1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN: Hướng dẫn ôn tập chuyên đề Một số quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật của môn Giáo dục công dân lớp 10

30 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 555,56 KB

Nội dung

Hướng dẫn ôn tập chuyên đề, đề cập trong sáng kiến được tôi tiến hành khảo nghiệm ở môn Giáo dục công dân lớp 10. Phạm vi nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm của tôi là ba bài chương trình Giáo dục công dân lớp 10: Bài 4: Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng. Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng. Bài 6: Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng.

                                                            MỤC LỤC BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu Mơn Giáo dục cơng dân ở trường Trung học phổ thong có ý nghĩa và tầm   quan trọng trong việc giáo dục và đào tạo những chủ  nhân tương lai của đất  nước. Bởi vì bộ  mơn khơng chỉ  cung cấp cho các em những kiến thức cơ  bản   nhất về đạo đức, pháp luật, các vấn đề chính trị xã hội mang tính thực tiễn cao   mà cịn trang bị  thế  giới quan, phương pháp luận khoa học, tư  duy biện chứng   duy vật cho học sinh. Góp phần quan trọng và cần thiết nhằm nâng cao chất   lượng học tập, góp phần đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho xã hội, đáp ứng   nhu cầu của xã hội và xu thế hội nhập quốc tế của nước ta hiện nay Tuy nhiên, thực tế  để  giảng dạy hiệu quả  những kiến thức thuộc phần   triết học cho học sinh lớp 10 hiện nay khơng phải đơn giản. Bởi kiến thức về  triết học mới mẻ, trừu tượng, khó hiểu vì vậy việc tiếp thu và lĩnh hội có nhiều  khó khăn. Với đặc thù kiến thức như vậy đã dẫn đến học sinh khơng cịn hứng  thú học tập, đa số chỉ học vẹt, học qua loa mà khơng hiểu được cái hay của triết   học, giá trị cải tạo thực tiễn, nâng cao giá trị bản thân của triết học.  Xuất phát từ thực tế giảng dạy, đặc biệt khi dạy chun đề  ơn thi cho các  em lớp 10, tơi ln trăn trở  làm sao để  học sinh tiếp thu tri thức một cách nhẹ  nhàng, dễ  hiểu và dễ  nhớ  nhất, gây hứng thú học tập cho mỗi học sinh, tạo  niềm đam mê cho người dạy. Vì vậy, tơi quyết định lựa chọn đề  tài:  Hướng  dẫn ơn tập chun đề  “Một số  quy luật cơ bản của phép biện chứng duy  vật” mơn Giáo dục cơng dân lớp 10  làm đề  tài sáng kiến kinh nghiệm của  mình năm 2019 ­ 2020 2. Tên sáng kiến Hướng dẫn ơn tập chun đề  “Một số  quy luật cơ  bản của phép biện   chứng duy vật” mơn Giáo dục cơng dân lớp 10  3. Lĩnh vực áp dụng Hướng dẫn ơn tập chun đề, đề  cập trong sáng kiến được tơi tiến hành  khảo nghiệm   mơn Giáo dục cơng dân lớp 10. Phạm vi nghiên cứu sáng kiến  kinh nghiệm của tơi là ba bài chương trình Giáo dục cơng dân lớp 10:  ­ Bài 4: Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng ­ Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng ­ Bài 6: Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng 4. Ngày áp dụng lần đầu Học kì 1 năm học 2019 – 2020 5. Mơ tả bản chất của sáng kiến 5. 1. Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến ­ Về phía giáo viên: + Khó khăn: Nội dung kiến thức của ba bài thuộc chun đề  Một số  quy   luật cơ bản của phép biện chứng duy vật  khá trừu tượng, vì vậy rất khó thu hút  sự chú ý của học sinh và học sinh cũng khó ghi nhớ nếu giáo viên khơng chịu khó   tìm tịi, thay đổi phương pháp giảng dạy.  + Thuận lợi:  Trường THPT nơi tơi cơng tác là mơi trường giáo dục có  chất lượng tốt. Ban Giám hiệu nhà trường ln quan tâm tới các mơn học và tạo   điều kiện tốt cho việc phát triển tồn diện của học sinh. Nhà trường ln chú ý  xây dựng mơi trường làm việc khoa học và chun nghiệp để giúp cho giáo viên  có cơ hội phát huy năng lực của bản thân Bản thân là giáo viên giảng dạy mơn Giáo dục cơng dân, tơi thường xun  tích lũy tri thức, sưu tầm, tham khảo và xây dựng bộ đề trắc nghiệm khách quan  để sử dụng trong q trình dạy ơn chun đề cho học sinh lớp 10. Qua những lần  khảo sát chất lượng mơn học cho học sinh lớp 10 của trường từ  đó rút kinh   nghiệm và tổng hợp kiến thức bám sát nội dung chương trình học để  các em  hiểu và ghi nhớ tổng qt hơn ­ Về phía học sinh: + Khó khăn:  Học sinh khi ơn tập chun đề  theo đề  trắc nghiệm khách  quan cịn lúng túng. Bởi vì, các em đơi khi cịn nhầm lẫn về  mặt lý thuyết nên  làm bài cịn nhiều sai sót. Khơng những thế phải hệ thống tồn bộ kiến thức của   ba bài, hiểu được nội dung liên quan tới bài học, làm rõ từng nội dung kiến thức  và vận dụng vào nhiều tình huống khác nhau nên cũng khá khó + Thuận lợi:  Học sinh đều thơng minh, ngoan, có ý thức học tập và rèn  luyện tốt, rất thuận lợi cho giáo viên trong khi thực hiện các hoạt động giáo dục 5.2. Kết quả thu được trước khi áp dụng sáng kiến Qua việc giảng dạy, kiểm tra và khảo sát chất lượng lần 1 năm 2019 ­ 2020   mơn GDCD theo đề  chung trường, tơi nhận thấy: Hầu hết các học sinh làm bài  thi trắc nghiệm mơn GDCD cịn nhầm lẫn kiến thức giữa các bài thuộc chun  đề do chưa năm chắc được nội dung bài học, chưa vận dụng kiến thức đã học  của bài để giải quyết tình huống trong đề thi. Căn cứ vào kết quả khảo sát lần 1  của trường, hai lớp 10M và 10N tơi trực tiếp giảng dạy có kết quả như sau: Bảng 1: Thống kê làn điểm khảo sát mơn GDCD năm 2019 – 2020 Làn điểm Lớp Sĩ số  –  5.75  –  7.75 10  ­ 9 SL % SL % SL % SL % 10M 33 12 19 58 10 30 0 10N 33 18 20 61 21 0 Theo bảng trên tơi thấy, số học sinh có điểm từ 4 – 5.75 mơn GDCD có tới  10 học sinh, số học sinh đạt điểm từ 9 – 9.75 và điểm 10 khơng có.  Ngun nhân  do chưa  hiểu được nội dung kiến thức của bài học. Kiến thức bài học trừu   tượng, khả năng vận dụng vào giải quyết tình huống thực tiễn cịn hạn chế 5. 3. Các giải pháp sáng tạo đã thực hiện Căn cứ  vào thực trạng và kết quả  nêu trên đồng thời dựa vào những kinh   nghiệm giảng dạy của bản thân, tơi đã đưa ra một số  giải pháp sau nhằm giúp  học sinh ơn chun đề Một số quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật   mơn GDCD 10 có khả năng ghi nhớ tốt, đạt kết cao. Việc áp dụng sáng kiến này  được tơi tiến hành vào kì 1 năm học 2019 – 2020 5.3.1. Hệ thống và nắm được kiến thức cơ bản theo bài * Bài 4: Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng 1. Thế nào là mâu thuẫn? ­ Cần phân biệt mâu thuẫn thông thường và mâu thuẫn Triết học Mâu thuẫn thông thường Mâu thuẫn Triết học ­   Trạng   thái   xung   đột,   chống   đối  ­   Một   chỉnh   thể,       hai   mặt  đối   lập   vừa   thống   nhất,   vừa   đấu  tranh với nhau a. Mặt đối lập của  mâu thuẫn b. Sự thống nhất giữa  các mặt đối lập c. Sự đấu tranh giữa  các mặt đối lập ­   Những   khuynh  hướng,   tính   chất,   đặc  điểm…   mà     quá  trình   vận   động,   phát  triển       vật   và  hiện tượng chúng phát  triển theo những chiều  hướng trái ngược nhau ­   Trong     mâu   thuẫn,  ­  Chúng  luôn  tác  động,  hai   mặt   đối   lập   liên   hệ  bài trừ, gạt bỏ nhau gắn bó với nhau, làm tiền  đề tồn tại cho nhau ­ Ví dụ: Điện tích âm  và điện tích dương ­ Hít và thở tồn tại trong  hệ hơ hấp ­ Ví dụ: chăm học loại  bỏ lười học 2. Mâu thuẫn là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện  tượng a. Giải quyết mâu thuẫn ­ Mâu thuẫn cơ bản được gaiir quyết, sự vật và hiện tượng chứa đựng nó  cũng chuyển hóa thành sự vật hiện tượng mới => Sự đấu tranh giữa các mặt đối  lập là nguồn gốc, vận động phát triển của sự vật và hiện tượng b. Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng đấu tranh ­ Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng sự đấu tranh giữa các mặt đối lập,  khơng phải bằng con đường điều hịa mâu thuẫn * Bài học thực tiễn ­ Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta phải:  + Biết phân tích những mâu thuẫn trong nhận thức, trong rèn luyện phẩm  chất đạo đức + Phân biệt đâu là đúng, đâu là sai, cái gì là tiến bộ, cái gì là lạc hậu để nâng  cao nhận thức khoa học, phát triển nhân cách ­ Biện pháp giải quyết mâu thuẫn trong cuộc sống tập thể phải: + Tiến hành phê bình và tự phê bình + Tráng thái độ x xoa “dĩ hịa vi q” khơng dám đấu tranh chống lại tiêu   cực lạc hậu * Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng 1. Chất 2. Lượng ­   Biểu   thị   thuộc   tính     bản,  ­   Biểu   thị   trình   độ   phát   triển  tiêu biểu cho sự vật đó, phân biệt nó  (cao, thấp), quy mơ (lớn, nhỏ), tốc  với sự vật, hiện tượng khác độ   vận   động   (nhanh,   chậm),   số  ­ Chất chủ  yếu nói lên sự  khác  lượng   (ít,   nhiều)…       vật   và  nhau giữa các sự  vật và hiện tượng.  hiện tượng Chỉ  thuộc tính bên trong của sự  vật,  ­ Lượng  đặc trưng cho những  hiện tượng mặt   giống           vật,  hiện tượng 3. Quan hệ về sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất a. Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất ­ Trong mỗi sự vật, hiện tượng lượng biến đổi trước (biến đổi dần dần) ­ Khi sự biến đổi đạt tới một giới hạn nhất định thì làm cho chất biến đổi ­ Giới hạn tại đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự  vật và hiện tượng được gọi là độ ­ Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự  vật và hiện tượng được gọi là điểm nút b. Chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới tương ứng ­ Chất biến đổi sau và biến đổi nhanh chóng ­ Mỗi sự vật, hiện tượng đều có chất đặc trưng và lượng phù hợp với nó.  Vì vậy, chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới tương ứng ­ Phân biệt giữa chất và lượng chỉ mang tính chất tương đối * Bài học thực tiễn: ­ Trong học tập, rèn luyện, chúng ta phải kiên trì nhẫn nại, khơng coi   thường việc nhỏ   ­ Mọi hành động nơn nóng, nửa vời đều khơng mang lại kết quả  như  mong muốn, tránh trường hợp “già néo đứt dây”, “q mù sang mưa” * Bài 6: Khuynh hướng vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng Phủ định Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng   ­ Xóa bỏ sự  tồn       một    vật,   hiện  tượng nào đó Phủ định siêu  hình Phủ định   biện chứng ­ Vận động đi lên, cái mới ra đời, kế  thừa và thay thế cái cũ những ở  trình  ­   Phủ   định   được  ­   Sự   phủ   định  độ   ngày     cao   hơn,   hoàn   thiện  diễn ra do sự  can    diễn     do  thiệp,     tác  động   từ   bên  ngoài,   cản   trở    xóa   bỏ   sự  tồn       phát  triển tự nhiên của  sự vật  phát triển của    thân     vật  và hiện tượng, có  kế   thừa   những  yếu   tố   tích   cực      vật   và  hiện tượng cũ để  phát triển sự  vật      tượng  ­ Cái mới ra đời không dễ  dàng, đơn  giản, mà trải qua đấu tranh giữa cái  cũ và cái mới, cái tiến bộ và lạc hâu.  Đôi         tạm   thời   thất   bại,  nhưng theo quy luật chung cái mới sẽ  chiến thắng cái cũ ­   Phủ   định   biện  chứng có hai đặc  điểm sau: Tính   khách  Tính kế thừa quan ­   Gạt   bỏ   những  ­   Nguyên   nhân  yếu   tố   tiêu   cực,  phủ   định   nằm  lạc   hậu   đồng      sự  thời   kế   thừa  vật, hiện tượng những yếu tố tích  cực  cịn   phù   hợp  để   phát   triển   cái  * Bài học thực tiễn: + Khơng nên ảo tưởng về sự ra đời dễ dàng của cái mới + Khơng nên nhầm lẫn phủ định là tiêu cực, khẳng định mới là tích cực + Khơng nên nhầm lẫn giữa cái mới và lạ. Cái lạ chưa hẳn đã mới. Cái   mới chưa hẳn đã là cái tiến bộ + Phải tơn trọng q khứ 5.3.2. Làm đề trắc nghiệm khách quan theo chun đề Sau khi giúp học sinh hệ thống và nắm được kiến thức cơ bản theo bài, tơi   làm đề  trắc nghiệm khách quan theo kiến thức của chun đề  và hướng dẫn  cách làm. Mục đích giúp cho học sinh hiểu rõ hơn kiến thức cơ bản, vận dụng   được kiến thức giải quyết tình huống thực tiễn ĐỀ ƠN Câu  1:  Những  khuynh hướng, tính chất,  đặc  điểm…mà  trong  q  trình vận   động, phát triển của sự  vật và hiện tượng, chúng phát triển theo những chiều   hướng trái ngược nhau là A. mặt đối lập của mâu thuẫn B. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập C. mặt liên hệ của mâu thuẫn D. sự thống nhất giữa các mặt đối  lập ­ Xác định từ  khóa để  nhớ  kiến thức bài học: chúng phát triển theo những  chiều hướng trái ngược nhau ­ Đáp án đúng: A Câu 2: Hai mặt đối lập liên hệ  gắn bó với nhau, làm tiền đề  tồn tại cho nhau,  Triết học là A. sự tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau B. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập C. mặt đối lập của mâu thuẫn D. sự thống nhất giữa các mặt đối  lập ­ Xác định từ  khóa để  nhớ  kiến thức bài học: hai mặt đối lập liên hệ, gắn  bó với nhau, làm tiền đề cho nhau ­ Đáp án đúng: D Câu 3: Khi nói đến mặt đối lập của mâu thuẫn là nói đến những mặt đối lập   ràng buộc nhau A. bên trong B. bên ngồi  C. nhanh chóng D. chậm dần ­ Xác định từ  khóa để  nhớ  kiến thức bài học: mặt đối lập của mâu thuẫn  triết học ràng buộc nhau bên trong. Nếu tồn tại bên ngồi sự  vật, hiện tượng là  mâu thuẫn thơng thường. Ví dụ: Bạn A da trắng cịn bạn B da hơi nâu ­ Đáp án đúng: A Câu 4: Với quan niệm thơng thường, mâu thuẫn được hiểu là trạng thái A. tác động lẫn nhau B. tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau C. xung đột, chống đối nhau D. liên hệ với nhau ­ Từ  khóa : mâu thuẫn thơng thường nghĩa là khơng ràng buộc và tồn tại  trong một chỉnh thể. Mâu thuẫn thơng thường tồn tại bên ngồi, ln xung đột,  chống chọi nhau ­ Đáp án đúng: C Câu 5: Các mặt đối lập cùng tồn tại bên nhau, vận động, phát triển theo những   chiều hướng trái ngược nhau, nên chúng ln tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau là A. sự thống nhất giữa các mặt đối lập B. mặt liên hệ của mâu thuẫn C. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập D. mặt đối lập của mâu thuẫn ­ Xác định từ  khóa để  nhớ  kiến thức bài học: mặt đối lập vận động theo  những chiều hướng trái ngược nhau, ln tác động, bài trừ, gạt bỏ  nhau. Gọi là   sự đấu tranh giữa các mặt đối lập ­ Đáp án đúng: A Câu 6: Mâu thuẫn chỉ giải quyết bằng sự đấu tranh giữa các mặt đối lập, khơng   phải bằng con đường điều hịa mâu thuẫn là nói tới A. nội dung giải quyết mâu thuẫn B. bài học giải quyết mâu thuẫn C. ngun tắc giải quyết mâu thuẫn D. hình thức giải quyết mâu thuẫn ­ Xác định từ  khóa để  nhớ  kiến thức bài học: Cách giải quyết mâu thuẫn   bằng sự đấu tranh thể hiện nguyên tắc.  ­ Đáp án đúng: A Câu 7: Theo Triết học Mác Lê – nin, mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai  mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa 10 ­ Giải thích: Đặc trưng cho những mặt giống nhau của sự vật là lượng của   vật, khơng phải chất của sự  vật hiện tượng. Ví dụ  lượng của sự  vật hiện  tượng: Bạn A cao 1m60, bạn B cũng cao 1m60 Câu 23: Điểm giống nhau giữa chất và lượng thể hiện ở chỗ chúng đều A. thể hiện trình độ, vận động và phát triển của sự vật B. là thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật hiện tượng C. là cái phân biệt các sự vật, hiện tượng với nhau D. là tính quy định vốn có của sự vật hiện tượng ­ Đáp án: B ­ Từ khóa: Điểm giống nhau giữa chất và lượng Câu 24: Trong Triết học, chất mới ra đời lại bao hàm một A. diện mạo mới tương ứng B. hình thức mới C. lượng mới tương ứng D. trình độ mới tương ứng ­ Đáp án: C ­ Giải thích:  Khi chất mới ra đời bao giờ  cũng bao hàm một lượng mới  tương ứng với sự vật. Ví dụ: Sinh viên Đại học (chất mới) phải học 4 năm hoặc   5 năm hoặc 6 (lượng mới) tùy theo tính chất ngành, nghề Câu 25: Để tạo ra sự biến đổi về chất, trước hết tạo A. sự biến đổi về lượng B. làm cho chất mới ra đời C. tích lũy dần dần về chất D. tạo ra chất mới tương ứng ­ Đáp án: A ­ Giải thích: Sự  biến đổi về  chất của sự  vật bao giờ  cũng bắt đầu từ  sự  biến đổi về  lượng. Ví dụ: để  trở  thành học sinh Trung học phổ  thông (chất)   phải biến đổi dần dần về  lượng (học 4 năm ở  Trung học cơ  sở  làm nền tảng,   tích lũy sau đó dự thi tuyển sinh vào lớp 10) Câu 26: Giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi chất của sự  vật hiện tượng gọi là A. lượng 16 B. chất C. điểm nút D. độ ­ Đáp án: D ­ Từ  khóa: Giới hạn sự thay đổi chưa làm thay đổi chất của sự  vật, hiện  tượng ­ Giải thích: Độ  là giới hạn tồn tại của sự  vật, độ  bị  phá bỏ  thì sự  vật   khơng cịn là nó nữa. Độ là giới hạn mà sự thay đổi về lượng chưa gây ra sự thay  đổi về chất Câu 27: Nội dung nào dưới đây là sai khi nói về lượng của sự vật, hiện tượng? A. Lượng đặc trưng cho tính biến đổi           B. Lượng đặc trưng cho sự giống nhau giữa các sự vật C. Lượng đặc trưng cho sự khác nhau giữa các sự vật.     D. Lượng chỉ những thuộc tính vốn có của sự vật ­ Đáp án: C ­ Từ khóa: Nội dung sai khi nói về lượng của sự vật, hiện tượng ­ Giải thích: Lượng đặc trưng cho sự  khác nhau giữa các sự  vật là sai vì:  Lượng chỉ đặc trưng cho sự giống nhau, đồng nhất giữa các sự vật, hiện tượng   chỉ thuộc tính bên ngồi của sự vật.  Câu 28: Bài học nào dưới đây khơng thuộc nội dung lượng đổi chất đổi? A. Đến một giới hạn nhất định thì lượng đổi dẫn đến chất đổi B. Trong học tập phải kiên trì nhẫn nại, khơng coi thường việc nhỏ C. Trong rèn luyện khơng được nơn nóng nửa vời D. Khi đánh giá một con người cần phát hiện ra cái mới ­ Đáp án: D ­ Giải thích:  + Căn cứ vào nội dung của bài học để xác định nội dung + Khi đánh giá một con người cần phát hiện ra cái mới thuộc nội dung bài  học thực tiễn về sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng 17 Câu 29: Mỗi phân tử  nước H2O có 2 ngun tử  hi đrơ và 1 ngun tử  ơ xi nội  dung này muốn nói đến A. độ B. điểm nút C. lượng D. chất ­ Đáp án: C ­ Giải thích: Lượng chỉ số lượng của sự vật hiện tượng: 2 ngun tử hi đrơ  và 1 ngun tử ơ xi Câu 30: Việt Nam là quốc gia thuộc Đơng Nam Á, với số dân 90,73 triệu người  (năm 2014), lãnh thổ tiếp giáp với 3 nước Lào, Cam pu chia, Trung Quốc và tiếp  giáp biển Đơng. Chỉ ra mặt lượng trong thơng tin trên? A. 90,73 triệu người.    B. Thuộc Đơng Nam Á.         C. Việt Nam.      D. Giáp với Trung Quốc ­ Đáp án: A ­ Giải thích: Lượng chỉ số lượng của sự vật hiện tượng: 90,73 triệu người.  Câu 31: Nội dung nào dưới đây thể hiện sự khác nhau về  sự biến đổi về lượng  và sự biến đổi về chất?   A. Chất biến đổi trước, hình thành lượng mới tương ứng   B. Lượng biến đổi nhanh, chất biến đổi chậm   C. Lượng biến đổi trước và chậm, chất biến đổi sau và nhanh   D. Chất và lượng biến đổi nhanh chóng ­ Đáp án: C ­ Từ khóa: thể hiện sự khác nhau về sự biến đổi về lượng và sự biến đổi  về chất ­ Giải thích: + Sự biến đổi của lượng diễn ra trước, chậm và dần dần + Chất biến đổi sau nhanh chóng nhưng gián đoạn Câu 32: Hành động nào sau đây đúng với cách thức của sự phát triển? A. Nóng vội nửa vời.   B. Thiếu kiên trì nhẫn nại.   C. Chậm nhưng mà chắc.   D. Chần chừ, do dự ­ Đáp án: C 18 ­ Từ khóa: đúng với cách thức của sự phát triển ­ Giải thích: Căn cứ vào nội dung bài học trong cuộc sống mọi việc khi tiến   hành cần cẩn trọng, tích lũy dần dần, khơng được đốt cháy giai đoạn, chậm mà  chắc, khơng coi thường việc nhỏ. Mọi hành động nơn nóng nửa vời đều khơng  mang lại kết quả như mong muốn Câu 33: Câu tục ngữ  nào dưới đây khơng thể  hiện mối quan hệ  giữa sự  biến  đổi về lượng và sự biến đổi về chất? A. Năng nhặt chặt bị.                     B. Dục tốc bất đạt C. Góp gió thành bão.                    D. Người ba bẩy đảng, của ba bẩy lồi ­ Đáp án: D Câu 34: Câu tục ngữ "già néo đứt dây" thể hiện khơng làm chủ được A. chất B. điểm nút C. độ D. lượng ­ Đáp án: C ­ Giải thích: làm găng q nên hỏng việc. Bởi vậy, trong mọi trường hợp,   cần chú ý đến độ và tn theo độ của sự vật, nếu khơng sẽ khơng làm chủ được   kết quả Câu 35: “Một cây làm chẳng nên non. Ba cây chụm lại nên hịn núi cao”. Câu ca   dao trên muốn nói đến mối quan hệ giữa sự biến đổi về    A. lượng chưa làm thay đổi về chất    B. chất và sự vật mới ra đời    C. lượng dẫn đến sự biến đổi về chất    D. chất nhưng chất chưa biến đổi ngay ­ Đáp án: C Câu 36: Sắp đến ngày thi các bạn ngồi nói chuyện với nhau về việc học.  H nói:  Theo tớ, bọn mình chỉ  học những bài khó thơi, bài dễ  khơng cần học   Q  phản  đối: phải học từ  dễ  đến khó chứ, biết đâu khi thi gặp bài dễ  lại khơng làm  được. M bảo: Tớ chỉ muốn thi ln cho xong đỡ phải lo lắng.  K lên tiếng: Kiến  thức là phải tích lũy dần từ trước chứ sao lại đợi đến lúc thi mới học  Để  tạo   19 ra sự  biến đổi về  chất trong học tập, quan điểm của bạn nào trong tình huống  trên là đúng? A. Bạn H và K.      B. Bạn Q và K.     C. Bạn Q và M.      D. Bạn M và H ­ Đáp án: B ­ Từ khóa: tạo ra sự biến đổi về chất trong học tập ­ Giải thích: + Bạn Q có quan điểm đúng vì cho rằng: học từ  dễ  đến khó chứ, biết đâu  khi thi gặp bài dễ lại khơng làm được. Nghĩa là khơng coi thường việc nhỏ, cần  có sự tích lũy dần dần, khơng đốt cháy giai đoạn + Bạn K có quan điểm đúng vì cho rằng: Kiến thức là phải tích lũy dần từ  trước chứ sao lại đợi đến lúc thi mới học.  + Bạn H và M sai vì: có việc làm và suy nghĩ nóng vội, hấp tấp, đốt cháy  giai đoạn khơng có nền tảng và sự tích lũy Câu 37: Gạt bỏ những yếu tố tiêu cực, đồng thời giữ lại những yếu tố tích cực   cịn thích hợp để phát triển cái mới là biểu hiện của tính A. kế thừa B. khách quan C. tất yếu D. phổ biến ­ Đáp án: A ­ Từ khóa: gạt bỏ  những yếu tố tiêu cực, đồng thời giữ  lại những yếu tố  tích cực cịn thích hợp để  phát triển. Thể  hiện tính kế  thừa của phủ  định biện  chứng ­ Giải thích: Để phát triển sự vật mới có tính bền vững thì trong q trình  phủ  định cần giữ  lại, kế  thừa những yếu tố  tích cực của sự  vật cũ nhưng nó  phải phù hợp với sự vật, hiện tượng mới. Có như vậy những cái mới ra đời mới   phù hợp với quy luật phát triển của sự vật, hiện tượng Câu 38: Câu nào dưới đây thể hiện sự phủ định siêu hình? A. Cây có cội, nước có nguồn B. Dốt đến đâu học lâu cũng biết C. Ném bạc đâm toạc tờ giấy D. Uống nước nhớ nguồn ­ Đáp án: C 20 ­ Từ khóa: phủ định siêu hình ­ Giải thích: Phủ định biện chứng cản trở, xóa bỏ  sự  tồn tại phát triển tự  nhiên của sự vật và hiện tượng, do ngun nhân bên ngồi gây nên. Thực ra ném   bạc khơng làm rách toang tờ giấy mà chính do con người khiến cho nó khơng cịn  giá trị Câu 39: Bạn L khoe với mẹ hơm nay đi chụp  ảnh ở  vườn hoa cúc Họa mi của   nhà anh M. Bạn L nói: vườn hoa đẹp nhưng để  mọi người đến chụp  ảnh chứ  khơng bán mẹ ạ. Khác với nhà bác T ngày nào cũng cắt hoa để giao cho cửa hàng  hoa. Mẹ  của L nghe vậy nên nói: mỗi người có việc làm khác nhau. Với mẹ  hàng ngày ra vườn chăm sóc và nhân giống các loại hoa. Chị K giúp mẹ tìm thêm   thị trường trên mạng để bán hoa giống. Hành vi của những ai dưới đây theo quan  điểm phủ định siêu hình? A. Anh M  và chị K.                 C. Bác T.                  B. Mẹ của L và anh M.               D. Bác T và bạn L         ­ Đáp án: C      ­ Từ khóa: Quan điểm phủ định siêu hình ­ Giải thích:  + Phủ định biện chứng cản trở, xóa bỏ  sự  tồn tại phát triển tự  nhiên của   sự vật và hiện tượng, do ngun nhân bên ngồi gây nên + Hành vi của bác T: cắt hoa để giao cho cửa hàng hoa Câu 40: Câu nào sau đây thể hiện sự phủ định biện chứng? A. Bão làm đổ cây.            B. Đánh cá bằng điện.                C. Sen tàn mùa hạ.    D. Già néo đứt dây Câu 41: Trường hợp nào dưới đây là phủ định biện chứng? A. Sử dụng chất nổ, điện để đánh bắt thủy hải sản        B. Bán thuốc kém chất lượng cho bệnh nhân C. Dùng hóa chất độc hại trong bảo quản thực phẩm.    D. Lai tạo giống lúa mới cho năng suất cao, phẩm chất ngon 21            ­ Đáp án: D      ­ Từ khóa: Phủ định biện chứng ­ Giải thích:  + Phủ  định biện chứng diễn ra do sự  phát triển của bản thân của sự  vật,  hiện tượng, có kế thừa những yếu tố tích cực của sự vật, hiện tượng cũ để phát  triển sự vật, hiện tượng mới + Lai tạo giống lúa mới cho năng suất cao, phẩm chất ngon. Việc làm này   làm cho sự vật phát triển trên cơ sở cao hơn sự vật cũ:  cho năng suất cao, phẩm  chất ngon Câu 42: Sự phủ định diễn ra do sự can thiệp tác động từ bên ngồi, cản trở hoặc   xóa bỏ sự tồn tại và phát triển tự nhiên của sự vật là A. phủ định biện chứng.         B. phủ định siêu hình.      C. phủ nhận siêu hình.   D. phủ nhận biện chứng            ­ Đáp án:B      ­ Giải thích:  Căn cứ  vào khái niệm của bài học xác định được đáp án  Câu 43: Bốn bạn T, H, M, N nói chuyện với nhau về  ngày tết. T cho rằng tết   năm nay mình đã lớn nên đi chúc tết người thân và bạn bè. H phản đối: Đấy là   việc của người lớn và bố  mẹ, bọn mình đi học cả  năm có mấy ngày nghỉ  phải   tụ tập bạn bè để đi chơi cho thỏa thích chứ. M nói: việc chúc tết bây giờ rất đơn  giản chỉ  cần đăng một tin trên trang Facebook của mình sau đó gắn thẻ  tất cả  mọi người vào là được. N khun: Nếu ai   xa mới gọi điện, nhắn tin, cịn  ở  gần mình nên đến cho tình cảm và thể  hiện sự  tơn trọng.  Những ai trong tình  huống trên đã hiểu đúng về tính kế thừa của sự phủ định biện chứng? A. T và N B. T và H C. M và N D. H và M ­ Đáp án: A ­ Từ khóa: hiểu đúng về tính kế thừa của sự phủ định biện chứng ­ Giải thích: Bạn T và N hiểu đúng vì: 22 + T cho rằng tết năm nay mình đã lớn nên đi chúc tết người thân và bạn bè   Quan điểm này của bạn T thể hiện sự  tơn trọng tết cổ  truyền của dân tộc với  giá trị  tích cực của nó. Tết đến đi thăm người thân và chúc những điều tốt đẹp   nhất. Thể hiện sự trân trọng nguồn gốc nền tảng của gia đình + Bạn N cho rằng: Nếu ai ở xa mới gọi điện, nhắn tin, cịn ở gần mình nên   đến cho tình cảm và thể hiện sự tơn trọng. Điều này khơng những tơn trọng giá  trị  truyền thống trong ngày tết Ngun đán của dân tộc mà cịn kết hợp những  yếu tố tích cực, hiện đại của hiện tại để thể hiện tình cảm chân thực của mình Câu 44: Chúng ta khơng nên  ảo tưởng về  sự  ra đời dễ  dàng của cái mới, đồng  thời giúp chúng ta vững tin về sự tất thắng của cái mới là bài học thuộc nội dung A. khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng.     B. nguồn gốc phát triển của sự vật, hiện tượng C. cách thức phát triển của sự vật, hiện tượng       D. xu hướng phát triển của sự vật, hiện tượng ­ Đáp án: A ­ Giải thích: dựa vào nội dung bài học để đưa ra đáp án đúng Câu 45:  Bài khuynh hướng phát triển của sự  vật hiện tượng, chúng ta rút ra  được bài học gì? A. Mọi hành vi nơn nóng nửa vời sẽ khơng đem lại kết quả tốt B. Kiên trì, nhẫn nại, khơng coi thường việc nhỏ C. Tơn trọng q khứ, tránh ảo tưởng về sự ra đời dễ dàng của cái mới D. Khi đã giành được chiến thắng thì phải dừng lại ­ Đáp án: C ­ Giải thích: dựa vào nội dung bài học để đưa ra đáp án đúng Câu 46: Một trong những đặc điểm cơ bản của phủ định biện chứng là A. tính tương đối B. tính truyền thống C. tính khách quan D. tính chủ quan ­ Đáp án: C 23 ­ Giải thích: dựa vào nội dung bài học để đưa ra đáp án đúng Câu 47: Phủ định biện chứng có hai đặc điểm cơ bản là mang tính A. khách quan và tính phổ biến B. khách quan và tính kế thừa C. kế thừa và phát triển D. kế thừa và phổ biến ­ Đáp án: B ­ Giải thích: dựa vào nội dung bài học để đưa ra đáp án đúng Câu 48: Trong buổi sinh hoạt lớp, để  đánh giá về  ý thức rèn luyện chấp hành   nội quy, cơ giáo chủ nhiệm u cầu bốn bạn tổ trưởng chỉ ra các thành tích nổi  bật cũng như  những hạn chế  của các bạn trong tổ. Trong khi ba bạn tổ  trưởng   đưa ra nhận xét cụ  thể  về  q trình rèn luyện của các bạn thì M tổ  trưởng tổ  bốn chỉ đưa ra nhận xét chung chung. M cho rằng nhận xét chi tiết sẽ mất lịng  các bạn, dễ gây tranh cãi và mọi người khơng u q mình nữa. Việc làm và suy  nghĩ của M đã phạm phải điều cần tránh nào sau đây khi giải quyết mâu thuẫn ? A. Đốt cháy giai đoạn B. Vạch áo cho người xem lưng C. Dĩ hịa vi q D. Phê bình và tự phê bình ­ Đáp án: C ­ Từ  khóa: Việc làm và suy nghĩ của M đã phạm phải điều cần tránh nào  sau đây khi giải quyết mâu thuẫn ­ Giải thích: Điều cần tránh khi giải quyết mâu thuẫn: + Tránh thái độ x xoa “dĩ hịa vi q” Câu 49: So với chiếc máy đọc sách có khả năng hiển thị chữ nổi dành cho người   khiếm thị  thì thiết bị  có tên FingerReader mang đến cho người khiếm thị  một  cách tương tác tốt hơn nhiều. FingerReader là một thiết bị  đeo tay có khả  năng   phiên dịch các kí tự  in thơng thường khi người dùng di chuyển ngón tay và có  khả  năng đọc to các kí tự  theo thời gian thực cho người dùng. Đồng thời cảnh  báo rung nhằm báo cho người dùng biết họ đang di chuyển sai cách. Đoạn trích   muốn thể hiện nội dung nào dưới đây về sự vận động, phát triển của sự vật và   hiện tượng? A. Cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái lạc hậu 24 B. Cái mới tạm thời bị thất bại, bị cái cũ lấn át C. Cái mới ra đời một cách dễ dàng, đơn giản D. Cái mới ra đời khi mâu thuẫn được điều hòa ­ Đáp án: A ­ Từ  khóa:  thể  hiện nội dung về  sự  vận động, phát triển của sự  vật và  hiện tượng Câu 50: Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật thứ  nhất để  lại nhiều tiền đề  cho  cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần hai và lần ba trên nhiều lĩnh vực. Cụ thể,  tàu hỏa bây giờ đã có sự thay đổi nhiều so với chiếc tàu hỏa đầu tiên trong cuộc   cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ  nhất. Về  cơ  bản chiếc tàu hỏa hiện nay   vẫn kế thừa những thành tựu của lần trước những nó đã được cải tiến nhiều về  hình dạng, mẫu mã và tốc độ  để  đáp  ứng nhu cầu vận chuyển. Đoạn viết này  thể hiện thuộc nội dung nào dưới đây về khuynh hướng phát triển của sự vật và  hiện tượng? A. Vận động đi lên, cái mới ra đời, kế thừa và thay thế cái cũ B. Sự lắp ghép một cách máy móc nhân tố cũ vào cái mới C. Lưu giữ mọi yếu tố của cái cũ để phát triển cái mới D. Cái mới ra đời từ hư vơ, vứt bỏ hồn tồn cái cũ ­ Đáp án: A ­ Từ khóa: khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng ­ Giải thích: Căn cứ vào nội dung đoạn trích: Về cơ bản chiếc tàu hỏa hiện  nay vẫn kế thừa những thành tựu của lần trước những nó đã được cải tiến  nhiều về hình dạng, mẫu mã và tốc độ để đáp ứng nhu cầu vận chuyển ­ Căn cứ vào kết quả khảo sát của trường, hai lớp 10M và 10N tơi trực  tiếp áp dụng phương pháp ơn và làm bài thi trắc nghiệm mơn GDCD có kết  quả như sau: Bảng 2 : Thống kê làn điểm khảo sát lần 2 của trường năm 2019­2020 25 Lớp Sĩ số Làn điểm 6 – 6.75 7 – 7.75 8 – 8.75 9 – 9.75    10 10M 33 3 (9%) 7 (21%) 20 (61%) 3 (9%) 10N 33 4 (12%) 6 (18%) 21 (64%) 2 (6%)        ­ Xem bảng thống kê làn điểm trên tơi thấy: + Làn điểm từ 4 đến 5,75 khơng có. Các em đã phần nào biết ơn tập và làm  bài đạt hiệu quả khả quan + Điểm 10, khơng có học sinh. Cả  giáo viên và học sinh cần cố  gắng để  thành đạt kết quả cao hơn nữa 6. Thơng tin cần được bảo mật: khơng có 7. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 7.1. Đối với giáo viên ­ Giáo viên cần được đào tạo đúng chun mơn, có trình độ  chun mơn  vững vàng, nắm bắt đầy đủ, chính xác và nhanh chóng các thơng tin sự  kiện,   kinh tế, pháp luật, văn hóa xã hội. Thu thập và khai thác chuẩn các thơng tin từ  các kênh khác nhau để phong phú thêm dữ liệu trong q trình dạy học ­ Giáo viên phải nắm chun mơn và kĩ thuật ra đề  trắc nghiệm. Nội dung   cần khoa học, bám sát chương trình học nhưng cũng vẫn đảm bảo được tính  thực tiễn của đời sống. Mỗi đề  trắc nghiệm mà giáo viên ra cần có tính mới  trong việc khai thác thơng tin của cuộc sống. Điều đó, giúp cho đề  thi thêm  phong phú về  nội dung, các em làm khơng bị  nhàm chán mà cịn hiểu biết thêm  về sự kiện của xã hội ­ Giáo viên phải có tâm huyết với nghề, khơng ngừng tích lũy tri thức, nâng  cao sự  hiểu biết về  các lĩnh vực của đời sống xã hội đặc biệt là những tình  huống, những vấn đề có tính thời sự nóng bỏng.  7.1. Đối với học sinh ­ Học sinh cần chủ động, tự  giác, tích cực trong việc học và làm bài. Ln   rèn luyện kĩ năng học và làm bài một cách chủ động 26 ­ Biết nắm bắt thơng tin và vận dụng linh hoạt các phương pháp học và làm  bài thi trắc nghiệm 7.1. Đối với nhà trường ­ Nhà trường ln quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ giáo viên  phát huy năng lực của mình phục vụ tốt cho q trình dạy học ­ Thường xun tổ  chức thi khảo sát theo đợt, theo khối và theo đề  chung  của trường. Từ  đó, rút giáo viên và học sinh cũng rút ra những hạn chế  và  ưu  điểm để cũng bổ sung, sửa chữa và phát huy trong q trình học tập 8. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng  kiến theo ý của tác giả và theo ý của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng  sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử (nếu có) Sau khi áp dụng đề  tài này trong việc hướng dẫn học sinh ơn chun đề  Một số quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật  mơn GDCD lớp 10, bản  thân tơi cũng thu được kết quả ban đầu khả quan ­ Về phía giáo viên: + Phần nào giáo viên nắm chắc hơn kiến thức mơn học và kĩ thuật ra đề  cũng như phương pháp làm bài thi trắc nghiệm ­ Về phía học sinh: + Được cung cấp những kiến thức cơ bản để ơn chun đề hiệu quả nhất + Có kĩ năng vận dụng thành thạo các phương pháp làm bài thi trắc nghiệm,  tránh được những sai lầm trong q trình làm bài thi 9. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng  kiến theo ý kiến của tác giả ­ Học sinh có phương pháp ơn bài nhanh và bao qt kiến thức, biết cách  làm bài thi trắc nghiệm. Điều đó kiến cho học sinh thêm hứng thú và u thích   mơn học, khơng căng thẳng khi ơn và thi khảo sát ­ Giáo viên: khi áp dụng phưng pháp này đã đem lại kết quả  tốt được thể  hiện qua các đợt thi khảo sát của trường. Được đồng nghiệp đánh giá cao và có  thể áp dụng vào q trình dạy học và ơn thi 27 10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự  kiến có thể  thu được do áp dụng   sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân ­ Sáng kiến sau khi triển khai đã có tác dụng tích cực trong q trình giảng   dạy của giáo viên và q trình ơn, làm bài thi của học sinh 11. Danh sách những tổ  chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử  hoặc  áp  dụng sáng kiến lần đầu  TT 28 Tên tổ chức/cá  nhân Lớp 10M, 10N Địa chỉ Phạm vi/ Lĩnh vực áp  dụng sáng kiến Trường   THPT  Yên   Lạc,   huyện  Yên   Lạc,   tỉnh  Vĩnh Phúc Hướng   dẫn   ôn   tập   chuyên   đề   “Một   số   quy   luật         phép   biện chứng duy vật” môn   Giáo dục công dân lớp 10 KẾT LUẬN Trên đây là một số  cách hướng dẫn ôn chuyên đề  Một số  quy luật cơ   bản của phép biện chứng duy vật môn GDCD lớp 10.  Để tránh những sai lầm  và lỗi khi ôn chuyên đề, tôi đã cung cấp cho các em những kiến thức cơ bản và   cách ôn chuyên đề Một số quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật môn   GDCD lớp 10.  Sau khi tư  vấn, phổ  biến kinh nghiệm và đã kiểm nghiệm qua  từng đề thi cụ thể, tơi thấy hầu hết học sinh đều tự tin, vững vàng và thoải mái  khi làm đề thi trắc nghiệm. Khi có phương pháp ơn tập, học sinh hiểu được kiến  thức tồn diện, phát huy được khả  năng của tư  duy, suy luận và sáng tạo hơn   Qua đó tạo sự hứng thú trong học tập và lĩnh hội kiến thức của mơn học, khơng  ngại khó khi làm bài cũng như  ơn luyện. Tuy nhiên, để  đạt được kết quả  như  mong muốn, địi hỏi giáo viên phải biết phân luồng học sinh, tác động vào từng  đối tượng với mức độ, dạng bài tập khác nhau. Kiến thức đi từ  dễ đến khó, từ  đơn giản đến phức tạp Với chút kinh nghiệm sau nhiều năm giảng dạy, bản thân tơi đã đúc rút và  trình bày trong sáng kiến  Một số  quy luật cơ  bản của phép biện chứng duy   vật   mơn GDCD lớp 10. Với tâm huyết nghề  nghiệp, tơi muốn được đóng góp  một phần nhỏ cơng sức của mình vào xu thế đổi mới giáo dục tồn diện, nhằm  nâng cao chất lượng, hiệu quả  dạy và học. Tơi rất mong nhận được sự  góp ý  của đồng nghiệp và bạn đọc để bổ sung, hồn thiện thêm sáng kiến của mình Tơi xin trân trọng cảm ơn! n Lạc, ngày tháng 02 năm 2020 Hiệu trưởng  (Ký tên, đóng dấu) n Lạc, ngày tháng 02 năm 2020 Tác giả sáng kiến (Ký, ghi rõ họ tên)                    Phùng Thị Kim Xun 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Sách giáo khoa Giáo dục cơng dân 10, Nxb Giáo dục Việt Nam 2. Sách giáo viên Giáo dục cơng dân 10, Nxb Giáo dục Việt Nam 3. Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí và giáo viên THPT về kĩ thuật xây dựng   ma trận đề và biên soạn câu hỏi kiểm tra đánh giá môn GDCD, Bộ Giáo dục và   Đào tạo 4. Tư liệu Giáo dục công dân 10, Nxb Giáo dục Việt Nam 30 ... Hướng   dẫn   ôn   tập   chuyên   đề   ? ?Một   số   quy   luật         phép   biện? ?chứng? ?duy? ?vật? ??? ?môn   Giáo? ?dục? ?công? ?dân? ?lớp? ?10 KẾT LUẬN Trên đây là? ?một? ?số  cách? ?hướng? ?dẫn? ?ôn? ?chuyên? ?đề ? ?Một? ?số. .. 2. Tên sáng kiến Hướng? ?dẫn? ?ơn? ?tập? ?chun? ?đề  ? ?Một? ?số ? ?quy? ?luật? ?cơ ? ?bản? ?của? ?phép? ?biện   chứng? ?duy? ?vật? ?? mơn? ?Giáo? ?dục? ?cơng? ?dân? ?lớp? ?10? ? 3. Lĩnh vực áp dụng Hướng? ?dẫn? ?ơn? ?tập? ?chun? ?đề, ? ?đề  cập trong sáng kiến được tơi tiến hành ... niềm đam mê cho người dạy. Vì vậy, tơi? ?quy? ??t định lựa chọn? ?đề  tài: ? ?Hướng? ? dẫn? ?ơn? ?tập? ?chun? ?đề  ? ?Một? ?số ? ?quy? ?luật? ?cơ? ?bản? ?của? ?phép? ?biện? ?chứng? ?duy? ? vật? ?? mơn? ?Giáo? ?dục? ?cơng? ?dân? ?lớp? ?10  làm? ?đề  tài sáng kiến kinh nghiệm? ?của? ? mình năm 2019 ­ 2020

Ngày đăng: 30/10/2020, 04:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

hình - SKKN: Hướng dẫn ôn tập chuyên đề Một số quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật của môn Giáo dục công dân lớp 10
h ình (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w