗ Văn Nhượng và Ths Hoàng Ngọc Khắc 2001).
Tại VQG Xuân Thuỷ bình quân bồi lắng phù sa nâng cao cốt đất là 6,38cm/nam (Nguyễn Hoàng Trí, Nguyễn Hữu Thọ 2001) Tốc độ lấn ra biển hàng nămvài chục mét (30 - 40m) làm cho quĩ đất tăng lên đáng kể.
+ Đặc điểm chính của đất cát ven biển là:
Toàn bộ phẫu diện là cát, đất rời rạc Đôi chỗ xen lớp cát pha, đất có phảnứng trung tính (pH=7,0-7,5) Độ chua tiềm tàng rất thấp, hàm lượng mùn <0,8%, Ntổng số trung bình khoảng 0,04 - 0,05%, P tổng số < 0.04% Những diện tích đất cátven biển thoát triều nhưng vẫn còn ảnh hưởng của triều cường, bị nhiễm mặn ở mứcđộ ít Những diện tích còn ngập triều có độ nhiễm mặn cao (mặn nhiều) Do ảnhhưởng của ngập triều đã phân dị đất cát ven biển thành 2 loại: Đất cát mặn ít (Cmi)và đất cồn cát mặn nhiều (Cmn).
Những đặc điểm của đất cát ven biển đã khẳng định độ màu mỡ của các loạiđất này kém phì nhiêu, nhưng lại rất thích hợp với Dừa và Phi lao.
b Đất mặn nhiều - Mn
Trang 11Đất mặn bãi triều VQG Xuân Thuỷ là loại đất mặn clorua Đất mặn đượchình thành do quá trình lắng đọng phù sa cửa sông Hồng trong môi trường mặnnước biển chịu ảnh hưởng trực tiếp của mặn thủy triều.
Đất mặn bãi triều thuộc loại đất mặn nhiều vì tổng số muối tan chiếm 0,5 1,0% nồng độ clo 0.15 - 0,25%.
-Đặc tính cơ bản của đất mặn VQG là có nồng độ muối hoà tan cao, hàmlượng magiê cao trội hơn hàm lượng canxi Điều này rất phù hợp với qui luật phânbố magiê trong đất, vì đất chịu ảnh hưởng trực tiếp của nước biển.
Thành phần cơ giới của đất mặn bãi triều được phân hoá như sau:
Đất mặn nhiều Cồn Ngạn có thành phần cơ giới thịt nặng, đất Cồn Lu cóthành phần cơ giới từ cát pha đến thịt trung bình Đất mặn nhiều lạch sông Vọp,sông Trà lạch triều có nhiều biến động thành phần cơ giới từ cát pha đến thịt nặng.
Đất mặn nhiều VQG có những tính chất hoá học sau:
Lượng chất hữu cơ nơi ngập nước thường xuyên, nơi có rừng ngập mặn khácao trung bình 2,5 - 3,5% Vì chất hữu cơ phân giải kém, do mặn cao làm cho visinh vật hoạt động yếu Hàm lượng mùn nghèo vì trong môi trường mặn mùn phântán Đạm tổng số và đặc biệt đạm hoạt tính nghèo vì phân giải chất hữu cơ kém, Lântổng số và Kali tổng số đều cao đến rất cao vì mang tính chất phù sa sông Hồng.Phản ứng môi trường đất từ trung tính đến hơi kiềm, canxi trao đổi cao Đất mặnnhiều VQG Xuân Thuỷ rất thuận lợi cho sú vẹt, đước và trang phát sinh và phát triểnthành rừng ngập mặn.
c Đất lầy mặn - Jmn
Đất lầy mặn là đất đặc trưng cho vùng đất ngập nước Nhưng do đặc điểm vịtrí địa hình và cấu tạo địa mạo của bãi triều cửa sông ven biển Xuân Thuỷ (nằmngoài đê ngăn biển, diện tích hẹp, hữu ngạn sông, giáp cửa sông và bãi triều đã vàđang được hình thành) cho nên đất lầy mặn chỉ thấy xuất hiện ở cuối Cồn Lu và chỗđịa hình thấp của Cồn Ngạn (cửa sông Trà và đê quai).
Đặc điểm chính của đất lầy mặn là:- Có lớp bùn sét loãng ở trên bề mặt đất.
- Dưới lớp bùn sét loãng là lớp cát pha sét hoặc sét pha cát chưa cố định, đấtnhão và lầy Dưới lớp đất nhão và lầy là lớp đất đã được cố định.
Nguyên nhân chính là đất ngập nước thường xuyên, lớp đất mới và đangđược bồi đắp phù sa Vì chế độ ngập triều cho nên đất vừa lầy lại vừa mặn Mặc dùdiện tích đất lầy mặn không lớn, nhưng là nơi cung cấp thức ăn tập trung và quantrọng của đàn chim nước.
Ngoài ra đất lầy mặn còn thấy xuất hiện ở lạch sông và lạch triều ngập nướcthường xuyên Tương lai khi lạch sông và lạch triều tiếp tục được phù sa bồi đắp
Trang 12nâng lạch sông và lạch triều lên khỏi mức nước thuỷ triều thấp nhất sẽ tạo ra nhữngdiện tích đất lầy mặn chứa nhiều thức ăn tập trung cho đàn chim nước.
- Do nằm ở địa hình thấp và trũng cho nên đất lầy mặn có độ màu mỡ caohơn đất mặn nhiều Cụ thể là hàm lượng đạm, lân, kali đều trội hơn đất mặn Nhữngdiện tích đất lầy mặn cần được bảo tồn và phát triển.
2.1.5 Đặc điểm của lớp thực bì
Lớp phủ thực bì VQG Xuân Thuỷ được phân hoá thành: Có lớp phủ thực bìlà rừng ngập mặn, rừng phi lao và không có lớp phủ thực bì là hiện trạng đất trốngvà mặt nước
a Rừng ngập mặn
Đặc trưng đất ngập nước cửa sông ven biển là rừng ngập mặn Rừng ngậpmặn Xuân Thuỷ mang đặc điểm chung của rừng ngập mặn bắc Việt Nam Nhữngđặc điểm chung của rừng ngập mặn là:
- Rừng ngập mặn là rừng nhiệt đới lá rộng thường xanh.
- Rừng ngập mặn trưởng thành, cây thấp và nhỏ ( Trần Ngũ Phương).- Rừng có nguồn gốc tự nhiên và nhân tạo.
- Rừng ngập mặn được hình thành trong điều kiện đất ven biển còn ngậpnước mặn Đất mặn không thoáng khí, bị glêy hoá, hàng ngày bị ngập nước khi triềulên và được phơi ra khi triều xuống.
- Rừng ngập mặn Xuân Thuỷ phân dị thành 2 trạng thái: Rừng sú thuần loàicó nguồn gốc rừng tự nhiên thuộc hai cấp tuổi 5 - 10 năm và cấp tuổi > 10 năm Súlà loài cây bụi, cao1 -2m , thân ngắn, chìa cành nhiều, tán dầy, rộng khá liên tục.Trong quần lạc sú, có thêm nhiều loài mắm, bần Trạng thái sú đã được sử dụng làmvuông tôm.
Rừng trang thuần loài là rừng trồng, gồm 3 cấp độ tuổi: cấp tuổi < 5 năm, cấptuổi 5 - 10 năm và cấp tuổi > 10 năm Thân cao trung bình 4 - 5 m, mật độ 5000 cây/ha.
b Rừng Phi lao
Trên dải cao thoát triều (đất không ngập triều) Cồn Lu là rừng phi lao trồng.Rừng phi lao trồng gồm 3 cấp tuổi, cấp tuổi < 5 năm, cấp tuổi 5 - 10 năm và cấp tuổi> 10 năm Mật độ trồng 3.300 cây/ha ở cấp tuổi > 10 năm có đường kính trung bình15 - 25 cm, chiều cao 10 - 15 m Đất cồn cát thoát triều, cây phi lao tỏ ra ưa thích, vìvậy rừng phi lao phát triển tốt.
c Hiện trạng đất trống và mặt nước
Ngoài lớp phủ rừng ngập mặn, rừng phi lao, VQG Xuân Thuỷ còn có hiệntrạng đất trống và mặt nước.
Trang 13- Hiện trạng đất trống: Có những đất trống trên cồn cát, bãi vạng, đất lầy.- Hiện trạng mặt nước là những diện tích đất ngập nước thường xuyên củaVQG Đại bộ phận mặt nước là nước mặn, chỉ có ở cửa sông Trà là nước lợ.
2.1.6 Các kiểu Sinh cảnh đất ngập nước
2.1.6.1 Sinh cảnh thảm rừng cây gỗ ngập mặn
Xét theo khía cạnh thảm thực vật, theo Thái Văn Trừng (1998) thì đây chính
là Kiểu rừng kín thường xanh mưa nhiệt đới - Kiểu phụ thổ nhưỡng ngập nướcmặn hàng ngày Sinh cảnh này phân bố ở vùng trung tâm, chiếm diện tích chủ yếu
phần đất nổi của VQG Thành phần loài thực vật chủ yếu là Sú (AegicerasComiculata), Trang (Kandelia canden), Bần (Sonneratia caseolaris), Mắm(Avicenma marina) và loài cây bụi là Ô rô (Acanthus abracteatus) Rừng dày đặc
với cành và rễ nổi đan xen nhau nhằng nhịt rất khó thâm nhập Độ tàn che đạt tới0,8-0,9 có nơi hơn Kiểu sinh cảnh này có một số các ưu hợp thực vật sau:
(1) Ưu hợp Sú + Bần + Mắm + Ô rô
Ưu hợp này phân bố ở phía bắc gần trụ sở Ban quản lý VQG hiện nay Khuvực này đất đai đã ổn định, thường là đất phù sa pha cát, có chiều sâu trên 1m Ba
loài này mọc hỗn giao xen kẽ lẫn nhau và thường chia làm ba tầng rõ rệt:
Tầng vượt tán (tầng trội) là những cây Bần mọc rải rác vươn lên khỏi tánrừng Nguồn gốc của loài này được đưa đến từ Quảng Ninh từ khoảng những năm1990 Đầu tiên chúng được trồng ở gần Ban quản lý và rải rác một số nơi, sau đó táisinh phát tán vào những lỗ trống của rừng và rải rác trên một vị trí rộng lớn phía bắcVQG Mật độ bình quân khoảng 150 cây/ha, chiều cao bình quân khoảng 8 - 10 m,đường kính nhỏ khoảng 10-15cm, tán cây rộng và dày, rễ thở phát triển với phạm virộng Loài này phát tán rất nhanh, có nhiều khả năng trong tương lai chúng sẽ chiếmvị trí ưu thế trong rừng ngập mặn của VQG.
Tầng tán rừng chính (tầng ưu thế sinh thái): Gồm 2 loài cây gỗ là Sú và Mắm,trong đó Sú chiếm chủ yếu Nhiều nơi chúng mọc thuần loài tạo tành một bức thànhdày đặc kín mít, mật độ đạt tới trên 10.000 cây/ha, nhiều chỗ dưới tán rừng dươngnhư không có ánh nắng lọt xuống Loài Mắm thường mọc rải rác ở những nơi đấtcao ráo, nền cứng phía sau rừng sú, nơi tán rừng thưa hơn Mắm thường có bộ rễ thởphát triển mạnh và thân cây thường cao hơn rừng Sú khoảng 0,5m Chiều cao bìnhquân của tầng rừng này đạt khoảng 5-7m Đường kính bình quân của 2 loài này nhỏ,thường chỉ đạt 4-6cm Hai loài này có nguồn gốc tự nhiên, có thể chúng được pháttán từ những rừng tự nhiên và rừng trồng lấn biển từ trước những năm 1980.
Tầng cây bụi thảm tươi: Do rừng rất rậm rạp nên thảm tươi dưới rừng hầu
như không phát triển Chỉ có một số loài cói (Cyperus spp.) phát triển được ở các
khu vực ven rừng giáp với mép nước của các con sông Loài cây bụi dưới tán rừngchủ yếu là Ô rô biển Chúng là loài cây có gai cả thân và lá, phát triển mạnh càng
Trang 14làm cho rừng ngập mặn càng thêm dày khó xâm nhập Chúng phát triển mạnh dướitán rừng, đặc biệt là nơi bìa rừng, ven sông suối chúng mọc thuần loài dày đặc.
Ngoài ra ngoại tầng cũng khá phát triển với loài phổ biến là Cóc kèn (Derristrifolia) Loài này thường leo lên thân cây gỗ và phát triển mạnh ở những vùng lập
địa cao, khô hơn, ngập chiều nông hơn, gần các bờ đe quai lấn biển Tuy nhiên thânloài dây leo này không dài chỉ khoảng 15 - 25m và thường hiếm khi phủ kín lên tánrừng cây gỗ.
Tái sinh dưới tán rừng thưa thớt kém phát triển, chỉ đạt khoảng 800 -1000cây/ha Nguyên nhân chủ yếu là do rừng quá dày, cây con không đủ không gian dinhdưỡng để phát triển Tuy nhiên, ở ngoài tán rừng, ven bìa rừng nơi đất tốt có đủ điềukiện thì tái sinh rất phát triển
Trang 15(2) Ưu hợp rừng trồng thuần loài Trang
Rừng này có nguồn gốc do công tác trồng rừng lấn biến từ những năm 1990,có tuổi khoảng từ 5 đến 15 năm Kiểu ưu hợp này phân bố ở vùng trung tâm củaVQG nằm về phía nam của diện tích rừng ngập mặn có trong Vườn Tuỳ theo rừngcấp tuổi trồng mà rừng có độ cao khác nhau Khu vực phía bắc, rừng trên 10 nămtuổi, có độ cao bình quân khoảng 4 - 5m Khu vực phía nam, rừng từ 5 - 10 nămtuổi, có độ cao bình quân khoảng 3m Rừng thường chỉ có 2 tầng, cây Trang chiếmtầng trên và là tầng ưu thế, tầng dưới là Ô rô Cũng giống như kiểu ưu hợp trên, ởbìa rừng ven các sông suối, Ô rô và một số loài cói phát triển mạnh, nhiều chỗ mọcthuần loài Dây leo chưa phát triển, thường chỉ gặp thưa thớt một số dây Cóc kèn.Tái sinh dưới tán rừng kém phát triển chỉ đạt khoảng 1000 cây/ha.
(3) Thành phần động vật
Kiểu sinh cảnh này rất quan trọng đối với các loài động vật nói chung và cácloài chim nói riêng Đây là nơi chú ẩn, ngủ đêm, nơi đậu của hầu hết các loài chimcó trong khu vực Các loài chim di cư, thường ban ngày kiếm ăn ở các bãi lầy phùsa, bãi cát, hoặc nơi mặt nước biển , đến khi đêm đến thì trở về cư trú ở trong khurừng này Quá trình điều tra đã phát hiện nhiều điểm đậu của các loài chim trong tánrừng
Đối với các loài chim định cư thì đây còn là nơi là tổ sinh sản quan trọng nhưBìm bịp, Bắt cô trói cột, Le le, choắt đốm đen, Choắt nhỏ Nhiều tổ chim đã đượcphát hiện trong tán rừng của các loài này.
Ngoài ra, kiểu rừng này còn là sinh cảnh quan trọng nhất của các loài độngvật như các loài chuột, rái cá, các loài cua, cá, ếch nhái, bò sát và nhiều loài sốngbán thuỷ sinh khác.
(4) Sinh cảnh rừng trồng Phi lao
Đây chính là kiểu phụ nuôi trồng nhân tạo rừng Phi lao chắn cát Rừng phi
lao được trồng thành những rải rừng hẹp trên đất cát sát với biển với mục tiêu chắncát và sóng Rừng phi lao có tuổi từ 5 - 20 năm Do điều kiện lập địa chủ yếu là cát,cộng ảnh hưởng của sóng gió mạnh, nên rừng phi lao thường thấp, phân cành sớm.Tuỳ theo cấp tuổi khác nhau mà chúng có chiều cao khác nhau Rừng phi lao trên 10tuổi có chiều cao bình quân khoảng 8-10m, đường kính 15-16cm, mật độ 800 - 1000cây/ha Rừng từ 5 - 10 tuổi có chiều cao bình quân khoảng 5 - 6m, đường kinh 5-6cm, mật độ khoảng 1200 cây/ha
Trong kiểu rừng này, ở bìa rừng phía sau so với mặt biển, còn có hai loài cây
gỗ khác mọc rải rác là Giá (Excoecaria agallocha) và Tra làm chiếu (Hibicustiliaceus) Hai loài này thường có chiều cao thấp hơn Phi lao, nhưng tán tương đối
phát triển Đặc biệt là Tra là loài cây có tán rộng, đẹp hoa nhiều và sặc sỡ có thểtrồng làm cảnh ở các vùng ven biển Dưới tán rừng, một số loài cây bụi khá phát
triển như Vọng cách (Cleodendrum inerme), Dứa dại biển (Pandanus
Trang 16odoratissimus), Ráng (Pteridium aquilinum) Thảm tươi cũng phát triển tốt hơn ởkiểu rừng trên, bao gồm một số loài trong họ Cỏ (Poaceae) và họ Cúc (Cômpsitaei).
Kiểu rừng này là sinh cảnh của một số loài động vật như các loai chuột, bò
sát Là nơi đậu của các loài chim như Diều đầu trắng (Circus acrugnocus), Diềumướp (Circus melanoleucos), Cò đen (Dupetor flavicollis), ó cá (Pandionhaliastus), Cắt lớn (Falconpax rusticola) và còn là nơi làm tổ của nhiều loài chim
nhỏ khác.
Rừng phi lao đóng vai trò phòng hộ chắn sóng, cát bay cho rừng ngập mặn vàcác hoạt động sản xuất phía sau, đồng thời còn là nơi trú ẩn của các loài chim, bởivậy cần khuyến khích trồng và bảo vệ.
(5) Sinh cảnh đầm tôm
Sinh cảnh này chiếm diện tích nhỏ, phân bố chủ yếu ở phía bắc trên CồnNgạn và một phần nhỏ ở Cồn Lu Do quá trình canh tác đầm tôm đã tạo ra các sinhcảnh này Thông thường trên các đầm tôm được tạo ra thành 2 dạng gồm mặt nướckhông có cây và phần có thực vật che phủ Diện tích có thực vật thường là dải đấtđược tôn cao hoặc các diện tích ven bờ đầm Thực vật trong đầm tôm chủ yếu là Sú
(Aegiceras Comiculata), Lau (Saccharum spontaneum), Sậy (Phramites vallatoris)và các loài Cói (Cypeus spp.) Độ che phủ trên các đầm tôm thường chỉ đạt khoảng
30% Trên bờ đầm là nơi đa dạng nhất về thành phần loài thực vật trong VQG, gồm
3 loài cây gỗ như Giá, Tra làm chiếu, Đẻn biển (Vitex trifolia) và một số loài cây gỗ
được nguời dân trồng là Xanh, Sung, Xoan, Mít Đa dạng nhất vẫn là các loài câybụi, cây thảo như Vọng cách, Lau, Sậy, các loài trong họ Cỏ, họ Cúc và họ Đậu.
Đầm tôm cũng là nơi kiếm và làm tổ của nhiều loài chim trong khu vực như:,Cò đen, Cò lao ấn độ, Cốc biển đen, Diệc lửa, Choắt chân đỏ, Choắt mỏ trắng đuôiđen, Mòng bể đầu đen , và đôi khi Cò thìa cũng xuất hiện kiếm ăn trên sonh cảnhnày Đầm tôm cũng đem lại nguồn lợi lớn cho một nhóm người dân trong khu vực.Vấn đề đặt ra là nên phát triển nuôi tôm sinh thái để duy trì độ tre phủ ổn định củarừng cũng như duy trì sinh cảnh của các loài chim, đồng thời vẫn đảm bảo thu nhậpcủa người dân.
(6) Sinh cảnh cồn cát và bãi cát
Kiểu sinh cảnh này chiếm diện tích tương đối lớn trong VQG Chúng baogồm hai cồn Xanh lớn, xanh nhỏ và một phần diện tích các bãi cát ven biển chạy dọcCồn Lu Các bãi cát có 2 dạng khác nhau đó là cồn cát và bãi cát phẳng Trên các bãicát phẳng thường không có thực vật che phủ Do khu vực là cửa sông Hồng nên mộtsố bãi cát trên Cồn Lu có pha lẫn đất phù sa lắng đọng Còn các công cát thường tỷlệ cát chiếm đa số thực vật trên các cồn cát này chủ yếu là loài Muống biển
(Ipomoea pes-caprae), là loài dây bò trên mặt đất Nhiều nơi, chúng rất phát triển
che phủ kín mặt cát Ngoài ra còn có một số loài cây thảo trong họ Cúc và họ Cỏ.
Loài cỏ thường gặp là Cỏ chân nhện (Digitaria ciliaris) mọc dày trên các đụn cát.
Trang 17Trạng thái này là nơi kiếm ăn của một số loài chim như Rẽ mỏ thìa, Choắtlớn mỏ vàng, Mòng bể mỏ ngắn, Nhạn Caspia, Mòng bể chận vàng, Rẽ lưng nâu,Choắt chân màng bé, Cắt lớn Trên bãi cát này còn là nơi sinh sống của các loàiCáy, Dạm và nhiều loài côn trùng khác.
(7) Sinh cảnh phù sa lây bồi lắng
Kiểu sinh cảnh này tập trung ở các cửa sông như cửa Ba Lạt và các Bãi vạngở phía Nam Cồn Lu Dạng đất chủ yếu là phù sa và các sản phẩm lắng đọng đượcđưa từ đất liền tới Tầng đất dày, lầy thụt và màu mỡ tạo điều kiện cho các sinh vậtphù du phát triển mạnh Tuy không có các loài thực vật bậc cao, nhưng ở đây tậptrung nhiều loài thực vật nổi và nhiều loài động vật thuỷ sinh sống phù du khác.Ngoài ra, đây cũng chính là nơi các loài thuỷ sản phát triển mạnh như ngao (vạng),các loài cua, cáy, dạm, các loài cá Đó là nguồn thức ăn vô tận của các loài chimnước.
Hầu hết các các loài chim nước di cư tới đây vì dạng sinh cảnh này Phảikhẳng định rằng nếu không có sinh cảnh này thì một số loài chim di cư sẽ không tồntại, trong đó có Cò thìa Một số loài chim nước quan sát thấy thường xuyên xuấthiện kiếm ăn ở đây như Cò thìa, Rẽ mỏ thìa, Rẽ mỏ rộng, Rẽ trán trắng, Choắt đốmđen, Choắt mỏ cong lớn, Choắt mỏ trằng đuôi vằn, Ngỗng trời
Nguồn thuỷ sản phong phú ở đây đồng thời là nguồn thu nhập rất lớn củangười dân các xã Giao Xuân, Giao Hải Khu vực này có hàng trăm đăng đáy và bãinuôi vạng, ước tính thu nhập hạng năm lên tới hàng trục tỷ đồng Chính vì vậy, nơinày đã trở thành vùng cạnh tranh nơi kiếm sống giữa con người và các loài chimnước Ngoài ra các loài chim còn bị trực tiếp xua đuổi, đánh bắt
Đây là vùng nhạy cảm, cần phải cần phải xây dựng những giải pháp sử dụngkhôn khéo đất ngập nước để chia xẻ và khai thác nguồn lợi thuỷ sản giữa con ngườivà các loài chim tiến tới “cùng chung sống hoà bình”
(8) Sinh cảnh mặt nước sông suối và biển
Kiểu sinh cảnh này chiếm diện tích lớn nhất trong VQG, bao gồm mặt nướccác sông suối và mặt nước biển có độ sâu dưới 6m Đây cũng chính là sinh cảnh cótính đa dạng sinh học cao nhất của Vườn quốc gia Hầu hết các loài thuỷ sinh sinhsống trong sinh cảnh này Nếu được điều tra kỹ lưỡng, chắc chắn nâng cao thànhphần loài động, thực vật thuỷ sinh trong Vườn Theo người dân đánh bắt cho hayvùng biển này là nơi sinh sống của Cá heo và cá Sú vùng là hai loài quý hiếm đangbị đe doạ.
Đây cũng là sinh cảnh quan trọng của nhiều loài chim nước như các loàiNhạn, Bói cá, Diều, Ngỗng trời, Vịt trời, Cò giang
Tuy nhiên kiểu sinh cảnh này vẫn đang bị người dân sử dụng một số phươngpháp đánh bắt mang tính chất huỷ diệt như thuốc nổ, điện, lưới vét Cần có biệnpháp quản lý các hoạt động đánh bắt này
Trang 182.1.7 Khu hệ Thực vật
Thành phần loài thực vật
Theo nghiên cứu của Gs.Ts Phan Kế Lộc (1999) đã thống kê được 99 loàithực vật bậc cao có mạch 33 họ Chuyên đề thực vật phục vụ dự án đầu tư VQG đãphát hiện và thống kê thêm 16 loài thuộc 8 họ, nâng số loài lên 116 thuộc 99 chi, 42họ Thực vật nổi đã bước đầu được Viện Nghiên cứu Hải sản và Sở Thuỷ lợi NamHà nghiên cứu và đã công bố 64 loài.
Biểu 1: Thành phần thực vật bậc cao có mạch VQG Xuân Thuỷ
Tuy nhiên, thành phần họ và chi thực vật rất đa dạng so với tổng số loài, vớichỉ có 116 loài nhưng đó là sự đóng góp của 42 họ, 99 chi thực vật Có tới 24 họ chỉcó 1 loài trong họ, 6 họ có 2 loài, 4 họ có 3 loài, 2 họ có 4 loài, 6 họ còn lại có từ 5
loài trở lên Họ có số loài lớn nhất là Họ Cỏ (Poaceae) 18 loài, sau đó là họ Cúc(Compocitae) 14 loài, họ Cói (Cyperaceae) 10 loài và họ Đậu (Leguminosae) 8 loài.
Về thành phần loài, qua hai lần điều tra trên phạm vi không quá rộng lớn mới chỉthống kê được 115 loài thực vật bậc cao có mạch Tuy nhiên, nếu điều tra kỹ lưỡnghơn với thời gian dài để tìm hiểu sâu và rộng thì thành phần loài có thể tăng lên,nhưng với số lượng không nhiều Đối với các loài cây gỗ ở rừng ngập mặn thườngmọc tự nhiên thuần loài hoặc nếu được trồng thì cũng thuần loài nên chúng càngnghèo về thành phần loài VQG Xuân Thuỷ có 14 loài cây gỗ, trong đó chỉ có 6 loàitham gia vào rừng ngập mặn tập trung, đó là Mắm biển, Sú, Vẹt dù, Trang, Đước vàPhi lao Các loài này đã tạo ra các diện tích rộng lớn rừng ngập mặn gần như thuầnloài Các loài cây gỗ còn lại hầu hết là các loài được trồng rải rác với số lượng rất ít,không đáng kể.
Trang 19Thành phần loài thực vật đa dạng hơn cả là các loài cây thân thảo phân bốdưới tán rừng Phi lao, bãi cát cố định, ven đường, trên bờ các đầm tôm Các loài nàythường là các loài cỏ nhất niên hoặc đa niên phát triển mạnh vào hè trùng với mùa mưa.
Giá trị khoa học và thực tiễn của hệ thực vật
Chưa có đầy đủ thông tin về giá trị nguồn gen của các loài thực vật của VQGXuân Thuỷ Còn về mặt khoa học thì hệ thực vật trong khu vực bao gồm các các loàiphổ biến, chưa bị đe doạ tiêu diệt ngoài tự nhiên Chúng cũng không phải là các loàiquý hiếm hoặc đặc hữu
Tuy nhiên, giá trị thực tiễn của hệ thực vật trong VQG là rất lớn Chúng đóngvai trò là giá thể của các loài chim nước Đối với các loài chim định cư thì khu hệthực vật, đặc biệt là khu hệ sinh thái rừng ngập mặn là nơi kiếm ăn, nơi sinh sống vàlàm tổ Còn đối với các loài chim di cư thì rừng ngập mặn là nơi trú ngụ và là nơicung cấp nguồn thức ăn đáng kể (mặc dù hầu hết các loài chim di cư kiếm ăn ở cácbãi bồi phù sa, lầy) Rừng ngập mặn còn có vai trò quan trong trong việc cố định cát,bãi bồi, chắn sóng, phòng hộ cho các hoạt động canh tác thuỷ sản và sản xuất nôngnghiệp.
Tài nguyên thực vật
Các loài cây gỗ chủ yếu là gỗ nhỏ có tác dụng làm củi, hàng rào, đăng đó vàcho tanine Hầu hết các loài cây ăn được là các loài rau dại, hoặc rau trồng đã bỏhoang phân bố rải rác, không nhiều Trong số các loài cây có khả năng làm câycảnh, cây bóng mát có một số loài đáng chú ý như: Bần chua có thể trồng ven đườngcác vùng ven biển, Tra làm chiếu có hoa đẹp tán rộng có thể trồng làm cảnh hoặctrồng ven đường làm bóng mát, Vẹt dù có thể trồng làm cây cảnh quan các vùng venbiển rất đẹp, một số loài khác có thể trồng làm cảnh như Phi lao, Rứa dại biển, cácloài cúc và các loài quyết thực vật
Biểu 2: Tài nguyên khu hệ thực vật VQG
Đặc biệt đáng chú ý, thành phần cây thuốc trong khu vực tương đối đa dạng,có tới 43 loài có thể làm thuốc, chiếm gần 40% tổng số loài Tuy nhiên, trong vùngkhông có các loài cây thuốc có giá trị dược liệu và kinh tế cao Hầu hết các loài cây
Trang 20thuốc ở đây chỉ chữa được các bệnh thông thường thuộc đường hô hấp và đườngruột như: Vọng đắng, Cứt lợn, Cam thảo đất, Mã đề
2.1.8 Khu hệ động vật
Thành phần loài
Kế thừa các tài liệu nghiên cứu trước và kết quả đợt khảo sát xây dựng dự ánđầu tư đã thống kê được: 10 loài thú; 215 loài chim; 10 loài bò sát, ếch nhái; 107loài cá;…động vật đáy
Đặc điểm khu hệ
Khu hệ động vật có xương sống trên cạn VQG Xuân Thuỷ nằm trong khu hệđộng vật Đông Bắc, thuộc đồng bằng ven biển Bắc Bộ Khu hệ được đặc trưng vàbao gồm khu hệ động vật đồng bằng và khu hệ động vật vùng đất ngập nước venbiển, đặc biệt với sự phong phú của các loài chim nước và chim di cư trong cáctháng từ tháng 10 năm trước tới tháng 6 năm sau Khu hệ thú, bò sát và ếch nháinghèo về thành phần và số lượng loài, đây chính là đặc trưng của khu hệ động vật cóxương sống ở cạn vùng đất ngập nước ven biển.
Khu hệ động vật dưới nước được nhiều nhà khoa học nghiên cứu như: DươngNgọc Cường, Trần Minh Khoa (Trung tâm Nghiên cứu Hệ sinh thái Rừng ngập mặn- MERC) Đỗ Văn Nhượng, Hoàng Ngọc Khắc (Trường Đại học Sư phạm Hà nội)
Tài nguyên động vật
Thành phần động vật có xương sống trên cạn nghèo; Trong …loài Động vật đãđược ghi nhận cho Xuân Thuỷ, có … loài Động vật quý hiếm ghi trong danh lục đỏViệt Nam 1992 và … loài trong danh lục đỏ IUCN/1996
Trang 21Biểu 4: Động vật quý hiếm Xuân Thuỷ
n v tính: Lo iĐơn vị tính: Loài ị tính: Loài ài
ThúChimBò sátLưỡng thêTổng
Ghi chú: Sách Đỏ Việt Nam/1992:
E (Endangered): Loài ở mức nguy cấpV (Vulnerable): Loài ở mức sẽ nguy cấpR (Rare):Loài ở mức hiếmT (Threatened): Loài ở mức bị đe doạ
2.2 Đặc điểm kinh tế xã hội
Do đặc thù của VQG nên trong phạm vi ranh giới không có dân sinh sống Vìvậy phạm vi điều tra của chúng tôi chỉ đánh giá tình hình kinh tế xã hội 5 xã vùngđệm của VQG qua đó đánh giá được áp lực từ ngoài vào trong VQG.
Vùng đệm được xác định là: một phần của Cồn Ngạn (tính từ đê Vành Lượctrở về phía đê trung ương cũ), Bãi Trong, và 5 xã Giao Thiện, Giao An, Giao Lạc,Giao Xuân, Giao Long thuộc huyện Giao Thuỷ tỉnh Nam Định
2.2.1 Đặc điểm về xã hội
Dân số và mật độ dân số
5 xã vùng đệm VQG Xuân Thuỷ có 46.148 khẩu, 11.464 hộ với diện tích 38,66km2 (Theo số liệu thống kê của các xã năm 2002) Thực tế cho thấy số người trong mộthộ hơi thấp, bình quân là 4 người / hộ, trong mỗi hộ thường là 2 - 3 thế hệ, rất ít cónhững hộ gia đình đông tới 9 – 10 người và có đến 4 thế hệ cùng chung sống Mật độdân cư các xã tương đối đồng đều, trung bình 1.206 người/km2 Xã có mật độ dâncao nhất 1.331 người/km2, xã có mật độ thấp nhất là 1023 người/km2
Biểu 5: Diện tích, dân số và mật độ dân số vùng đệm.
Trang 22TTXãDiện tích(ha)Số hộSố thônDân số(người)
Mật độ(người/km2)
Biểu 6: Tỷ lệ tăng dân số các xã vùng đệm 2000 - 2002.
Nguồn: Theo các báo cáo của các xã vùng đệm.
Tôn giáo và dân tộc
Trang 23Khu vực 5 xã vùng đệm VQG Xuân Thuỷ là nơi sinh sống chủ yếu của ngườidân tộc Kinh.Thành phần dân theo đạo thiên chúa giáo, chiếm 41 % tổng số dântrong khu vực Sự phân bố giữa các xã trong khu vực không đồng đều, trong đó xãGiao Thiện chiếm 72%, xã Giao An 32%, xã Giao Lạc 71%, Giao Xuân 27% vàGiao Hải 3,6%
Hiện nay trên địa 5 xã vùng đệm có tất cả 23 nhà thờ lớn nhỏ, riêng ở xã GiaoThiện có một nhà thờ có linh mục Trong năm có tất cả 6 lễ chính, còn bình thườngthì hàng tuần người dân theo đạo thiên chúa vẫn đến nhà thờ để làm lễ cầu nguyện.
Cơ cấu lao động
Số người trong độ tuổi lao động ở các xã trong vùng đệm là: 23.412 ngườichiếm 50,7% số dân trong khu vực, trong đó: Số lao động nữ là 12.046 người(chiếm 51,5%) Như vậy, trung bình trong mỗi hộ có khoảng 2 người trong độ tuổilao động
Biểu 7: Cơ cấu dân số theo giới tính và lao động các xã vùng đệm
Đơn vị tính: Loàin vị tính: Loài : ngườii
TTXãTổng dân sốDân số trong tuổi lao động
Nguồn lao động trẻ tuổi đời từ 16 - 44 tuổi chiếm 42,9% tổng dân số, trong sốđó có khoảng 52% là lao động nữ Đây cũng là lực lượng chính tham gia hoạt độngkhai thác tài nguyên ở khu vực VQG Vào những ngày nông nhàn thì số lao động dưthừa có khoảng 2/3 tổng số lao động Nguồn nhân lực này đã gây nên áp lực lớn đếntài nguyên khu vực VQG Nguyên nhân một phần là do không có nghề phụ, thu
Trang 24nhập từ sản xuất nông nghiệp không đảm bảo cuộc sống, mặt khác do sức hấp dẫnlớn của thị trường hàng thuỷ sản hiện nay nên các hoạt động nuôi trồng thuỷ sản vàkhai thác nguồn lợi tự nhiên đã lôi kéo hầu hết lực lượng lao động dư thừa trongvùng đệm.
2.2.2 Đặc điểm về kinh tế
Tình hình sử dụng đất
Tổng diện tích tự nhiên 5 xã là 3.868,6 ha trong đó: Đất nông nghiệp 2.885,8ha chiếm 74,7% ; Đất chuyên dùng 641,2 ha chiếm 16,8% ; Đất ở 261,6 ha chiếm6,9% ; Đất khác 55,3 ha chiếm 1,6% diện tích tự nhiên
Đất trồng lúa nước chiếm phần lớn đất canh tác (95,9%), diện tích cây côngnghiệp và các loại hoa màu chiếm diện tích không đáng kể 4,1 %, phân bố rải ráctrong các vườn hộ gia đình Song nhìn chung hiệu suất sử dụng đất chưa cao, năngsuất các loài cây trồng thường thấp, do đất xấu, kỹ thuật canh tác đất nông nghiệpchưa cao, vẫn là các kỹ thuật truyền thống, công tác thuỷ lợi chưa chủ động đượctưới tiêu, còn phụ thuộc nhiều vào thời tiết.
Biểu 8: cơ cấu sử dụng đất đai các xã vùng đệm.
Đơn vị tính: Loàin v tính : haị tính: Loài
Tỷ lệ%
Giao ThiệnGiao AnGiao LạcGiao XuânGiao Hải
1 Đất trồng cây HN 431,1464,1445,9488,6360,22189,975,9Đất ruộng lúa 2 vụ430,3432,0442,3464,4352,92121,995,9
Nguồn : Số liệu thống kê các xã cung cấp Tháng 7/2003.
Sản xuất nông nghiệp:
Nông nghiệp hiện là một trong những ngành mũi nhọn, trọng tâm trong cơcấu phát triển kinh tế của các xã khu vực vùng đệm VQG Xuân Thuỷ, với 2 ngànhchính, đó là trồng trọt và chăn nuôi.
Trang 25* Trồng trọt
Từ khi có khoán 10, sản xuất Nông nghiệp có nhiều chuyển biến tích cựchơn Đời sống của ngưUSBC ựðỵ _ú_úg được cải thiện.Hiện nay cơ cấu cây trồng đã được đa dạng hơn, không còn độc canh cây lúa haycây màu, mà hiện nay vừa trồng lúa, hoa màu, cây công nghiệp ngắn ngày cùng rấtnhiều loài cây ăn quả Tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá, tăng nguồn thu nhập, nângcao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân.
Diện tích đất canh tác năm 2002 là 4.435 ha Trong đó, lúa chiếm 93,4%,mầu chiếm 6,6% diện tích gieo trồng Sản lượng qui thóc đạt 27.966 tấn/năm, bìnhquân lương thực đạt 623 kg/người/năm Như vậy về an ninh lương thực của các xãtrong khu vực vùng đệm là đảm bảo Đây cũng là một thuận lợi cho việc lấy ngắnnuôi dài, để thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong khu vực.
Tuy nhiên sản lượng lương thực qua các năm không đồng đều, đó là do cácnguyên nhân sau:
- Năng xuất cây trồng còn phụ thuộc nhiều vào thời tiết, việc điều hành tướitiêu và đầu tư phân bón trong sản xuất còn hạn chế.
- Công tác kiểm tra phát hiện và phòng trừ các loại dịch bệnh chưa được triểnkhai kịp thời và rộng khắp, dẫn tới năng xuất lúa bình quân vụ chiêm ở các xãvùng đệm năm 2002 giảm.
Biểu 9: Diện tích gieo trồng sản lượng cây lương thực năm 2002.
XãLương thực BQkg/ng/năm
Diện tích(ha)Sản lượng (tấn)
Nguồn: Theo số liệu thống kê các xã trong khu vực.
Theo số liệu thống kê cho thấy diện tích gieo trồng của các xã vùng đệm năm2002 là 4.435 ha, điều này đã nói lên được mức độ sử dụng đất cũng như công tácthâm canh tăng vụ của người nông dân trong khu vực Một số loại cây ngắn ngày
Trang 26được sử dụng trồng nhiều lần trong năm như lúa và xen giữa 2 vụ lúa như dong củ,bí xanh, rau đậu các loại
- Nhóm cây lương thực – thực phẩm (lúa, khoai, rau đậu các loại) : Trong đóloài cây trồng có diện tích đáng kể là cây lúa nước, đã có sự phát triển khá ổn định,nhờ đầu tư tốt các khâu giống và kỹ thuật canh tác nên năng suất và hiệu quả đãkhông ngừng được tăng lên Năm 2002 năng suất lúa nước vụ chiêm bình quân 76tạ/ha, vụ mùa 59 tạ/ha.
- Nhóm cây ăn quả: Các cây ăn quả được nhân dân lựa chọn để đưa vàotrồng là cam, quýt, chanh, bưởi, nhãn, vải, chuối, song hầu hết ở mức độ ít, chưaphát triển thành hàng hoá Tuy nhiên kết quả cũng đã đem lại thu nhập ít nhiều chonhiều hộ gia đình trong khu vực
* Chăn nuôi
Các hộ gia đình ở 5 xã Vùng đệm đều chăn nuôi gia súc và gia cầm các loại.Bình quân mỗi hộ gia đình có từ 1 đến 2 con lợn; 14 – 15 con gia cầm các loại và0,07 con trâu bò
Biểu 10: Số lượng gia súc, gia cầm trong các xã vùng đệm
Đơn vị tính: Loàin v tính: conị tính: Loài
Nguồn: Theo thống kê các xã năm 2002
So với những năm trước đây thì đàn lợn, đàn gia cầm có xu hướng tăngnhanh hơn, đàn trâu bò có xu hướng giảm Trong các xã đã xuất hiện nhiều mô hìnhkiểu trang trại, các mô hình chăn nuôi công nghiệp mở rộng phát triển như: mô hìnhlợn siêu nạc, Vịt siêu trứng, Ngan Pháp, bước đầu cũng đã đem lại hiệu quả kinh tếđáng kể trong cơ cấu thu nhập kinh tế hộ gia đình Còn lại chủ yếu là các hộ gia đìnhchăn nuôi theo kiểu hình thức tận dụng nên năng xuất và hiệu quả chưa cao.
Ngành chăn nuôi ở các xã vùng đệm chỉ mới góp phần vào việc cải thiện điềukiện sinh hoạt hàng ngày, tăng thu nhập cho kinh tế hộ gia đình và tận dụng phânbón cho nông nghiệp Hiện tại, mạng lưới thú y còn quá mỏng, vẫn còn một số bệnh
Trang 27dịch xẩy ra như : lở mồm, long móng đối với Trâu, Bò, Bệnh phù đầu và phân trắngở lợn con, bệnh tụ huyết trùng đối với gia cầm, đã hạn chế sự phát triển của đàn giasúc, gia cầm trong vùng
Phát triển kinh tế biển
Trong những năm gần đây, việc phát triển kinh tế biển cũng đã được xác địnhlà ngành kinh tế mũi nhọn trong nền kinh tế khu vực Tốc độ tăng bình quân hàngnăm đạt 14,9%, chiếm tỷ trọng 18% trong nhóm nông, lâm, thuỷ hải sản Toàn bộcác xã vùng đệm đều đã có những chuyển biến tích cực trên các lĩnh vực nuôi trồng,khai thác tự nhiên và dịch vụ Trong đó ngành nuôi trồng chiếm 51,5%, khai thác tựnhiên 48,5% Nhiều hợp tác xã đã thành lập hợp tác xã khai thác và chế biến thuỷsản như xã Giao Hải, xã Giao Thiện.
Thương mại dịch vụ.
Trong khu vực ngành thương mại dịch vụ quốc doanh hầu như không có,trong khi đó hoạt động thương mại ngoài quốc doanh trong những năm qua đã cónhững bước phát triển khả quan Tuy là ngành mới được hội nhập vào trong cácngành sản xuất của các xã vùng đệm, song mạng lưới thương mại dịch vụ trong cácxã vùng đệm phát triển cả về quy mô lẫn loại hình kinh doanh Phương thức hoạtđộng cũng khá đa dạng như trao đổi hàng hoá, vận chuyển hàng hoá, mua bán cácvận dụng cần thiết cho nhu cầu của người dân và các khách du lịch đến thăm quan.
Công nghiệp và tiểu thủ Công nghiệp
Ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp chưa phát triển, cơ sở vật chấtcòn yếu kém, trình độ kỹ thuật công nghệ còn lạc hậu, sản phẩm làm ra mang hàmlượng nhỏ chỉ đủ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp tại chỗ, tỷ trọng trong cơ cấu kinh tếcòn quá thấp, mới chỉ đạt khoảng 5% Tuy nhiên cũng đã góp phần quan trọng vào việcchuyển dịch cơ cấu kinh tế, thu hút lao động và khai thác các nguồn lực của địa phương
2.2.3 Tình hình đời sống nhân dân các xã trong vùng đệm.
Theo tiêu chí phân loại các hộ gia đình do huyện đề ra áp dụng cho các xãvùng biển, đồng thời được kiểm chứng trực tiếp một số hộ gia đình trong khu vực.Tiêu chuẩn phân loại hộ gia đình dựa trên 2 nhân tố chủ yếu là : giá trị tài sản cốđịnh và thu nhập bình quân hàng năm của hộ gia đình Trong mấy năm gần đây cácxã vùng đệm có số hộ giàu và khá tăng nhanh, số hộ nghèo giảm nhiều, chỉ cònkhoảng 13,4% số hộ nghèo (Thấp hơn số bình quân của toàn huyện 1,4%)
Biểu 11: Phân loại hộ gia đình các xã vùng đệm
Đơn vị tính: Loàin v : hị tính: Loài ộ
Trang 28- Thu về lương thực chiếm 39,3 %.
- Thu từ chăn nuôi gia súc, gia cầm các loại chiếm 10,0 %.- Thu từ kinh tế biển 36,1 %.
- Ngoài ra còn có nguồn thu nhập từ các ngành nghề khác như dịch vụ dulịch, thương mại, các ngành nghề công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, chiếm14,6%.
Với bình quân thu nhập đầu người của người dân các xã vùng đệm cơ bản đãđảm bảo lương thực, phần chi tiêu sắm sửa cho sinh hoạt và tiện nghi của các hộ giađình phần lớn phải dựa vào khai thác nguồn lợi thuỷ hải sản.
Điều kiện sinh hoạt hộ gia đình
Trong những năm gần đây nền kinh tế trong khu vực đã có những bước pháttriển đáng kể, điều kiện sinh hoạt trong các hộ gia đình cũng từng bước được cảithiện Nhà cửa của các gia đình trong vùng chủ yếu là nhà xây kiên cố và bán kiêncố chiếm (63%), nhà cấp 4 chiếm tỷ lệ nhỏ 37% Các đồ dùng có giá trị trong giađình như ti vi, xe máy và các vật dụng có giá trị khác chiếm tỷ lệ khá cao (biểu).
Biểu 12: Điều kiện sinh hoạt chủ yếu của hộ gia đình các xã vùng đệm.
Nhà ở
Hộ dùngđiện lưới
Hộ dùngnướcsạch (%)
Hộ cóxe máy
Hộ cóti vi(%)
Hộ có điện thoại(%)
Kiên cố &bán kiêncố (%)
Tạm(%)
Trang 29Giao Hải 55 45 100 51 24 46 4,8
Tỷ lệ % TB63,037,0100,050,233,255,25,7
Nguồn: Theo thống kê các xã tháng 7/2003.
Các xã vùng đệm đều đã được kết nối với mạng lưới điện Quốc Gia thôngqua trạm 35 KW Giao Thanh Điện lưới đã xuống tới các thôn xóm, hiện nay 100%số hộ trong các xã vùng đã được dùng điện Nguồn điện hiện chủ yếu sử dụng chothắp sáng và sinh hoạt, sử dụng cho sản xuất chưa nhiều
Theo báo cáo các xã trong vùng đệm thì có gần 50% bà con sử dụng giếngkhoan và giếng đào nhưng chỉ khoảng 20 - 30% là sử dụng nước hợp vệ sinh Cácgiếng nước đào và khoan này thường gặp phải nước lợ không thể dùng cho nướcsinh hoạt Nước sinh hoạt chủ yếu là dựa vào nước mưa và nước qua bể lọc Tìnhhình thiếu nước sinh hoạt thường vẫn diễn ra hàng năm vào mùa hè, nhất là những năm ítmưa.
Các công trình vệ sinh như nhà tắm, hố xí cũng đã được phần lớn người dântrong vùng quan tâm.
2.2.2 Tình hình các cơ sở hạ tầng.
Giao thông
Hệ thống giao thông từ huyện đi đến các trung tâm xã, đường liên xã, liênthôn phần lớn được dải nhựa hoặc bê tông hoá, chỉ còn số ít là đường cấp phối, việcđi lại trong khu vực tương đối thuận tiện và sạch sẽ cho người dân đi lại và giao lưu.Tỉ lệ đường bê tông trong các xã Vùng đệm chiếm 66,7%; đường nhựa chiếm25,7%; đường cấp phối chiếm 7,6%.
Biểu 13: Hiện trạng đường giao thông ở các xã vùng đệm.
n v : kmĐơn vị tính: Loài ị tính: Loài
Trang 30Các xã vùng đệm đều đã xây dựng một số công trình thuỷ lợi như hệ thốngcống cấp II và III, nhằm đáp ứng nhu cầu tưới tiêu chủ yếu là cho diện tích lúa nướctrên địa bàn Các công trình thuỷ lợi được xây dựng từ nguồn ngân sách nhà nướchoặc vốn hỗ trợ quốc tế thông qua các dự án phát triển nông thôn như: Định canhđịnh cư, vốn của tỉnh, huyện và đóng góp của bà con bằng công lao động để đàođắp, nạo vét kênh mương Nhưng đến nay nhiều hệ thống đã bị xuống cấp, cần phảiđược nâng cấp hoặc làm mới, hệ thống mương máng cũng cần được cải tạo nạo vét,bê tông hoá lại, thì mới có thể phục vụ tốt cho sản xuất.
Giáo dục
Hầu hết các xã trong khu vực vùng đệm đều đã có 1 trường trung học cơ sở,1 trường tiểu học và 1 trường mẫu giáo Cả cụm 8 xã đã có 1 trường trung học phổthông Giao Thuỷ C Tuy nhiên trong khu vực nhiều gia đình có điều kiện kinh tế, đãcho con em học ở các trường trên huyện như Giao Thuỷ A và B
Bi u 14: Tình hình c s giáo d c các xã vùng ểu 14: Tình hình cơ sở giáo dục ở các xã vùng đệm ơn vị tính: Loài ở giáo dục ở các xã vùng đệm ục ở các xã vùng đệm ở giáo dục ở các xã vùng đệm đệmm
Trang 31Các trường trung học cơ sở và trường tiểu học, phần lớn đã được xây dựngkiên cố và bán kiên cố Tuy nhiên, vẫn chưa đáp ứng được những yêu cầu dạy vàhọc trong công tác giáo dục Một số trường vẫn còn học 2 ca như xã Giao An, GiaoLạc, cơ sở thực nghiệm và trang thiết bị giảng dạy cùng các công trình phù trợ kháccòn khá thiếu thốn.
Theo số liệu thống kê cho thấy, hiện nay trong khu vực 5 xã vùng đệm có: - Tổng số học sinh là : 15882 Học sinh.
- Tổng số giáo viên : 439 Thầy, Cô.- Tổng số phòng học : 228 phòng.- Tổng số lớp học : 331 lớp.
Y tế
Trong vùng đệm, mỗi xã đều đã có một trạm y tế và có từ 3 đến 7 cán bộ y tế(biểu ) Ngoài các trạm xá nói trên, trong các thôn còn có mạng lưới y tá thôn xóm,đây là lực lượng cán bộ y tế hết sức quan trọng vì họ sinh sống gần gũi với cộngđồng địa phương, trực tiếp thực hiện sơ cứu ban đầu cho bệnh nhân Ngoài ra các ytá thôn bản còn tham gia giám sát dịch bệnh, tiêm chủng, vận động kế hoạch hoá giađình
Biểu 15: Tình hình cơ sở y tế ở các xã vùng đệm năm 2002.
Số trạm
Số phòngbệnh
Số giườngbệnh
Số Y,Bác sĩ
Nguồn: Theo số liệu các trạm y tế của các xã vùng đệm
Nhìn chung, cơ sở vật chất trang thiết bị khám và chữa bệnh của các trạm cònrất nhiều khó khăn Phòng khám và điều trị đều là nhà cấp 4, trang thiết bị cũng nhưthuốc men chỉ đảm bảo chữa trị các bệnh thông thường hoặc là chỉ đủ sơ cứu banđầu cho các bệnh nhân nặng, sau đó phải chuyển lên tuyến trên Bình quân trên địa
Trang 32bàn vùng đệm cứ 3.535 người dân thì mới có một y, bác sĩ; 2.983 người dân thì cómột phòng bệnh và 1.491 người dân thì có một giường bệnh.
Công tác văn hoá thông tin.
Trong khu vực các xã vùng đệm Vườn qốc gia Xuân Thuỷ đã có điện lướiđến tận trung tâm và có tới 55,2% số hộ có máy thu hình Nên việc tuyên truyền cácđường lối, chủ trương chính sách của Đảng, chính phủ và các cấp chính quyền đếnngười dân cũng khá thuận tiện Đời sống văn hoá tinh thần của người dân ngày đượccải thiện.
Về bưu chính viễn thông : Hiện nay 5 xã trong khu vực vùng đệm đã có trạmbưu điện văn hoá và có thể liên lạc bằng điện thoại (điện thoại cố định) Số hộ giađình mắc điện thoại cố định chiếm 5,7% tổng số hộ trong khu vực.
Các cơ quan đóng trên địa bàn các xã vùng đệm.
Trong khu vực có 1 đồn biên phòng 84 đóng tại xã Giao An và Trạm kiểmsoát biên phòng số 9 đóng tại xã Giao Hải Những năm qua các lực lượng bộ độiphòng trên, ngoài nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc phòng tuyến biên giới ven biển, cònphối hợp rất tốt với chính quyền địa phương các xã và lực lượng Kiểm lâm, tham giacác công tác phát triển kinh tế xã hội trong khu vực và bảo vệ khu bảo tồn thiênnhiên Đây là lực lượng cần phối hợp trong chương trình quản lý bảo vệ của VQGXuân Thuỷ.
2.2.4 Các áp lực ảnh hưởng đến VQG Xuân Thuỷ.
Do điều kiện tự nhiên ưu đãi, nên nguồn lợi về tài nguyên thiên nhiên trongVQG rất phong phú, đặc biệt là nguồn lợi về thuỷ sản Chính vì vậy, từ lâu ngườidân đã khai thác sử dụng nguồn tài nguyên này bằng các hình thức chủ yếu dướiđây:
Biểu16 : Thực trạng các hoạt động trong khu vực VQG.
Trang 33Nguồn: Số liệu khảo sát thực tế.* Các Đầm tôm nuôi quảng canh :
Phong trào khai phá đất rừng ngập mặn làm đầm tôm trong khu vực bắt đầutừ cuối năm 1980 Hiện tại, trong ranh giới Vườn có 19 đầm tôm, phần lớn là kýhợp đồng đến hết năm 2010 trong đó có 4 đầm sẽ hết hạn hợp đồng vào tháng3/2004.
Hiện trạng quản lý, khai thác và sử dụng tương đối ổn định Người dân chỉnuôi tôm quảng canh, chủ yếu khai thác nguồn thức ăn hiện có và chỉ dùng một ítthức ăn công nghiệp, không dùng hoá chất, ít ảnh hưởng tới môi trường Nhưng đầutư ban đầu tương đối lớn trung bình cho 1 ha thì đầu tư ban đầu hết khoảng25.000.000 đồng (đắp bờ, làm cống, san bãi…), nếu chỉ khai thác tự nhiên một năm2 vụ (vụ chiêm và vụ mùa) với các sản phẩm như tôm sú, tôm rảo, cua rèm… Thì lãisuất một năm được khoảng 30.000.000 đến 50.000.000 đồng Nếu có vốn đầu tưgiống khoảng 50.000.000 con tôm sú/ha (giống mua từ Nha Trang), thì một năm cóthể thu được lãi xuất khoảng từ 50.000.000 đồng – 100.000.000 đồng.
Trong quá trình nuôi tôm người dân đã tỉa quang nên độ che phủ trong cácđầm tôm dưới 50% Đầm tôm là sinh cảnh của một số loài chim; nhưng theo điều tranhững năm gần đây số lượng chim về đầm đã giảm so với trước đây do các hoạtđộng nuôi và khai thác tôm đã gây nhiễu loạn tới các loài chim.
* Bãi Vạng :
Bãi vạng được người dân khai thác những năm 1990, hiện nay bãi Vạng đượcchia nhỏ thành các vây Vạng với diện tích khoảng 2-5ha Nguồn lợi từ bãi Vạng nàyrất lớn, nếu chỉ tính cho 1 ha thì vốn đầu tư ban đầu cho lưới và cọc hết từ 3.000.000– 4.000.000 đồng, tiền mua giống hết từ 80.000.000 – 100.000.000 đồng, sau 11tháng có thể bắt đầu thu hoạch Nếu không gặp rủi ro thì trừ mọi chi phí đi, một vụcó thể lãi từ 250.000.000 – 300.000.000 đồng Như vậy theo ước tính mỗi năm bãivạng có thể đem lại lợi nhuận cho người dân khoảng 100 tỷ đồng.
Bãi Vạng chính là sinh cảnh quan trọng nhất của các loài chim nước, đặc biệtlà đối với loài chim di cư quý hiếm đang đe doạ ở mức độ toàn cầu Tới mùa đông,hàng chục ngàn chim di cư và chim nước tập trung ở đây, vì đây là nơi cung cấpthức ăn rồi rào nhất cho chúng.
Các hoạt động nuôi và khai thác Vạng chưa ảnh hưởng nhiều tới tới các sinhcảnh của các loài chim Theo khảo sát cho thấy, chim di cư và chim nước vẫn chọnbãi vạng để kiếm ăn Mùa đông là mùa các loài chim di cư về đây sinh sống nên hạnchế được các hoạt động khai thác thì sinh cảnh này vẫn là sinh cảnh chính để cácloài chim kiếm ăn
Tình hình quản lý bãi vạng không ổn định Phần lớn diện tích do người dân tựchiếm và bán trao tay cho các chủ vây Vạng khác Chính quyền các xã hầu như chưakiểm soát được hiện trạng khai thác ở đây Tình hình an ninh cũng rất phức tạp Mâu
Trang 34thuẫn đã và đang xẩy ra gay gắt Mâu thuẫn giũa các chủ vây vạng vì nguồn lợi vàtrong quá trình mua bán vây vạng Mâu thuẫn giữa chủ vạng với người dân khai tháctự nhiên Mâu thuẫn giữa chủ vạng với chính quyền địa phương.
* Đăng đáy:
Hiện tượng đăng đáy được dăng khắp mọi nơi, mọi ngóc ngách, phần lớnphân bố tập trung chủ yếu trên các sông, lạch sông Hiện tượng này ảnh hưởngkhông lớn đến môi trường sinh thái trong khu vực, nhưng đã làm xấu cảnh quan vàchính đăng đáy trở thành hình nộm xua đuổi các loài chim đến đây
- Đối với đăng đáy: Đầu tư ban đầu hết khoảng 4.400.000 đồng (bao gồm 1cái đáylưới miệng 16 – 18 sải tay, 7 cái cọc, dây buộc), thời gian sử dụng được 10 năm, cácsản phẩm thu được như tôm rảo, cua rèm, cá nhệch… Tính trung bình mỗi năm thuđược từ 1 cửa đăng đáy khoảng từ 4.500.000 – 5.000.000 đồng
* Các hiện tượng khai thác tự nhiên khác ảnh hưởng tới VQG
Do sức hấp dẫn lớn của thị trường hàng thuỷ sản hiện nay, nên các hoạt độngkhai thác nguồn lợi đã lôi kéo hầu hết các lượng lao động dư thừa trong các xã vùngđệm và cả một số người ở những xã khác như Giao Hương, Giao Thanh Theo sốliệu điều tra trung bình một ngày số người vào khu vực VQG khai thác có khoảng500 người, vào những ngày nông nhàn con số cao điểm lên tới hàng nghìn người,vừa làm thuê vừa khai thác nguồn lợi tự nhiên trong khu vực VQG Sản phẩm khaithác tự nhiên chủ yếu là: Cua rèm, Cá bớp, Cá nhệch, Don don, Vạng cám, Tômrảo…
Hình thức khai thác nguồn lợi tự nhiên còn thể hiện như: kéo chài, thả lưới,câu, mò, cuốc (vạng, don) đã đem lại nguồn thu đáng kể cho nhiều hộ gia đình, bìnhquân mỗi ngày một người vào khai thác nguồn lợi tự nhiên trong khu vực VQGcũng thu được khoảng từ 40.000 – 50.000 đồng Như vậy ước tính khai thác tự nhiênnày cũng đạt 3 tỷ đồng/năm.
Ngoài việc nuôi trồng và khai thác nguồn lợi thuỷ hải sản, thì nguồn lợi vềchim thú cũng không thoát khỏi số phận bị con người săn bắt Giá một đôi vịt mòngtừ 120.000đ - 150.000đ, hay 500.000đ một đôi ngỗng, đã tạo nên sức hấp dẫn nhưmột ma lực đối với những người thợ săn bẫy chim chuyên nghiệp và nghiệp dư.
VQG hiện nay còn là nơi chăn thả gia súc, hiện có khoảng 410 con (trâu, dê)hàng ngày được thả tự do, mức độ ảnh hưởng rất lớn đến tốc độ sinh trưởng và pháttriển của hệ thực vật rừng ngập mặn nói chung và cây tái sinh nói riêng Ngoài ratình trạng tự do dựng lều lán để trông coi đầm tôm và vây vạng không có quy hoạchcũng đã gây ảnh hưởng rất lớn tới cảnh quan trong khu vực, đặc biệt là gây nên xáotrộn các sinh cảnh của các loài chim nước.
Rõ ràng, nền sản xuất hàng hoá dựa trên tiềm năng nuôi trồng và khai thácnguồn lợi tự nhiên ở khu vực VQG Xuân Thuỷ đã là nguồn sống quan trọng củacộng đồng dân cư các xã vùng đệm VQG Thuỷ hải sản là một trong các nguồn thu
Trang 35nhập trong cơ cấu kinh tế hộ gia đình, tỉ trọng của nguồn thu này đối với tổng thunhập giữa các hộ gia đình không giống nhau Nhìn chung, nguồn thu này là khoảntiền mặt lớn nhất giúp họ bù đắp sự thiếu hụt về lương thực và đáp ứng những nhucầu sinh hoạt trong cuộc sống hiện đang còn nhiều thiếu thốn.
2.2.5 Tiềm năng phát triển du lịch trong khu vực
Tiềm năng về tài nguyên du lịch tự nhiên
VQG Xuân Thuỷ có tiềm năng phát triển du lịch: có vị trí gần trung tâm vănhoá của tỉnh (thành phố Nam Định); Giao thông đi lại khá thuận lợi, chỉ cách thànhphố Nam Định khoảng 40 km và cách Hà Nội 130km Ngoài ra các tỉnh, thành phốkhác ở miền Bắc về đây cũng rất gần và có thể đi bằng nhiều cách như đường bộ,đường sắt và cả đường thuỷ Đặc biệt là cảnh quan, sinh thái trong khu vực rấtphong phú và đặc sắc như : Bãi Trong, cồn Lu, cồn Ngạn và cồn Xanh có độ cao từ0 đến 1,2m so với mực nước biển, là nơi có nhiều loài chim quý hiếm sinh sống vàcư trú theo mùa.
VQG Xuân Thuỷ mang tính đa sạng sinh học rất đậm nét của vùng ven biểnchâu thổ sông Hồng với hàng ngàn ha rừng ngập mặn và hàng trăm ha rừng Phi laođã tạo dựng lên những sinh cảnh điển hình, đồng thời rừng ngập mặn ở đây ken dàytầng tầng, lớp lớp tạo lên bức tường thành vững chắc, chắn sóng gió bão cho cả mộtvùng nhân sinh rộng lớn Rừng còn là vườn ươm tốt lành cho các loài thuỷ sinh,đồng thời cung cấp thức ăn và tạo môi sinh yên bình cho các loài chim hoang dã cưngụ hoặc di cư.
Hàng năm, cứ đến dịp đông từ tháng 11, 12 năm trước đến tháng 3, 4 nămsau, vào mùa chim di cư, hàng chục ngàn con chim nước đã dừng chân nghỉ ngơi,trú đông, kiếm mồi tích luỹ năng lượng cho cuộc hành trình dài từ Xiberi, TrungQuốc, Triều Tiên xuống Australia và theo hướng ngược lại Vào thời điểm đôngnhất, có từ 30.000 - 40.000 con chim các loại dừng chân nghỉ ngơi, trú đông(Nguyễn Huy Thắng, 1999) Những đàn chim đông đúc với thành phần loài phongphú đã và đang thu hút sự quan tâm rất lớn của các nhà điểu học cũng như các kháchdu lịch trong nước và quốc tế
Theo điều tra khảo sát đến tháng 9 năm 2003 đã thống kê được 215 loài chim,trong đó có gần 100 loài chim di cư, 48 loài chim nước, có 11 loài được ghi vào sáchđỏ quốc tế Trong đó, đặc biệt có hai loài Cò thìa và Choi choi mỏ thìa là những loàicực hiếm nhưng đã bắt gặp ở đây 20% số cá thể còn lại của thế giới.
VQG hiện là VQG đầu tiên và duy nhất của Việt Nam tham gia công ướcquốc tế RAMSAR Với tính đa dạng sinh học của hệ sinh thái vùng đất ngập nướccửa sông ven biển, VQG là điểm du lịch sinh thái độc đáo và rất hấp dẫn đối với dukhách trong nước và quốc tế.
Tiềm năng về tài nguyên du lịch nhân văn
Trang 36Cùng với sự phong phú của tài nguyên du lịch tự nhiên, VQG Xuân Thuỷ córất nhiều tài nguyên du lịch nhân văn có giá trị có thể kết hợp trong các tour du lịchnhư:
- Đền Nhà Trần - nơi còn lưu giữ lại những chứng tích về một triều đại hưngthịnh vào loại bậc nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam
- Trường dòng Bùi Chu nơi đây cùng với nhà thờ Phát Diệm là hai cái nôi đầutiên của Thiên chúa giáo ở Việt Nam và cũng là nơi cung cấp cho chúng ta cáinhìn tổng quát về lịch sử phát triển và ảnh hưởng của thiên chuá giáo ở nướcta.
- Nhà lưu niệm cố tổng bí thư Trường Chinh tại thôn Hành Thiện, xã XuânHồng Đây là nơi đã gắn bó và còn lưu giữ lại những kỷ niệm thời thơ ấu củangười.
- Tượng đồng Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn uy nghi bên hồ Vị Xuyên, đểtìm hiểm thêm nền văn hiến của tỉnh Nam Định
- Chùa Keo, nơi gắn liền với các truyền thuyết Phật giáo kỳ thú, cùng với lốikiến trúc độc đáo và vẻ đẹp huyền bí Chùa keo như đưa con người về với cộinguồn của tiêu chí "Chân, Thiện, Mỹ".
- Bãi tắm Quất Lâm (xã Giao Lâm), bãi tắm Hải Thịnh (xã Hải Thịnh) Đây làbãi tắm đẹp, có nơi vui chơi, nghỉ nghơi… tạo lên sức hút lớn đối với du kháchđến từ mọi miền đất nước.
- Ngoài ra, du khách cũng có thể tham quan chùa Tháp, đền Bảo Lộc, chùa CổLễ, Phủ Dày…
2.3 Đánh giá quá trình bảo vệ và phát triển VQG.
Lịch sử hình thành và phát triển.
Ngày 2/10/1989 UNESCO đã chính thức công nhận khu bãi bồi cửa sôngHồng (huyện Xuân Thuỷ) ra nhập công ước quốc tế Ramsar Đây là điểm Ramsarthứ 50 của thế giới, đến cuối năm 1989 đầu năm 1990 UBND huyện Xuân Thuỷ đãthành lập Ban quản lý môi trường của huyện, nhằm đặt nền móng cơ bản cho việchình thành khu BTTN Xuân Thuỷ.
Giai đoạn 1993 – 1995 Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên ven biển củahuyện ra đời và cũng chỉ là ban quản lý tạm thời, chủ yếu nhằm tiếp nhận vốn đểxây dựng cơ bản văn phòng ban quản lý.
Cuối năm 1993, dưới sự chỉ đạo của UBND tỉnh Nam Hà, Chi Cục KiểmLâm đã cùng với Viện Điều tra quy hoạch rừng và UBND huyện Xuân Thuỷ, xâydựng luận chứng kinh tế kỹ thuật khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Xuân Thuỷ.Ngày 19/1/1995, luận chứng kinh tế kỹ thuật khu bảo tồn thiên nhiên đấtngập nước Xuân Thuỷ được phê duyệt theo quyết định số 26/ KH-LN.
Trang 37Ngày 10/5/1995 UBND tỉnh Nam Hà đã ban hành quyết định số 479/QĐ-UBđể chuyển giao Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên vùng biển huyện Xuân Thuỷ vềtrực thuộc Chi cục kiểm lâm tỉnh Nam Hà, đồng thời đổi tên thành “Ban quản lý khubảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Xuân Thuỷ”.
VQG Xuân Thuỷ được thành lập trên cơ sở khu bảo tồn thiên nhiên đất ngậpnước Ramsar theo quyết định số 01/2003-QĐ-TTg ngày 02 tháng 01 năm 2003 củaThủ tướng Chính phủ, trực thuộc Sở Nông nghiệp và phát triển Nông thôn tỉnh NamĐịnh
Có thể nói rằng từ ngày tham gia công ước Ramsar đến nay trên 10 năm,song do có nhiều sự điều chỉnh về nhân sự của cơ quan chủ quản, cán bộ được chắpvá từ nhiều nguồn khác nhau, khả năng thích ứng chậm, đến năm 1997 Ban quản lýKBT Xuân Thuỷ vẫn chưa khẳng định được vị thế của mình Quan hệ đối nội và đốingoại còn nhiều hạn chế, dẫn đến tình trạng dậm chân tại chỗ Đời sống của cán bộcông nhân viên hết sức khó khăn, ảnh hưởng không tốt tới việc thực hiện mục tiêuchung của sự nghiệp bảo tồn thiên nhiên.
Từ thời điểm năm 1998 đến nay, do có sự điều chỉnh về nhân sự của cơ quanchủ quản Ban lãnh đạo mới đã chủ động mở các mối quan hệ đối ngoại, tìm kiếmcác nguồn lực đầu tư mới, đồng thời tích cực cải thiện mối quan hệ với chính quyềnđịa phương các cấp và cộng đồng dân cư ở vùng đệm Nhiều chương trình mục tiêucủa sự nghiệp bảo tồn thiên nhiên được khởi động và đã đem lại những hiệu quảthiết thực, từng bước đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ
Đời sống của cán bộ công nhân viên tuy đã có phần được cải thiện hơn, songvẫn còn quá thấp, chưa tương xứng với vị trí và vai trò mà họ đang phải đảm nhiệm(bình quân thu nhập 440.000đ/người/tháng) Trong thời gian tới ban quản lý VQGcần có hướng tạo thêm các nguồn thu nhập cho cán bộ công nhân viên từ các hoạtđộng: Dịch vụ du lịch và dịch vụ khoa học hoặc đề nghị bổ sung phụ cấp công tác…vv, nhằm động viên họ phấn đấu thực hiện thắng lợi các chương trình mục tiêuVQG đã đề ra
Cơ sở hạ tầng khu vực VQG.
Kể từ ngày chính thức được thành lập Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiênđất ngập nước và cho đến đầu năm 2003, KBT thiên nhiên đất ngập nước XuânThuỷ được nâng cấp chuyển hạng lên thành VQG Xuân Thuỷ ngày nay Trải quamột khoảng thời gian tuy chưa phải là dài, nhưng Ban quản lý đã đạt được nhữngkết quả đáng kể trong công tác quản lý bảo vệ cũng như xây dựng cơ sở hạ tầng.
Trụ sở ban quản lý (nhà ở và làm việc):
Được xây dựng từ năm 1992-1994 bằng ngân sách của địa phương, tổng vốnđầu tư là 465 triệu đồng gồm 1 nhà làm việc 2 tầng, diện tích sử dụng 105 m2, mộtnhà mái bằng 3 gian có diện tích sử dụng là 88 m2, hệ thống công trình phụ baogồm: Sân bê tông 400 m2, nhà bếp 27 m2, nhà vệ sinh 14,5 m2, giếng nước, bể chứa
Trang 3810m2, tường bao + cổng sắt 58,5m2 trị giá công trình ở thời điểm bàn giao là(10/1995) là 390 triệu đồng Đến nay hầu hết các công trình trên đã xuống cấp khánghiêm trọng, do xây dựng ở điều kiện khí hậu khắc nghiệt, qua thời gian dài khôngđược duy tu bảo dưỡng thường xuyên nên hiệu quả sử dụng thấp, không đảm bảonhu cầu ở và làm việc của cán bộ công nhân viên
Hệ thống cột mốc, biển báo:
Đã được thiết kế thi công và lắp đặt trên 2 tuyến đê chính : là Đê Ngự Hàn ởvùng đệm và đê Vành Lược ở khu bảo vệ, hiện nay đã có 8 biển báo (cỡ 1m x 1,2m)và 5 cột mốc tam giác nhỏ (20cm x 20cm x 50cm) Nhìn chung cột mốc và biển báocòn thiếu nhiều Trên toàn tuyến ranh giới sông, biển và cửa VQG chưa có cột mốcbiển báo Số cột mốc đã có cũng bị xuống cấp mạnh , giá trị thẩm mỹ kém nênkhông phát huy được vai trò của nó là phân định gianh giới, cảnh báo và tuyêntruyền về bảo vệ tài nguyên môi trừơng ở khu vực VQG.
Hệ thống điện, nước và thông tin liên lạc.
- Trụ sở VQG Xuân Thuỷ hiện nay chưa có điện lưới để sử dụng, đơn vị chỉ chạymáy phát điện khi có nhu cầu cấp thiết, còn lại việc thắp sáng trong sinh hoạt củacán bộ công nhân viên chủ yếu dùng bằng đèn dầu.
- Nước phục vụ cho sinh hoạt: Có hai nguồn, nước ăn dùng nước mưa từ bể chứavới dung tích khá hạn chế, còn nước sinh hoạt tắm rửa được lấy từ giếng khoanUNICEF Thường xuyên có độ mặn từ 3-7%, không qua lọc và xử lý hoá chất nênkhông đảm bảo yêu cầu về vệ sinh.
- Thông tin liên lạc: Do ở xa trung tâm huyện nên mãi đến năm 1997, ban quản lýmới được lắp đặt một máy điện thoại Viba sử dụng bằng năng lượng ắc quy Hệthống liên lạc này có nhiều nhược điểm nên rất dễ bị trục trặc kỹ thuật Thư báo vàFAX phải về lấy ở bưu điện huyện cách xa cơ quan 20 km.
- Các thiết bị phù trợ khác: Do các dự án trong và ngoài nước trang bị một số trangthiết bị như: Máy thuỷ 25 mã lực, vỏ xuồng Nga, 2 máy phát điện 2,5 kw và 1,5kw,đầu video Ti vi, Máy chiếu Slide projector, máy vi tính và đầu in kim, Máy ảnh,ống nhòm, 1 xe máy DD, Máy bơm phòng cháy Hiện nay phần lớn các thiết bị đã bịhư hỏng cần được sửa chữa hoặc sắm mới.
Hệ thống giao thông.
- Đường bộ : Trong phạm vi khu vực có 1 đường trục Cồn Ngạn dài khoảng 4 km làcon đường giao thông huyết mạch của ban quản lý VQG Ban đầu được hình thànhtừ quy hoạch phát triển của dự án lấn biển Cồn Ngạn (1992) Năm 1997 dự án 327của tỉnh đã đầu tư nâng cấp được 1,8 km đường rải đá (rộng 2m, dầy 10 cm) và áptrúc 700 m đường bị sụt lở Từ năm 1998 đến năm 1999 ban quản lý đã huy độngcác ông chủ đầm tôm Cồn Ngạn đóng góp để rải đá cho mặt đường còn lại dài 2,3km, rộng 1 m, dầy 10 cm Hiện nay xe máy và xe thô sơ đã có thể đi lại trong thờitiết xấu, nhưng ô tô nhỏ vẫn chưa thể đi lại được khi gặp trời mưa.
Trang 39Ranh giới giữa vùng lõi và vùng đệm ở phía Tây Bắc là hệ thống đê vành lược, đâylà tuyến đường bộ duy nhất có trong khu vực dùng để tuần tra bảo vệ và phục vụkhách thăm quan du lịch, nhưng do ảnh hưởng của các cống tháo nước vào các đầmtôm nên hiện nay ô tô con không thể đi lại được.
Đề nghị trong dự án đầu tư cần ưu tiên nâng cấp các đoạn đường này nhằm tạođiều kiện thuận lợi cho các phương tiện thô sơ và ô tô con, có thể đi lại được trongmọi thời tiết, tạo điều kiện phát triển du lịch cảnh quan trong khu vực.
- Đường thuỷ : Đường giao thông trong khu vực VQG chủ yếu là đường thuỷ tựnhiên, hàng năm phù sa bồi đắp nâng cốt cửa sông lên từ 8 – 10 cm, luồng lạchkhông được nạo vét thường xuyên, nên đi lại bằng đường thuỷ cũng gặp không ítkhó khăn, đặc biệt là khi triều thấp Trong tương lai để đẩy mạnh và thu hút kháchdu lịch sinh thái trong khu vực cần phải có sự đầu tư thích đáng để nạo vét luồnglạch, xây dựng cầu cảng và trang bị mới các phương tiện cho phù hợp.
Cơ cấu tổ chức quản lý.
Tổng số cán bộ công nhân viên chức trong VQG Xuân Thuỷ là 8 người, trongđó có: 1 Giám đốc, 1 Phó giám đốc, 1 Trưởng phòng và 5 Nhân viên Trong đó có 3kỹ sư lâm nghiệp, 2 kỹ sư nông nghiệp, 1 cử nhân kinh tế và 2 sơ cấp.
Hiện tại, VQG không có hạt kiểm lâm, không được tăng quân số, việc đào tạonhằm nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ công nhân viên hiện có trong nhữngnăm qua cũng rất hạn chế, cùng với điều kiện làm việc tương đối khó khăn, cơ sở hạtầng nhỏ bé xuống cấp, không có điện lưới, thông tin liên lạc rất trục trặc, thu nhậpthấp (bình quân 500.000 đ/người/tháng) Đây cũng chính là những nhược điểm khácơ bản kìm hãm sự phát triển của khu Ramsar Xuân Thuỷ.
Nói chung là hiện nay bộ máy tổ chức chưa thật hoàn chỉnh chưa đáp ứngđược đòi hỏi của nhiệm vụ và tương xứng với một VQG.
Các hoạt động của VQG
- Công tác trồng rừng :
Công tác trồng rừng thực chất đã có từ trước ngày ra nhập công ước quốc tếRamsar Rừng phi lao ở cồn Lu dược bắt đầu trồng lại từ năm 1989, bằng nguồn vốnngân sách của ngành Nông – Lâm nghiệp Từ năm 1990 – 1992, rừng Trang đượctrồng ở cồn Ngạn và cồn Lu bởi nguồn vốn của dự án lấn biển cồn Ngạn Từ năm1993 đến nay, rừng được trồng mới và bảo vệ bằng dự án quốc gia (327 & 661) Từnăm 1997 đến nay cũng có thêm một dự án của Hội chữ thập đỏ Đan Mạch, đầu tưcho địa phương trồng rừng ngập mặn với mục tiêu nhân đạo Đây là một dự án trồngvà bảo vệ rừng có quy mô khá lớn.
Trang 40Đến nay, về cơ bản những lô đất trống lớn ở khu vực VQG Xuân Thuỷ đãđược phủ xanh bằng rừng trồng Chỉ còn những diện tích cát ướt, chưa thể trồngthành rừng với bất kỳ một loại cây bản địa nào và phần diện tích đất phù sa mới bồiở giáp giới giữa cồn Xanh và cồn Lu là những sinh cảnh hết sức quan trọng dànhcho các loài chim ăn nghỉ rất đông đúc vào mùa chim di trú.
- Công tác tuyên truyền giáo dục :
Các hoạt động tuyên truyền và giáo dục môi trường ở khu vực trong thời gianqua đã được triển khai khá phong phú và đạt kết quả tích cực như : Tổ chức các hộinghị tuyên truyền cho cán bộ quản lý và cộng đồng địa phương từ xã đến huyện vàtỉnh, thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng giới thiệu về khu Ramsartrên đài truyền hình trung ương, tỉnh và thông qua báo trí, đài phát thanh, in tờ rơi,tài liệu… phát hành rộng rãi ra cộng đồng Ngoài ra còn đưa chương trình giáo dụcmôi trường vào hệ thống các trường phổ thông các xã vùng đệm (chương trình ngoạikhoá) và 2 dự án của (GEF và DRC còn tổ chức các hội thi tìm hiểu về rừng ngậpmặn và bảo tồn thiên nhiên cũng khá sôi động Tuy nhiên việc tuyên truyền giáo dụcchưa được tổ chức thường xuyên và khoa học, do vậy trong dự án cần đưa ra cácchương trình giáo dục tuyên truyền, nhằm tiếp tục nhân rộng và đổi mới phươngthức hoạt động nhằm đạt hiệu quả thiết thực hơn.
- Công tác bảo vệ và phục hồi rừng
Từ sau khi tham gia công ước Ramsar, UBND tỉnh Nam Định, huyện XuânThuỷ đã có những văn bản pháp quy, cấm việc săn bắt chim thú ở khu vực này Vànhất là từ khi ban quản lý chính thức được thành lập tháng 10/1995, ban quản lý cóquyền xử lý các vi phạm về lâm luật (các hành vi xâm hại rừng và chim thú) Đồngthời có chức năng quản lý và bắt giữ các hành vi, vi phạm pháp lệnh bảo vệ nguồnlợi thuỷ sản và luật bảo vệ môi trường, sau đó chuyển cấp có thẩm quyền xử lý Sốvụ vi phạm chặt phá cây rừng làm nhiên liệu, săn bẫy chim và khai thác nguồn lợithuỷ sản bằng sung điện cũng đã giảm rất nhiều.
Biểu 17: Các vụ xâm hại tài nguyên môi trường VQG đã được xử phạt.