1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước đối với nợ nước ngoài ở việt na

101 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HÀ THỊ YẾN LINH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NỢ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO / BỘ NỘI VỤ ./ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HÀ THỊ YẾN LINH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NỢ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Mã số: 60 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRANG THỊ TUYẾT TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu Luận văn trung thực có nguồn gốc cụ thể, rõ ràng, kết nêu Luận văn tìm tịi, nghiên cứu tơi mà khơng có chép từ cơng trình nghiên cứu công bố HỌC VIÊN Hà Thị Yến Linh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI NỢ NƢỚC NGOÀI 10 1.1 Lý luận nợ nƣớc 10 1.1.1 Khái niệm nợ nước 10 1.1.2 Phân loại nợ nước 12 1.1.3 Các tiêu đánh giá nợ nước 16 1.1.4 Vai trò nợ nước 18 1.2 Lý luận quản lý nhà nƣớc nợ nƣớc 21 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước nợ nước 21 1.2.2 Sự cần thiết quản lý nhà nước nợ nước 23 1.2.3 Nội dung quản lý nhà nước nợ nước 26 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước nợ nước 28 Tiểu kết chƣơng 31 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI NỢ NƢỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 32 2.1 Thực trạng nợ nƣớc Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015 32 2.1.1 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015 32 2.1.2 Nợ nước Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015 40 2.2 Thực trạng quản lý nhà nƣớc nợ nƣớc Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015 45 2.2.1 Khung pháp lý quản lý nhà nước đối nợ nước Việt Nam 45 2.2.2 Theo dõi đánh giá tình hình nợ nước ngồi Việt Nam 49 2.2.3 Bộ máy quản lý nhà nước nợ nước Việt Nam 52 2.3 Đánh giá chung quản lý nhà nƣớc nợ nƣớc Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015 58 2.3.1 Những kết đạt 58 2.3.2 Những hạn chế bất cập quản lý nhà nước nợ nước Việt Nam 62 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 66 Tiểu kết chƣơng 69 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI NỢ NƢỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM 70 3.1 Phƣơng hƣớng hoàn thiện quản lý nhà nƣớc nợ nƣớc Việt Nam 70 3.1.1 Mục tiêu quản lý nhà nước nợ nước 70 3.1.2 Nguyên tắc quản lý nhà nước nợ nước 71 3.1.3 Định hướng vay trả nợ nước Việt Nam thời gian tới 73 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc nợ nƣớc Việt Nam 75 3.2.1 Hoàn thiện khung pháp lý quản lý nhà nước nợ nước 75 3.2.2 Hồn thiện cơng tác theo dõi đánh giá tình hình nợ nước ngồi 79 3.3.3 Kiện toàn máy quản lý nhà nước nợ nước 84 Tiểu kết chƣơng 88 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển Châu Á (Asian Development Bank) GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) GNI Tổng sản lượng quốc gia (Gross National Income) IMF Quỹ Tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund) ODA Hỗ trợ phát triển thức (Offical Development Assistance) WB Ngân hàng Thế giới (World Bank) DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Trang Danh mục bảng Bảng 2.1: Một số tiêu dùng để đánh giá mức độ nợ 43 Bảng 2.2: Các số mức độ nợ nước Việt Nam từ năm 2011 – 2015 44 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 2.1 Kim ngạch xuất, nhập hàng hóa Việt Nam từ năm 2006 – 2016 36 Biểu đồ 2.2 Dự trữ ngoại hối số nước Châu Á (bao gồm vàng) 38 Biểu đồ 2.3 Nợ ngắn hạn nợ dài hạn Việt Nam từ năm 2011 – 2015 43 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đi lên chủ nghĩa xã hội đường mà Đảng nhà nước ta kiên định theo Con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam đường tắt, bỏ qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa Cho nên thời kỳ độ Việt Nam cần xây dựng cho tảng sở xã hội kinh tế phát triển Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) xác định “Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh, có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp…” Để lên chủ nghĩa xã hội đạt mục tiêu đặt ra, Việt Nam cần phải có nguồn lực vững mạnh Tuy nhiên, xuất phát điểm nước ta nước nông nghiệp lạc hậu, 70% lao động làm lĩnh vực nông nghiệp suất thấp, lương thực không đủ phải nhập khẩu, tỷ lệ tiết kiệm (trong GDP) không, tỷ lệ đầu tư thấp, 60% dân số nghèo Chính thế, muốn phát triển Việt Nam không cần phát huy nguồn nội lực nước mà phải biết tận dụng nguồn ngoại lực có việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài, bao gồm vay nợ nước Vay nợ nước ngồi khơng phải câu chuyện Hầu tất quốc gia giới có gọi “nợ”, nước phát triển Việt Nam, mà nhu cầu đầu tư sản xuất nhằm tăng trưởng phát triển kinh tế lớn, nguồn vốn nước thiếu nợ nước ngồi nguồn bổ sung cần thiết Cùng với phát triển kinh tế, nguồn vốn vay nước nguồn tài quan trọng đầu tư phát triển ổn định kinh tế vĩ mô Việt Nam Theo công bố Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) nợ nước ngồi nước ta ngày tăng dần Trong giai đoạn 2011 – 2015, tổng dư nợ nước ta tăng từ 53.886 triệu USD (2011) lên 77.798 triệu USD (2015) Nợ nước Việt Nam năm 2015 xấp xỉ 78.000 triệu USD ứng với 42,4% GNI, cách số giới hạn nợ mức an toàn số tương đối nhỏ Số liệu thống kê từ Ngân hàng Phát triển Châu Á cho thấy, tỷ lệ nợ nước ngắn hạn nước ta có xu hướng tăng năm qua Nợ nước ngắn hạn Việt Nam tăng từ 10.778 triệu USD từ năm 2011 lên 13.601 triệu USD năm 2014 Có thể thấy nợ nước Việt Nam tăng năm qua Tuy nhiên, quản lý nợ nước Việt Nam, theo nhìn nhận giới chuyên gia, chưa có cải thiện rõ rệt Cơng tác tổng hợp, thống kê đánh giá nợ nước Việt Nam khác biệt với quốc tế, tiềm ẩn nhiều rủi ro cho vấn đề an tồn nợ Vai trị quản lý nhà nước sử dụng vốn vay nước chưa thực phát huy hiệu Vấn đề cơng khai, minh bạch nợ có cải thiện nhìn chung cịn sơ sài, chưa quan tâm mức Do kinh nghiệm thực tiễn quản lý nợ nước kinh tế thị trường nước ta chưa nhiều, hệ thống quản lý nợ nước ngồi cịn q trình hồn thiện Vay nợ tăng việc quản lý chưa hiệu tạo gánh nặng nợ nước ngày tăng nước ta, thí lâm vào khủng hoảng nợ Hy Lạp hay Ai Len trước Mê-xi-cô nước Nam Mỹ Bởi, bên cạnh lợi ích nguồn vốn bổ sung mạnh mẽ cho đầu tư phát triển đất nước, nợ nước ngồi gây tác động tiêu cực đến trình phát triển kinh tế nước vay nợ cách sử dụng hợp lý để đáp ứng nhu cầu đầu tư, phát triển kinh tế đất nước Vì nợ nước ngồi dù nguồn vốn vay hỗ trợ thức (ODA) có điều với chiến lược nợ nước ngồi quốc gia Chính phủ, chiến lược quản lý rủi ro nợ nước ngoài, đánh giá mức độ bền vững nợ nước ngoài, gắn việc quản lý vay nợ với việc trả nợ nước chủ thể sử dụng vốn vay nước 3.2.2 Hồn thiện cơng tác theo dõi đánh giá tình hình nợ nƣớc ngồi Thứ nhất, xây dựng chiến lược đánh giá nợ đảm bảo bền vững nợ nước quốc gia Trước hết cần hoàn thiện hệ thống tiêu quản lý nợ nước Việc hoàn thiện hệ thống tiêu quản lý nợ nước ngồi nói chung nợ nước ngồi Chính phủ nói riêng nhằm đảm bảo trì mức nợ nước bền vững giúp quan quản lý hoạch định xác chiến lược vay nợ, trả nợ nước ngồi, giúp chủ nợ cơng chúng có sở đánh giá giám sát mức độ nợ nước ngồi Trên sở đẩy mạnh việc kiểm soát chặt chẽ rủi ro phát sinh trình vay nợ trả nợ nước ngồi rủi ro tỷ giá, rủi ro lãi suất, rủi ro khoản, trì mức dự trữ ngoại tệ phù hợp, đảm bảo khả trả nợ nước đầy đủ, thời hạn Bổ sung hệ thống tiêu giám sát an toàn nợ, hạn mức vay nợ trả nợ Các tiêu giới hạn nợ phân chia theo loại nợ thể theo giá trị danh nghĩa tỷ lệ phần trăm Ngoài ra, điều quan trọng phải quy định giới hạn nợ hợp lý Nếu giới hạn nợ thấp cản trở Chính phủ thực hoạt động cần thiết thời kì khủng hoảng nợ việc điều chỉnh chấp thuận quy định nhiều thời gian Ngược lại, giới hạn cao khơng đảm bảo tính hiệu 79 Tăng cường công tác giám sát quản lý rủi ro nợ nước ngồi, tập trung nghiên cứu, xây dựng triển khai phương án xử lý rủi ro (chuyển đổi nợ thành viện trợ/đầu tư, mua bán nợ, hoán đổi nợ), phân loại nợ bị rủi ro tín dụng, ban hành tiêu chí đánh giá, xếp hạng khả trả nợ người vay lại, người bảo lãnh chủ động trích lập, bố trí nguồn dự phịng Bên cạnh cần ý đến khả chịu đựng nợ nước Việt Nam, khơng nên chủ quan dựa vào ngưỡng an tồn cho nợ nước theo tập quan quốc tế 40% GDP Trong thực tế, theo tiêu chuẩn phân loại mức độ nợ nước Ngân hàng Thế giới, cho tỷ lệ nợ nước ngoài/GDP khoảng 30% - 50% có nghĩa quốc gia mức độ khó khăn Với tình hình ngân sách ln bị thâm hụt, cơng tác kiểm sốt nợ khơng chặt chẽ hiệu khả vượt ngưỡng an toàn gần Ngoài ra, cần tính đến tổng nợ nước ngồi phải trả với tổng khoản vay mới, tránh tổng phải trả lớn tổng khoản vay năm qua số trả nợ thấp khoản vay chưa đến hạn năm tới chịu áp lực trả nợ hạn toán đến Thứ hai, cần làm tốt công tác hướng dẫn với việc kiểm soát chặt chẽ quản lý rủi ro để đảm bảo vốn vay sử dụng mục đích hiệu quả, đặc biệt khoản vay cho vay lại khoản vay Chính phủ bảo lãnh Đây việc làm quan trọng để đảm bảo cho khả trả nợ tính bền vững nợ nước Các khoản vay cần dựa kết phân tích thận trọng mức độ rủi ro lực trả nợ Vay nợ nước nên ưu tiên cho chương trình, dự án trọng điểm quốc gia Đồng thời, cần kiểm tra, giám sát thường xuyên trình sử dụng khoản vay nợ, tiến độ trả nợ, khoản vay Chính phủ bảo lãnh, đặc 80 biệt đơn vị sử dụng vốn vay trực tiếp như: tổng cơng ty tập đồn kinh tế nhà nước, ngân hàng thương mại, dự án đầu tư kết cấu hạ tầng Bên cạnh đó, cần thường xuyên thực dự báo, phân tích rủi ro phát sinh (về đồng tiền vay, lãi suất, tỷ giá, khả tốn…), đánh giá tính bền vững nợ nước mối quan hệ với tiêu kinh tế vĩ mô quan trọng nhu cầu vốn kinh tế, GDP, tổng kim ngạch xuất khẩu, cán cân toán quốc tế, dự trữ ngoại hối… để đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển, phù hợp với khả chịu đựng kinh tế Tăng tỷ trọng nợ dài hạn cấu nợ nước để tránh rủi ro Thứ ba, quan quản lý nhà nước cần thực tốt việc công khai, minh bạch trách nhiệm giải trình thơng tin nợ cơng nói chung, nợ nước ngồi nói riêng Việc làm này, mặt, để nâng cao trách nhiệm quản lý nợ nước ngồi, giúp Chính phủ có thơng tin số liệu xác thực, trung thực, sở đề giải pháp tổng thể bảo đảm tính bền vững nợ nước ngân sách nhà nước; mặt khác tạo niềm tin, giúp đỡ nhà tài trợ, tăng khả huy động nguồn lực nhân dân Nhanh chóng xúc tiến việc xây dựng hồn thiện hệ thống thơng tin quản lý nợ nước Trong thời gian qua, Việt Nam chưa có quy chế quy định việc cơng bố thông tin liên quan đến khoản nợ vay nước ngồi, khơng có số liệu xác, quán toàn diện nợ nước Việc xây dựng hồn thiện hệ thống thơng tin quản lý nợ nước ngồi đảm bảo tính cơng khai, minh bạch vừa tạo điều kiện tăng cường trách nhiệm quan quản lý nợ, vừa tạo niềm tin chủ nợ nước tăng cường giám sát tầng lớp dân cư cơng tác quản lý nợ nước ngồi Cần cụ thể hóa quy định thời hạn cơng bố thơng tin nợ nước ngồi, tối thiểu tháng lần với nội dung cụ thể, theo dõi, so sánh, đối chiếu kỳ, phận, đảm bảo thực tốt cơng 81 tác giám sát Mặt trận Tổ quốc, quan chức tầng lớp dân cư Để thực tốt nguyên tắc quan trọng này, cần phải tổ chức tuyên truyền rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng ý nghĩa, tầm quan trọng trình quản lý vốn vay, hiệu sử dụng vốn vay tiến độ trả nợ nước quốc gia tới tầng lớp nhân dân Đồng thời, thực cơng khai, minh bạch, giải trình chi tiết tình hình vay trả nợ nước ngồi quốc gia, Chính phủ, quyền địa phương Bên cạnh đó, cơng khai, minh bạch hố tất khâu trình đầu tư gắn với trách nhiệm rõ ràng sở, ban, ngành, chủ đầu tư việc thẩm định, phê duyệt khoản vay nợ nước ngồi Duy trì cơng khai, minh bạch, tăng tính cập nhật cho thơng tin ngân sách, nợ quốc gia Để phát huy tính hiệu tối đa quản lý nợ nước quản lý ngân sách nhà nước, điều quan trọng cần phải đảm bảo xun suốt cơng khai tồn diện thơng tin có liên quan, khơng cho bí mật quốc gia giá phải lưu giữ Hành động tinh thần trách nhiệm cao Chính phủ thực thi sách quản lý nợ nước ngồi điều phối ngân sách nhà nước, mà giúp quan quản lý khác toàn thể giám sát tốt Các dự thảo ngân sách nhà nước, nhu cầu vay nợ nước ngồi đưa tham vấn ý kiến rộng rãi với công chúng Một điều cần lưu ý công khai ngân sách nợ nước cần phải gắn liền với minh bạch thông qua số liệu nợ trung thực, tuyệt đối đáng tin cậy đặc biệt phải tăng tính cập nhật nữa, giảm bớt tối đa độ trễ thông tin Thứ tư, thực theo dõi số liệu nợ nước qua hệ thống phần mềm điện tử riêng 82 Ứng dụng phần mềm điện tử việc theo dõi quản lý nợ nước giúp nắm thơng tin quản lý tồn quy trình vay, sử dụng trả nợ nước chủ thể khác nhau; giảm thiểu sai sót trình thu thập, nhập lại liệu từ nhiều nguồn khác nhau; xây dựng báo cáo nhanh chóng, khơng cần phụ thuộc vào đơn vị có liên quan Việc thực theo dõi số liệu nợ nước qua hệ thống phần mềm điện tử riêng nhiều nước giới áp dung, tình hình Việt Nam học tập mơ hình Inđơnêsia Cụ thể: Inđơnêsia cung cấp phần mềm miễn phí (web – based) cho doanh nghiệp vay nước để doanh nghiệp trực tiếp báo cáo thơng qua phần mềm Mỗi có khoản vay nước phát sinh, doanh nghiệp tự động truy cập internet để khai báo thông số khoản vay Phương thức có nhiều ưu điểm: tiết kiệm thời gian cán quản lý việc nhập số liệu thủ cơng; đảm bảo tính xác số liệu; cập nhật kịp thời phát sinh có liên quan đến khoản vay giúp Ngân hàng Trung ương xác định nghĩa vụ nợ nước ngồi tính toán cung cầu ngoại tệ kinh tế có phát sinh giao dịch; việc khai báo khoản vay áp dụng cho khoản vay ngắn, trung, dài hạn ngân hàng trung ương có kiểm sốt đến khoản vay nơi, lúc; ngân hàng trung ương dự bào nghĩa vụ nợ phải trả khoản vay đến hạn thời kỳ (tính theo thời hạn vay cịn lại) Tại Ngân hàng trung ương Inđơnêsia có phần mềm riêng để chiết xuất số liệu phục vụ cơng tác phân tích hoạch định sách ví dụ tính tốn dự báo nghĩa vụ nợ thời kỳ, tính tốn số, tính tốn nghĩa vụ nợ theo cơng cụ nợ số an tồn nợ vĩ mơ Đây mơ hình áp dụng phù hợp khả thi triển khai áp dụng Việt Nam 83 3.2.3 Kiện toàn máy quản lý nhà nƣớc nợ nƣớc Thứ nhất, cần thực thống đầu mối quản lý nợ nước theo hướng việc giao cho quan, người chủ trì chịu trách nhiệm chính, quan liên quan có trách nhiệm phối hợp thực Theo Chính phủ thống quản lý nhà nước nợ nước ngoài; giao quan đại diện làm đầu mối giúp Chính phủ thống quản lý nhà nước nợ nước theo hướng giao cho Bộ Tài làm quan đầu mối quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Bộ Tài quản lý nợ nước ngồi; Chính phủ phân cơng nhiệm vụ Bộ, ngành có liên quan việc phối hợp với Bộ Tài quản lý nợ nước ngồi Hiện chức quản lý nợ nước Việt Nam bị phân tán quan khác Chính phủ, việc thống chức quản lý nợ nước ngồi Bộ Tài chính, đồng thời đảm bảo chức quản lý nợ nước giao cho đơn vị chuyên môn phù hợp thể tính rõ ràng minh bạch quản lý nợ nước Theo kinh nghiệm quốc tế, hầu hết quốc gia có quan quản lý nợ nước ngoài, như: Cơ quan quản lý nợ thuộc Bộ Tài (Italia, Hy Lạp); quan quản lý nợ quan độc lập Bộ Tài (Australia, New Zealand, Hà Lan, Anh, Bì, Pháp); quan quản lý nợ thuộc Ngân hàng Trung ương (Đan Mạch), quan quản lý nợ có quyền tự cao, trực thuộc phủ (Thụy Đỉển, Áo, Bồ Đào Nha, Ai Len….) Lợi ích giao chức quản lý nợ nước ngồi Bộ Tài Đó trách nhiệm vay, trách nhiệm cân đối nguồn trách nhiệm chống lãng phí Thứ hai, tăng niềm tin giảm phiền hà cho người cho vay, cho đơn vị sử dụng vốn vay Thứ ba, đưa toàn danh mục vay quan quản lý, nhanh chóng có tranh tổng thể nợ ngồi nước, nợ dài 84 hạn, ngắn hạn Từ đó, tạo thuận lợi cho cơng tác phân tích nợ, giảm rủi ro nợ đánh giá tổng thể vay Thống đầu mối quản lý nợ nước đồng thời góp phần thực cải cách máy hành theo hướng tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả, tiết kiệm chi phí quản lý vay nợ, kịp thời ứng phó với thay đổi, diễn biến diễn thị trường vay nợ Thống đầu mối quan quản lý nợ để đảm bảo đồng từ khâu tổ chức đàm phán đến đánh giá nợ từ nâng cao hiệu khoản vay quản lý, sử dụng tránh phân tán Tuy nhiên, việc thực thống đầu mối quan quản lý nợ nước gây xáo trộn tổ chức, chức năng, nhiệm vụ quan phải điều chỉnh luật liên quan Thứ hai, thời gian chưa thực việc thống quản lý nợ nước vào quan, cần thực rà soát lại chức năng, nhiệm vụ quan giao nhiệm vụ quản lý nợ nước ngồi, tránh trùng lắp phân cơng trách nhiệm quan quản lý Trước hết quan quản lý nợ nước ngồi cần rà sốt lại chức năng, nhiệm vụ, nhằm thực tốt công tác quản lý giao Theo đó, Chính phủ quan quản lý nợ có trách nhiệm rà soát lại chức năng, nhiệm vụ để tránh trùng lắp nhiệm vụ tổ chức lại đơn vị, quan không hiệu quả; giữ nguyên phát huy quan thực tốt nhiệm vụ Chính phủ cần bổ sung quy định nhằm xác định rõ chế phối hợp quan theo hướng cụ thể, chặt chẽ, hiệu quả; xác định rõ trách nhiệm bộ, ngành, quy định rõ quy trình phối hợp quan liên quan quản lý nợ nước Cần quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ quan quản lý nợ nước Việc quy định chung chung, không xác định cụ thể chức năng, nhiệm vụ quan dẫn 85 đến nhiều nội dung phải giao Chính phủ quy định, chưa đảm bảo tính cụ thể, dễ phát sinh khó khăn, vướng mắc Thứ ba, cần nâng cao lực chủ thể quản lý nợ nước ngồi Chính phủ Trước hết phải thực đổi chương trình nội dung đào tạo cập nhập tình hình thực tế phù hợp với mơ hình quốc tế Tăng cường đào tạo trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ cán quan quản lý nợ, đảm bảo cán quan nắm kỹ quản lý đại, biết ứng dụng cơng nghệ thơng tin, có trình độ ngoại ngữ, thực tốt quy trình quản lý nợ phân tích, đánh giá quản lý nợ nước đáp ứng yêu cầu hội nhập phù hợp với thông lệ quốc tế Đồng thời, công tác quản lý nợ nước ngồi cơng việc mẻ, phong phú phức tạp nên việc mở rộng giao lưu, tăng cường học hỏi kinh nghiệm quốc gia quản lý nợ nước ngồi có hiệu biện pháp để tăng cường lực đội ngũ cán quan quản lý nợ Cần thường xuyên tập huấn, nâng cao trình độ lực chuyên môn cho đội ngũ cán làm công tác quản lý vay nợ chủ thể sử dụng vốn vay nước ngoài, sử dụng vốn vay nước ngồi có bảo lãnh Chính phủ Tình trạng đội ngũ cán quản lý vay nợ chủ thể sử dụng khơng đủ trình độ lập kế hoạch vay nợ nước ngồi, khơng có khả đánh giá mức độ hấp thụ vốn vay, khả trả nợ nước chủ thể sử dụng vốn dẫn đến tình trạng chủ thể sử dụng vốn lập kế hoạch tràn lan nhằm vay vốn nước Chính phủ bảo lãnh vay vốn nước ngồi, khơng tính đến tiến độ, khả sử dụng vốn hiệu sử dụng vốn vay nước nên chậm trễ giải ngân, thất thốt, lãng phí, khơng thể trả nợ cho nước ngồi Chỉ có quản lý tốt từ khâu lập kế hoạch vay vốn, đánh giá khả hấp thụ, sử dụng vốn, khả trả nợ vay nước từ chủ thể vay 86 vốn đảm bảo công tác quản lý nợ nước ngồi chủ động, đảm bảo tính bền vững vay nợ nước Nâng cao lực quản lý nợ thơng qua hình thức đào tạo đào tạo lại cán quản lý nợ có đủ đức, đủ tài Trong năm gần đây, trình độ đội ngũ cán quản lý nợ bộ, ngành ban quản lý dự án cải thiện cần phải thường xuyên cập nhật kiến thức nâng cao trình độ để đáp ứng với yêu cầu công tác Lực lượng cán quản lý nợ hầu hết quan có liên quan mỏng kiến thức quản lý nhiều điểm yếu dẫn đến hiệu quản lý chưa cao, đặc biệt địa phương Do vậy, cần tăng cường tổ chức hội thảo, tọa đàm, mở lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cán làm cơng tác quản lý nợ nước ngồi cách đồng bộ, đáp ứng yêu cầu thực tế kỹ giám sát số liệu phân tích nợ, quản lý hành chính, nâng cao hiểu biết pháp luật, ứng dụng công nghệ tin học, sử dụng ngoại ngữ thành thạo , từ nâng cao lịng u nghề, tạo động lực quản lý nợ nước hiệu quả, tránh tượng bịn rút, hối lộ Ngồi ra, Chính phủ nên tạo điều kiện cho cán khảo sát, thực tập nghiệp vụ để tiếp thu kinh nghiệm nước có nhiều thành cơng cơng tác quản lý nợ nước Quản lý nợ nước ngồi cơng việc mẻ, phong phú, đa dạng phức tạp Để quản lý chặt chẽ vay nợ nước ngồi Chính phủ, đảm bảo vốn vay nước phát huy hiệu với kinh tế quốc dân, đòi hỏi nỗ lực cố gắng hồn thiện cơng tác quản lý từ chủ thể vay vốn sử dụng vốn, từ quan chuyên trách quản lý nợ nước phối hợp chặt chẽ quan có liên quan Quốc hội, Chính phủ, Bộ Tài chính, Ngân hàng nhà nước, Bộ Kế hoạch đầu tư giám sát tổ chức xã hội, tầng lớp dân cư với trình vay vốn, sử dụng vốn vay nước 87 Tiểu kết chƣơng Trên sở phân tích thực trạng quản lý nợ nước Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015 Chương 2, Chương đưa số giải pháp nhằm tăng cường quản lý nợ nước Việt Nam Các giải pháp tập trung vào khâu hoàn thiện khung pháp lý hệ thống tổ chức quản lý nợ nước Việt Nam cơng tác theo dõi đánh giá tình hình nợ nước ngồi Các giải pháp đưa có số đề xuất thực Tuy nhiên, để thực giải pháp theo đề xuất cần cân nhắc tình hình thực tế phải có lộ trình rõ ràng, khơng thể làm cách vội vã Để thực tốt công tác quản lý nợ nước Việt Nam thời gian tới cần nhiều giải pháp nhiều khía cạnh khác 88 KẾT LUẬN Vốn nước nhân tố quan trọng cần thiết cho trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước hay kinh tế phát triển nào, đặc biệt điều kiện mà xu hướng mở hội nhập quốc tế trở thành phổ biến Tuy nhiên, vay trả nợ để vừa khai thác nguồn vốn vay nước cho hiệu quả, biến vốn vay thành đòn bẩy phát triển kinh tế, vừa không gia tăng nguy an ninh tài khơng phụ thuộc vào can thiệp kinh tế trị từ nước ngồi vấn đề khơng phải dễ dàng Để quản lý nợ hiệu cần xây dựng khung thể chế, tổ chức máy quản lý nợ quy định liên quan đến việc theo dõi đánh giá tình hình nợ Khung thể chế tạo hành lang pháp lý cho công tác quản lý nợ, máy quản lý nợ chủ thể thực việc quản lý nợ, công tác theo dõi đánh giá tình hình nợ cho ta biết thực trạng nợ tại, đưa đánh giá nợ từ có định hướng cho việc quản lý nợ tương lai Hệ thống quản lý nợ nước nước ta trình hình thành phát triển Trong vài năm gần đây, khung thể chế quản lý nợ nước liên tục đổi nhằm đáp ứng tốt yêu cầu quản lý nợ quốc gia phù hợp với thực tiễn quốc tế Các phân tích cho thấy, hệ thống quản lý nợ nước thực phần chức quản lý nợ mà nước có kinh tế thị trường cần có Đặc biệt chưa có quan có chức thống quản lý nợ để theo dõi chung Mặc dù việc trao đổi làm việc Bộ phân công quản lý nợ diễn thường xuyên, song thiếu 89 chế thức cụ thể để tiến hành việc phối hợp bộ, ngành phân công thực lĩnh vực quản lý nợ khác Việc theo dõi đánh giá tình hình nợ nước ngồi cần thực thường xuyên nhằm dự đoán phát sớm vấn đề nợ xuất có giải pháp điều chỉnh kịp thời Các tiêu để đánh giá tình hình nợ ban hành Tuy nhiên, việc tuân thủ quan có nhiệm vụ quản lý nợ việc báo cáo, tổng hợp, đánh giá tình hình nợ cịn chậm dẫn đến số liệu nợ nước nước ta không đầy đủ trễ thực tế Nợ nước ngồi có ảnh hưởng lớn tới tốc độ phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, nợ nước ngồi trở thành bẫy dẫn đến suy sụp, chí phá sản quốc gia việc vay vốn tràn lan, sử dụng vốn khơng có hiệu Quản lý nợ nước cần thực toàn quy trình vay vốn, từ chủ thể vay vốn đến quan quản lý, phải góp phần huy động sử dụng nguồn vốn vay ngày lớn, đáp ứng nhu cầu nguồn vốn thực phát triển, đảm bảo chi phí vay vốn nước ngồi mức tối thiểu với mức rủi ro hợp lý, phù hợp với khả hấp thụ sử dụng vốn kinh tế, đảm bảo hiệu kinh tế khả trả nợ nước 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2017), Bản tin nợ cơng số 5, Hà Nội Bộ Tài (2007), Thông tư số 21/2007/TT-BTC ngày 21/3/2007 hướng dẫn cụ thể phương pháp tính tốn tiêu phuc vụ giám sát nợ nước ngoài, Hà Nội Bộ Tài (2011), Thơng tư số 56/2011/TT-BTC ngày 29/4/2011 hướng dẫn phương pháp tính tốn tiêu giám sát tổ chức hoạt động giám sát nợ công nợ nước ngồi Quốc gia, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 79/2010/NĐ-CP ngày 14/7/2010 nghiệp vụ quản lý nợ cơng, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị định số 134/2005/NĐ-CP ngày 01/11/2005 ban hành quy chế quản lý vay trả nợ nước ngoài, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 219/2013/NĐ-CP ngày 26/12/2013 quản lý vay, trả nợ nước doanh nghiệp khơng Chính phủ bảo lãnh, Hà Nội Học viện hành (2006), Giáo trình quản lý hành nhà nước, Hà Nội Lê Thị Phương Hoa (2014), “Quản nợ nước ngắn hạn, kinh nghiệm quốc tế số khuyến nghị Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, số 15, Tr 02-08 Ngơ Thị Tuyết Mai (2012), “Nợ nước Việt Nam: Những vấn đề đáng quan ngại”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 12 10 Nguyễn Hoàng (2012), “Đánh giá quy định pháp lý liên quan đến giám sát nợ nước ngồi Việt Nam”, Tạp chí Kiểm toán, số 91 11 Nguyễn Minh Phong (2008), “Tác động hai mặt vốn đầu tư nước đến phát triển Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 16 (432) 12 Nguyễn Ngọc Thủy Tiên (2009), Những giải pháp tăng cường quản lý vay trả nợ nước Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 13 Nguyễn Thanh Tùng (2010), Quản lý nợ nước Việt Nam, Luận văn cao học, Trường Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Thanh Hương (2007), Tăng cường quản lý nợ nước Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 15 Phạm Văn Dũng (2011), Nợ nước tăng trưởng Việt Nam, Luận văn cao học, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Xuân Trường, Phạm Thị Khánh Vân (2013), “Xác định nợ nước an toàn cho Việt Nam đến năm 2020 theo mơ hình đường cong Laffer nợ”, Tạp chí Ngân hàng, số 18, Tr 13-16 17 Nhà xuất Peter Collin (1997), Từ điển Thuật ngữ ngân hàng tài 18 Quốc hội (2002), Luật Ngân sách nhà nước, Hà Nội 19 Quốc hội (2009), Luật Quản lý nợ công, Hà Nội 20 Quỹ tiền tệ quốc tế (2003), Thống kê nợ nước – Hướng dẫn tập hợp sử dụng 21 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 231/2006/QĐ-TTg ngày 16/10/2006 ban hành Quy chế xây dựng quản lý hệ thống tiêu đánh giá, giám sát tình trạng nợ nước ngồi quốc gia, Hà Nội 92 22 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 232/2006/QĐ-TTg ngày 16/10/2006 ban hành Quy chế thu thập, tổng hợp, báo cáo, chia sẻ cơng bố thơng tin nợ nước ngồi, Hà Nội 23 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 958/QĐ-TTg ngày 27/7/2012 phê duyệt chiến lược nợ công, nợ nước Quốc gia giai đoạn 2011 – 2020 tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội 24 http://databank.worldbank.org/data/#tab_indicators 25 http://infonet.vn/nhiem-ky-20112015-lam-phat-duoc-kiem-soat-kinh-tevi-mo-dan-on-dinh-post188816.info 26 http://trithucvn.net/kinh-te/van-de-ve-du-tru-ngoai-hoi-cua-viet-nam.html 27 http://www.adb.org/publications/key-indicators-asia-and-pacific-2017 28 https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx?I D=1038&Category=Ph 29 http://databank.worldbank.org/data/reports.aspx?source=worlddevelopment-indicators 93 ... quản lý nhà nước nợ nước ngoài, nội dung quản lý nhà nước nợ nước ngoài, nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước nợ nước cần thiết việc quản lý nhà nước nợ nước Đây hệ thống sở lý luận quan trọng... thống sở khoa học nợ nước ngoài, như: khái niệm, phân loại nợ nước ngoài, tiêu chí đánh giá nợ nước ngồi, vai trị nợ nước Những lý luận quản lý nợ nước hệ thống từ quản lý nhà nước, quản lý nhà nước. .. đến hoạt động quản lý nhà nước nợ nước 26 1.2.3.1 Ban hành khung pháp lý quản lý nhà nước nợ nước Nhiệm vụ Nhà nước quản lý nợ nước ngồi xây dựng khn khổ pháp lý cho quản lý nợ nước ngồi, phải

Ngày đăng: 30/10/2020, 16:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w